1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Hướng Dẫn Điều Chỉnh Nội Dung CT Hiện Hành Theo CT GDPT 2018 Môn Tiếng Việt - Lớp 5
Tác giả Lê Phương Nga, Lương Thị Hiền
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

LÊ PHƯƠNG NGA (CB) –LƯƠNG THỊ HIỀN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH MỤC LỤC TÀI LIỆU Phần thứ nhất GIỚI THIỆU CHUNG 3 Phần thứ hai NỘI DUNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 5 Mở đầu 5 Hoạt động 1 Những điểm mới của môn Tiếng Việt lớp 5 chương trình 2018 7 Hoạt động 2 Một số nguyên tắc điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học Tiếng Việt 5 chương trình hiện hành theo định hướng chương trình 2018 15 Hoạt động 3 Điều chỉnh nội dung dạy học[.]

LÊ PHƯƠNG NGA (CB) –LƯƠNG THỊ HIỀN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH 11 MỤC LỤC TÀI LIỆU 22 Phần thứ GIỚI THIỆU CHUNG I Mục tiêu chung Học viên có thể: Phân tích được điểm mơn Tiếng Việt lớp chương trình 2018 Phân tích được nguyên tắc điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt chương trình hành theo định hướng chương trình 2018 Điều chỉnh được nội dung dạy học Tiếng Việt chương trình hành theo định hướng chương trình 2018 Biết đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt chương trình hành Đánh giá được lực tiếng Việt HS lớp theo định hướng chương trình 2018 6.Thiết kế được học Tiếng Việt chương trình hành cụ thể, bước đầu thiết kế được vài học theo chủ đề Chuyển giao được cho đồng nghiệp kiến thức, kĩ II Cấu trúc tài liệu bồi dưỡng cách sử dụng Cấu trúc tài liệu gồm phần sau đây: Giới thiệu chung Nội dung cụ thể Nội dung bồi dưỡng gồm phần Mở đầu hoạt động (HĐ) sau: Hoạt động 1: Những điểm cần lưu ý chương trình mơn Tiếng Việt lớp chương trình 2018 Hoạt động 2: Một số nguyên tắc để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp chương trình hành theo định hướng chương trình 2018 Hoạt động 3: Điều chỉnh nội dung dạy học Tiếng Việt chương trình hành theo định hướng chương trình 2018 Hoạt động 4: Điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt chương trình hành theo định hướng Chương trình 2018 33 Hoạt động 5: Điều chỉnh đánh giá học sinh môn Tiếng Việt lớp Chương trình hành theo định hướng Chương trình 2018 Hoạt động 6: Nghiên cứu học Tiếng Việt lớp Chương trình hành theo định hướng Chương trình 2018 DANH MỤC KÍ HIỆU TỪ NGỮ VIẾT TẮT Kí hiệu CT SGK GV HS HĐ TV5 BT Từ ngữ chương trình sách giáo khoa giáo viên học sinh hoạt động Tiếng Việt tập 44 Phần thứ hai NỘI DUNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG MỞ ĐẦU Mục tiêu - Làm quen, chia sẻ kinh nghiệm dạy học - Giới thiệu được cấu trúc Tài liệu hướng dẫn Hoạt động khởi động Chọn hình thức khởi động phù hợp: hát bài, kể chuyện vui, chơi trò chơi… để khởi động Tổ chức lớp tập huấn - Phiên chế nhóm, bầu nhóm trưởng - Các nhóm làm quen, nhóm giới thiệu thành viên + Họ tên + Nơi cơng tác + Sở thích + Sở trường - Viết nhu cầu, mong muốn lớp bồi dưỡng theo phiếu Nội dung …………………………… Cách tổ chức …………………………… Mong đợi khác …………………………… Từng nhóm tập hợp phiếu cho cán tập huấn - Xây dựng nội quy lớp học Nên Không nên - Đọc mục tiêu, nội dung kế hoạch bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng Hoạt động thực hành Chia sẻ bước đầu điều biết chương trình mơn Tiếng Việt lớp - Từng thành viên nhóm bước đầu nêu hiểu biết, băn khoăn thân chương trình mơn Tiếng Việt lớp Chia sẻ chương trình mơn Tiếng Việt lớp 55 Điểm tương đồng so với CT hành: … (về mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá) Điểm khác biệt so với CT hành: … (về mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá) Những điểm chưa hiểu, băn khoăn, thắc mắc thân CT môn Tiếng Việt lớp mới: - Các thành viên khác đưa nhận xét, bổ sung thơng tin - Thư kí nhóm ghi tóm tắt kết thảo luận - Thư kí lớp ghi lại kết thảo luận Câu hỏi - tập đánh giá Nêu 1-2 điểm anh chị chưa hiểu rõ, cảm thấy băn khoăn, thắc mắc CT chương trình môn Tiếng Việt lớp 66 HOẠT ĐỘNG NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CHƯƠNG TRÌNH 2018 Mục tiêu Phân tích được điểm chương trình Tiếng Việt lớp hành đối chiếu với chương trình Tiếng Việt lớp (về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá) Đọc thực hành a Học viên đọc tài liệu Chương trình 2018 cách gọi tắt Chương trình giáo dục phổ thơng được Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT– BGDĐT ngày 26/12/2018 Ngồi ra, sách cịn sử dụng cách gọi tắt Chương trình 2006 để Chương trình giáo dục phổ thơng được Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT ngày 05/5/2006 Học viên truy cập hệ thống học online LMS truy cập đường link website sau để đọc tài liệu sau: - Tài liệu 1: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Ngữ văn 2018 ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018, phần Tiếng Việt tiểu học Các nội dung cần đọc: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá Link website: http://rgep.moet.gov.vn/chuong-trinh-gdpt-moi/chuong-trinh-cac-mon-hoc/chuong-trinhmon-ngu-van-4729.html - Tài liệu 2: Chương trình mơn Tiếng Việt, ban hành tháng năm 2006 Các nội dung cần đọc: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá Link website: http://rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ/Attachments/1315/Quy%E1%BA %BFt%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%2016%20BGD%C4%90T.pdf b Yêu cầu hoạt động: Học viên thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập sau: Nhiệm vụ 1: So sánh mục tiêu chương trình Tiếng Việt 2006 2018 để điểm mục tiêu chương trình 2018 Nhiệm vụ 2: Phân tích, điểm yêu cầu cần đạt cho lực chung, lực đặc thù môn Tiếng Việt theo chương trình Ngữ văn 2018 sở so sánh hai chương trình Nhiệm vụ 3: Phân tích, điểm nội dung môn Tiếng Việt theo chương trình Ngữ văn 2018 sở so sánh hai chương trình 77 Nhiệm vụ 4: Phân tích, điểm tiêu chí lựa chọn ngữ liệu sở so sánh hai chương trình Nhiệm vụ 5: Phân tích, điểm phương pháp giáo dục theo chương trình Ngữ văn 2018 Nhiệm vụ 6: Nêu điểm đánh giá phẩm chất lực học sinh theo chương trình Ngữ văn 2018 Thông tin cốt lõi 3.1 Nhiệm vụ 1: So sánh mục tiêu chương trình Tiếng Việt 2006 2018 để điểm mục tiêu chương trình 2018 - Mục tiêu chương trình 2006 trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ Môn Tiếng Việt: + Cung cấp cho HS kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ (trọng tâm tiếng Việt) văn học (trọng tâm văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào sống + Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ nhân văn; giáo dục cho HS trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế; ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc - Mục tiêu chương trình 2018 trọng phát triển phẩm chất lực cho HS Đối với cấp tiểu học, mục tiêu mơn Tiếng Việt theo chương trình Ngữ văn 2018 có hai điểm được làm rõ, nhấn mạnh Thứ nhất, môn Tiếng Việt phát triển phẩm chất (Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ) cho học sinh với biểu cấp tiểu học gồm: Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; có ý thức cội nguồn; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh 88 Thứ hai, mơn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển lực gồm lực chung lực đặc thù Môn Tiếng Việt cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung; phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết được số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết được vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh được thể văn văn học Như vậy, so với Chương trình mơn Tiếng Việt 2006 ngồi việc phát triển lực ngơn ngữ với cách thức hiệu hơn, Chương trình mơn Tiếng Việt 2018 nhằm giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung được quy định Chương trình tổng thể Các chương trình mơn Tiếng Việt trước không hướng tới phát triển phẩm chất, lực chưa xác định mục tiêu cách hiển ngôn, chưa mô tả chi tiết chưa đưa cách thức phù hợp để đạt được 3.2 Nhiệm vụ 2: Phân tích điểm chương trình Ngữ văn 2018 sở so sánh hai chương trình yêu cầu cần đạt cho lực chung, yêu cầu cần đạt cho môn học tiếng Việt Môn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn, 2018 xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi (gồm lực chung lực đặc thù) Về phẩm chất chủ yếu lực chung, môn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định Chương trình tổng thể Về lực đặt thù, mơn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển học sinh gồm lực ngôn ngữ lực văn học Năng lực ngôn ngữ gồm lực tiếp nhận (đọc, nghe) lực tạo lập (viết, nói) Năng lực ngơn ngữ làm cho môn Tiếng Việt trở thành môn học công cụ: công cụ để học môn học khác, để tự học, sống làm việc Năng lực ngôn ngữ được cụ thể hố sau: 99 – Đọc đúng, trơi chảy diễn cảm văn bản; hiểu được nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu được nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc Ở cấp tiểu học, yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu Đối với học sinh lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), trọng yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút được từ văn – Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết được số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bước đầu viết được văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản Cụ thể học sinh viết được văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học sinh Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) – Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại được cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề được nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản – Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm được nội dung bản; nhận biết được cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe Năng lực văn học bao gồm tiếp nhận (cảm thụ văn học, hiểu biết đời sống) tạo lập văn có tính văn học, ứng dụng vào đời sống Năng lực văn học làm cho môn học Tiếng Việt thể vai trị mơn học thẩm mĩ Năng lực văn học được cụ thể hoá sau: Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết được nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu được tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, 1010 thế, em làm việc với nhiều công cụ, đồ dùng trực quan, với nguồn tư liệu phong phú, từ việc học tập có hiệu cao Ngồi phương tiện mua sắm, giáo viên phải biết tự làm đồ dùng dạy học, biết lựa chọn, thay phương tiện dạy học cách linh hoạt Các dẫn phương tiện dạy học sách giáo viên phương án, giáo viên nên tuỳ điều kiện, hồn cảnh dạy học mà lựa chọn phương tiện dạy học cho phù hợp 3.3 Phần Hoạt động dạy – học Theo mơ hình học phát triển lực, theo tiến trình học, có hoạt động dạy – học sau: khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng, đánh giá Bài học chia thành ba nhóm hoạt động: hoạt động mở đầu, hoạt động chính, hoạt động kết thúc; ý đến bước mơ hình học phát triển lực Khi thiết kế học, trình bày khung chung học, trình bày trực tiếp vào hoạt động đặc thù môn học 3.3.1 Hoạt động mở đầu – khởi động Hoạt động khởi động thực vào đầu học Hoạt động khởi động nhằm tạo động cơ, hứng thú cho học sinh, kích thích tị mò, khơi dậy hứng thú học sinh chủ đề học, làm cho học sinh cảm thấy vấn đề nêu lên gần gũi với mình, làm cho khơng khí lớp học vui, học sinh chờ đợi,thích thú Hoạt động khởi động không nhằm ôn cũ giới thiệu mà việc làm nhằm kích não, mở não, kích tâm, mở tâm, tức khởi động tâm não học sinh Nó nhằm gây ấn tượng, thu hút học sinh, khơi dậy hứng thú đam mê học sinh nội dung em học Hứng thú, đam mê hai số tạo nên thành công số thông minh hai số mà người thầy tạo học sinh Tuỳ vào nội dung mới, tuỳ vào điều kiện thiết bị dạy học mà giáo viên chuẩn bị, tuỳ vào khả giáo viên học sinh, giáo viên lựa chọn cách khởi động khác Đối với học tiếp nối kiến thức kĩ trước đó, khởi động trị chơi ôn cũ, bắt đầu việc làm mà sản phẩm việc làm bao gồm kiến thức, kĩ cũ kiến thức, kĩ có để giáo viên từ phân tích sản phẩm mà nhắc lại kiến thức, kĩ cũ giới thiệu kiến thức, kĩ Hoạt động khởi động thực nhóm tồn lớp để cá nhân chia sẻ điều biết chủ điểm đọc mới, nội dung tranh minh hoạ cho tập đọc, hát hát, vẽ tranh tham gia trò chơi, đặt câu hỏi, đố vui, kể chuyện, đưa tình huống, liên quan đến nội dung học Hoạt động khởi động thực tốt tạo hứng thú học tập học sinh nội dung học, tạo hội để học sinh bộc lộ, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm liên quan đến kiến thức học Để giúp học sinh thực tốt yêu cầu hoạt động khởi động, giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ phù hợp để học sinh cảm thấy khơng khí học tập thoải mái, thân thiện, nội dung học tập gần gũi bổ ích em Hoạt động khởi động hoạt động đầu tiên, quan trọng không nên chiếm nhiều thời gian 3.3.2 Hoạt động – khám phá Khám phá hoạt động thường thực vào thời gian học Nó gồm hoạt động học tập học sinh với tư cách hoạt động chủ đạo hoạt động giáo viên với tư cách hoạt động tổ chức hướng dẫn Khi viết hoạt động, nên nêu đủ thơng tin sau hoạt động đó: – Tên hoạt động 6262 thân – Mục đích hoạt động – Các việc làm cụ thể, phân công hợp tác hành động học sinh – Đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động – Thời gian dự kiến – Kết mong đợi hoạt động 3.3.3 Hoạt động kết thúc Loại hoạt động thường diễn vào cuối học Nó gồm hoạt động sau: – Tổng kết nội dung cốt lõi – Vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tế sử dụng ngôn ngữ – Đánh giá việc học (giáo viên học sinh đánh giá) – Tiếp nhận nhiệm vụ nối tiếp cho học sau Mơ hình học phát triển lực trọng hoạt động vận dụng (ứng dụng) đánh giá, đặc biệt ý đến tự đánh giá học sinh Phần Vận dụng giúp học sinh ứng dụng điều học để nhận thức, phát giải tình có thực tiễn đời sống Nội dung hoạt động vận dụng hướng dẫn học sinh tìm thêm tài liệu sách vở, internet sống; thăm địa điểm văn hoá, lịch sử, kinh tế nơi có vấn đề cần khắc phục môi trường; tổ chức gặp gỡ nhân vật có liên quan có hiểu biết nội dung học bài; thực dự án nghiên cứu nhỏ; giới thiệu tài liệu sưu tầm kết dự án nghiên cứu nhỏ mà em thực Hoạt động ứng dụng thực lớp nhà Phần Tự đánh giá giúp học sinh tổng kết điều học được, việc làm sau học, qua xác định mức độ đạt yêu cầu phẩm chất, lực thân Để giúp học sinh tổng kết điều học được, giáo viên đưa bảng hỏi đề trắc nghiệm khách quan để học sinh trả lời tự cho điểm tự xếp loại theo biểu điểm hướng dẫn xếp loại Để giúp học sinh tổng kết việc làm được, giáo viên đưa bảng kiểm Những học sinh chưa thực đầy đủ chưa thực tốt việc cần làm thực bổ sung việc Hoạt động tự đánh giá thực lớp nhà 2.2.2 Tài liệu 2: Bài học dành cho học sinh BÀI HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA (1 tiết) Bài học Từ đồng nghĩa SGK hành (TV5 tập trang 7-8) Từ đồng nghĩa I.Nhận xét 1.So sánh nghĩa từ in đậm ví dụ sau: a)Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều HỒ CHÍ MINH b)Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng TƠ HỒI 6363 Tràng hạt bồ đề: chuỗi hạt mà người theo đạo Phật dùng để lần hạt tụng kinh, niệm Phật Thay từ in đậm ví dụ cho rút nhận xét: từ thay được cho nhau? Những từ khơng thay được cho nhau? Vì sao? II Ghi nhớ 1.Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống VD : siêng năng, chăm chỉ, cần cù, 2.Có từ đồng nghĩa hồn tồn, thay cho lời nói Ví dụ: hồ, cọp, hùm, 3.Có từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Khi dùng từ ta phải cân nhắc để lựa chọn cho VD: -Ăn, xơi, chén ( biểu thị thái độ, tình cảm khác người đối thoại điều được nói đến) -Mang, khiêng, vác, (biểu thị cách thức hành động khác nhau) III.Luyện tập 1.Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu được hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em HỒ CHÍ MINH 2.Tìm từ đồng nghĩa với từ sau : đẹp, to, học tập M: đẹp – xinh 3.Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được tập M: Quê hương em đẹp Bé Hà xinh Bài học điều chỉnh sau: [KHỞI ĐỘNG] Đọc/ quan sát tranh, gợi ý để trả lời Hôm qua cô giáo Chim Én dẫn học sinh cánh đồng mùa xuân Đám học trị tíu tít: - Đồng xanh xanh bao la, mây trắng trắng trắng xóa - Cánh đồng bát ngát mênh mơng - Cánh đồng rộng thùng thình – Sáo Nâu hối chen vào khiến bạn cười vang Em có biết bạn lại cười Sáo Nâu không? [KHÁM PHÁ] So sánh nghĩa hai cặp từ sau để hiểu từ đồng nghĩa 6464 Nghĩa hai từ học sinh, học trị có điểm giống nhau? (hai từ ai?) Nghĩa hai từ khiêng, vác có điểm giống nhau, điểm khác nhau? Ghi nhớ Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống VD : – học sinh, học trò – khiêng, vác Khi dùng từ đồng nghĩa, ta phải biết khác chúng để lựa chọn dùng cho xác VD : – Mang/ khiêng/ vác,chèo/lái (biểu thị cách thức hành động khác nhau) – Ăn, xơi, chén, (biểu thị thái độ, tình cảm khác người đối thoại điều được nói đến) [THỰC HÀNH VẬN DỤNG] Xếp từ in đậm đoạn sau thành ba cặp từ đồng nghĩa : Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà 6565 trơng mong chờ đợi em nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu được hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em HỒ CHÍ MINH M: 1/ nước nhà – non sông Ghi lại từ đồng nghĩa với từ sau : đẹp, to, học tập M: đẹp – xinh to – học tập – Chọn từ phù hợp với chỗ trống đoạn văn sau: Cánh đồng vào mùa thu hoạch thật đẹp Cả cánh đồng (1)… thảm mượt mà trải đến tận chân trời Từng bơng lúa chín vàng óng nghiêng nghiêng ánh nắng (2)… Những lúa sau độ xanh mỡ màng ngả màu (3)… cạnh chân rơm (4)……… (vàng tươi, vàng nhạt, vàng ươm, vàng sậm) 2.2.3 Tài liệu 3: Bài soạn dành cho GV theo học tài liệu (mục 2.2.2 trên) THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA BÀI: TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA (1 tiết) A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Hiểu từ đồng nghĩa - Nhận biết được khác từ đồng nghĩa để lựa chọn sử dụng từ đồng nghĩa xác B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hệ thống tranh ảnh được đưa lên slide để chuẩn bị cho trò chơi khởi động từ đồng nghĩa - Phiếu BT bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC [KHỞI ĐỘNG] HS hoạt động theo nhóm, đọc câu chuyện trả lời câu hỏi: Em có biết bạn lại cười Sáo Nâu khơng? (HS: Vì Sáo Nâu dùng sai từ “rộng thùng thình” để miêu tả cánh đồng) GV trao đổi thêm: - Vậy dùng “rộng thùng thình”? (HS: Khi nói quần áo, trang phục) - Em dùng từ thay cho từ “rộng thùng thình”? (HS: bao la, bát ngát, mênh mơng, rộng…) GV: Đó từ đồng nghĩa với từ “rộng” dùng được Việc lựa chọn từ đồng nghĩa sử dụng quan trọng [KHÁM PHÁ] So sánh nghĩa hai cặp từ để hiểu từ đồng nghĩa - HS nêu yêu cầu hoạt động - HS nghe GV hướng dẫn: Quan sát tranh mục a), cho biết hai từ ai?; Quan sát tranh mục b) tương ứng hai từ “khiêng” “vác”, cho biết nghĩa hai từ có điểm giống nhau, điểm khác nhau? 6666 - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, so sánh nghĩa hai cặp từ “học sinh, học trò”, “khiêng, vác” - Một số HS báo cáo trước lớp Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung HV HS thống đáp án: + “học sinh” “học trò” để người học trường + “khiêng” “vác” khác chỗ “khiêng” (nâng chuyển vật nặng cồng kềnh sức hai hay nhiều người hợp lại), “vác” (nâng, chuyển vật nặng cồng kềnh cách đặt lên vai) Tuy nhiên hai từ giống “hoạt động di chuyển vật khỏi vị trí ban đầu” - GV: Những từ có nghĩa giống gần giống từ đồng nghĩa Ghi nhớ: GV gọi số HS đọc phần ghi nhớ học [THỰC HÀNH, VẬN DỤNG] Tìm cặp từ đồng nghĩa - HS đọc yêu cầu đề đoạn văn trích Thư gửi học sinh - GV cho HS phân tích mẫu: Cặp từ “nước nhà” non sông” “đất nước/quốc gia” - HS thảo luận theo cặp để so sánh nghĩa từ in đậm GV gọi số HS lên bảng làm tập - HS báo cáo kết trước lớp GV HS nhận xét GV HS thống đáp án: nước nhà- non sơng; hồn cầu- năm châu; kiến thiết – xây dựng Với HS giỏi, GV cho so sánh nghĩa từ cặp với VD:” kiến thiết” “xây dựng” có nghĩa “làm nên cơng trình kiến trúc, hình thành tổ chức hay chế độ trị”; “năm châu” “hoàn cầu” “toàn giới” Tìm từ đồng nghĩa với từ sau : đẹp, to, học tập - HS hoạt động theo nhóm, chơi trị chơi: Thi tìm nhanh Nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa nhanh thắng HS viết từ tìm được vào phiếu học tập bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP/HOẶC BẢNG CHUNG CỦA NHÓM (1) Tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước M: đẹp – xinh to- …………………………………………………………………………… học tập - ……………………………………………………………………… - GV khen ngợi nhóm tìm nanh GV HS thống đáp án: to – to tướng, to đùng, to to, lớn, khổng lồ, vĩ đại, hùng vĩ, khủng học tập- học, học hỏi, học hành, học việc Với lớp – giỏi, GV yêu cầu thêm: Nói câu với từ đồng nghĩa với “to”/hoặc “học tập” mà em tìm được Chọn từ phù hợp với chỗ trống đoạn văn - Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, để tìm nhanh từ ngữ thích hợp với chõ trống đoạn văn Các nhóm hồn thành tập vào phiếu tập hỗ trợ (nên đưa lên bảng chung nhóm) PHIẾU BÀI TẬP/HOẶC BẢNG CHUNG CỦA NHĨM (2) Cánh đồng vào mùa thu hoạch thật đẹp Cả cánh đồng (1)… thảm mượt mà trải đến tận chân trời Từng bơng lúa chín vàng óng nghiêng nghiêng ánh nắng (2)… Những lúa sau độ xanh mỡ màng ngả màu (3)… cạnh chân rơm (4) ……… (vàng tươi, vàng nhạt, vàng ươm, vàng sậm) - Giáo viên cho đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp Giáo viên cho lớp trưng bày bảng nhóm Học sinh lớp đọc nhận xét, bổ sung - GV HS thống đáp án: 1- vàng ươm, 2- vàng tươi; 3- vàng nhạt; 4- vàng sậm [CỦNG CỐ] 6767 - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Nhắc HS tìm thêm từ đồng nghĩa xung quanh ta 2.2.4 Tài liệu 4: Bài học dành cho học sinh BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HƠP (ĐỌC, VIẾT, KIẾN THỨC) CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (3 tiết) TIẾT [KHỞI ĐỘNG] Chia sẻ với bạn: Bạn chọn màu để vẽ quê hương? Gợi ý: Nếu chọn màu sắc để vẽ tranh quê hương mình, bạn chọn màu sắc nào? Màu sắc bật nhất? Đó màu vật nào? [KHÁM PHÁ] ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 1.Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng - màu vàng khác 2.Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng 3.Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng Dưới sân, rơm thóc vàng giịn Quanh đóm gà, chó vàng mượt Mái nhà phủ màu rơm vàng Lác đác lụi có đỏ Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói 4.Tất đượm màu vàng trù phú, đầm ấm Khơng cịn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa, hồ không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai vậy, buông bát đũa lại ngay, trở dậy đồng (Tơ Hồi) Thực tập: Ghép từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp : 6868 a kéo đá b hợp tác xã c lụi (1) : loại với cau ; cao một, hai mét ; xẻ hình quạt ; thân nhỏ, thẳng rắn, thường dùng làm gậy (2) : dùng trâu, bò kéo lăn đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa (3) : Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể trước Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng M: lúa- vàng xuộm Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? Bài văn thể tình cảm tác giả với quê hương? TIẾT [THỰC HÀNH] Từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa với từ lại dãy từ sau: a Các từ màu xanh : xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh mắt, xanh sẫm, xanh thẫm, xanh rì, xanh mướt, xanh rớt, xanh rờn, xanh mượt, xanh bóng, xanh mướt, xanh nhạt, xanh non, xanh lơ b Các từ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ chót, đỏ gay, số đỏ, đỏ hỏn, đỏ lòe, đỏ lừ, đỏ lựng, đỏ ối, đỏ ngầu, đỏ nhừ, đỏ ửng, đỏ rực, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ tía, đỏ thẫm c Các màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng bệch, trắng phau, trắng tay, trắng ngà, trắng ngần, trắng hếu, trắng lốp, trắng xóa, trăng trắng d Các từ màu đen: đen đủi, số đen, đen sì, đen kịt, đen thui, đen thủi, đen láy, đen lánh, đen nhẻm, đen ngịm, đen giịn 2.Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: a Được mưa xuân, cỏ non lên (xanh mướt, xanh mơn mởn, xanh ngắt) b Chị ốm nặng , da dẻ (xanh mét, xanh xanh, xanh) c Ngoài đồng, lúa chín ……………………(vàng ối, vàng ươm, vàng nhạt) d Thằng bé suốt ngày dang nắng, da (đen tuyền, đen láy, đen trũi) (Thay BT SGK Đặt câu với từ màu để HS biết sử dụng từ màu phù hợp ngữ cảnh cụ thể) Chọn từ phù hợp với chỗ trống đoạn văn sau: Cánh đồng vào mùa thu hoạch thật đẹp Cả cánh đồng (1)… thảm mượt mà trải đến tận chân trời Từng bơng lúa chín vàng óng nghiêng nghiêng ánh nắng (2)… Những lúa sau độ xanh mỡ màng ngả màu (3)… cạnh chân rơm (4)……… (vàng tươi, vàng nhạt, vàng ươm, vàng sậm) TIẾT [VẬN DỤNG] (BT hoàn toàn mới) Chọn câu tả màu vàng Quang cảnh làng mạc ngày mùa câu nêu ý chung để dựng đoạn Sau đoạn văn miêu tả sắc độ màu xanh khác rừng cây: 6969 Rừng hôm ngày hội màu xanh Màu xanh biếc cời non dễ thương chui từ lòng mẹ Màu xanh ngọc sương mỏng tang mềm mại run run trước gió Màu xanh thẫm tán đa vững chãi in lên trời Viết đoạn văn gồm câu tương tự đoạn văn dẫn để tả sắc độ khác màu cảnh mà em chọn Trong đoạn văn sử dụng từ ngữ đồng nghĩa có hình ảnh gợi tả Gợi ý: Em chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo đoạn văn gồm câu: …là ngày hội màu… Màu …của… Màu … của… Màu … của… 2.2.5 Tài liệu 5: Bài soạn dành cho GV theo học tài liệu (mục 2.2.2 trên) THIẾ KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA BÀI: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (3 tiết) A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Đọc diễn cảm Quang cảnh làng mạc ngày mùa, tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1 phút - Hiểu được nội dung văn miêu tả cảnh ngày mùa làng quê tươi đẹp, trù phú, thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả; nhận biết hiểu được được số chi tiết bài; hiểu được nghĩa từ màu sắc - Nhận biết sử dụng được từ đồng nghĩa - Viết được đoạn văn tả cảnh (màu sắc cảnh) (Năng lực đặc thù) - Biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước (Phẩm chất) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống tranh ảnh được đưa lên slide để chuẩn bị cho trò chơi khởi động từ đồng nghĩa - Bảng phụ slide viết sẵn đoạn văn phục vụ dạy luyện viết văn C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT [KHỞI ĐỘNG] Mục tiêu: Định hướng ý, suy nghĩ học sinh vào học Cách tổ chức: - HS hoạt động theo nhóm, chia sẻ theo ý thích trải nghiệm riêng theo gợi ý: Nếu chọn màu sắc để vẽ tranh quê hương mình, em chọn màu sắc nào? Màu sắc bật nhất? Đó màu vật nào? Ngoài câu hỏi gợi ý, HS quan sát tranh để nhớ lại - Một số HS báo cáo trước lớp Cả lớp lắng nghe GV: Những tranh em đẹp Chúng ta xem đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa, tác giả Tơ Hồi vẽ tranh làng q ngôn từ [KHÁM PHÁ] * Luyện đọc thành tiếng - GV hướng dẫn cách đọc: đọc tiếng, từ ngữ; giọng đọc dịu dàng, nhẹ nhàng - Tổ chức cho HS đọc mẫu: gọi 2-3 HS giỏi đọc lượt toàn (đọc nối tiếp nhau) HS lắng nghe GV hướng dẫn, bạn đọc đọc thầm theo - GV cho HS đọc số từ ngữ khó, dễ mắc lỗi phát âm theo: làng quê, lắc lư, lơ lửng (Miền Bắc); lác đác, vàng xuộm, mải miết (Miền Nam)… HS quan sát luyện phát âm - GV giúp HS nhận ranh giới đoạn; gọi số HS đọc nối tiếp + Đoạn 1: Từ mở đầu đến “rất khác nhau” 7070 + Đoạn 2: Từ “Có lẽ bắt đầu…” đến “treo lơ lửng” + Đoạn 3: Từ “Từng mít” đến “quả ớt đỏ chót” +Đoạn 4: Đoạn lại HS quan sát để nhận ranh giới đoạn, nghe bạn đọc, nhận xét nghe GV nhận xét cách đọc bạn: đọc chưa? Có từ phát âm chưa khơng? - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó (nếu có) Một số HS GV nêu từ ngữ chưa hiểu, giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS phân cơng nhiệm vụ đọc theo nhóm HS hoạt động theo nhóm đọc tiếp nối đoạn văn bài, bạn đoạn Lần lượt quay vòng để bạn được đọc - GV cho số HS đọc toàn HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc phát âm, nội dung - HS nghe GV đọc diễn cảm đoạn Một số HS đọc diễn cảm đoạn (tự chọn đoạn), yêu cầu giọng đọc văn tả chậm rãi, dịu dàng, nhấn mạnh chi tiết tả cảnh màu vàng khác biệt Một số nhận xét giọng đọc bạn * Luyện đọc hiểu - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi 1, 2, 3, HS làm việc nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi, tâp theo gợi ý phiếu BT đọc hiểu bảng chung nhóm PHIẾU BÀI TẬP ĐỌC HIỂU/HOẶC BÀNG CHUNG CỦA CẢ NHÓM Ghép từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp : a kéo đá b hợp tác xã c lụi (1) : loại với cau ; cao một, hai mét ; xẻ hình quạt ; thân nhỏ, thẳng rắn, thường dùng làm gậy (2) : dùng trâu, bị kéo lăn đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa (3) : Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể trước Tìm từ ngữ vật thiếu từ màu sắc thiếu - lúa – vàng xuộm - mít - ………………… - ……… – vàng hoe - ……………- vàng tươi - xoan -…… - chuối - ………………… - tàu chuối -…………………… - ……………… - vàng mượt - bụi mía - ………………………… - ……………… - vàng - ………………….- vàng giòn - tất - ………………… Tìm chi tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ghi vào cột Chi tiết thời tiết Chi tiết người ……………………………………… ………………………………… ……………………………………… ………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ………………………………… ……………………………………… ………………………………… Bài văn thể tình cảm tác giả với quê hương? …………………………………………………………………………………… - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết Câu 1: lụi: loại với cau ; cao một, hai mét ; xẻ hình quạt ; thân nhỏ, thẳng rắn, thường dùng làm gậy kéo đá: dùng trâu, bò kéo lăn đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa hợp tác xã : Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể trước 7171 Câu 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi đối đáp hai nhóm Cả lớp làm trọng tài Nhóm tìm nhanh hết thắng Nhóm 1: Lúa vàng nào? – Nhóm 2: vàng xuộm Câu 3: Một số HS báo cáo trước lớp kết Cả lớp nhận xét, bổ sung cho GV HS thống đáp án: Chi tiết thời tiết (Không cịn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa) cho thấy thời tiết ngày mùa dễ chịu Chi tiết người (Không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai vậy, buông bát đũa lại ngay, trở dậy đồng ngay) cho thấy người chăm chỉ, say mê lao động Câu 4: Môt số HS báo cáo kết trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung cho GV HS thống đáp án: Bài văn thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả Có u mến tác giả quan sát tinh tê, kĩ lưỡng GV: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ chọn lọc hình ảnh gợi cảm, xác sáng tạo, tác giả vẽ lên tranh cảnh ngày mùa đẹp đầm ấm, trù phú Bài văn thể tình yêu tác giả với thiên nhiên quê hương - Với lớp giỏi, giáo viên cho HS thi đọc diễn cảm: Chọn đoạn văn thích để đọc diễn cảm + Giáo viên học sinh xây dựng tiêu chí đánh giá đọc diễn cảm hay + Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn văn + Tổ chức cho học sinh đọc trước lớp Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp Một số học sinh đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí thống Ví dụ: + Đọc đúng, phát âm xác + Giọng đọc tình cảm, dịu dàng, nhấn giọng vào chi tiết, hình ảnh đẹp đoạn TIẾT [THỰC HÀNH] Gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa với từ lại dãy từ sau: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận tìm từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa với từ cịn lại dãy từ - Đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung Giáo viên học sinh thống đáp án Chọn từ đồng nghĩa màu cho phù hợp với ngữ cảnh - HS dọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu tập 2: làm việc theo cặp nhóm thảo luận ý nghĩa sắc thái từ màu sắc, xem xét vật đoạn có vật nào, tìm từ màu sắc phù hợp với vật được nêu - Đại diện số nhóm phát biểu kết làm việc nhóm, lớp thống đáp án TIẾT [VẬN DỤNG] Chọn câu tả màu vàng Quang cảnh làng mạc ngày mùa câu nêu ý chung để dựng đoạn - HS nêu yêu cầu đề - GV hướng dẫn Hs tìm câu nêu ý chung trước GV: Câu trả lời được câu hỏi cho ý: Quang cảnh đâu, vào nào, nào? (Đáp án: Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng.) - GV: Mỗi em chọn vật từ miêu tả màu sắc vàng tương ứng - HS làm tập cá nhân 7272 - HS báo cáo kết Các bạn GV nhận xét góp ý M: Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng - GV khen ngợi bạn HS tìm câu viết đủ ý Viết đoạn văn tả màu sắc cảnh - HS nêu yêu cầu đề - GV HS phân tích đoạn mẫu GV gạch chân từ ngữ hình thành khung đoạn văn gồm câu: “…là ngày hội màu… Màu …của… Màu … của… Màu … của…” - HS viết cá nhân - Viết xong, HS đổi cho bạn ngồi cạnh đọc sửa chữa - Một số HS báo cáo kết trước lớp Cả lớp GV nhận xét Đáp án thử nghiệm sơ nhận được số làm HS có kết tích cực sau: Vườn rau nhà bà em hôm ngày hội màu xanh Màu xanh đậm su hào xịe ơm ấp lấy củ trịn trĩnh bánh xe nhỏ Màu xanh nõn/xanh mỡ rau diếp vươn đón ánh mặt trời Màu xanh pha sắc trắng bắp cải cuộn tròn đến mùa thu hoạch/của bắp cải chặt không muốn rời Vườn nhà bà em hôm ngày hội màu vàng Màu vàng hoe tia nắng mùa thu dịu dàng rải xuống khắp vườn Màu vàng tươi hoa cúc đua nở rộ Màu vàng ối tàu đu đủ khẽ đung đưa đón chào chị gió Trường em hơm ngày hội màu đỏ Màu đỏ cờ biển băng rơn treo trước cổng trường với dịng chữ Chào mừng bạn học sinh tham gia Hội khỏe Phù Đổng Màu đỏ rực hoa phượng đầu mùa vừa nở Màu đỏ thắm khăn quàng phấp phới vai bạn học sinh Lưu ý: Muốn viết đoạn văn đủ ý, GV hướng dẫn HS chọn vật có màu giống khác sắc thái để tả; gọi tên màu vật (Các từ ngữ đồng nghĩa màu sắc đối tượng) Muốn HS viết hay hơn, GV dùng kĩ thuật mở rộng thành phần câu để đối tượng thêm gợi tả, sinh động [ CỦNG CÔ] - GV nhận xét tiết học - Vẽ tranh làng mạc ngày mùa chơi trò chơi Thi kể tên từ đồng nghĩa màu sắc 7373 2.2 Hướng dẫn hoạt động Học viên thảo luận, thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ Mỗi học thực mục tiêu mục tiêu dạy học tiếng Việt? (đọc, viết, nghe-nói, tìm hiểu kiến thức?) Nhiệm vụ Chỉ điểm điều chỉnh hoạt động, học; bình giá điều chỉnh hợp lí chưa; giải thích lí điều chỉnh, cách thức điều chỉnh Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp kết HĐ Thông tin cốt lõi 3.1 Nhận xét học Từ ngữ đồng nghĩa theo phân môn Luyện từ câu điều chỉnh: Những điểm điều chỉnh: -Thêm phần Khởi động vui cho thấy cần thiết phải học từ đồng nghĩa -Điều chỉnh lệnh BT để thấy rõ mục đích BT -Thay ví dụ đoạn văn thành từ, thay cặp đồng nghĩa động từ có từ Hán Việt thành cặp danh từ cụ thể bổ sung tranh minh họa, bổ sung câu hỏi Hai từ để HS dễ nhận gống nghĩa từ đồng nghĩa -Thay ví dụ b gồm từ đơng nghĩa khơng hồn tồn màu vàng thành từ khiêng, vác cụ thể kèm lời giải nghĩa tranh để giúp HS dễ nhận giống khác nghĩa chúng -Thay nội dung phân biệt đồng nghĩa hồn tồn, khơng hồn tồn (khơng có ứng dụng nhiều sử dụng) nội dung lưu ý khác từ đồng nghĩa để HS lựa chọn, sử dụng từ đồng nghĩa xác -Ở phần Luyện tập, thay BT3 “Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được tập 2” BT sử dụng từ đồng nghĩa đoạn văn miêu tả để giúp cho dạy văn tả cảnh 3.2 Nhận xét học Cảnh đẹp ngày mùa theo chủ đề tích hợp điều chỉnh: Những điểm điều chỉnh: Tiết - Ngữ liệu: Đã tách đoạn SGK hành thành đoạn, phù hợp cấu trúc đoạn văn tả cảnh - Thực tập đọc hiểu: + Bài (1): Đây BT được thêm vào so với BT SGK hành + Giảm bớt (2) SGK hành: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác Tiết - Bài (1): (Thay BT “Tìm từ đồng nghĩa màu” SGK để giảm thời lượng thực đưa được nhiều từ 7474 - Bài (2): Thay cho BT Điền từ Cá hồi vượt thác để tích hợp với dạy miêu tả màu sác văn tả cảnh Tiết Bài tập sáng tạo (viết) hoàn toàn Câu hỏi tập đánh giá Anh/chị hãy: Chọn văn (trong SGK ngữ liệu bên SGK) thỏa mãn yêu cầu ngữ liệu chương trình, tạo hội giáo dục phẩm chất lực, tạo hội dạy học tích hợp đọc, tập làm văn, luyện từ câu Thiết kế nội dung dạy học đọc hiểu, kiến thức tiếng Việt, Tập làm văn/Viết đoạn, theo định hướng chương trình 2018 7575 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, tháng 12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, tháng 5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, tháng 12/2018 Lê Phương Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học I, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên) – Đỗ Xuân Thảo (Chủ biên) – Phan Thị Hồ Điệp – Lê Phương Nga, Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2018 7676 ... HÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH 2018 Mục tiêu - Học viên xác định được nội dung điều chỉnh bước điều chỉnh gắn với mạch nội dung - Học viên thực điều chỉnh được nội dung cụ thể Đọc thực hành. .. nguyên tắc điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt chương trình hành theo định hướng chương trình 2018 Thơng tin cốt lõi Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm nội dung để giáo... Tiếng Việt chương trình hành theo định hướng chương trình 2018 Đọc thực hành 2.1 Học viên đọc tài liệu sau: - Công văn 58 42/BGDĐT-VP 2011 hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông -

Ngày đăng: 02/06/2022, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, tháng 12/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Chươngtrình tổng thể
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, tháng 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, tháng 12/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
4. Lê Phương Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học I, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học I
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
5. Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên) – Đỗ Xuân Thảo (Chủ biên) – Phan Thị Hồ Điệp – Lê Phương Nga, Dạy học phát triển năng lực môn Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Tiếng Việt ởtiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biết cách làm bài văn tả người, tả cảnh. - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
i ết cách làm bài văn tả người, tả cảnh (Trang 20)
5. Thông tin bằng hình ảnh, số   liệu   (phương   tiện   giao tiếp phi ngôn ngữ)số   liệu   (phương   tiện   giao - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
5. Thông tin bằng hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ)số liệu (phương tiện giao (Trang 20)
Đọc hiểu hình thức - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
c hiểu hình thức (Trang 21)
2. Đọc hiểu hình thức - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
2. Đọc hiểu hình thức (Trang 22)
(1) Lập bảng ma trận so sánh chương trình Tiếng Việt lớp 5 2006 và 2018, đề xuất những nội dung điều chỉnh SGK TV5 theo chương trình hiện hành theo chương trình 2018 - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
1 Lập bảng ma trận so sánh chương trình Tiếng Việt lớp 5 2006 và 2018, đề xuất những nội dung điều chỉnh SGK TV5 theo chương trình hiện hành theo chương trình 2018 (Trang 35)
Câu 2: Những hình ảnh nào trong đoạn văn cho thấy Hà Nội về đêm thật yên tĩnh và thanh bình? - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
u 2: Những hình ảnh nào trong đoạn văn cho thấy Hà Nội về đêm thật yên tĩnh và thanh bình? (Trang 46)
+ Câu 2: Có nhiều hình ảnh trong đoạn văn cho thấy Hà Nội về đêm thật yên tĩnh và thanh bình - Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Tiếng Việt - lớp 5
u 2: Có nhiều hình ảnh trong đoạn văn cho thấy Hà Nội về đêm thật yên tĩnh và thanh bình (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w