1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC

56 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Người hướng dẫn THS. Bùi Văn Tâm
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KỸ THUẬT HUTECH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn SV thực hiện MSSV Lớp TP Hồ Chí Minh, < > LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập em đã tìm hiểu được rõ hơn một số vấn đề thực tế về cách thức làm việc của công ty, quy trình bảo dưỡng sửa chữa những dòng xe ô tô trên thị trường Điều đó làm cho kiến thức của em dần được củng cố hơn Trong khi thời gian học ở trường là tương đối ít Nhưng những kiến thức lý thuyết cũng l.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn :

TP Hồ Chí Minh, < >

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập em đã tìm hiểu được rõ hơn một số vấn đề thực tế về cách thức làm việc của công ty, quy trình bảo dưỡng sửa chữa những dòng xe ô tô trên thị trường Điều đó làm cho kiến thức của em dần được củng cố hơn Trong khi thời gian học ở trường là tương đối ít Nhưng những kiến thức lý thuyết cũng là nền tảng phục vụ lâu dài cho quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc sau này em xin chân thành cảm ơn

ban giám đốc CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ QUANG TRỰC đã tạo điều kiện cho em

được làm việc và học hỏi trong thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn

tận tình của thầy THS BÙI VĂN TÂM Cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp là một số

kiến thức nhỏ em học hỏi trong quá trình làm việc

Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1 : TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 2

1.1 Sơ lược về công ty 2

1.2 Sơ đồ tổ chức 2

1.3 Phổ biến nội quy nơi thực tập công ty CÔ PHẦN ÔTÔ QUANG TRỰC 3 1.4.Giới thiệu phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí thiết bị, nhà xưởng 4

1.5.Các phương pháp tổ chức chẩn đoán, BDKT &SC ô tô 4

1.5.1 Phương pháp tổ chức chuyên môn hóa 4

1.5.2.Phương pháp tổ chức tổ chức riêng 4

1.5.3.Phương pháp tổ chức đoạn tổng thành 5

1.6 Kết cấu nhà xưởng, bố trí thiết bị trong các gian sản xuất 5

1.7 Các dụng cụ vật tư, máy móc, thiết bị 6

1.8 Các mấy móc dụng cụ hỗ trợ trong công việc 9

1.9 Quy trình dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô 11

PHẦN 2 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA XE - MÁY; TÍNH NĂNG, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE – MÁY 16

2.1 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của động cơ, gầm, điện xe - máy 16

2.1.1.Động cơ 16

2.1.2.Gầm 23

2.1.2.1 Ly hợp 23

2.1.2.2.Hộp số 26

2.1.2.3.Các đăng 28

2.1.2.4.Bộ truyền lực chính 29

2.1.2.5.Vi sai 31

2.1.2.6.Bán trục 32

2.1.2.7.Cụm may ơ ,bánh xe, lốp 33

2.1.3.Điện 34

2.1.3.1.Ắc quy 34

2.1.3.2.Máy khởi động 37

2.1.3.3 Máy phát điện 39

2.1.3.4.Bộ tiết chế 41

Trang 4

2.1.3.5.Hệ thống đánh lửa 41

2.1.3.6.Hệ thống chiếu sáng 44

2.2.Các thiết bị chẩn đoán kỹ thuật, bảo dưỡng và sửa chữa 45

2.2.1.Đối với động cơ 45

2.2.2.Đối với hệ thống truyền lực 46

 HÌNH ẢNH LÀM VIÊC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 47

PHẦN 3 :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực 2

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực 3

Hình 1.3 Các loại kìm thông dụng 7

Hình 1.4 Các loại cờ lê chuyên dụng 7

Hình 1.5 Các loại tuýp và các cần chuyên dùng cho tuýp 8

Hình 1.6 Bộ cưa và các chia khóa vòng miệng 8

Hình 1.7 Các dụng cụ do kiểm và bộ dũa 9

Hình 1.8 Hình hút nhớt và máy nạp ga 9

Hình 1.9 Máy sạt ắc quy 10

Hình 1.10 Các máy chẩn đoán 10

Hình 1.11 Các dạng cầu nâng ( cầu bàn , cầu hai trụ ) 11

Hình 1.12 Sơ đồ quá trình bảo dưỡng dịch vụ công ty 11

Hình 2.1 Bơm nhiên liệu 17

Hình 2.2 Bộ chế hào khí trên xe 18

Hình 2.3 Đông cơ và trục cam 23

Hình 2.4 Bộ ly hợp 26

Hình 2.5 Bộ phân phối dẫn động cầu trước 27

Hình 2.6 Hộp sô ngang 28

Hình 2.7 Trục các đăng cầu 29

Hình 2.8 Chức năng của vi sai 32

Hình 2.9 Thay láp cầu trước 34

Hình 3.21 Hộp điều khiển cửa và toppy cửa 37

Hình 3.22 Hộp cầu chì 37

Hình 2 Máy khởi động 39

Hình 2 Máy phát 40

Trang 6

1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Các ngành công nghiệp mũi nhọn được quan tâm và đầu tư phát triển Trong đó công nghiệp ô tô luôn có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Kỹ thuật ô tô ở nước ta ngày càng được chú trọng và phát triển.Với các nhà máy ô tô trong nước và các liên doanh lắp ráp với nước ngoài ngày càng được mở rộng.Vấn đề đặt

ra đó là sự hội nhập,tiếp thu những công nghệ kỹ thuật tiên tiến của các nước có nền công nghiệp phát triển vào việc lắp ráp sản xuất cũng như sử dụng bảo dưỡng xe ô tô

Qua thời gian thực tập hơn hai tháng tại CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ QUANG TRỰC, em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em

chưa biết được

Để có kiến thức thực tế ngày hôm nay ,trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô

trong trường đại học CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HUTECH cho

em những kiến thức cơ bản ,đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình học tập Bên

cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GIÁM ĐỐC đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt quá trình thực tập

Tuy nhiên do là lần đầu tiên chúng em vận dụng lý thuyết đã học vào đợt thực tập này nên gặp rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong sự quan tâm, sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy để bản thân chúng em ngày càng được hoàn thiện hơn nữa về kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình Và qua đó em cũng rút ra được những kinh nghiệm quý giá cho bản thân nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập và công tác sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

2

PHẦN 1 : TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 1.1 Sơ lược về công ty

Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực tọa lạc trên địa chỉ 471 Lê Trọng Tấn, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày 12 tháng 03 năm 2021 bởi vốn đầu tư từ các cổ đông, hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa bảo dưỡng những dòng

xe châu âu, dịch vụ sửa chữa và cung cấp phụ tùng chính hãng đến tay khách hàng

Hình 1.1 Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực Với quy mô lớn cùng với những trang thiết bị được đầu tư hiện đại và những nhân viên giàu kinh nghiệm, Công Ty Cô Phần Ô Tô Quang Trực luôn cố gắng để đem đến khách hàng những trải nghiệm tốt nhất cùng với chiếc xe của mình sau khi bảo dưỡng sửa chữa tại Công Ty Cô Phần Ô Tô Quang Trực

Với phương chăm luôn đặt khách hàng lên vị trí đầu tiên vì thế Vì vậy Công Ty Cô Phần Ô Tô Quang Trực luôn được khách hàng đánh giá cao về chất lượng dịch vụ cũng như cung cách phục vụ

1.2 Sơ đồ tổ chức

Trang 8

3 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực

1.3 Phổ biến nội quy nơi thực tập công ty CÔ PHẦN ÔTÔ QUANG TRỰC

- Sinh viên phải có mặt tại công ty đúng giờ Sinh viên có mặt trễ sau 15 phút sẽ không được thực tập buổi đó, vắng một buổi học trở lên sẽ không có điểm thực tập

- Sinh viên phải ăn mặc đúng quy định : mặc áo bảo hộ màu xanh dương đậm ngắn tay, mang giày, tóc phải gọn gàng, nữ không để tóc xoã phải cột tóc gọn gàng Sinh viên phải đeo thẻ sinh viên trước ngực áo

- Sinh viên phải ở đúng vị trí thực tập theo thời khoá biểu Sinh viên không được tự tiện đi lại ở những nơi khác trong xưởng, không được hút thuốc lá và không dùng điện thoại di động trong khu vực thực tập

- Tập vở, sách, cặp phải để ngăn nắp trên kệ

- Sinh viên không được tiếp xúc, vận hành thiết bị khi chưa được hướng dẫn hoặc cho phép của giáo viên phụ trách

- Sinh viên phải chấp hành nội quy an toàn – PCCC của xưởng thực tập và nội quy

an toàn của từng môn học

- Sinh viên không làm mất trật tự, đùa giỡn, không chữi thề, nói tục và làm việc khác trong giờ thực tập

- Khi sinh viên có nhu cầu làm gì phải xin phép và phải được sự đồng ý của giáo viên phụ trách

- Khu vực thực tập phải được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ Sinh viên phải vệ sinh máy, trả dụng cụ sau mỗi buổi thực tập và tổng vệ sinh sau mỗi đợt thực tập

- Sinh viên phải làm báo cáo thực tập đúng nội dung của đề cương và nộp báo cáo đúng thời hạn

Trang 9

4

1.4.Giới thiệu phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí thiết bị, nhà xưởng

- Các máy móc, thiết bị phải được xếp đặt một cách liên tục theo đúng qui trình công nghệ

- Đảm bảo khoảng cách giữa các thiết bị với thiết bị, giữa thiết bị với tường, để dễ thao tác, dễ sửa chữa và thay thế

- Các thiết bị có cùng chức năng thường đặt thành một cụm (rây, sàng, …)

- Tất cả các thiết bị phải có hệ thống nối đất để tránh tình trạng tích điện trên thiết bị

- Các bộ phận chuyển động của các máy, thiết bị phải có tấm che

- Những máy, thiết bị có trọng lượng lớn, rung động mạnh ở tầng dưới, máy nhẹ đặt

ở tầng trên, máy cao cần đặt ở giữa, thấp đặt gần cửa → Lợi dụng thông gió và ánh sáng tự nhiên

- Những thiết bị nóng, thoát nhiều bụi, chất độc hại phải có tường ngăn cách hoặc thông thoáng tốt

- Hệ thống điều khiển, cần gạt, tay gạt phải bố trí ngang tầm tay thực tập viên (0.8 – 1.2m)

1.5.Các phương pháp tổ chức chẩn đoán, BDKT &SC ô tô

1.5.1 Phương pháp tổ chức chuyên môn hóa

-Tất cả các công nhân của xưởng được phân thành tổ chuyên môn hóa, ví dụ:

+Tổ 1: bảo dưỡng thường xuyên + Tổ 2: bảo dưỡng gầm

+ Tổ 3: bảo dưỡng động cơ

- Các nhân viên có tay nghề khác nhau

- Năng suất cao, định mức thời gian lao động dễ

- Kết quả lao động chỉ được đánh giá bằng số lượng xe qua bảo dưỡng Chỉ thực hiện phần việc của mình, không có sự liên hệ với phần việc của tổ khác Không phân tích đánh giá được nguyên nhân các tổng thành bị loại

- Không thực hiện khi giải quyết công việc với nhiều loại xe khác nhau (kiểm tra công việc khó)

Trang 10

5

- Nhược điểm: do phải phân chia dụng cụ thiết bị, vì vậy sử dụng không hiệu quả

và không áp dụng dây chuyền được, khó khăn trong việc sử dụng các phụ tùng thay thế

1.5.3.Phương pháp tổ chức đoạn tổng thành

Đây là phương pháp tiên tiến Khi chuẩn bị kế hoạch chẩn đoán bảo dưỡng chuyên môn hóa Mỗi đoạn bảo dưỡng thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa các cụm tổng thành, cơ cấu đã định cho đoạn ấy Số lượng đoạn bảo dưỡng tùy thuộc vào qui mô của công việc, chủng loại xe và tình trạng đối tượng đưa vào

Sáu đoạn chính:

1 Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ

2 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

3 Bảo dưỡng và sửa chữa cầu trước, cầu sau, phanh, lái, treo

4 Bảo dưỡng và sửa chữa điện, nhiên liệu

5 Bảo dưỡng và sửa chữa khung bệ, cabin, sat xi, vỏ xe

6 Bảo dưỡng và sửa chữa lốp

Hai đoạn phụ:

7 Sửa chữa cơ nguội

8 Rửa, lau chùi, sơn

Khi tổ chức theo phương pháp này phải thống kê toàn bộ các chi tiết trong tổng thành, xét khối lượng công việc, sắp xếp nhân viên cho mỗi công đoạn (cũng có thể ghép các công đoạn 1-2, 3-4, 5-6 để giảm bớt cơ cấu tổ chức) Sử dụng các phương pháp tổ chức

này cho phép chuyên môn hóa tự động hóa

1.6 Kết cấu nhà xưởng, bố trí thiết bị trong các gian sản xuất

-Kết cấu nhà xưởng :

+ Các máy móc, thiết bị phải được xếp đặt một cách liên tục theo đúng qui trình công nghệ

+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thiết bị với thiết bị, giữa thiết bị với tường,

để dễ thao tác, dễ sửa chữa và thay thế

+ Các thiết bị có cùng chức năng thường đặt thành một cụm (rây, sàng, …) + Tất cả các thiết bị phải có hệ thống nối đất để tránh tình trạng tích điện trên thiết bị

+ Các bộ phận chuyển động của các máy, thiết bị phải có tấm che

Trang 11

6 + Những máy, thiết bị có trọng lượng lớn, rung động mạnh ở tầng dưới, máy nhẹ đặt ở tầng trên, máy cao cần đặt ở giữa, thấp đặt gần cửa → Lợi dụng thông gió và ánh sáng tự nhiên

+ Những thiết bị nóng, thoát nhiều bụi, chất độc hại phải có tường ngăn cách hoặc thông thoáng tốt

+ Hệ thống điều khiển, cần gạt, tay gạt phải bố trí ngang tầm tay thực tập viên (0.8 – 1.2m)

-Trang thiết bị cho bảo dưỡng ,kĩ thuật và sửa chữa :

- Yêu cầu chung:

Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sử dụng, an toàn, cho phép cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, diện tích chiếm chỗ nhỏ, sử dụng thuận lợi mọi phía

Có tính vạn năng dễ sử dụng cho nhiều mác xe

-Thiết bị nâng :

Dưa4 + Di động: cầu lăn, cầu trục

+ Cố định: kích thuỷ lực, kích hơi

+ Cầu lật: nghiêng xe đến 45° dùng cho các xe du lịch

1.7 Các dụng cụ vật tư, máy móc, thiết bị

 Dụng cụ thiết bị :

- Tua vít: gồm tua vit dẹp và tua vít 4 chấu

- Tua vít dùng để mở hoặc siết các con vít sẻ rãnh, sử dụng tua vít nên chú ý: chọn tua vít đúng cỡ, không được sử dụng tua vít làm cây xeo, cây đục

- Trong sửa chữa động cơ, búa thường dùng để tháo lắp các chi tiết Chú ý phải chọn đúng loại búa để không làm hỏng các chi tiết, các chi tiết có bề mặt làm việc được gia công chính xác thì không được dùng búa đầu kim loại mà phải dùng búa nhựa

- Các loại kìm: Kìm thông dụng, kìm mỏ nhọn, kìm răng để bảo vệ răng trong của kìm không nên dùng kìm để kìm để cặp các vật thép cứng Không được dùng kìm thay cờ

lê để vặn bu lông, đai ốc vì sẽ làm tròn đầu lục giác của đai ốc

Trang 12

7 Hình 1.3 Các loại kìm thông dụng

 Trong tủ đồ nghề thường có các loại kìm thông dụng như kìm cắt,

kìm mỏ nhọn, kìm mỏ bằng, và các loại kìm mở khoe

- Các loại cờ lê: Cờ lê miệng dùng nới lỏng hoặc vặn những bu lông với lực nhỏ, khi mở hoặc siết chặt với lực lớn phải dùng cờ lê vòng Khi lực rất lớn thì phải dùng típ Chú ý phải sử dụng đúng loại và cỡ

Hình 1.4 Các loại cờ lê chuyên dụng -Các loại túyp : Khi làm việc với các bu lông đai ốc chịu lực lớn hoặc nằm sâu bên trong ta phải sử dụng túyp với các cần nối Đối với các bu lông nắp máy, bu lông cổ trục chính, bu lông nắp đầu to thanh truyền phải sử dụng túyp với cần siết đo lực

Trang 13

8 Hình 1.5 Các loại tuýp và các cần chuyên dùng cho tuýp

- Các loại cưa :

Hình 1.6 Bộ cưa và các chia khóa vòng miệng

- Dụng cụ đo đường kính :

Trang 14

9 Hình 1.7 Các dụng cụ do kiểm và bộ dũa

1.8 Các mấy móc dụng cụ hỗ trợ trong công việc

Hình 1.8 Hình hút nhớt và máy nạp ga

Trang 15

10 Hình 1.9 Máy sạt ắc quy

Hình 1.10 Các máy chẩn đoán

Trang 16

11 Hình 1.11 Các dạng cầu nâng ( cầu bàn , cầu hai trụ )

1.9 Quy trình dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô

Hình 1.12 Sơ đồ quá trình bảo dưỡng dịch vụ công ty

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xe, hồ sơ khách hàng

Cố Vấn Dịch Vụ là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng

Trang 17

12 Chào hỏi khách hàng, khai thác thông tin về xe của khách hàng về thông tin bảo dưỡng, các triệu chứng hư hỏng, các tiếng kêu lạ xung quanh xe, các vết trầy xước khách hàng yêu cầu làm đồng sơn…

Điền đầy đủ thông tin về xe của khách hàng, thông tin liên lạc, quan sát kiểm tra các vết trầy xước, nứt vỡ xung quanh xe, vật dụng trên xe để hoàn tất Phiếu Yêu Cầu Sữa Chữa theo mẫu của công ty

Trong trường hợp khách hàng để xe lại xưởng Cố Vấn Dịch Vụ phải đưa liên màu xanh và name card của mình cho khách hàng tiện liên lạc và thu hồi lại liên xanh khi khách hàng đến nhận xe

Bước 2: Kiểm tra, nhận định tình trạng xe dựa trên yêu cầu của khách hàng

Dựa vào yêu cầu và thông tin khác hàng cung cấp Cố Vấn Dịch Vụ trực tiếp kiểm tra nhận định tình trạng xe hoặc phân công Kỹ Thuật Viên, Kỹ Thuật Viên Đồng Sơn kiểm tra hoặc thử xe nếu cần thiết, trong một số trường hợp Kỹ Thuật Viên có thể mời khách hàng cùng thử xe để khách xác định chính xác mong muốn của khách hàng và kiểm tra chính xác tình trạng hiện tại của xe

Trước khi lên xe khách hàng Kỹ Thuật Viên phải trùm áo ghế, bọc vô lăng, trước khi lên cầu nâng và tháo rã kiểm tra Kỹ Thuật Viên phải che vè, che cản cho xe khách hàng theo quy định công ty

Trong trường hợp cần thiết Kỹ Thuật Viên có thể tháo rã các chi tiết liên quan để kiểm tra chi tiết hư hỏng nhưng không được phép tự ý thực hiện việc sửa chữa khi chưa nhận lệnh sửa chữa

Sau khi kiểm tra chi tiết Kỹ Thuật Viên phải ghi chép nội dung cần sửa chữa lên giấy trình Tổ Trưởng kí tên và nộp cho Cố Vấn Dịch Vụ đồng thời giải thích nguyên nhân và hiện tượng hư hỏng cụ thể nhất cho Cố Vấn Dịch Vụ tư vấn khách hàng và giải đáp mọi thắc mắc của Cố Vấn Dịch Vụ khi có yêu cầu

Bước 3: Tư vấn dịch vụ, báo giá

Cố Vấn Dịch Vụ tiến hành lập bảng báo giá chi tiết dựa vào yêu cầu của Tổ Trưởng chuyên môn và nhu cầu khách hàng

Cố Vấn Dịch Vụ là người trực tiếp tư vấn, giải thích cho khách hàng về nguyên nhân

hư hỏng, biện pháp khắc phục, dự trù kinh phí và thời gian cho khách hàng

Cố Vấn Dịch Vụ xin sự xác nhận đồng ý sửa chữa của khách hàng theo báo giá bằng chữ kí trực tiếp hoặc xác nhận qua email, tin nhắn SMS trong trường hợp xe khách hàng

Trang 18

13 đang còn tại xưởng Trường hợp cần đặt hàng và xe khách hàng không còn tại xưởng Cố Vấn Dịch Vụ đề nghị khách hàng đặt cọc tối thiểu 30% giá trị báo giá

Nếu khách hàng có thẻ Membership do công ty phát hành và còn hạng sử dụng Cố Vấn Dịch Vụ phải giảm giá trực tiếp theo danh mục đã liệt kê trên thẻ

+ Note: Quy Trình Dịch Vụ Sơn Xe Ô Tô

Bước 4: Phân bổ công việc, lệnh sửa chữa

Cố Vấn Dịch Vụ hoàn tất lệnh sửa chữa (liên vàng) theo báo giá khách hàng duyệt chuyển đến Tổ Trưởng chuyên môn

độ hoàn tất công việc

Bước 6: Kiểm tra chất lượng dịch vụ

Sau khi hoàn tất lệnh sửa chữa Kỹ Thuật Viên phải trực tiếp kiểm tra các công việc

đã thực hiện đảm bảo đúng yêu cầu và đúng kĩ thuật, vệ sinh sạch sẽ xe khách hàng đồng thời quan sát kiểm tra các hệ thống liên quan, kiểm tra tổng quát xe khách hàng trước khi

kí tên hoàn tất lệnh sửa chữa

Kỹ Thuật Viên báo cáo đến Tổ Trưởng chuyên môn và kiểm tra chất lượng dịch vụ, nếu chất lượng chưa đạt yêu cầu Tổ Trưởng phải chỉ định kĩ thuật viên khắc phục ngay lập tức, nếu đạt yêu cầu Tổ Trưởng phải kí tên xác nhận, cho Kỹ Thuật Viên dời xe sang khu vực vệ sinh, tháo bỏ trùm ghế, bọc vô lăng

Bước 8: Kiểm tra trước khi giao xe

Cố Vấn Dịch Vụ kiểm tra xe trước khi giao xe cho khách hàng đảm bảo yêu cầu của khách hàng theo báo giá đã được thực hiện đúng, đủ và các tính năng, tình trạng nội, ngoại thất xe khách hàng hoàn toàn bình thường như khi khách hàng bàn giao xe

Trang 19

14 Sau khi kiểm tra hoàn tất và chất lượng đạt yêu cầu Cố Vấn Dịch Vụ thông báo cho khách hàng đến nhận xe, nếu chất lượng dịch vụ chưa đạt Cố Vấn Dịch Vụ có quyền yêu cầu Tổ Trưởng chỉ định Kỹ Thuật Viên thực hiện lại dịch vụ đến khi đạt yêu cầu

Bước 9: Thanh toán

Kế toán dịch vụ thu tiền khách hàng theo báo giá của Cố Vấn Dịch Vụ và viết hóa đơn VAT nếu khách hàng có yêu cầu

Trường hợp cá biệt khách hàng nhận xe nhưng chưa thanh toán thì phải có bảo lãnh

từ Giám Đốc,Trưởng Phòng Dịch Vụ hoặc xe của các công ty có hợp đồng liên kết hoặc công ty bảo hiểm có hợp đồng liên kết

Với các công ty có hợp đồng liên kết, các công ty bảo hiểm trước khi khách hàng lấy

xe phải kí giấy xác nhận đã sửa chữa đúng theo nội dung báo giá và ký biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao phụ tùng cũ và các giấy tờ cần thiết khác nếu có

Bước 10: Giao xe

Cố Vấn Dịch Vụ là người trực tiếp giao xe cho khách hàng xác nhận nội dung đã được làm đúng, đủ theo báo giá khách hàng phê duyệt và lưu ý với khách hàng những điều cần thiết về việc sử dụng xe, hoặc cảnh báo các hư hỏng cần giải quyết trong tương lai nếu

Thu hồi liên xanh đã đưa khách hàng khi nhận xe và yêu cầu khách hàng kiểm tra xe,

đồ dung trong xe, giấy tờ xe…

Nếu là khách hàng mới Cố Vấn Dịch Vụ gửi khách hàng thẻ Membership do công

ty phát hành để giảm giá cho khách hàng trong những lần phục vụ kế tiếp

+ Note: Sửa Chữa – Bảo Trì Tiểu, Trung, Đại Tu Máy, Gầm

Bước 11: Tìm hiểu thông tin sau dịch vụ

Cố Vấn Dịch Vụ xin ý kiến khách hàng khi dịch vụ đã hoàn tất để khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng

Nếu quy trình có sai sót làm phiền lòng khách hàng Cố Vấn Dịch Vụ cần có ý kiến

đề xuất để làm hài lòng khách hàng

Bước 12: Hậu mãi

Nhân viên kinh doanh phải gọi thăm hỏi khách hàng và kiểm tra thông tin về chất lượng dịch vụ để khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng khi đã vận hành xe trong vòng

7 ngày sau khi giao xe khách hàng

Trang 20

15 Nhân viên kinh doanh chăm sóc khách hàng và gọi nhắc bảo dưỡng trong chu kì 3 tháng

và 6 tháng Nhân viên kinh doanh nhắn tin hoặc gọi điện cho khách hàng khi công ty có đợt giảm giá hoặc chương trình hậu mãi áp dụng cho khách hàng

Trang 21

16

PHẦN 2 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA XE - MÁY;

TÍNH NĂNG, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN,

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE – MÁY 2.1 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của động cơ, gầm, điện xe - máy

2.1.1.Động cơ

Nhiêu liệu xăng :

* Động cơ khó hoặc không khởi động được

+ Có nước hoặc chất bẩn trong cốc lọc lắng

+ Van kim trong buồng phao bị kẹt

+ Van làm đậm không mở khi nhấn hết chân ga

+ Mức xăng trong buồng phao quá thấp

+ Lõi lọc bầu lọc không khí bị tắc

Trang 22

+ Màng bơm chùng, rách làm giảm áp suất đẩy

+ Lò xo bơm xăng yếu làm giảm áp suất đẩy

+ Van hút, van đẩy không kín làm giảm áp xuất

+ Trục cần đẩy bơm xăng bị mòn làm cho trục bị tỳ vào ổ trên thân bơm dẫn đến giảm hành trình của bơm

+ Mặt lắp ghép nắp và thân bơm bị hở

+ Lọt khí trên đường xăng cấp

Hình 2.1 Bơm nhiên liệu

* Bộ chế hoà khí

- Nguyên nhân:

+ Hư hỏng gíc lơ

+ Các mặt lắp ghép không kín

Trang 23

18 + Mòn trục bướm ga và lỗ trên thân bộ chế hoà khí

+ Hư hỏng bơm tăng tốc

+ Van làm đậm bị điều chỉnh sai hoặc kim van bị mòn Làm cho cung cấp hỗm hợp đậm không đúng thời điểm cần thiết (>80% độ mở bướm ga)

+ Mức xăng trong buồng phao không đúng

Hình 2.2 Bộ chế hào khí trên xe

 Tháo và kiểm tra vệ sinh bộ chế hòa khí

 Kiểm tra khe hở

Nhiên liệu diesel :

* Động cơ không khởi động được

a Không có nhiên liệu vào xi lanh

- Nguyên nhân:

+ Không có nhiên liệu trong thùng chứa

+ Khoá nhiên liệu không mở, đường ống tắc

+ Tay ga chưa để ở vị trí cung cấp nhiên liệu, hoặc bị kẹt

+ Lọc dầu bị tắc

+ Trong đường ống có không khí

+ Van của bơm chuyển đóng không kín

+ Van cao áp đóng không kín, bị kẹt

+ Piston bị kẹt

+Lò xo supap bị gãy

Trang 24

19 +Cặp piston xi lanh bơm bị mòn nghiêm trọng

+Vành răng bị lỏng không kẹp được ống xoay

+Kim phun bị kẹt hoặc lỗ phun tắc

b Có nhiên liệu vào nhiều trong buồng cháy

+ Vòi phun bị kẹt, mòn mặt côn đóng không kín

+ Lò xo vòi phun yếu, gãy

c Có không khí trong đường ống cao áp

d Rò rỉ nhiên liệu ở đường cao áp

e Trong nhiên liệu có nước, hoặc bị biến chất

f Điều chỉnh thời điểm phun không đúng

* Động cơ khi nổ có khói đen hoặc xám

+ Do nhiên liệu cháy không hết

+ Thừa nhiên liệu: Lượng nhiên liệu không đồng đều trong các nhánh bơm, nhiên liệu phun muộn quá, động cơ bị quá tải

+ Thiếu không khí: Sức cản đường thải lớn, bị tắc ống thải, gây ra khí sót nhiều + Sức cản đường ống hút lớn do lọc không khí tắc, khe hở xupáp lớn làm xupáp

mở không hết

+ Chất lượng phun tồi: do vòi phun, do nhiêu liệu sai loại hoặc không đúng phẩm chất

* Động cơ khi nổ có khói xanh

Do lọt dầu bôi trơn vào buồng cháy

* Động cơ khi nổ có khói trắng

+ Có thể có xi lanh không nổ

+ Có nước trong nhiên liệu

* Động cơ không phát huy được công suất

+ Cung cấp nhiên liệu vào động cơ không đủ:

+ Lọc

+ Đường ống thấp áp tắc

+ Có không khí lọt vào đường thấp áp

+ Bơm chuyển bị yếu

+ Van khống chế áp suất trong bơm cao áp chỉnh thấp quá

+ Piston xi lanh bơm cao áp mòn

+ Không đồng đều lượng nhiên liệu giữa các nhánh bơm

Trang 25

20 + Góc lệch cung cấp giữa các nhánh bơm không đúng

+ Điều chỉnh số vòng quay làm việc của điều tốc thấp hơn qui định

+ Có rò rỉ nhiên liệu trên đường cao áp

+ Đường ống cao áp bị bẹp

+ Thân kim phun mòn nghiêm trọng

+ Chất lượng phun nhiên liệu không đúng yêu cầu

+ Không đảm bảo độ phun tơi,phân bố hạt nhiên liệu không đúng trong không gian buồng cháy

- Thời điểm phun không đúng

+ Cặp piston xilanh mòn

+ Đặt bơm không đúng dấu

+ Lắp không đúng dấu cặp bánh răng truyền động

+ Chỉnh góc lệch giữa các nhánh không đúng

- Qui luật phun nhiên liệu sai

+ Cặp piston xi lanh mòn nhiều

+ Chiều cao con đội chỉnh sai

+ Cam mòn

+ Lỗ phun bị tắc

+ Độ nâng kim phun không đúng

+ Dùng sai loại vòi phun

* Động cơ làm việc không ổn định

- Có hiện tượng bỏ máy hoặc nổ không đều:

+ Có xi lanh không được cấp nhiên liệu

+ Có không khí trong đường ống nhiên liệu

+ Điều kiện cháy không đảm bảo

- Hiện tượng máy rú liên hồi:

+ Piston bơm cao áp bị kẹt

+ Vít kẹp vành răng bị lỏng

+ Lò xo quả văng điều tốc không đều

-Tốc độ máy tăng cao quá:

+ Ốc hạn chế tốc độ chỉnh sai

+ Thanh răng bị kẹt

+ Mức dầu trong điều tốc cao

Trang 26

21 -Có tiếng gõ:

Do chỉnh sớm góc phun sớm

* Biện pháp khắc phục :

1 Kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của động cơ và các hệ thống liên quan

2 Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa sạch Tháo và kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm Thay dầu bôi trơn cho động cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi của bơm nước Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn

3 Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa sạch bầu lọc thô, thay lõi lọc tinh

4 Kiểm tra, xiết chặt các bulông, gudông nắp máy, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống xả và các mối ghép khác

5 Tháo, kiểm tra bầu lọc không khí Rửa bầu lọc không khí của máy nén khí và bộ trợ lực chân không Kiểm tra hệ thống thông gió cacte

6 Thay dầu bôi trơn cụm bơm cao áp và bộ điều tốc của động cơ Diesel

7 Làm sạch bề mặt két nước, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt ngoài của động cơ, vỏ

ly hợp, hộp số, xúc rửa két nước

8 Kiểm tra tấm chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng của hệ thống làm mát, sự

rò rỉ của két nước, các đầu nối trong hệ thống, van hằng nhiệt, cửa chắn song két nước

9 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supáp; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm hơi

10 Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động

11 Kiểm tra áp suất xi lanh động cơ Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít của supáp, nhóm pittông và xi lanh

12 Kiểm tra độ rơ của bạc lót thanh truyền, trục khủyu nếu cần

13 Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; Kiểm tra các đường ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu; xiết chặt các đầu nối, giá đỡ; kiểm tra sự rò rỉ của toàn hệ thống; kiểm tra sự liên kết và tình trạng hoạt động của các cơ cấu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc của bơm cung cấp nhiên liệu

Động cơ xăng:

1 Kiểm tra bơm xăng, bộ chế hòa khí Tháo, súc rửa và điều chỉnh nếu cần

2 Điều chỉnh chế độ chạy không tải của động cơ

3 Đối với động cơ xăng sử dụng hệ thống cấp nhiên liệu kiểu phun cần kiểm tra sự làm việc của toàn hệ thống

Động cơ Diesel:

Trang 28

23 Hình 2.3 Đông cơ và trục cam

 Động cơ khởi động dài khi chẩn đoán thì máy báo lỗi cam hút

 Tháo và kiểm tra trục cam thì phát hiện lá lũa trục cam hút bị xoay

- Hành trình tự do của bàn đạp nhỏ hoặc không có

- Lò so ép hình trụ hoặc lò xo lá bị yếu, gãy

- Điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở không đúng và không bằng nhau

* Tác hại:

- Làm đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà mòn nhanh

- Phát sinh ra nhiệt độ cao làm cháy các bề mặt ma sát, các đĩa bị rạn nứt, cong vênh, các lò xo bị giảm đàn tính

- Không truyền hết mômen ra phía sau

2 Ly hợp ngắt không hoàn toàn ( dính côn)

- Chiều cao các đòn mở không bằng nhau

- Khi ngắt li hợp có vật cớng rơi vào

- Moay ở đĩa ma sát bị kẹt trên trục ly hợp

Ngày đăng: 01/06/2022, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.1 Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực (Trang 7)
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Ô Tô Quang Trực (Trang 8)
Hình 1.3 Các loại kìm thông dụng - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.3 Các loại kìm thông dụng (Trang 12)
Hình 1.4 Các loại cờ lê chuyên dụng - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.4 Các loại cờ lê chuyên dụng (Trang 12)
Hình 1.6 Bộ cưa và các chia khóa vòng miệng - Dụng cụ đo đường kính :  - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.6 Bộ cưa và các chia khóa vòng miệng - Dụng cụ đo đường kính : (Trang 13)
Hình 1.5 Các loại tuýp và các cần chuyên dùng cho tuýp - Các loại cưa :  - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.5 Các loại tuýp và các cần chuyên dùng cho tuýp - Các loại cưa : (Trang 13)
Hình 1.7 Các dụng cụ do kiểm và bộ dũa - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.7 Các dụng cụ do kiểm và bộ dũa (Trang 14)
Hình 1.8 Hình hút nhớt và máy nạp ga - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.8 Hình hút nhớt và máy nạp ga (Trang 14)
Hình 1.9 Máy sạt ắc quy - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.9 Máy sạt ắc quy (Trang 15)
Hình 1.10 Các máy chẩn đoán - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.10 Các máy chẩn đoán (Trang 15)
Hình 1.11 Các dạng cầu nâng ( cầu bà n, cầu hai trụ ) - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.11 Các dạng cầu nâng ( cầu bà n, cầu hai trụ ) (Trang 16)
Hình 1.12 Sơ đồ quá trình bảo dưỡng dịch vụ công ty - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 1.12 Sơ đồ quá trình bảo dưỡng dịch vụ công ty (Trang 16)
Hình 2.1 Bơm nhiên liệu - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2.1 Bơm nhiên liệu (Trang 22)
Hình 2.2 Bộ chế hào khí trên xe - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2.2 Bộ chế hào khí trên xe (Trang 23)
 HÌNH ẢNH MINH HỌA - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
 HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 27)
Hình 2.4.Bộ ly hợp - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2.4. Bộ ly hợp (Trang 31)
 HÌNH ẢNH MINH HỌA - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
 HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 32)
Hình 2.6. Hộp sô ngang - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2.6. Hộp sô ngang (Trang 33)
Hình 2.7 Trục các đăng cầu - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2.7 Trục các đăng cầu (Trang 34)
Hình 2.8 Chức năng của vi sai - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2.8 Chức năng của vi sai (Trang 37)
-Có thể nhận thấy các vết rạn nứt hình thành trên bề mặt khu vực có vân lốp và ở mặt bên của bề mặt lốp - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
th ể nhận thấy các vết rạn nứt hình thành trên bề mặt khu vực có vân lốp và ở mặt bên của bề mặt lốp (Trang 39)
 HÌNH ẢNH MINH HỌA - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
 HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 41)
Hình 3.21 Hộp điều khiển cửa và toppy cửa - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 3.21 Hộp điều khiển cửa và toppy cửa (Trang 42)
Hình 2.Máy khởi động - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2. Máy khởi động (Trang 44)
Hình 2.Máy phát - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
Hình 2. Máy phát (Trang 45)
- Khi kiểm tra có thể dùng ngay đồng hồ của bảng điều khiển. Nếu đồng hồ của bảng điều khiển không đảm bảo chính xác cần thiết, thì lắp thêm đồng hồ đo áp suất trên  thân máy,nơi có đường dầu chính - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
hi kiểm tra có thể dùng ngay đồng hồ của bảng điều khiển. Nếu đồng hồ của bảng điều khiển không đảm bảo chính xác cần thiết, thì lắp thêm đồng hồ đo áp suất trên thân máy,nơi có đường dầu chính (Trang 50)
+ Nhờ màn hình giao tiếp, các sự cố nhanh chóng được chỉ rõ và công tác chẩn đoán không còn khó khăn và tốn kém nhiều công sức - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
h ờ màn hình giao tiếp, các sự cố nhanh chóng được chỉ rõ và công tác chẩn đoán không còn khó khăn và tốn kém nhiều công sức (Trang 52)
 HÌNH ẢNH LÀM VIÊC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP - MẪU BÁO CÁO THỤC TẬP TỐT NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN OTO QUANG TRỤC
 HÌNH ẢNH LÀM VIÊC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w