(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

83 11 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA LỢN MẮC BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 Người hướng dẫn khoa họ c: GS.TS Nguyễn Thị Lan TS Trương Quang Lâm NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ đặc biệt thầy cô giáo hướng dẫn khoa học – GS.TS Nguyễn Thị Lan TS Trương Quang Lâm thầy, Khoa Thú y tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học Viện, Ban quản lý Đào Tạo bạn bè, đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ tơi q trình học tập, xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ sinh học Thú y, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình tơi tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Phần Tổng quan tài liệu .4 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh dịch tả lợn Châu Phi 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Dịch tả lợn Châu Phi giới Việt Nam 2.1.2 Dịch tễ học 12 2.1.3 Chẩn đoán bệnh Dịch tả lợn Châu Phi 19 2.1.4 Phòng bệnh 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu .25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Nguyên liệu nghiên cứu .25 3.6 Phương pháp nghiên cứu 26 3.6.1 Phương pháp quan sát, mô tả 26 3.6.2 Phương pháp mổ khám .26 iii 3.6.3 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 27 3.6.4 Phương pháp Realtime PCR .28 3.6.5 Phương pháp RT-PCR 31 3.6.6 Phương pháp PCR 33 3.6.7 Phương pháp phân lập vi khuẩn 34 3.6.8 Phương pháp làm tiêu vi thể 34 3.6.9 Phương pháp hóa mơ miễn dịch 37 3.6.10 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần KẾt quẢ thảo luận 40 4.1 Kết thu thập mẫu ca bệnh, sàng lọc xác định số triệu trứng lâm sàng lợn mắc bệnh DTLCP 40 4.1.1 Kết thu thập ca bệnh phẩm sàng lọc lợn mắc bệnh DTLCP đạt tiêu chuẩn nghiên cứu 40 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 43 4.2 Kết nghiên cứu bệnh tích đại thể vi thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 46 4.2.1 Bệnh tích đại thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 46 4.2.2 Bệnh tích vi thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 50 4.3 Kết quản nghiên cứu phân bố kháng nguyên virus dịch tả lợn châu phi kỹ thuật hóa mơ miễn dịch 55 4.3.1 Kết phát kháng nguyên virus Dịch tả lợn Châu Phi kỹ thuật hóa mơ miễn dịch 55 Phần Kết luận đề nghị 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ASF African Swine Fever DTLCP Dịch tả lợn Châu Phi ASFV African Swine Fever Virus CSFV Classical Swine Fever Virus Ct Cycle threshold DNA Deoxyribonucleic acid ELISA Enzyme – Linked ImmunSorbent Assay IFT Indirect Fmmumnofluorescence Test HP Haemophilus parasuis APP Actinobacillus pleuropneumoniae PM Pasteurella multocida MH Mycoplasma hyopneumoniae PAM Porcine Alveolar Macrophages PBS Phosphate Buffer Saline PCR Polymerase Chain Reaction PCV2 Porcine Circo Virus type PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleic acid v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sức đề kháng virus Dịch tả lợn Châu Phi 11 Bảng 2.2 Khả tồn virus DTLCP nhiều điều kiện môi trường .12 Bảng 3.1 Thuốc thử 28 Bảng 3.2 Trình tự mồi – mẫu dò 29 Bảng 3.3 Thành phần phản ứng Realtime PCR 30 Bảng 3.4 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng Realtime PCR 30 Bảng 3.5 Thành phần phản ứng RT-PCR 32 Bảng 3.6 Thành phần phản ứng PCR 34 Bảng 4.1 Số lượng mẫu lợn nghi mắc bệnh DTLCP thu thập 40 Bảng 4.2 Kết chẩn đoán lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi kỹ thuật Realtime PCR 41 Bảng 4.3 Kết kiểm tra đồng nhiễm với tác nhân gây bệnh khác lợn mắc DTLCP 42 Bảng 4.4 Một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 43 Bảng 4.5 Bệnh tích đại thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 46 Bảng 4.6 Bệnh tích vi thể số quan lợn mắc bệnh DTLCP 50 Bảng 4.7 Kết phát kháng nguyên virus DTLCP mô lợn mắc bệnh kỹ thuật hóa mơ miễn dịch 55 Bảng 4.8 Kết so sánh tương quan phân bố kháng nguyên virus DTLCP kỹ thuật hóa mơ miễn dịch Realtime PCR 60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tình hình DTLCP giới giai đoạn 2016-2018 Hình 2.2 Tình hình DTLCP giới từ 01/01/2019-01/03/2019 Hình 2.3 Cấu trúc virus DTLCP Hình 2.4 Sơ đồ truyền lây virus DTLCP .10 Hình 2.5 Tóm tắt sơ đồ lây lan bệnh Dịch tả lợn Châu Phi 14 Hình 2.6 Mối nguy gây lây nhiễm bệnh DTLCP với lợn ni 15 Hình 2.7 Tỷ lệ chết lợn mắc bệnh theo độc lực chủng virus DTLCP 17 Hình 4.1 Hình ảnh triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 45 Hình 4.2 Hình ảnh bệnh tích đại thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP 47 Hình 4.3 Hình ảnh bệnh tích đại thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) 48 Hình 4.4 Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP 52 Hình 4.5 Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) 53 Hình 4.6 Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) 54 Hình 4.7 Hình ảnh tế bào dương tính với kháng ngun virus DTLCP (IHC400X) 57 Hình 4.8 Đánh giá mức độ phân bố kháng nguyên virus DTLCP mẫu mô dương tính (IHC40X) 58 Hình 4.9 Hình ảnh tế bào đại thực bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP số quan (IHC40X) 59 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Thị Thu Hiền Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi số tỉnh phía Bắc Việt Nam Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể, vi thể lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xác định phân bố virus Dịch tả lợn Châu Phi quan nội tạng lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, mô tả; - Phương pháp mổ khám, quan sát bệnh tích đại thể; - Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu; - Phương pháp PCR, Realtime PCR RT-PCR - Phương pháp làm tiêu vi thể - Phương pháp hóa mơ miễn dịch; - Phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Các đặc điểm bệnh lý đặc trưng lợn mắc bệnh DTLCP thể thể cấp tính - cấp tính: Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh DTLCP: mệt mỏi, ủ rũ, ăn (100%), o sốt cao 40 - 42 C (100%), có triệu chứng hơ hấp ho, khó thở (73,33%), triệu chứng thần kinh (60,00%), xuất huyết da vùng tai, hông (53,33%), chết đột ngột (10,00%) - Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh DTLCP: hạch lympho xuất huyết, phù thũng, màu đỏ sẫm (100%), thận xuất huyết (100%), lách sậm màu sưng to, nhồi huyết (96,66%), màng não xuất huyết (60%), phổi xuất huyết (60,00%,), ruột xuất huyết (53,33%); viii - Bệnh tích vi thể đặc trưng lợn mắc DTLCP xuất huyết tràn lan quan nội tạng, hoại tử nhu mô gan tế bào lympho tượng teo, vỡ nhân tế bào lympho hạch lách - Kháng nguyên virus Dịch tả lợn Châu Phi phát hầu hết quan lợn mắc bệnh Trong kháng nguyên phát tế bào đại thực bào, tế bào đơn nhân nhiều quan khác nhau, tế bào gan tế bào biểu mô ống thận Sự phân bố kháng nguyên virus DTLCP tập trung nhiều quan hạch lách Các quan phổi, thận gan mức độ phân bố kháng nguyên đạt trung bình kháng nguyên phân bố quan não, tim, ruột dày Kết nghiên cứu cung cấp thông tin triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể vi thể chủ yếu lợn mắc bệnh DTLCP thông tin quan trọng giúp cán thú y hay người chăn nuôi thực sàng lọc tiếp tục khẳng định lợn bị mắc bệnh chẩn đốn phịng thí nghiệm Xác định phân bố kháng nguyên virus DTLCP quan nội tạng lợn mắc bệnh có ý nghĩa vơ quan trọng cho việc lựa chọn mẫu bệnh phẩm phục vụ cho công tác phân lập virus để sản xuất vắc xin phòng khống chế dịch bệnh nhằm giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn ni lợn ix Hình 4.4 Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP a, b, c hình ảnh xuất huyết lách, hạch, gan (100X); d, e, f, hình ảnh xuất huyết lách, hạch, gan (400X) 52 Hình 4.5 Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) a, b, c hình ảnh viêm kẽ phổi, xuất huyết ruột, viêm kẽ thận (HE10X); d, e, f, hình ảnh dịch phù lòng phế nang, xuất huyết dày, xuất huyết tim (HE10X) 53 Hình 4.6 Hình ả nh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) a, b, c hình ảnh teo tế bào lympho hạch amidan, lách, hạch hầu họng (HE10X); d, e, f hình ảnh hoại tử, vỡ tế bào lympho hạch amidan, lách, hạch hầu họng (HE40X) 54 4.3 KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ KHÁNG NGUYÊN VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI BẰNG KỸ THUẬT HĨA MƠ MIỄN DỊCH 4.3.1 Kết phát kháng nguyên virus Dịch tả lợn Châu Phi kỹ thuật hóa mơ miễn dịch Từ 30 ca bệnh lợn dương tính với virus DTLCP, lựa chọn ca bệnh điển hình đại diện cho tỉnh thành nghiên cứu (thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định Thái Bình), áp dụng kỹ thuật nhuộm hóa mơ miễn dịch để xác định có mặt kháng nguyên virus tổ chức Phát có mặt virus tổ chức đem nhuộm hóa miễn dịch cho kết dương tính xuất màu nâu vàng lát cắt tổ chức (màu DAB) Như vậy, dựa vào xuất màu nâu vàng tế bào tổ chức tiêu đánh giá vị trí virus cư trú mật độ virus phân bố Mỗi ca bệnh lấy mẫu lách, hạch, phổi, gan, thận, não, tim, dày, ruột tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch Kết phân bố kháng nguyên virus DTLCP quan nội tạng trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết phát kháng nguyên virus DTLCP mô lợn mắc bệnh kỹ thuật hóa mơ miễn dịch TT Cơ quan Hạch Lách Phổi Thận Gan Não Tim Ruột Dạ dày Ghi chú: (-)Khơng có tế bào dương tính/1 tiêu (+): có 10 tế bào dương tính/1 tiêu (++): có từ 11-50 tế bào dương tính/1 tiêu (+++): có 500 tế bào tế bào dương tính/1 tiêu 55 Kết bảng 4.7 cho thấy tổ chức nghiên cứu dương tính với virus DTLCP thể xuất đám màu nâu vàng tiêu bản, nhiên phân bố kháng nguyên virus lại khác quan tổ chức Trong hạch lách quan có phân bố kháng nguyên virus nhiều thể xuất đám màu vàng nâu với mật độ cao lan tràn khắp tiêu bản, phổi, gan thận kháng nguyên virus phân bố hạch lách Các mơ não, tim, ruột dày tùy ca bệnh phát hay không phát kháng nguyên virus Quan sát tiêu nhuộm hóa mơ miễn dịch thấy: Trong hạch lympho phát tế bào đơn nhân dương tính với kháng nguyên virus DTLCP có nhiều (hình 4.7b) Trong phổi, đại thực bào phổi tìm thấy dương tính với kháng ngun virus DTLCP (hình 4.7a) Trong não xác định kháng nguyên virus DTLCP tế bào đại thực bào não (hình 4.7d) Trong mơ thận, nhiều tế bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP có tế bào biểu mơ ống thận (hình 4.7f) Đơi khi, vài tế bào dương tính tìm thấy mạch quản cầu thận xác định đại thực bào Ở gan, tế bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP tìm thấy tế bào gan tế bào Kuffer (hình 4.7c hình 4.9a) Fernandez cs., 1992 phát kháng nguyên virus bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, tế bào gan, tế bào nội mơ, bạch cầu trung tính Gomez cs., 1995 cho virus nhân lên tế bào thực bào đơn nhân lớn, đại thực bào khắp thể thông qua mạch máu hệ bạch huyết Virus nhân lên tế bào nội mô, tế bào gan, tế bào biểu mô, ống thận Các kết nghiên cứu phát kháng ngun virus DTLCP chúng tơi hồn tồn tương đồng với Gomez cs., 1995 Fernandez cs., 1992 Nghiên cứu không phát kháng nguyên virus tế bào lympho Minguez cs., 1988 báo cáo virus không nhiễm vào tế bào lympho B T 56 Hình 4.7 Hình ả nh tế bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP (IHC400X) Kháng nguyên virus DTLCP phát tế bào đại thực bào mô phổi não (hình a d), tế bào đơn nhân mơ hạch lách (hình b e), tế bào gan tế bào biểu mơ ống thận (hình c f) 57 Hình 4.8 Đánh giá mức độ phân b ố kháng ngun virus DTLCP mẫu mơ dương tính (IHC40X) “+”: ít, có 1-10 tế bào dương tính/tiêu (hình c, f) “++”: trung bình, có 11-50 tế bào dương tính/tiêu (hình b,e), “+++”: nhiều, có 50 tế bào dương tính/tiêu (hình a,d) 58 Hình 4.9 Hình ảnh tế bào đại thực bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP số quan (IHC40X) Kháng nguyên virus DTLCP phát đại thực bào số quan a, gan; b, thận; c, tim; d, ruột; e, dày; f, tử cung 59 4.3.2 So sánh phân bố kháng nguyên virus DTLCP phương pháp Hóa mơ miễn dịch phương pháp Realtime PCR Để đánh giá tương quan phân bố kháng nguyên virus DTLCP kết phát virus DTLCP phương pháp Realtime PCR, từ mẫu mơ ca bệnh dương tính với virus Dịch tả lợn Châu Phi (mỗi loại mẫu mô lấy riêng rẽ từ thu mẫu lựa chọn vùng tổn thương đặc trưng, mẫu nghiền máy đồng mẫu) 100 mg mẫu đưa vào tách chiết DNA xác định lượng virus DTLCP phương pháp Realtime PCR Thơng qua giá trị Ct xác định hàm lượng virus quan khác Giá trị Ct thấp thể hàm lượng virus cao Kết so sánh tương quan phân bố kháng nguyên virus DTLCP kỹ thuật hóa mô miễn dịch Realtime PCR thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết so sánh tương quan phân bố kháng nguyên virus DTLCP kỹ thuật hóa mô miễn dịch Realtime PCR Cơ TT quan Hạch Lách Phổi Thận Gan Não Tim Ruột Dạ dày Ghi chú: Ct (cycle threshold-chu kỳ ngưỡng) Ct ≤ 40 dương tính NA: âm tính (-) Khơng có tế bào dương tính/1 tiêu bản; (+): có 10 tế bào dương tính/1 tiêu bản; (++): có từ 1150 tế bào dương tính/1 tiêu bản; (+++): có 50 tế bào tế bào dương tính/1 tiêu Qua bảng 4.8 cho thấy mơ hạch lách lợn nghiên cứu có giá trị Ct thấp mẫu mô nghiên cứu, cụ thể giá trị Ct mẫu hạch lách lợn nghiên cứu dao động khoảng từ 15,43 – 20,06 tiếp đến mẫu 60 phổi, thận gan giá trị Ct dao động khoảng từ 18,34-25,09 cuối mô não, tim, ruột dày giá trị Ct dao động khoảng từ 24,27-38,45 Tương tự, kết xác định phân bố kháng nguyên virus DTLCP phương pháp hóa mô miễn dịch cho thấy, mẫu hạch lách có mức độ phân bố kháng nguyên virus DTLCP cao (từ ++ đến +++) có giá trị Ct thấp ngược lại Một số quan não, tim, ruột, dày số ca bệnh không phát thấy kháng nguyên virus DTLCP phương pháp hóa mơ miễn dịch kết kiểm tra virus phương pháp Realtime PCR cho kết dương tính điều lý giải độ nhạy phương pháp Realtime PCR phương pháp hóa mơ miễn dịch khác mô bệnh phẩm vị trí lấy mẫu khác cho kết xác định virus khác mô bệnh phẩm hàm lượng kháng nguyên virus không cao Kết nghiên cứu phù hợp với khuyến cáo OIE việc lựa chọn mẫu bệnh phẩm phù hợp để phát kháng nguyên virus DTLCP hạch, lách, phổi thận mẫu bệnh phẩm ưu tiên cho việc phát virus (OIE, 2019) 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các đặc điểm bệnh lý đặc trưng lợn mắc bệnh DTLCP thể thể cấp tính cấp tính: - Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh DTLCP: mệt mỏi, ủ rũ, ăn o (100%), sốt cao 40 - 42 C (100%), có triệu chứng hơ hấp ho, khó thở (73,33%), triệu chứng thần kinh (60,00%), xuất huyết da vùng tai, hông (53,33%), chết đột ngột (10,00%) - Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh DTLCP: hạch lympho xuất huyết, phù thũng, màu đỏ sẫm (100%), thận xuất huyết (100%), lách sậm màu sưng to, nhồi huyết (96,66%), màng não xuất huyết (60%), phổi xuất huyết (60,00%,), ruột xuất huyết (53,33%) - Bệnh tích vi thể đặc trưng lợn mắc DTLCP xuất huyết tràn lan quan nội tạng, hoại tử nhu mô gan tế bào lympho tượng teo, vỡ nhân tế bào lympho hạch lách - Kháng nguyên virus Dịch tả lợn Châu Phi phát hầu hết quan lợn mắc bệnh Trong kháng nguyên phát tế bào đại thực bào, tế bào đơn nhân nhiều quan khác nhau, tế bào gan tế bào biểu mô ống thận Sự phân bố kháng nguyên virus DTLCP tập trung nhiều quan hạch lách Các quan phổi, thận gan mức độ phân bố kháng nguyên đạt trung bình kháng nguyên phân bố quan não, tim, ruột dày 5.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu nguồn liệu quan trọng sử dụng nghiên cứu bệnh phục vụ đào tạo; lựa chọn quan có phân bố kháng nguyên virus DTLCP cao để phục vụ cơng tác chẩn đốn nghiên cứu chuyên sâu khác virus DTLCP Tiến hành nghiên cứu với quy mô lớn thể bệnh khác thực địa nhằm cung cấp thông tin, liệu cho người chăn nuôi, cán Thú y sở cơng tác phịng chống bệnh DTLCP 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi Cục Thú Y Vùng VI (2017) Quy trình phát virus Dich tả lợn Châu Phi kỹ thuật realtime PCR ban hành Costard S., Mur L., Lubroth J., Sanchez-Vizcaino J.M & Pfeiffer D.u (2013) Epidemiology of African swine fever virus Virus Research 173 (1): 191–197 De León P., Bustos M J & Carrascosa A L (2013) Laboratory methods to study African swine fever virus Virus Research 173: 168–79 Dixon L.K., Chapman D.A.G., Netherton C.L & Upton C (2019) African swine fever virus replication and genomics Virus Research 173 (1): 3–14 Fauquet C., Fauquet M & Mayo M.A (2005) Virus Taxonomy: VIII Report of the International Committee on Taxonomy of Viruses Academic Press Fernandez A., Perez J., Carrasco L., Bautista M.J., Vizcaino J.M and Sierra, M.A (1992) Distribution of ASFV antigens in pig tissues experimentally infected with two different Spanish virus isolates Journal of Veterinary Medicine, Series B, 39(110): 393-402 Francisco J S (2020) Comparative Pathology and Pathogenesis of African Swine Fever Infection in Swine Frontiers in Veterinary Science, 7:‐ 22-29 Gallardo C (2019) Attenuated and non haemadsorbing (non HAD) genotype II African swine fever virus (ASFV) isolated in Europe, Latvia 2017 Transbound Emerg Dis 66(3): 1399- 1404 Gallardo C (2019) Attenuated and non-haemadsorbing (non-HAD) genotype II African swine fever virus (ASFV) isolated in Europe, Latvia 2017 Transbound Emerg Dis., 66(3):1399- 1404 Gallardo C., Soler A., Rodze I., Nieto R., Cano-Gómez C., Fernandez-Pinero J., Arias M (2019) Attenuated and non-haemadsorbing (non-HAD) genotype II African swine fever virus (ASFV) isolated in Europe, Latvia 2017 Transbound Emerg Dis doi: 10.1111/tbed.13132 Gomez-Villamandos J C., Hervas J., Moreno C., Carrasco L., Bautista M J., Caballero J M., Wilkinson P J & M A Sierra (1997) Subcellular changes in the tonsils of pigs infected with acute African swine fever virus Vet Research 28:179–189 Gómez-Villamandos J.C., Hervás J., Méndez A., Carrasco L., de las Mulas J.M., Villeda C.J., Wilkinson P.J and Sierra M.A (1995) Experimental African swine fever: apoptosis of lymphocytes and virus replication in other cells Journal of General Virology, 76(9): 2399-2405 63 Huyền Trang (2019) Các đường lây nhiễm bệnh DTLCP cách phòng ngừa hiệu quả.Tạp chí chăn ni (5): -2 Katjaischulz C., Christophi S & Sandraiblome S (2017) African and classical swine fever: similarities,differences and epidemiological consequences Vet Research 48: 48 Le V.P., Jeong D.G., Yoon S.W., Kwon H.M., Trinh T.B.N & Nguyen T.L (2019) Outbreak of African swine fever, Vietnam Emerging infectious disease Mínguez I., Rueda A., Domínguez J., Sánchez-Vizcaíno JM (1988) Double labeling immunohistological study of African swine fever virus-infected spleen and lymph nodes Veterinary Pathology, 25(3):193-198 Montgomery R.E (1921) On a form of swine fever occurring in British East Africa J Comp Pathol 34: 59–191 Nguyễn Bá Hiên & Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2011), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Thọ (2019) Các phương pháp chẩn đoán Dịch tả lợn Châu Phi Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (3): 71 – 83 Penrith M.L., Thomson G R & Bastos A.D.S (2004) African swine fever In Infectious diseases of livestock, 2: 1088–1119 Plowright W., Thomson G R., Neser J A (1994) African swine fever In Infectious diseases of livestock, with special reference to southern Africa, 1: 567–599 Reis A.L., Abrams C.C., Goatley L.C., Netherton C., Chapman D.G., Sanchez-Cordon P & Dixon L.K (2016) Deletion of African swine fever virus interferon inhibitors from the genome of a virulent isolate reduces virulence in domestic pigs and induces a protective response Vaccine, 34:4698-4705 Sánchez-Vizcaíno J.M., Mur L., Gomez - Villamandos J.C & Carrasco L (2015) An update on the epidemiology and pathology of African swine fever J Comp Pathol 152(1):9-21 Schloer G.M (1985) Polypeptides and structure of African swine fever virus Virus Research 3(4): 295-310 Tignon M., Gallardo C., Iscari C., Hutet E., Van der Y., Kolvasov D., De mia G.M., Le Potier M.F., Bishop R.P., Arias M & Koenen F (2011) Development and interlaboratory validation study of an improved new real-time PCR assay with internal control for detection and laboratory diagnosis of African swine fever virus J Virol Methods, 178:161–167 Trần Thị Thanh Hà (2019) Nghiên cứu phân lập virus Dịch tả lợn Châu Phi Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (4):46-49 64 Vallée I., Stephen W G Tait & Penelope P P (2001) African Swine Fever Virus Infection of Porcine Aortic Endothelial Cells Leads to Inhibition of Inflammatory Responses, Activation of the Thrombotic State, and Apoptosis J Virol 75(21): 10372–10382 Wilkinson P.J., Wardley R.C & Williams S.M (1981) African swine fever virus (Malta/78) in pigs J Comp Pathol 91 (2):277–284 World Organisation for Animal Health (2019) Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals OIE, Paris 65 ... NGHIÊN CỨU BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Dịch tả lợn Châu Phi giới Việt Nam 2.1.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Dịch tả lợn Châu Phi giới Bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (African... ? ?Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi số tỉnh phía Bắc Việt Nam? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể, vi thể lợn mắc bệnh. .. DTLCP số quan (IHC40X) 59 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Thị Thu Hiền Tên luận văn: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi số tỉnh phía Bắc Việt Nam Ngành:

Ngày đăng: 01/06/2022, 09:29

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Tình hình DTLCP trên thế giới giai đoạn 2016-2018 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 2.1..

Tình hình DTLCP trên thế giới giai đoạn 2016-2018 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.2. Tình hình DTLCP trên thế giới từ 01/01/2019-01/03/2019 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 2.2..

Tình hình DTLCP trên thế giới từ 01/01/2019-01/03/2019 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.3. Cấu trúc virus DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 2.3..

Cấu trúc virus DTLCP Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ truyền lây của virus DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 2.4..

Sơ đồ truyền lây của virus DTLCP Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.6. Mối nguy chính gây lây nhiễm bệnh DTLCP với lợn nuôi - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 2.6..

Mối nguy chính gây lây nhiễm bệnh DTLCP với lợn nuôi Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thành phần phản ứng RT-PCR Thành phần phản ứng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 3.5..

Thành phần phản ứng RT-PCR Thành phần phản ứng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.1. Số lượng mẫu lợn nghi mắc bệnh DTLCP thu thập được - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 4.1..

Số lượng mẫu lợn nghi mắc bệnh DTLCP thu thập được Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.4. Một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn mắc bệnh DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 4.4..

Một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn mắc bệnh DTLCP Xem tại trang 59 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỆU CHứNG LÂM SÀNG ĐIỂN HÌNH CỦA LỢN MẮC BỆNH DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỆU CHứNG LÂM SÀNG ĐIỂN HÌNH CỦA LỢN MẮC BỆNH DTLCP Xem tại trang 61 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA LỢN MẮC BỆNH DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA LỢN MẮC BỆNH DTLCP Xem tại trang 63 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA LỢN MẮC BỆNH DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA LỢN MẮC BỆNH DTLCP Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6. Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của lợn mắc bệnh DTLCP TT   Cơ quan   Tổn thương - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 4.6..

Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của lợn mắc bệnh DTLCP TT Cơ quan Tổn thương Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.4. Hình ảnh bệnh tích vi thể của lợn mắc bệnh DTLCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 4.4..

Hình ảnh bệnh tích vi thể của lợn mắc bệnh DTLCP Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.5. Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) a, b, c lần lượt là hình ảnh viêm kẽ phổi, xuất huyết ruột, viêm kẽ thận (HE10X); d, e, f, lần lượt là hình ảnh dịch phù trong lòng phế nang, xuất huyết ở dạ dày, xuất huyết ở tim - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 4.5..

Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) a, b, c lần lượt là hình ảnh viêm kẽ phổi, xuất huyết ruột, viêm kẽ thận (HE10X); d, e, f, lần lượt là hình ảnh dịch phù trong lòng phế nang, xuất huyết ở dạ dày, xuất huyết ở tim Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.6. Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) a, b, c lần lượt là hình ảnh teo tế bào lympho ở hạch amidan, lách, hạch hầu họng (HE10X); d, e, f lần lượt là hình ảnh hoại tử, vỡ tế bào lympho ở hạch amidan, lách, hạch hầu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 4.6..

Hình ảnh bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh DTLCP (tiếp) a, b, c lần lượt là hình ảnh teo tế bào lympho ở hạch amidan, lách, hạch hầu họng (HE10X); d, e, f lần lượt là hình ảnh hoại tử, vỡ tế bào lympho ở hạch amidan, lách, hạch hầu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.7. Hình ảnh các tế bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP (IHC400X) Kháng nguyên virus DTLCP được phát hiện trong các tế bào đại thực bào mô phổi và não (hình a và d), tế bào đơn nhân mô hạch và lách (hình b và e), - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 4.7..

Hình ảnh các tế bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP (IHC400X) Kháng nguyên virus DTLCP được phát hiện trong các tế bào đại thực bào mô phổi và não (hình a và d), tế bào đơn nhân mô hạch và lách (hình b và e), Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.8. Đánh giá mức độ phân bố kháng nguyên virus DTLCP trên mẫu mô dương tính (IHC40X) “+”: ít, có 1-10 tế bào dương tính/tiêu bản (hình c, f) “++”: trung bình, có 11-50 tế bào dương tính/tiêu bản (hình b,e), “+++”: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 4.8..

Đánh giá mức độ phân bố kháng nguyên virus DTLCP trên mẫu mô dương tính (IHC40X) “+”: ít, có 1-10 tế bào dương tính/tiêu bản (hình c, f) “++”: trung bình, có 11-50 tế bào dương tính/tiêu bản (hình b,e), “+++”: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.9. Hình ảnh tế bào đại thực bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP ở một số cơ quan (IHC40X) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Hình 4.9..

Hình ảnh tế bào đại thực bào dương tính với kháng nguyên virus DTLCP ở một số cơ quan (IHC40X) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.8. Kết quả so sánh tương quan phân bố kháng nguyên virus DTLCP bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch và Realtime PCR - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu phi tại một số tỉnh phía bắc việt nam

Bảng 4.8..

Kết quả so sánh tương quan phân bố kháng nguyên virus DTLCP bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch và Realtime PCR Xem tại trang 77 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan