1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN "Dự thảo sắc lệnh về các ngân hàng và những biện pháp cần phải thi hành trong quốc hữu hóa" tập 35 Lênin toàn tập. Liên hệ Việt Nam

21 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 68,97 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đề tài Dự thảo sắc lệnh về các ngân hàng và những biện pháp cần phải thi hành trong quốc hữu hoá Họ và tên Phạm Thị Vân Anh Mã sinh viên 1851020006 Lớp Kinh tế chính trị K38 Giảng viên TS Nguyễn Thị Khuyên Hà Nội, tháng 5 – năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Ý nghĩa.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ - - TIỂU LUẬN: TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đề tài: DỰ THẢO SẮC LỆNH VỀ CÁC NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CẦN PHẢI THI HÀNH TRONG QUỐC HỮU HOÁ Họ tên : Phạm Thị Vân Anh Mã sinh viên : 1851020006 Lớp : Kinh tế trị K38 Giảng viên : TS Nguyễn Thị Khuyên Hà Nội, tháng – năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: Kết cấu tiểu luận: B.NỘI DUNG Chương I: Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: Tác phẩm: 2.1.Giới thiệu sách Lê-nin toàn tập: 2 Giới thiệu tập 35 Lê-nin toàn tập: 11 2.3 Vị trí “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa”: 12 Chương II: Về “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá” (trang 207-211) 13 Hoàn cảnh đời 13 Nội dung dự thảo ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá 13 Ý nghĩa tác phẩm: 16 Chương III: Liên hệ Việt Nam 18 C.KẾT LUẬN 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Trong đời 54 năm hoạt động sôi (1870-1924), lãnh tụ thiên tài V I Lê-nin để lại nhiều di sản vô giá cho nhân loại Đặc biệt, với Lênin toàn tập đồ sộ, Người thực để lại cho giới nói chung cho cách mạng xã hội chủ nghĩa nói riêng kiến giải triết học, trị học, kinh tế học, xây dựng đảng cách mạng kiểu Đến dù 100 năm cịn ngun giá trị có ý nghĩa soi đường cho nhân loại tiến lên đường xã hội chủ nghĩa Tất gắn liền với thành công Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại ảnh hưởng không nhỏ tới thành công cách mạng Việt Nam Ở Lê-nin toàn tập tập 35 từ trang 207 đến trang 211, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng quốc hữu hóa ngân hàng tiến hành đấu tranh bình thường hóa đời sống kinh tế nước việc giải thắng lợi nhiệm vụ công xây dựng CNXH Để tìm hiểu kĩ nội dung này, em lựa chọn đề tài “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa” làm đề tài tiểu luận hết mơn Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu sâu tập 35 Lê-nin tồn tập nói chung tác phẩm “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa” nói riêng thay đổi bối cảnh - Hiểu nội dung, ý nghĩa tác phẩm “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa” - Đi sâu phân tích điều khoản dự thảo sắc lệnh Nga - Rút kết luận ảnh hưởng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập 35 Lê-nin toàn tập Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp biện chứng vật - Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài: Thấy tầm quan trọng tập 35 Lê-nin tồn tập nói chung tác phẩm “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa” nói riêng Và vận dụng vào kinh tế Việt Nam Kết cấu tiểu luận: Gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: + Giới thiệu sách Lê-nin toàn tập, tập 35 Lê-nin tồn tập vị trí tác phẩm “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa” + Phân tích nội dung, ý nghĩa tác phẩm “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa” - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo B.NỘI DUNG Chương I: Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: V.I Lê-nin sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 Simbirsk (nay Ulianovsk), ngày 21 tháng Giêng 1924 làng Gorki gần Moskva V.I Lê-nin tên thật Vladimir Ilits Ulianov (Le-nin), bí danh dùng V Ilin, K Tulin, Karpov bí danh khác Năm 1887 V.I Lê-nin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học nhận Huy chương vàng nên vào thẳng trường Đại học nước Nga Ông xin vào học khoa Luật Đại học Tổng hợp Kazan Tháng Chạp 1887, V.I Lê-nin bị đuổi học tham gia tuyên truyền cách mạng sinh viên bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan Tháng 10 năm 1888, trở Kazan gia nhập nhóm Mác- xít Năm 1891, V.I Lê-nin thi đỗ tất mơn học chương trình năm khoa Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự Sau tốt nghiệp khoa luật V.I Lê-nin làm trợ lý luật sư Samara Mùa thu 1895, V.I Lê-nin thành lập Peterburg Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân, tập hợp nhóm cách mạng Peterburg Mát- xcơva , Kiev, Iaroslav thành phố khác thành lập hội liên hiệp tương tự Đêm mồng tháng Chạp 1895, bị tố giác nhiều hội viên Hội liên hiệp có V.I Lê-nin bị cảnh sát bắt Sau 14 tháng bị cầm tù, tháng Hai 1897, V.I Lê-nin bị đày năm làng Shushenkoe (miền Đông Sibir) Trong thời gian lưu đày V.I Lê-nin viết xong ba mươi tác phẩm, có đồ sộ: Sự phát triển chủ nghĩa tư nước Nga (1899) Năm 1900, thời hạn lưu đày V.I Lênin kết thúc Người lại tập hợp người Mác- xít cách mạng thành lập đảng Chính quyền Nga hồng cấm V.I Lê-nin sống Thủ thành phố lớn V.I Lê-nin phải nước (1900), với Plekhanov lập tờ báo Tia lửa Năm 1903, Luân- đôn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga V.I Lê-nin phát biểu phải xây dựng đảng Mác- xít kiểu có kỷ luật nghiêm mình, có khả người tổ chức cách mạng quần chúng Nhóm số đơng ủng hộ V.I Lê-nin gọi người Bolshevik, nhóm số chủ trương thành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị viện gọi người menshevik Trong thời kỳ cách mạng 1905- 1907 V.I Lê-nin phát triển tư tưởng độc quyền lãnh đạo giai cấp vô sản trong cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai sách lược dân chủ xã hội cách mạng dân chủ Nga, V.I Lênin bầu chủ tịch Đại hội Tại Đại hội Uỷ ban Trung ương bầu V.I Lê-nin đứng đầu Tháng Mười Một 1905, V.I Lê-nin bí mật trở Peteburg để lãnh đạo cách mạng Nga Tháng Chạp 1907, V.I Lê-nin sống nước tiếp tục đấu tranh bảo vệ củng cố đảng hoạt động bí mật.Tháng Giêng 1912 lãnh đạo Hội nghị lần thứ VI(Praha) toàn Nga ĐCNXHDC Tháng Sáu 1912 từ Paris chuyển Krakov lãnh đạo tờ Pravda (Sự thật) Thời kỳ này, V.I Lê-nin soạn thảo xong Đề cương Mác xít vấn đề dân tộc Cuối Tháng Bảy 1914, bị cảnh sát áo bắt sau lâu trả lại tự Thuỵ Sĩ Sau cách mạng Tháng Hai 1917, Nga tồn tình trạng hai quyền song song, bên phủ lâm thời tư sản (chuyên chế giai cấp tư sản) bên Xô viết đại biểu công nhân binh sĩ (chun vơ sản) Những mâu thuẫn kinh tế trị sâu sắc nước Nga lúc đòi hỏi phải tiến hành cách mạng làm thay đổi tận gốc đời sống trị nước Nga Ngày 16 tháng Tư V.I Lê-nin đến Petrograd để trình bày Luận cương Tháng Tư thực chất văn kiện mang tính cương lĩnh đề đường lối giành chiến thắng cho cách mạng xã hội chủ nghĩa với hiệu Tồn quyền tay Xô Viết! Hội nghị lần thứ VII toàn Nga (Tháng TƯ 1917) ĐCNXHDC Nga (b) trí thơng qua đường lối V.I Lê-nin đề Sau khủng hoảng trị nước Nga (Tháng Bảy 1917), V.I Lê-nin buộc phải vùng Pazzliv cách Petrograd (nay Peterburg) 34km để tránh truy lùng Chính phủ lâm thời Đầu tháng Tám 1917 Đại hội lần thứ VI ĐCNXHDC Nga họp bán công khai Petrograd, V.I Lê-nin không tham dự lãnh đạo Đại hội tiến hành thông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy quyền Trong thời gian này, V.I Lê-nin viết xong Nhà nước cách mạng đề nhiệm vụ cho giai cấp vơ sản phải giành lấy quyền đường đấu tranh vũ trang Đầu Tháng Mười 1917, V.I Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở Petrograd Ngày 23 Tháng Mười 1917 kế hoạch khởi nghĩa vũ trang V.I Lê-nin đề Hội nghị Uỷ ban trung ương ĐCNXHDC Nga thông qua Tối ngày Tháng Mười Một 1917, V.I Lê-nin đến Cung điện Smolnưi trực tiếp đạo khởi nghĩa Đến rạng sáng ngày Tháng Mười 1917 , toàn thành phố Petersbuorg nằm tay người khởi nghĩa, đến đêm ngày Tháng Mười Một 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga tồn thắng Chính quyền tay nhân dân Nhà nước công nông giới Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo đời Tại Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ II V.I Lê-nin bầu Chủ tịch Hội đồng Uỷ viên nhân dân (Hội đồng Dân uỷ) Sau Cách mạng Tháng Mười Nga theo đề nghị V.I Lê-nin Hoà ước Brest với nước Đức ký kết (ngày Tháng Ba 1918) Ngày 11 Tháng Ba 1918 V.I Lê-nin với Trung ương Đảng Chính phủ Xơ Viết trở Mát xcơ va, V.I Lê-nin có cơng lao to lớn việc lãnh đạo đấu tranh nhân dân lao động nước Nga Xô Viết chống can thiệp quân nước lực lượng phản cách mạng nước; việc lãnh đạo trình cải tạo xã hội chủ nghĩa nước Nga V.I Lênin thi hành sách đối ngoại Xơ Viết, đề ngun tắc tồn hồ bình quốc gia có chế độ hội khác Ngày 30 Tháng Tám 1918, V.I Lê-nin bị ám sát bị thương nặng, sau lâu sức khoẻ hồi phục, V.I Lê-nin người sáng lập Quốc tế Cộng sản (1919) Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Nga thông qua Cương lĩnh Đảng, V.I Lê-nin bầu chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân 1920, V.I Lê-nin viết Bệnh ấu trĩ tả khuynh chủ nghĩa cộng sản trình bày vấn đề chiến lược sách lược phong trào cộng sản Thời gian này, V.I Lê-nin soạn thảo xong kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội (cơng nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóa gia cấp nơng dân, cách mạng văn hóa) sáng lập Kế hoạch điện khí hóa tồn Nga (GOELRO), người đề sách kinh tế (NEP) Năm 1921 sách NEP V.I Lê-nin thông qua Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga Năm 1922 V.I Lê-nin ốm nặng Trong diễn văn cuối đọc hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Mát xcơ va (ngày 20 Tháng Mười 1922) V.I Lê-nin tin tưởng thi hành sách NEP nước Nga trở thành nước xã hội chủ nghĩa Tháng Chạp 1922 đến Tháng Ba 1922 V.I Lê-nin đọc ghi âm lại số báo quan trọng như: Những trang nhật ký, Bàn hợp tác hóa, Bàn cách mạng chúng ta, Thà mà tốt; Thư gửi Đại hội Ngày 21 Tháng Tư 1924, V.I Lê-nin qua đời làng Gorki (Mát xcơ va) Tác phẩm: 2.1.Giới thiệu sách Lê-nin toàn tập: Bộ Lê-nin toàn tập (bản thức dùng nay) xuất theo định Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lê-nin trực tiếp thực hiện, gồm 55 tập Đây lần xuất thứ năm sách quý giá đồ sộ Lần xuất thứ tiến hành thời gian từ năm 1920-1926 với 20 tập, gồm 26 cuốn, in 1.500 tác phẩm Lê-nin Toàn tập lần xuất chưa đầy đủ: nhiều Lê-nin đăng báo Tia lửa, Người vô sản, Sự thật, không ký tên ký biệt hiệu, không đưa vào lúc chưa xác định tác phẩm Lê-nin; nhiều tác phẩm thư từ khác Lê-nin không đưa vào Lần xuất thứ thứ 3, Toàn tập Lê-nin tiến hành thời gian từ năm 1925-1932 Mỗi lần gồm có 30 tập, in 2.700 tác phẩm Song lần xuất không đầy đủ Lần xuất thứ Toàn tập Lê-nin tiến hành năm 1941 năm 1946-1950 (có gián đoạn chiến tranh vệ quốc vĩ đại) Lần xuất gồm 35 tập (trong có hai tập thư), đăng 2.927 tác phẩm So với lần xuất thứ 3, lần thứ đưa vào nhiều văn kiện (trong có 62 văn kiện đăng lần đầu tiên) Lần này, văn tất tác phẩm Lê-nin đối chiếu lại với gốc, nhờ sửa số điểm sai lầm không xác việc dị đọc thảo, lỗi in sai lần xuất trước Nhiều tác phẩm in lần xuất thứ 4, theo mới, xác đầy đủ Một tập tra cứu gồm hai ấn hành cho toàn lần xuất bản, tập có dẫn vấn đề theo vần chữ số dẫn khác Thể theo nguyện vọng người đặt mua in thứ 4, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lê-nin ấn hành thêm 10 tập bổ sung cho lần xuất Trong Tồn tập thứ có tác phẩm Lê-nin lần xuất thứ thứ 4, gồm ngàn văn kiện Tác phẩm toàn tập Những biến đổi đời sống kinh tế đời sống nông dân, viết năm 1893 Tập 54 tác phẩm viết tháng 31923, sức khỏe Lê-nin suy kiệt nghiêm trọng, hậu lần bị ám sát vào năm 1918 Tập 55 thư từ gửi cho người thân giai đoạn 1893-1922 Trong lần xuất thứ này, có in Lê-nin đăng báo Tia lửa, Tiến lên, Người vô sản, Người dân chủ - xã hội, Sự thật, tạp chí văn tập bolshevik, báo vấn đăng báo chí Nga nước ngồi; in báo cáo diễn văn Lê-nin đại hội hội nghị quan trọng Ngoài ra, in tờ truyền đơn, tuyên bố, lời kêu gọi, văn kiện có tính chất cương lĩnh, dự án nghị quyết, sắc lệnh, lời chào mừng Lê-nin thảo, thư từ, điện văn, bút ký ghi chép đàm thoại qua đường dây trực tiếp, tự khai tài liệu khác Bên cạnh đó, Tồn tập cịn in tài liệu chuẩn bị: dàn bài, tóm tắt, sơ thảo, ghi chú, điểm bổ cho văn kiện tác giả khác viết, nhận xét ghi Lê-nin sách lớn, nhỏ, báo tác giả, đoạn trích từ sách, tạp chí báo Tồn tập in Bút ký triết học, Bút ký chủ nghĩa đế quốc với tài liệu chuẩn bị cho tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bút ký Chủ nghĩa Marx bàn nhà nước, tóm tắt Lê-nin ghi ông nghiên cứu tập thư trao đổi Marx Engels xuất tiếng Đức năm 1913, số thư từ Lê-nin gửi nhà lãnh đạo Đảng, nhiều văn kiện Một số văn kiện in toàn tập bao gồm luận chứng Lê-nin ngun tắc chung sống hịa bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, nêu rõ lãnh đạo ơng sách đối ngoại Nhà nước Xô Viết, đấu tranh trước sau hịa bình, củng cố mối liên hệ giao dịch với tất nước… Trong tập tất tài liệu xếp theo ngày tháng viết chúng (diễn văn báo cáo xếp theo ngày tháng phát biểu); văn kiện mà ngày tháng viết khơng xác minh xếp theo ngày tháng cơng bố Những đề cương tóm tắt Lê-nin viết 10 tác phẩm, đưa vào tập có in tác phẩm ấy, mục đặc biệt tập, đầu đề chung Tài liệu chuẩn bị Thư tín (thư, điện báo, mệnh lệnh, thị, thư vài dòng ) tập hợp thành tập đặc biệt in vào cuối Toàn tập Các thư từ Lê-nin gửi cho người thân tập hợp thành tập riêng (tập 55) Một số tập có phần phụ lục, phần gồm đơn từ tài liệu khác có tính chất tiểu sử Văn tác phẩm Lê-nin lần đối chiếu với gốc Kèm theo Tồn tập cịn có phần tham khảo khoa học giúp độc giả việc nghiên cứu tác phẩm Lê-nin: lời tựa chung cho Tồn tập; lời tựa cho tập có phần nhận định tóm tắt bối cảnh lịch sử tác phẩm đời, có phần trình bày trình phát triển tư tưởng chủ yếu Lê-nin chứa đựng tác phẩm Tài liệu tham khảo cịn có phần thân nghiệp Lê-nin thuộc vào thời kỳ tương ứng với tập; phần thích biến cố lịch sử, số kiện, quan ngôn luận ; phần dẫn tên người có kèm theo tiểu sử sơ lược nhân vật nêu sách phần dẫn nguồn tài liệu Lê-nin trích dẫn nhắc tới… Bộ Lê-nin toàn tập tiếng Việt lần xuất vào năm 1970-1980, NXB Sự thật, Hà Nội hợp tác với NXB Tiến bộ, Moscow Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 135 ngày sinh Lê-nin (năm 2005), NXB Chính trị quốc gia xuất lại sách gồm 55 tập tập tra cứu, theo nguyên xuất 30 năm trước Ngày 16-4-2006, nhân kỷ niệm 136 năm Ngày sinh Lê-nin, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam thức đưa tồn 55 tập Lê-nin toàn tập tập sách tra cứu tiếng Việt, số hóa lên internet 2 Giới thiệu tập 35 Lê-nin toàn tập: Lê-nin Toàn tập, tập 35 gồm tác phẩm viết từ 25 tháng Mười (7 tháng Mười một) 1917 đến tháng Ba 1918, tức vào thời kỳ từ ngày 11 thắng lợi khởi nghĩa vũ trang tháng Mười Pê-tơ-rô-grát Đại hội VII đảng Đó thời kỳ mà cách mạng vơ sản diễn thắng lợi rực rỡ khắp đất nước rộng lớn Chính quyền xơ-viết ngày củng cố Quần chúng lao động thành thị nông thôn trước hết nơng dân nghèo, đồn kết lại xung quanh giai cấp vô sản, lực lượng lãnh đạo cách mạng Đứng đầu phong trào nhân dân hùng mạnh đảng bơn-sê-vích, đảng trở thành đảng cầm quyền nhà nước xã hội chủ nghĩa công nông giới Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười vĩ đại, nhiệm vụ lịch sử mẻ đặt trước đảng: thiết lập củng cố Nhà nước xô-viết, cải tạo xã hội theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa, tổ chức việc bảo vệ đất nước chống bao vây thù địch chủ nghĩa tư bản, củng cố quan hệ quốc tế với giai cấp vô sản nước khác 2.3 Vị trí “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa”: “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá” nằm tập 35 từ trang 207 đến 211 Bản dự thảo bao gồm 12 mục Lê-nin soạn ra, quốc hữu hóa ngân hàng nhiệm vụ quan trọng lúc đầu nước Nga sau cách mạng tháng Mười năm 1917 thành cơng Tác phẩm mang tính đạo, nhiệm vụ cụ thể sau giải phóng Nhìn chung cách mạng vơ sản thắng lợi rực rỡ khắp nước Nga Chính quyền Xơ viết ngày củng cố Đảng Bonsevich cầm quyền nhà nước công nông giới 12 Chương II: Về “Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hố” (trang 207-211) Hồn cảnh đời Nước Nga tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” mà trước Nga hồng dốc sức tham gia chiến tranh giới thứ Nhất đẩy đất nước rơi vào cảnh bị tàn phá nặng nề, với triệu người chết bị thương Nền kinh tế kiệt quệ, sản xuất đình đốn; thất nghiệp tăng nhanh.Từ mùa Thu năm 1917, nước Nga lâm vào khủng hoảng kinh tế-chính trị nặng nề: Sản xuất cơng nghiệp 36,4% so với năm 1916; hệ thống giao thơng vận tải bị tê liệt; nạn đói xảy nhiều nơi; mâu thuẫn sắc tộc, phong trào đấu tranh công nhân, nông dân diễn sôi Vấn đề đặt cần có biện pháp đặc biệt để đấu tranh chống lại tác hại Sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa đời Sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá ban hành thời điểm nhạy cảm nhằm để tiến hành đấu tranh bình thường hóa đời sống kinh tế nước đồng thời hành động đường cách mạng Nội dung dự thảo ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá Nội dung dự thảo bao gồm 12 điều: 13 Thứ nhất, “Tất xí nghiệp cổ phần tuyên bố sở hữu nhà nước” (C Mác Ph Ăng- Ghen, tồn tập, Tập 19 NXB trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 tr 207) Lê-nin rõ ràng, rành mạch điều cần làm dự thảo quyền sở hữu nhà nước gồm tất xí nghiệp cổ phần Đây điều kiện tiên cần có sắc lệnh mang chất quốc hữu hoá Quốc hữu hóa ngân hàng nghĩa phủ nắm quyền kiểm sốt ngân hàng, trả tiền khơng Điều có nghĩa nhà nước kiểm sốt cổ phiếu, lựa chọn, xếp ban lãnh đạo chiến lược hoạt động Cuộc khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 khiến nhiều ngân hàng tình trạng “quốc hữu hóa nửa”, ngân hàng nhận tiền cứu trợ phủ buộc phải chuyển giao phần cổ phần cho phủ Trong khủng hoảng, Chính phủ Mỹ đề xuất chương trình theo phủ kiểm soát ngân hàng lớn nhất, thời gian ngắn, để thúc đẩy thị trường tín dụng Chính phủ bơm thêm vốn cho ngân hàng cần thiết, điều quan trọng diện phủ làm n lịng khách hàng ngăn chặn dòng tiền rút khỏi ngân hàng Thứ hai, Về quản lý xí nghiệp quốc hữu hóa: Những ủy viên hội đồng quản trị giám đốc công ty cổ phần, cổ đơng có tài sản 5000 rúp thu nhập 500 rúp Buộc phải báo cáo lại hoạt động Xơ – viết đại biểu công nhân, binh sĩ nông dân địa phương Uỷ viên, cổ đơng thuộc giai cấp giàu có, thu nhập 500 rúp/tháng, bắt buộc phải tiếp tục đảm bảo việc quản lý xí nghiệp với yêu cầu: - tuân theo luật việc kiểm soát cơng nhân - xuất trình tất cổ phần ngân hàng nhà nước cách gửi báo cáo hàng tuần đến Xô viết đại biểu công nhân, binh sĩ nông dân 14 Đây nội dung biểu thị công bằng, gắn chặt trách nhiệm giai cấp cầm quyền với người dân Thứ ba, “Những nợ nhà nước, nức nước bị hủy bỏ” (C Mác Ph Ăng- Ghen, tồn tập, Tập 19 NXB trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 tr 208) Thứ tư, Đảm bảo quyền lợi người có trái phiếu nhỏ thứ cổ phần thuộc giai cấp lao động nhân dân Đây điều lệ giúp đảm bảo quyền lợi cho người có trái phiếu nhỏ, cổ phần nhỏ thuộc giai cấp lao động Thứ năm, Lê-nin thiết lập chế độ nghĩa vụ lao động: Thiết lập chế độ lao động cho người có độ tuổi từ 16 đến 55 tuổi, có nghĩa vụ thực công việc mà Xô – viết đại biểu, công nhân, binh sĩ nông dân địa phương quan quyền Xơ Viết khác Thứ sáu, Biện pháp thực hành chế độ nghĩa vụ lao động: Người thuộc giai cấp giàu có phải có sổ phải ghi chép đầy đủ thu chi Phải trình sổ cho cự quan địa phương để ghi vào tình hình thực cơng tác tuần Thứ bảy, Về phân phối: Để phân phối có hiệu quả, cơng cá nhân phải tham gia vào hội tiêu dùng Các tổ chức liên quan phải kiểm soát việc chấp hành đạo luật Những người giàu có buộc phải thực việc tổ chức quản lý hội tiêu dùng Để đảm bảo xác việc kiểm kê phân phối thực phẩm, nhu yếu phẩm thực cách sau: - Tất công dân nhà nước phải tham gia hội tiêu dùng - Cục lương thực, uy ban cung cấp, thi hành kiểm soát việc chấp hành - Bắt buộc người thuộc giai cấp giàu có phải có trách nhiệm việc quản lý hội tiêu dùng 15 Điều theo Lê-nin đảm bảo xác việc kiểm kê phân phối thực phẩm Thứ tám, Các tổ chức vận tải phải đảm bảo phân phối lương thực nguyên liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm cần thiết cho đời sống Ưu tiên vận chuyển cho Xo – viết đại biểu công nhân, binh sĩ nông dân phiếu họ cấp đến tổ chức khác Phải trấn áp bọn gian thương truy nã không dung thứ bọn đầu Đảm bảo tổ chức vận tải thực phẩm, nhiên liệu vật phẩm tối cần thiết khác cách tối ưu nhất, định phận phải chịu trách nhiệm có vấn đề xảy đầu tích trữ Thứ chín, Lê-nin nhấn mạnh việc khuyến khích mở lại xí nghiệp sản xuất để tạo vật phẩm cần thiết, khuyến khích xí nghiệp chủ động sản xuất trao đổi nông, vật phẩm: Phải mở lại xí nghiệp đóng xí nghiệp chuyển san sản xuất thời bình, sử dụng xí nghiệp để chế tạo vật hẩm cần hiểu cần phải tìm mối hàng tìm nguyên liệu nhiên liệu Ưu tiên trao đổi sản phẩm khu vực nông thôn với khu vực thành thị, việc khơng cần phải có đồng ý quan Mười là, Sắc lệnh bắt buộc giai cấp giàu có phải gửi tiền ngân hàng nhà nước giới hạn số tiền tuần nhận được: Nhưng người giàu buộc phải gửi tiền họ vào ngân hàng tuần tiêu nhiều 100 đến 125 rúp Cịn đói với nhu cầu cần tiền để sản xuất phải có giấy ủy nghiệm cá sở kiểm sốt cơng nhânh nhận Mười một, Quy định hình thức xử phạt: trừng trị nghiêm khắc vi phạm đạo luật nêu (đưa tiền tuyến, lao động cưỡng bức, ) Cuối cùng, Thành lập nhóm kiểm sốt lưu động thi hành đạo luật trên: - Gồm người có tín nhiệm tổ chức giới thiệu 16 - Nhiệm vụ kiểm tra khối lượng, chất lượng công tác thi hành án với kẻ phạm luật Các tổ chức giao trách nghiệm tổ chức kiểm tra việc thực thi sắc lệnh, cách tiến hành kiểm tra, danh mục cần phải kiểm tra cuối xử lý phát vi phạm.nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh Thông qua mục thứ mười hai, Lê-nin muốn nhấn mạnh trách nhiệm thành phần xã hội sắc lệnh quốc hữu hoá Ý nghĩa tác phẩm: Đứng trước nhiệm vụ khôi phục kinh tế nặng nề, cần nguồn vốn khổng lồ, V.I.Lenin mặt kêu gọi nhân dân tự lực cánh sinh phấn đấu gian khổ, tiết kiệm để tích lũy vốn; mặt chủ trương quốc hữu hóa ngân hàng V.I.Lenin đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng quốc hữu hóa ngân hàng việc giải thắng lợi nhiệm vụ công xây dựng CNXH Người cho rằng, sở quốc hữu hóa ngân hàng, sở nhà nước điều tiết cách có kế hoạch dịng tiền giữ vững kinh tế Xơ viết cịn yếu ớt trước xâm nhập tư nước ngồi, bảo đảm khơi phục phát triển kinh tế sau giải phóng 17 Chương III: Liên hệ Việt Nam Vấn đề quốc hữu hóa Nhà nước quy định cụ thể lần đầu Điều 23 Điều 25 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001) kế thừa, phát triển Hiến pháp 2013 Các luật chuyên ngành có quy định cụ thể vấn đề quốc hữu hóa Ta thấy, vấn đề quốc hữu hóa bối cảnh Việt Nam không áp dụng mà Nhà nước quy định vấn đề trưng mua, trưng dụng Như vậy, Nhà nước ta sở tôn trọng quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người dân, giữ vững ổn định kinh tế chế độ trị Kết quốc hữu hóa lĩnh vực kinh tế ln mang tính hai mặt: vừa mang lại lợi ích kinh tế cho Nhà nước đồng thời lại hạn chế “niềm tin” cá nhân, tổ chức đầu tư kinh doanh Việt Nam quyền sở hữu hợp pháp tài sản họ bị xâm phạm, với quy định trưng mua, trưng dụng, tổ chức, cá nhân bồi thường Nhà nước thực việc trưng dụng tài sản thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân Tính hai mặt lợi ích kinh tế dẫn đến hậu trị Chính vậy, quy định vấn đề quốc hữu hóa vấn đề 18 “nhạy cảm” cần quan tâm Quy định vấn đề quốc hữu hóa thể quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam ổn định phát triển kinh tế nói riêng ổn định phát triển mặt đời sống xã hội nói chung Nền kinh tế Việt Nam vừa mang đặc tính chung kinh tế thị trường, lại vừa mang tính đặc thù định hướng xã hội chủ nghĩa, thể qua đặc điểm sau: chế độ sở hữu cơng tư liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trò tảng kinh tế quốc dân Hiện Nhà nước ta lại có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh, ban hành văn hướng dẫn chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác trở thành đồng chủ sở hữu công ty này, khơng tiến hành quốc hữu hóa doanh nghiệp để hình thành nên chế độ sở hữu cơng chủ nghĩa xã hội Ta thấy, quan điểm vấn đề quốc hữu hóa nói riêng chế độ sở hữu cơng cộng nói chung Việt Nam thể quan điểm đường lối xây dựng đất nước thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế thị trường Việt Nam xây dựng mang màu sắc đặc biệt, gắn với định hướng xã hội chủ nghĩa tức mục tiêu hàng đầu giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, động viên nguồn lực nước để xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, sở cải thiện bước đời sống nhân dân Như vậy, phát triển kinh tế thị trường nước ta đòn bẩy để giúp phát triển kinh tế nhanh chóng bền vững, phương tiện quan trọng để thực xã hội hóa xã hội chủ nghĩa sản xuất, xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Chính vậy, quy định nước ta vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đa hình thức sở hữu khơng thừa 19 nhận quốc hữu hóa để sở hữu nhà nước giữ địa vị độc tôn không mâu thuẫn với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kì độ C.KẾT LUẬN Nghiên cứu Lê-nin tồn tập, đặc biệt tập 35 nhận thấy sức làm việc phi thường lãnh tụ Lê-nin Trong khoảng thời gian 30 năm, Lê-nin viết, phát biểu với số lượng tác phẩm khổng lồ, nhiều thứ ngôn ngữ, nhiều lĩnh vực, mà có nhà hoạt động trị thực Nhiều tác phẩm viết thời kỳ ông bị tù đày, giam cầm, phải hoạt động bí mật liên tục trốn tránh truy đuổi kẻ thù, điều kiện thiếu thốn tài liệu Hay nhiều tác phẩm khác viết thời kỳ ông trực tiếp đạo cách mạng vốn diễn sôi động với nhiều hoạt động dồn dập; đồng thời có khơng tác phẩm viết lúc sức khỏe ông kém, gần phải nằm liệt giường vào năm tháng cuối đời Dù viết hồn cảnh nào, tác phẩm ơng có giá trị định hướng quan trọng không cho hoạt động cách mạng Nga Liên Xơ mà cịn cho phong trào cách mạng giới 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê nin toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia 21 ... Vị trí ? ?Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa? ??: ? ?Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá” nằm tập 35 từ trang 207 đến 211 Bản dự thảo bao... tác phẩm ? ?Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa? ?? + Phân tích nội dung, ý nghĩa tác phẩm ? ?Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hóa? ?? - Phần... II: Về ? ?Dự thảo sắc lệnh ngân hàng biện pháp cần phải thi hành quốc hữu hoá” (trang 207-211) 13 Hoàn cảnh đời 13 Nội dung dự thảo ngân hàng biện pháp cần phải thi hành

Ngày đăng: 01/06/2022, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w