BẢN CHẤT, TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI. LIÊN HỆ VIỆT NAM

20 19 0
BẢN CHẤT, TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI. LIÊN HỆ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Với thời đại 4 0, đất nước đang đi lên với việc xã hội, kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, đất nước đang ngày càng hội nhập với thế giới Đi song hành với sự phát triển đó là các ngành của nền kinh tế nước ta đi nên và trong đó có nền kinh tế đối ngoại, những nghiên cứu của kinh tế đối ngoại này được thực hiện với mục tiêu là lợi ích quốc gia được đặt hàng đầu Từ những nghiên cứu khác nhau từ nhiều chuyên gia của ngành kinh tế đối ngoại thì các chính s.

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với thời đại 4.0, đất nước lên với việc xã hội, kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, đất nước ngày hội nhập với giới Đi song hành với phát triển ngành kinh tế nước ta nên có kinh tế đối ngoại, nghiên cứu kinh tế đối ngoại thực với mục tiêu lợi ích quốc gia đặt hàng đầu Từ nghiên cứu khác từ nhiều chuyên gia ngành kinh tế đối ngoại sách kinh tế đối ngoại quốc gia, lãnh thổ khác nhau, tỉ lệ hay phạm vi thay đổi khác Từ sách kinh tế đối ngoại nước bị ảnh hưởng, thay đổi sách kinh té đối ngoại phải chịu tác động từ nhiều yếu tố khác mà từ làm thay đổi lợi ích quốc gia, nhiên dù thay đổi mục đích hướng đến sách kinh tế đối ngoại đem lại lợi ích cho kinh tế nước nhà Chính em lựa chọn đề tài : “Bản chất, tính tất yếu hình thành quan hệ kinh tế đối ngoại” làm đề tài cho tiểu luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bản chất, tính tất yếu hình thành quan hệ kinh tế đối ngoạ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Chương I: Bản chất, tính tất yếu hình thành quan hệ kinh tế đối ngoại Tổng quan kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối ngoại định hướng lớn kinh tế Việt Nam Với tảng nước nông nghiệp lạc hậu, giải pháp để phát triển đất nước xu chung toàn cầu hóa mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại thông qua tăng khả cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Từ thực tế đất nước thành tựu đạt sau gần 35 năm đổi kinh tế đối ngoại, Đại hội XII (năm 2016) Đảng bổ sung hoàn thiện quan điểm kinh tế đối ngoại: “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn có sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp (DN) nước Tăng cường liên kết DN có vốn đầu tư nước với DN nước nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu”, thống “sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, giúp Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa đất nước khỏi đói nghèo lạc hậu, đưa kinh tế vượt qua ảnh hưởng khủng hoảng, suy thoái kinh tế, trở thành điểm sáng khu vực giới Hiện nay, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 1.1 Định nghĩa kinh tế đối ngoại Về mặt lý luận, kinh tế đối ngoại phận kinh tế quốc gia, tổng thể quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ quốc gia với quốc gia khác, với tổ chức kinh tế quốc tế, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại coi khâu quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu cho kinh tế trở thành động lực tăng trưởng cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên, cần phân biệt khác kinh tế đối ngoại kinh tế quốc tế Theo đó, kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế hai hay nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế Trong khi, kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế nước với nhiều quốc gia khác 1.2 1.3 Bản chất kinh tế đối ngoại Vai trò kinh tế đối ngoại Sau Chiến tranh lạnh, hội nhập quốc tế trở thành xu vừa khách quan, vừa chủ quan quốc gia - dân tộc Các quốc gia - dân tộc có mục đích cụ thể khác cơng xây dựng phát triển đất nước, hội nhập yêu cầu chung Hiện nay, quốc gia, dân tộc muốn vươn lên khẳng định vị phải tập trung phát triển kinh tế, muốn thực mục tiêu phải kết hợp sức mạnh nội với sức mạnh bên ngoài, vốn, khoa học, cơng nghệ, trình độ quản lý Trên giới, nhiều vấn đề đòi hỏi quốc gia phải hợp tác để giải quyết, ô nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, hoạt động khủng bố Vì vậy, hội nhập quốc tế vấn đề tất yếu cấp bách quốc gia Để hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế, tất yếu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại Trước xu thời đại, kinh tế đối ngoại ngày khẳng định vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế tồn cầu, tiến trình phát triển quốc gia Do tính chất quốc tế hóa đời sống kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất ngày mạnh mẽ, phân cơng lao động trao đổi nhanh chóng vượt khỏi phạm vi quốc gia, chun mơn hóa hợp tác sản xuất trở thành yêu cầu phát triển nên mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại trở thành xu hướng tất yếu có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Vai trò quan trọng kinh tế đối ngoại thể điểm sau: Trước hết, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị trường nước với thị trường giới khu vực Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh trình đổi mở cửa hội nhập quốc tế, phương thức hữu hiệu cầu nối quan trọng việc đưa hàng hóa quốc gia thâm nhập vào thị trường nước ngoài; điều kiện quan trọng để quốc gia tiếp cận hợp tác với nhiều quốc gia khác, nhiều tổ chức khu vực quốc tế, trung tâm kinh tế, công nghệ giới; góp phần nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế quốc dân, thúc đẩy thị trường nước tham gia ngày sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu Thứ hai, hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA), chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước Thơng qua kinh tế đối ngoại, phủ nước tăng cường hồn thiện pháp luật, sách đầu tư, kết cấu hạ tầng kinh tế nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, thúc đẩy hợp tác kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tế Thông qua kinh tế đối ngoại, nước phát triển có điều kiện tiếp cận với khoa học, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý kinh tế đại, bước nâng cao trình độ lực lượng lao động nước Thứ ba, hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần tích lũy vốn phục vụ phát triển đất nước, đặc biệt nước phát triển từ nước nông nghiệp lạc hậu Nhờ nguồn vốn FDI, ODA vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII), tình trạng thiếu vốn nước phát triển điều hòa, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách thông qua nộp thuế, góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy hình thành vịng tuần hồn phát triển kinh tế đất nước Thứ tư, hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Không tạo nhiều ngành nghề sản xuất mới, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nước, hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy xuất lao động, thu hút khách du lịch nước ngồi mang lại lợi ích trước mắt lâu dài Tìm hiểu khác kinh tế đối ngoại kinh tế quốc tế Tính tất yếu hình thành quan hệ kinh tế đối ngoại Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ cách mạng thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Trong giai đoạn 1945 - 1986, Đảng lãnh đạo dân tộc Việt Nam thực kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 1954), đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1955 - 1975), xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước (1976 - 1986) Đảng thực đường lối phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, bao cấp; kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn khối nước xã hội chủ nghĩa tinh thần viện trợ dựa theo nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với nước tư chủ nghĩa, nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa hạn chế ý thức hệ sách bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây Đại hội VI (1986) Đảng khởi xướng đường lối đổi toàn diện đất nước, trước hết thực đổi kinh tế, đưa quan điểm đổi kinh tế đơi với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, xác định vai trò vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế quốc dân Đại hội rõ: “nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế chặng đường nghiệp phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều phụ thuộc phần quan trọng vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại” Chủ trương sử dụng tốt khả thương mại, hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu đối ngoại, đẩy mạnh cơng tác đổi sách chế xuất, nhập để phát triển kinh tế đất nước Việt Nam coi trọng việc “tham gia ngày rộng rãi vào phân công lao động quốc tế”, trước hết với đối tác truyền thống, Liên Xô, Lào, Cam-pu-chia với nước khác Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV); chủ trương “tích cực phát triển quan hệ kinh tế khoa học, kỹ thuật với nước khác, với tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi” Đây chủ trương kinh tế đối ngoại Đảng, sở quan trọng cho sách kinh tế Từ tiến hành đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển Trong 20 năm đầu (1986 - 2006), bước đầu hình thành ngành sản xuất hướng xuất khẩu, xuất hai mặt hàng xuất quan trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại dầu thô gạo, lần có dự trữ ngoại tệ (tuy không lớn), thu hút vốn FDI nước ngồi Từ năm 1989, Việt Nam thực sách tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất cải thiện cán cân thương mại Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam mở rộng với nhiều nước giới Tính đến cuối thập niên 90 kỷ XX, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập tăng lên đáng kể, đứng thứ hai giới xuất lương thực; tỷ lệ đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001, 16% năm 2005, 17,1% năm 2006; tiến hành hợp tác khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ với nhiều nước giới; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ đạt nhiều thành tựu bật Những kết cho thấy đường lối đắn Đảng phát triển kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng phá bao vây, cô lập: Mỹ bỏ cấm vận (năm 1994) bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) (năm 2006) Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ giai đoạn tiếp theo, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ thực tế đất nước thành tựu đạt sau 20 năm đổi kinh tế đối ngoại, Đại hội X (năm 2006) Đảng tiếp tục chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả độc lập tự chủ kinh tế” Nhằm tạo bước ngoặt hội nhập kinh tế kinh tế đối ngoại, Đại hội XI (năm 2011) Đảng tiếp tục đẩy mạnh “các quan hệ quốc tế đất nước vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế” Đại hội XII (năm 2016) Đảng bổ sung hoàn thiện quan điểm kinh tế đối ngoại: “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn có sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước Tăng cường liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nước nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu”, thống “sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Đại hội nêu lên nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển thời kỳ là: “Thực hiệu cam kết quốc tế chủ động, tích cực đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới; khai thác tối đa hội thuận lợi, hạn chế thấp tác động tiêu cực để mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển” Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế nước ta vượt qua ảnh hưởng khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở thành điểm sáng khu vực giới Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006  2019 Việt Nam đạt 6,26% (bình quân giới 3,69%), quy mô GDP từ 66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong có đối tác chiến lược toàn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác tồn diện) có quan hệ bình thường với tất nước lớn giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có 70 nước thị trường xuất ta, có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều hiệp định hợp tác khác với nước tổ chức quốc tế Việt Nam chủ động tham gia định hình khn khổ, ngun tắc hợp tác đóng góp có trách nhiệm Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thực chất hiệu hơn, góp phần quan trọng tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi cho ủng hộ cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại đạt kết ấn tượng, dòng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động tổng vốn có xu hướng tăng lên theo thời gian, tính đến ngày 20-2-2020, có 31.434 dự án cịn hiệu lực 136 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đạt 370 tỷ USD (vốn thực đạt khoảng 50%), chủ yếu đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế tạo, chế biến (58,5%), bất động sản (15,9%), điện, khí, nước, điều hịa (7,5%), dịch vụ ăn uống, lưu trú (3,3%) từ kinh tế lớn khu vực Hàn Quốc (18,5%), Nhật Bản (16,1%), Xin-ga-po (14,6%)(10); xuất tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2019 đạt 16,7% từ 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, tương tự, nhập tăng 15,4% từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 253,1 tỷ USD năm 2019 Tăng trưởng xuất mạnh mẽ cải thiện đáng kể cán cân thương mại nước ta(11) Vốn ODA cung cấp cho Việt Nam tăng mạnh qua giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%), phần lớn vốn chưa giải ngân thời kỳ trước chuyển tiếp sang thực giai đoạn 2016 - 2020(12) Nhìn chung, sau gần 35 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta phát triển nhanh mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước tạo đà phát triển giai đoạn Thành tựu bật Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1945-1986), kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn khối nước xã hội chủ nghĩa tinh thần viện trợ dựa theo nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với nước tư chủ nghĩa, nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa hạn chế ý thức hệ sách bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây Bước sang thời kỳ đổi (năm 1986), Việt Nam thực đổi toàn diện, trước hết thực đổi kinh tế, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, xác định rõ vai trị vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế quốc dân Ngay từ năm đầu thực “đổi mới” “mở cửa", Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định, xuất mũi nhọn, có ý nghĩa định nhiều mục tiêu kinh tế giai đoạn 1986-1990, đồng thời khâu chủ yếu toàn quan hệ kinh tế đối ngoại Trong giai đoạn này, Việt Nam chủ trương hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu đối ngoại, đẩy mạnh cơng tác đổi sách chế xuất, nhập để phát triển kinh tế đất nước Hoạt động xuất nhập Việt Nam có xu hướng tăng nhanh tốc độ tăng trưởng trung bình (15-20%) cao tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (78%) kể từ tiến hành cơng đổi kinh tế Điều thể mức độ hội nhập kinh tế Việt Nam ngày lớn vào kinh tế giới khẳng định xu hường hội nhập thông thể đảo ngược Việt Nam mà trước hết trực tiếp lĩnh vực xuất - nhập Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ qua số năm Nguồn: Tổng cục thống kê Nhất quán chủ trương đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nói riêng kinh tế quốc tế nói chung, đồng thời linh hoạt, chủ động giai đoạn, đặc biệt từ năm 2006 (năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới) đến nay, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trường thị trường quốc tế Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong có đối tác chiến lược tồn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) có quan hệ bình thường với tất nước lớn giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có 70 nước thị trường xuất khẩu, có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều hiệp định hợp tác khác với nước tổ chức quốc tế Việt Nam chủ động tham gia định hình khn khổ, ngun tắc hợp tác đóng góp có trách nhiệm Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC Đặc biệt, đường lối đối ngoại đắn Đảng phát triển kinh tế góp phần quan trọng phá bao vây, lập từ bên ngồi: Mỹ bỏ cấm vận (năm 1994) bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (năm 2006), gia nhập hàng loạt FTA với đối tác lớn Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thực chất hiệu hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho ủng hộ cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, lũy ngày 20/9/2021, nước có 34.141 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 403,2 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 245,14 tỷ USD, 60,8% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Trong đó, đứng đầu Hàn Quốc, với tổng vốn đăng ký gần 73,8 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai, với gần 63,9 tỷ USD (chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư) Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 238,2 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với gần 61,3 tỷ USD (chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với 33,9 tỷ USD (chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư) Bên cạnh đó, hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào nhiều thị trường đòi hỏi yêu cầu cao chất lượng hàng hóa, an tồn thực phẩm như: Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ, Australia Xuất tăng trưởng mạnh, bình quân giai đoạn 2006-2019 đạt 16,7% từ 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, nhập tăng 15,4% từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 253,1 tỷ USD năm 2019 Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 bùng phát từ, song năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Thậm chí, năm 2020 cịn có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Năm 2021, dù dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, thời gian giãn cách xã hội áp dụng nhiều tỉnh, thành phố lớn nước, song tình hình xuất nhập ghi nhận nhiều điểm sáng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, đến hết ngày 15/9/2021, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam đạt gần 454.58 tỷ USD Trong đó, tổng trị giá xuất đạt gần 225,2 tỷ USD, tăng 19,8% tương ứng tăng 37,15 tỷ USD so với kỳ năm 2020; tổng trị giá nhập nước đạt 229,38 tỷ USD, tăng 32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD) so với kỳ năm 2020 Tăng trưởng xuất mạnh mẽ năm qua, đặc biệt DN FDI góp phần cải thiện đáng kể cán cân thương mại Việt Nam, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi Vốn ODA cung cấp cho Việt Nam tăng mạnh qua giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%) Kinh tế đối ngoại góp phần tích cực vào việc đưa Việt Nam từ quốc gia đói nghèo trở thành quốc gia xuất lương thực lớn giới, có mức thu nhập trung bình ln đạt mức tăng trưởng kinh tế Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2019 Việt Nam đạt 6,26% (bình quân giới 3,69%), quy mô GDP từ 66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD Đặc biệt, kể từ năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát, khiến hầu hết kinh tế, kể kinh tế tăng trưởng âm, Việt Nam ba quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế dương, (+2,91%) năm 2020 Một số hạn chế Sau gần 35 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế đối ngoại Việt Nam số tồn tại, hạn chế sau: - Nhận thức phận cán kinh tế đối ngoại nói riêng kinh tế quốc tế nói chung cịn hạn chế Trong đó, chuyển biến nhận thức hành động quan đại diện ngoại giao nước chưa thật đồng đều, toàn diện - Công tác phổ biến thông tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế chưa thật sâu rộng tất cấp từ trung ương đến địa phương cộng đồng DN Việc cung cấp thơng tin tham mưu chiến lược tình hình kinh tế giới, đối tác, thị trường thời gian qua tăng cường, chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh Khả nhận định, đánh giá dự báo tình hình chưa cao, vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới nhìn chung cịn yếu - Hiệu hợp tác chưa kỳ vọng, ngoại giao đa phương chưa phát huy hết lợi thế, chưa tận dụng tốt hội để kinh tế nước ta hội nhập quốc tế nhanh sâu công tác quảng bá hình ảnh đất nước, hỗ trợ xúc tiến kinh tế đối ngoại chưa ngang tầm với tiềm quan hệ Việt Nam đối tác Về mặt sách, Việt Nam thiếu Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế, từ tăng cường hiệu tính chủ động phối hợp liên ngành để triển khai cam kết quốc tế - Chất lượng đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại nhiều hạn chế, cần tiếp tục nâng cao lực trang bị kỹ cần thiết, trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ thương lượng, đàm phán, vận động… Đội ngũ DN hoạt động kinh tế đối ngoại tăng số lượng chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Các công ty hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam chủ yếu công ty quốc doanh, không hoạt động xuyên quốc gia, không đa dạng hóa hoạt động khiến lợi so sánh thị trường quốc tế thua công ty xuyên quốc gia quốc gia khác Chương III: Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập quốc tế Theo (Elias G Hadjikoumis , 2021), bùng phát đại dịch COVID-19 trở thành thách thức lớn toàn cầu, khiến số vấn đề kinh tế trở nên trầm trọng, đặc biệt suy giảm xu hướng tồn cầu hóa thương mại tự do, xuất thái độ bảo hộ với thương mại quốc tế gián đoạn chuỗi cung ứng Nếu trước đây, chuỗi cung ứng kịp thời coi phương pháp hiệu tương lai gần, nhiều quốc gia lựa chọn phát triển chuỗi cung ứng phù hợp với mục đích phục hồi kinh tế Điển hình đại dịch COVID-19, việc dựa vào hàng cơng nghiệp Trung Quốc gây tổn hại khả phục hồi kinh tế Mỹ, nên nước khuyến khích DN Mỹ rút khỏi Trung Quốc chuyển sang quốc gia khác Nhật Bản dành quỹ trị giá 2,2 tỷ USD để hỗ trợ công ty nước chuyển sở sản xuất từ Trung Quốc sang Đông Nam Á EU đóng vai trị quan trọng ngoại giao kinh tế 28 quốc gia thành viên, quốc gia có chiến lược ngoại giao kinh tế độc lập riêng, lợi ích cụ thể quốc gia khơng phù hợp với lợi ích EU Sự kiện Brexit minh chứng cụ thể tầm quan trọng việc quốc gia cần có chiến lược ngoại giao kinh tế độc lập Dưới tác động tồn cầu hố, quốc gia phải điều chỉnh lại sách chiến lược kinh tế đối ngoại quốc gia khác nhằm thúc đẩy lợi ích quốc gia Trong bối cảnh đó, thúc đầy phát triển kinh tế đối ngoại bối cảnh mới, Việt Nam cần trọng giải pháp trọng tâm sau: Một là, nâng cao nhận thức cho quan, đội ngũ cán liên quan đến kinh tế đối ngoại cộng động DN chiến lược kinh tế đối ngoại, đặc biệt diễn biến mới, thách thức cách thức ứng phó như: Bảo hộ với thương mại quốc tế, đứt gãy chuối cung ứng, biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá Hai là, tiếp tục sửa đổi ban hành quy định pháp luật phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại, phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Theo chuyên gia kinh tế, mức độ tín nhiệm quốc gia phụ thuộc vào khả đảm bảo rằng, hệ thống luật pháp quốc gia hoạt động kinh tế phải minh bạch, rõ ràng, tuân theo nguyên tắc thị trường hội nhập quốc tế Ngoài ra, Việt Nam cần có chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tăng cường hiệu tính chủ động phối hợp liên ngành để triển khai cam kết quốc tế Ba là, củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng tối đa lợi từ hiệp định thương mại tự có hiệu lực; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt thị trường nhỏ thị trường ngách; đa dạng hóa cấu sản phẩm xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất Điều phải đẩy mạnh bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động đến hầu hết thị trường xuất lớn Việt Nam Bốn là, xây dựng phát triển sở hạ tầng để mở rộng kinh tế đối ngoại: Các sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại cảng biển, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến sân bay cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, trung tâm logistics Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới; cung cấp, cập nhật thông tin thị trường, chế, sách biên mậu nước láng giềng; hướng DN xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa để đảm bảo ổn định phòng tránh rủi ro hoạt động thương mại biên giới Năm là, đổi cấu nhập theo hướng gia tăng nhập phát minh sáng chế, công nghệ ; trọng nhập dịch vụ cần cho phát triển kinh tế đối ngoại, trước mắt như: Các dịch vụ tư vấn, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ Sáu là, nghiên cứu rà sốt sách hỗ trợ cho DN tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại Cụ thể, rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư nhằm thu hút mạnh đầu tư nước nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất Đồng thời, rà soát ưu tiên tín dụng cho DN có lực xuất Về mặt vĩ mô, chủ động điều hành sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, cân đối hài hòa yêu cầu xuất nhu cầu nhập Bảy là, tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; Tiếp tục phát huy vai trò quan đại diện ngoại giao nước ngồi việc hỗ trợ tìm kiếm thị trường, sách quốc gia sở tại, tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới Tám là, tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại Trong thời gian tới, tiếp tục cử cán học lớp ngắn hạn nước chuyên quan hệ kinh tế quốc tế, kỹ thuật đàm phán quốc tế luật pháp quốc tế Tăng cường đầu tư cho trường đại học đào tạo chuyên ngành quốc tế, cho viện nghiên cứu quốc tế, cho phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho trường dạy nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại KẾT LUẬN Sau gần 35 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta phát triển nhanh mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước tạo đà phát triển giai đoạn Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đắn đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế nước ta vượt qua tác động khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở thành điểm sáng khu vực giới Tuy nhiên, bối cảnh tình hình quốc tế có biến động mới, đặc biệt tác động đại dịch COVID19, Việt Nam cần triển khai đồng giải pháp nhằm thúc đẩy, phát triển kinh tế đối ngoại hiệu thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đại hội VI (1986) (n.d.) Retrieved from https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cuadang-19 2.Elias G Hadjikoumis (2021) 3.https://baoquocte.vn/ngoai-giao-kinh-te-trong-ky-nguyen-moi-153124.html? fbclid=IwAR2QnlYcz_vH5n2vPeKJBKzhEqRvG_7xFJT7mWvVzf83eUc-vo3-VnI2Uw (n.d.) mới, N g (n.d.) Retrieved from https://baoquocte.vn/ngoai-giao-kinh-te-trongky-nguyen-moi-153124.html? fbclid=IwAR2QnlYcz_vH5n2vPeKJBKzhEqRvG_7xFJT7mWvVzf83eUc-vo3-VnI2Uw 4.Nguyễn, A (2005) Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam 5.Nguyễn, Đ (2009) Quan hệ thương mại Việt Nam–Trung Quốc qua biên giới bộ: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107] Doctoral dissertation, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trường Đại học Kinh tế) 6.Nguyễn, T (2005) Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại 7.Tổng Cục Thống Kê (n.d.) Retrieved from https://www.gso.gov.vn/ 8.TS Trần Thị Ngọc Minh, TS Đồng Văn Phường, TS Cao Quang Xứng, TS Nguyễn Thị Kim Thu, ThS Đào Anh Quân, ThS Nguyễn Thị Khuyên, & ThS Ngơ Thị Thu Hà (11-2017) Kinh tế trị thời kì độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam Hà Nội: Học viện Báo chí Tuyên truyền 9.Thủy, N (2020) NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Tạp chí Khoa học ... khác kinh tế đối ngoại kinh tế quốc tế Theo đó, kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế hai hay nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế Trong khi, kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế nước...Chương I: Bản chất, tính tất yếu hình thành quan hệ kinh tế đối ngoại Tổng quan kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối ngoại định hướng lớn kinh tế Việt Nam Với tảng nước nông... lao động nước, hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy xuất lao động, thu hút khách du lịch nước ngồi mang lại lợi ích trước mắt lâu dài Tìm hiểu khác kinh tế đối ngoại kinh tế quốc tế Tính tất yếu

Ngày đăng: 01/06/2022, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan