1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về tính lưỡng nguyên đối trọng trong xã hội, văn hóa Việt Nam truyền thống

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Jo ere ` herdnhan C rz‡! “4shee | ` Ve TÍNH LƯỠNG NGUYÊN ĐỐI TRỌNG TRONG XÃ HỘI, VĂN HỐ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG NGUYỄN THỪA HỶ* Khi tìm hiểu, nghiên cứu xã hội, văn hoá Việt Nam truyền thống, nhà nghiên cứu lưu ý đến đặc điểm dễ nhận biết: tính khơng nhất, tồn yếu tố tương phản phức thể xã hội văn hoá Việt Nam Trong lịch sử, xã hội văn hoá Việt Nam thực thể đơn nguyên, mà tích hợp dung nhiều thành tố khác biệt, tập hợp lại thể lưỡng nguyên đối trọng Rất nhiều tượng kinh tế, trị, xã hội, văn hố tâm lý tính cách mang tính hai mặt, đối lập đồng thời lại bố sung cho nhau, đan xen vào cặp phạm trù triết học âm-dương Ngay từ thời xưa, nhà vua (như Trần Nghệ Tơng) trí thức Nho sĩ Việt Nam (tiêu biểu Nguyễn Trãi) ý đến đối lập đó, lại quy đồng vào khác biệt hai cộng đồng dân tộc - văn hoá Việt Nam Trung Hoa, cho rang “Nam Bắc bên có vua nước làm chủ, không cần bất chước nhau”! '*Núi sông bờ cõi chia, phong tục Bác-Nam khác” Ngày nay, học giả Việt Nam có nhiều cách kiến giải xuất phát từ quan điểm khác Hoặc nhấn mạnh đến tính giai cấp hai dịng văn hoá thống trị bị trị (phổ biến thập kỷ 1960 - 1970), giải thích bảng tượng sai biệt, "khúc xạ” trình tiếp biến văn hố Hán Việt (Phan Ngọc) Có tác giả nhấn mạnh đến khác biệt Nam Bắc tư triết học * Phó giáo sư, Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam VỀ TÍNH LƯỠNG NGUYÊN ĐỐI TRỌNG TRONG XÃ HỘI 297 âm tính đương tính (Kim Định)', hai văn minh gốc nông nghiệp gốc du mục (Trân Ngọc Thêm)” Dựa vào luận điểm R.RedfieldẾ “Truyền thống lớn” (Great Tradition) “Truyền thống nhỏ” (Little Tradition), số nhà Việt Nam học người nước gần (A.B Woodside, Insun Yu)’ có ý lý giải tương phản văn hố qua phân tâng xã hội Lại có tác giả (như _ĐL Jamieson )Š muốn kết hợp triết học phương Đông với lý thuyết điều khiển học, cho xã hội Việt Nam truyền thống hệ thống bao gồm yếu tố âm (tương đương với enfropy), đối lập với yếu tố dương (tương đương với redundancy) Trên thực tế, tương phản kết hợp mang tính lưỡng ngun không xây hai hệ thống riêng biệt hai dân tộc, hai giai cấp hay hai văn minh, ma hỗn dung vào hệ thống, khó chia tách Cơ sở tơn khơng đơn giản, mà bắt nguồn từ loạt yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, cư dân văn hoá Việt Nam bán đảo nằm góc đơng nam lục địa châu Á, trơng biển Đơng thuộc Thái Bình Dương, bao gồm ba vùng nối tiếp rừng núi, đồng ven biển Vị trí tạo nên lưỡng tự nhiên - văn hoá biển/lục địa, tương ứng với lưỡng ứn‡ xử mở/đóng Mặc dù có nhiều tiềm thực tế lịch sử, yếu tố biển chưa phát huy Văn hoá Việt Nam truyền thống không nghiêng yếu tố giao thương đường biển, khơng hồn tồn nơng ngiiệp lục địa Đó văn hố chiết trung, nơng nghiệp lúa nước pha trộnjvới giao thương đường sông ven biển Xã hội Việt Nam truyền thống chủ yếu xã hội phong bế, đóng kín, có thời đoạn lịch sử (như tời Lý Trần, kỷ XVII - XVIII ) xã hội nửa khai phóng, cđxu hướng thống mở Cư dân Việt Nam, với tư c£h chủ thể văn hố, khơng phải thành phần chủng tộc th ìn Nguồn gốc bắt nguồn từ hai đại ching Australoid da sam mau Mongoloid da vàng, trải cộng đồng phong phú 54 sac tộc khác nhau, tập hợp lại thành bốn nhóm chủng tộc - ngơn ngữ chính, đ L hai nhóm quan trọng Austro Asiatiques (Nam A) va Autronésiens (Nam Daa , sống vùng đan cài vào Trong lịch sử, tộc người Việt phía lác, phát triển, hỗn chủng với tộc người trước vốn cu dan địa phía nam Chăm, Thượng, Khmer q trình cộng cư v | hồ nhập lối sống, ứng xử, tâm lý tính cách Về văn hố, tầng đị người Việt cổ tạo dựng từ thời dựng nuéc Van Lang - Au Li ° móng mang tinh chat Nam A, hiểu vùng văn hoá rộn | lớn bao gồm vùng Giang Nam Trung Quốc, nước Đông Nam Á lục đị hải đảo!° Các đặc trưng chung cho vùng văn hoá nơng nghiệp lúa n Gc, co cau xóm làng, tàn dư đậm yếu tố 298 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHÁT mẫu quyền nữ tính, tín ngưỡng vật linh - thần linh, phồn thực lễ hội nghiệp theo mùa hoú đường biên, di động trục Nam - Bác, chuyển hoá hai cấu trúc mềm - cứng, tạo nên cân đối trọng thường hàng lịch sử r8 Trong xã hội Việt Nam truyền thơng tính lưỡng ngun đối trọng thể ; cách toàn diện lĩnh vực đời sống khác fy Về mặt kinh tế, tôn song hành hai yếu tố công hữu tư hữu, ‘ nhà nước dân gian làng xã Nhà nước phong Nến quan liêu cố gắng nắm = lây thân dân mình, đẻ cao chức kinh tế máy nhà nước, tăng cường củng cố yêu tô công hữu Về nguyên tắc, toàn đất đai thuộc nhà vua hình thức cơng điền chia cho dân chúng, mot phận triều đình trực tiếp | quan lý ruộng quốc khố, đồn điền Nhà nước lập nên điều hành quan xưởng với chế độ công tương, độc quyổ ngoại thương Tuy nhiên, bên cạnh vân tồn phận kinh tế tư hữu dịn gian quan trọng bao gồm loại ruộng từ làng xã, xương thủ cơng gi: đình, cửa hiệu thị, hoạt động buôn bán cá thể mạng lưới chợ hình thức bn bán đường dài dọc theo triền sơng ven biển Nhìn ciung, khu vực kinh tế nhà nước công cộng triều đình ưu tiên khuyến khíh, khu vực kinh tẻ tư hữu dân gian, với chiều hướng phát triển gi: tăng, chiếm mot ty va vai trò chủ yếu kinh tế quốc dân Trênthực tế, nhà nước thừa nhận chừng mực, dung dưỡng khu vực:ư hữu này, mặt khác, kiểm sốt ngăn chặn khơng cho phát trin thành sản xuất bn bán lớn vượt khỏi tâm khong chế nhà nước pong kién Vẻ trị, tính lưỡng nguyên đối trọng đượ thiết lập bên triều đình trung ương mang tính tập quyền chuyên cế bên thong cong tố dân chủ Cj Việt Nam thể chế quân chu đị sớm tồn tai lâu dài, đồng làng xã sơ mang tính tản quyền tư trí phần hàm chứa yếu | GE _ VỀ TÍNH LƯỠNG NGUYÊN ĐỐI TRỌNG TRONG XÃ HỘI 299 “ta chuyên chế phương Đông xã hội thần dân, dị ứng với cải cách, khuynh hướng tự ý thức công dân Nhưng mặt khác, với hệ thống cộng đồng làng xã tự quản người nơng dân có tư cách nửa tự do, thân phận cao người nông nô lãnh địa Tây Âu sơ kỳ trung -đại, chế độ chuyên chế thực tế bị loãng nhạt nhiều Ở Việt & , vị hồng đế có uy quyền thân thánh đồng thời luôn quan tâm đến đời sống dân chúng theo tinh thần gia trưởng, coi người cha gia đình lớn, khơng phải bạo chúa Có thể nói chuyên chế mềm Điều giải thích số tác giả phương Tây kỷ trước, tiếp xúc với xã hội Việt Nam truyền thống, lại có đánh giá khác nhau, chí đối nghịch Trong số người phê phán ““ chế độ chuyên chế hà khắc”!! số khác lại ngợi ca như: “ mẫu hình tuyệt diệu dân chủ cực đoan”!Z, Thực ra, hai yếu tố đan quyện vào Nói tác giả, “ Trong xã hội An Nam, có pha trộn cường quyền quyền tự quý báu” 13, Về xã hội, tính lưỡng nguyên đối trọng thể chỗ chế độ tôn ti tôn với yếu tố cộng đồng cố kết, “một xã hội vừa mang tính dang cấp vừa mang tính bình đẳắng”! Về bản, xã hội Việt Nam truyền thống xã hội phân tầng đẳng cấp mặt xã hội - trị nhiều xã hội phân tầng giai cấp mặt sản xuất - kinh tế Mỗi cá nhân vị trí định bậc thang tôn ti thắng đứng quy định tỉ mỉ luật pháp phong tục cổ truyền, homo hierarchicus theo thuật ngữ L.Dumont! Mặt khác, người ta lại tìm thấy tính bình đẳng cộng đồng xã hội uyển chuyển có nhiều di động xã hội Chế độ quân điền phân phối ruộng đất công cho thành viên làng xã phần tạo điều kiện hướng tới công xã hội mặt kinh tế Phương thức tuyển lựa quan liêu qua khoa cử bảo đảm mức độ định bình đẳng đối xử tiến thân giai tầng xã hội Ở Việt Nam, không tồn tang lớp quý tộc tập xã hội trung đại Tây Âu, thay vào đấy, tang lớp ưu tú quan liêu bỏ ngỏ Trên bình diện tư tưởng - văn hố, tính lưỡng nguyên đối trọng thể cộng tồn dung tín ngưỡng tơn giáo có nguồn gốc Nam Á tương đối thoáng mở, mềm mại tín ngưỡng dân gian, Phật giáo Đạo giáo với hệ tư tưởng Nho giáo Đông Á vốn mang tính giáo điều xơ cứng Về nguyên tắc, Nho giáo luôn coi hệ tư tưởng thống nhà nước, độc tơn, thực tế, phải nhân nhượng, thoả hiệp chung sống với tín ngưỡng tơn giáo phi thống khác mang tính bình dân đối trọng tư tưởng (qua tượng Tam giáo đồng nguyên) Do đó, Nho giáo Việt Nam bị biến đổi mềm hoá loãng nhạt nhiều so với nguyên Cũng vậy, dịng văn học - văn hố Nho sĩ quan lại đương diện cộng tồn 300 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT với dịng văn học - văn hố dân gian luật thành văn nhà r tồn với tập quán pháp, lệ làng kết dung hợp k ước, hương ước Là đất nước truyền thống khoan dung, hoà đồng, Việt Nam chưa tồn đích thực tỉnh thân cuồng tín tơn giáo chủ nghĩa độc quyền, cực đoan tư tưởng - văn hố ' Tóm lại, cấu trúc lưỡng ngun xã hội- văn hoá Việt Nam truyền thố g dựa cân đối trọng hai cặp yếu tố, tạm gọi yêu tố Nam : âm tính dân gian ph thống ae v Đơng Á dug tinh nhà nước quar ’ hội xa quốc gia, làng xã, gia đình cá nhân từ vuaa quan, Nho- sĩ đến người nông dân làng xã Tất nhiên, cân tổng thể cấu trúc lưỡng nguyên yếu tố Nam Á âm tính yếu tố Đơng Á dương tính khơng cố định vững chắc, mà đãcó biên độ dao động định gam màu đậm nhạt khác qua | thời đoạn lịch sử Thời Lý - Trần, cấu trúc xã hội - văn hoá Đại Việt dựa cân Nam Á - Đông Á, nghiêng gam màu đậm Nam Á Biểu sách thân dân vương triều phong kiến, quyền tự trị - tự quản rộng rãi làng xã, sách khoan dung Tam giáo đồng nguyên nhà nước có nghiêng Phật giáo, đan xen hai dịng văn hố dân gian cung đình Như sứ giả nhận xét, dân chúng Đại Việt thời kỳ "vẫn trì phong tục cổ truyền, chưa biết đến lễ nhạc Trung Hoa”19, Sau thời thuộc Minh, triều Lê sơ kỷ XV, cấu trúc xã hội - văn hoá Đại Việt chuyển đổi mơ hình, vào quỹ đạo văn hố Đơng Á Chính sách tơn qn đề cao, nhà nước quan liêu có xu hướng chuyên chế đơn trị, can thiệp sâu vào đời sống làng xã Về danh nghĩa, Nho giáo giữ độc tôn, phá vỡ cân bảng văn hoá, xuất nguy tiềm tàng “dương thịnh âm suy” Tuy nhiên, thực tế, lưỡng nguyên đối trọng có bị chao đảo, tồn Những kỷ XVI - XVH - XVIII đầy mâu thuẫn biến động đánh dấu thất bại khuynh hướng đơn trị chủ nghĩa độc quyền văn hoá, trả lạisự cân bảng đối trọng mang tính lưỡng nguyên Những yếu tố xã hội - văn hố Nam Á âm tính dân gian phi thơng phục hồi phát triển, tạo cân bảng với- a yếu tố văn hoa Dong Á lúc giữ địa vị thống trị, SUY - - thoái biến thái nhiều phương diện Các sách nhà nước niẩ tÒ thực tiền, mềm dẻo hơn, chấp thuận nhiều nhượng với khối bình + ` Tae VE TÍNH LƯỠNG NGUYÊN ĐỐI TRỌNG TRONG XÃ HỘI 301 làng xã Một tượng Tam giáo đồng nguyên phi nhà nước mang tính khai phóng lại xuất hiện, văn hố dân gian trơi dậy, đan xen vào dịng văn hố quan lại- Nho sĩ, tạo nên tồn cảnh văn hố sơi động, đa sác, đa khuynh hướng Trong nửa đâu kỷ XIX, nhà vua triều Nguyễn cố gắng lập lại _ thượng phong văn hố Đơng Á, Khổng giáo, làm bệ đỡ tinh thần cho thé chế chuyên chế đơn trị, có hiệu Nền văn hố nhiều dịng, đa sắc tiếp tục phát triển, cân đối trọng lưỡng nguyên tiếp tục tồn tai, xã ˆ hội trở nên trì trệ khủng hoảng, tạo điều kiện cho xâm lược _ thực dân Pháp Tính lưỡng nguyên đối trọng biến thiên tuỳ theo không gian xã hội giai tầng xã hội khác Cấu trúc xã hội ý thức hệ Nho giáo miền đất Đàng Trong phía Nam vốn thấm đậm yếu tố văn hố Nam Á có phần lỏng lẻo thoáng nhạt so với miền đất cũ Đàng Ngồi phía Bác, nơi truyền thống văn hố Đông Á sâu đậm Mặt khác, giai tầng thượng lưu quan liêu Nho sĩ nơi nuôi dưỡng cho “ truyền thống lớn” Khổng giáo Đơng Á tố chất “ truyền thống nhỏ” Nam Á lại đậm nét khối quần chúng bình dân làng xã A.B Woodside có lý nhận xét Việt Nam xưa “những quan lại thường giống quan lại Trung Hoa người nông dân lại giống nông dân Đông Nam Á””, Mặc dù có dao động sắc thái khác nói trên, nhìn chung thực tế, cân đối trọng lưỡng nguyên xã hội - văn hoá xác lập tồn qua suốt tiến trình lịch sử, miền đất nước toàn thể cộng đồng dân tộc Xét cách khái quát nhất, tính lưỡng nguyên đối trọng phản ánh thời độ chênh, sai lệch dung hợp mơ hình thực thể đời sống xã hội - văn hoá Việt Nam truyền thống Chế độ phong kiến nhà quan liêu Việt Nam dựa mơ hình lý thuyết mang tính đồng nước Đơng Á, chủ yếu bao gồm thiết chế trị hệ tư tưởng, có phần xơ cứng, lai ghép với thực thể đời sống kinh tế - văn hố giàu tính Nam Á uyển chuyển sinh động Chế độ phong kiến nhà nước quan liêu Việt Nam trải qua q trình, từ giai đoạn tiền mơ hình thời Lý - Trần kỷ XI - XIV (mơ hình trước rộng thực thể) qua giai đoạn mơ hình thời Lê sơ kỷ XV (mơ hình gần trùng với thực thể) tới giai đoạn hậu mô hình kỷ XVI - XIX (mơ hình 302 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT lạc hậu chật hẹp thực thể) Một vài nhà vua mạnh lực : nhiệt thành với nguyên lý Khổng giáo (như Lê Thánh Tơng Minh Mạng) có ý muốn phá vỡ tính lưỡng ngun, gị thực thể sinh động đời sống vào khuôn khổ chật hẹp mô hình lý thuyết, song hiệu đem lại không lâu bền Những triều vua khác thường chấp thuận tính lưỡn : nguyên tồn tại, tạo nên khoảng cách danh thực đời sống, có cân ổn định xã hội Tất nhiên trì khoảng cách đó, khơng tự giác kịp thời điều chỉnh mơ hình cho phù hợp với thực thể đời sống, ổn định dẫn đến trì trệ khủng hoảng Đó thực trạng đáng buồn xẩy giai đoạn cuối lịch sử trung đại Việt Nam Ngày nay, công đổi đại hoá đất nước cần đến nh học kinh nghiệm- tích cực tiêu cực- lịch sử, mang tính truyền thống Tạo nên kinh tế lưỡng hợp Nhà nước - nhân dân, củng cố _ quyền vững mạnh đơi với việc phát huy quyền dân chủ đích thực, trực tiếp quần chúng, xây dựng xã hội pháp quyền trật tự kỷ cương tự do, bình đẳng, phát triển văn hoá dân tộc đa sắc khai phóng, kết hợp việc giữ gìn sắc dân tộc với hội nhập quốc tế, truyền thống đại, phải đ vận dụng tính lưỡng nguyên đối trọng xã - hội Việt Nam đương đại ae ek ae sứ ` er ỗ eek 1996 R.Redfield, Peasant Society and Culture: an anthropological approach to civilisation Chicago 1956 A.B Woodside, Vietnam and the Chinese model Massachusetts 1971 Insun Yu Law and society in the 17th and 18th century Vietnam Seoul 1990 a Kim Định, Ngn gốc văn hố Việt Nam Sài Gòn 1973, Trần Ngọc Thêm, Từn sắc văn hoá Viet Nam TP H6 Chi Minh Soe Đại Việt sứ ký toàn thư (bản dịch) t.L Hà noi 1985, tr 151 Nguyễn Trãi, Bình Ngơ Đại Cáo Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận Hà nội 1994 he Per YY = CHÚ THÍCH NL Jamieson, Understanding Vietnam University of California press 1993 G.Condominas, Les peuples d° Indochine, Montagnards des pays d ‘Indochine Paris 1995 I0.Khái niệm Nam A (Austro Asiatiques) vé van hod có thé hiểu rộng khái niệm Nam Á vé ngơn ngữ, bao gồm nhóm Nam Đảo (Austronésiens), tương đương với khái niệm tiến Đông Nam II 12 Á G Finlayson, The mission to Siam and Hue in the vears 1821.22 London 1826 tr.382 J.Boissitre L’Indochine avec les Francais Paris 1890 tr 64 - 65 Toray; near {OUT2 la Chine _ 1987, tr 182 ...VỀ TÍNH LƯỠNG NGUYÊN ĐỐI TRỌNG TRONG XÃ HỘI 297 âm tính đương tính (Kim Định)'', hai văn minh gốc nông nghiệp gốc du mục (Trân Ngọc Thêm)” Dựa vào luận điểm R.RedfieldẾ ? ?Truyền thống lớn”... giả, “ Trong xã hội An Nam, có pha trộn cường quyền quyền tự quý báu” 13, Về xã hội, tính lưỡng nguyên đối trọng thể chỗ chế độ tôn ti tôn với yếu tố cộng đồng cố kết, “một xã hội vừa mang tính. .. đường biên, di động trục Nam - Bác, chuyển hoá hai cấu trúc mềm - cứng, tạo nên cân đối trọng thường hàng lịch sử r8 Trong xã hội Việt Nam truyền thơng tính lưỡng ngun đối trọng thể ; cách toàn

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w