Một vài nghiên cứu về sách Gia Định thành thông chí

6 2 0
Một vài nghiên cứu về sách Gia Định thành thông chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mon VAI NGHIÊN CỨU VE SACH GIA ĐÍNH THÀNH THƠNG CHÍ YANG BAOYUN * Tác phẩm lịch sử Việt Nam tiếng Gia Định thành thơng chí (Mơ tả khái quát Thành Gia Định) Trịnh Hoài Đức (1765-1825), nhà bác học quan Thượng thư Bộ Lại gốc Trung Hoa, biên soạn chữ Hán Cuốn sách cho biết tiến hóa lịch sử, thay đổi biên giới tỉnh, thành phố, việc thương mại, phong tục tập quán, khí hậu sản phẩm miền Nam Việt Nam Các nhà nghiên cứu nhiều nước giới đánh giá cao tác phẩm này, xem nguồn tài liệu quý lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội Hoa kiều vùng Khi đọc sách này, tơi thấy cịn số vấn đề cần giải Ở đây, muốn thảo luận ba vấn đề Thời gian biên soạn Người ta rõ thời điểm biên soạn sách này, nhà nghiên cứu muốn xác định xác Chen Jinghe thống kê quan điểm nhà nghiên cứu nước khác nhau: Aubaret cho sách biên soạn thời kỳ Minh Mạnh (1820-1841), Cadière Pelliot tán thành quan điểm Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đề nghị theo ghi chép gần đây, sách có ghi kiện năm Gia Long thứ 17 (1818) Trịnh Hồi Đức năm 1825, thời gian biên soạn sách phải năm 1820 1825] * Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Á-Phi, Đại học Bác Kinh Trung Quốc 542 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT Nhưng Chen Jinghe nghĩ ý tưởng mơ hồ Sau trích dẫn từ sách Đại Nam thực lục biên có nói Nguyễn Phúc Hiệu có cơng bố sắc lệnh vào tháng thứ năm Minh Mạnh thứ (1820) việc sưu tập tác phẩm cổ “Trịnh Hoài Đức cơng bố Gia Định thơng chí gồm ba tập”2, ông kết luận: “Sự trích dẫn nguồn gốc lịch sử chứng tỏ rõ ràng Gia Định thông chí biên soạn vào năm Minh Mạnh thứ sách viết theo lệnh triều đình”3 Tơi thấy kết luận cần tranh luận Trước hết cần xem Trịnh Hồi Đức biên soạn công bố sách vào năm Minh Mạnh thứ không? Thực tế, kiện gần mà tác giả chép tác phẩm ghi ngày tháng vào năm 1818, lại ghi ngày thứ 15 tháng thứ năm Minh Mạnh thứ (1820) Và đặc biệt, Trịnh Hoài Đức cai trị thời gian tạm quyền tỉnh Gia Định đến tháng thứ năm ông phong Thượng thư Bộ Lại tháng tiếp sau Nguyễn Phúc Hiệu công bố sắc lệnh vào tháng thứ năm đó, khó mà có chuyện Trịnh Hồi Đức biên soạn sách với nội dung súc tích vài tháng Theo ghi Đại Nam thực lục biên, sau sắc lệnh việc sưu tập tác phẩm cổ công bố, “nhiều người triều xin dâng tác phẩm Thượng thư Trịnh Hồi Đức dâng Gia Định thơng chí gồm ba tập Nhà vua thưởng vàng tiền cho cơng trình nghiên cứu đó”4 Sự trích dẫn khơng xác Trịnh Hồi Đức cơng bố tác phẩm năm với sắc lệnh Chúng ta cần ý /c lc biên soạn sau nhà vua Chẳng hạn, việc biên soạn phần hai Đại Nam thực lục biên bao gồm triều đại Nguyễn PẪúc Hiệu, hoàn thành năm 1861, sau ông ta hai mươi năm 7c lực loại bảng tổng kết triều đại nhà biên soạn tiến hành làm tổng hợp kết qủa thu sau thời gian dài cơng bố sắc lệnh Tơi nghĩ có khả việc biên soạn Gia Định thơng chí thực vào năm 1820, nghĩa năm với sắc lệnh Nếu nghiên cứu sâu tác phẩm này, việc hồn thành Gia Định thành thơng chí khơng vượt q năm Minh Mạnh thứ ba (1822) Trong phần chiêm tính học tác phẩm có câu: “An Quảng sản xuất ngọc trai” Nhưng theo Đại Nam quốc cương giới hội biên, tỉnh có tên An Quảng Trấn năm 1802 tên đổi thành Quảng An Trấn năm 18225 Đề kết luận, thiếu tài liệu xác, thận trọng nói việc biên soạn Ga Định thành thơng chí tiến hành năm 1820 va 1822 : MỘT VÀI NGHIÊN CỨU VỀ SÁCH GIA ĐỊNH THÀNH THƠNG CHÍ 543 ˆ 2, Tên sách „ Theo khác tác phẩm này, có hai tên gọi khác chút: Gia Định thơng chí Gia Định thành thơng chí Vấn đề đặt tên gọi gốc? Chen Jinghe viết: “Về tên sách này, người ngày gọi Gia Định thành thơng chí Lý khơng có khác vùng đổi tên từ năm Gia Long thứ bảy (1808) từ Gia Định Trấn thành Gia Định Thành Nhưng theo trích dẫn nêu phần thứ hai /u/c lục, tên géc 1a Gia Định thơng chí, nên tốt nên dùng tên cho thống nhất”6 Tuy nhiên, nghĩ chưa hẳn “tên gốc Gia Định thông chỉ” Cũng cần nghiên cứu thêm điểm Trước hết cần xem chuyển đổi tên Gia Định Theo Đại | Nam quốc cương giới hội biên, “ Năm thứ Gia Long (1802) đổi Gia Định Phủ thành Gia Định Trấn; đến năm thứ (1808) Gia Định Trấn đổi thành Gia Định Thành, /rấn Phiên An, Biên Hoà, Vĩnh Thành, Định Tường Hà Tiên thuộc vào Gia Định Năm Minh Mạnh thứ 13 hủy bỏ trấn Gia Định”” Chính ta nhận biết tên gọi Gia Định Thành lúc trung tâm hành miền Nam, tồn năm từ 1808 đến 1832 Từ năm 1805, Trịnh Hồi Đức phó Tổng trấn Gia Định Sau Gia Định Trấn đổi tên thành Gia Định Thành ơng phó Tổng trấn Gia Định Năm 1816, ông phong làm Thượng thư Bộ Lễ giữ chức vụ cũ Gia Dinh Thành Năm Minh Mạnh thứ (1820) ông Quyền Tổng trấn, đến tháng thứ sáu năm ơng phong làm Thượng thư Bộ Lại Điều muốn nói lên rằng, thời kỳ Gia Định Thành tồn tại, Trịnh Hồi Đức sống chục năm, từ 1808 đén 1820 Hơn nữa, Gia Định Thành không đơn giản thành phổể, mà cịn khu hành huy rrấn miền Nam, nghĩa phần lớn Nam Kỳ Tôi nghĩ Trịnh Hoài Đức, nhà lãnh đạo vùng này, đặt tên tác phẩm Gia Dinh thành thơng chí điều hồn tồn bình thường Ngồi ra, theo cấu trúc tác phẩm, tác giả mô tả trước tiên “Đất đai toàn Thành” “Phong tục toàn Thành” sau giới thiệu 7rán khác nhau, chứng tỏ Trịnh Hoài Đức xem tất rấn miền Nam thuộc Gia Định Thành Còn chứng cớ quan trọng Trong số chép tay khác hay dịch tác phẩm xuất bản, phần lớn có tên gọi Ga Định thành thơng chí ° 544 VIỆT NAM HỌC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Như vậy, vào thay đổi đơn vị hành Gia Định vào tên đại phận dịch sách này, kết luận Trịnh Hoài Đức đặt tên cho tác phẩm Gia Định thành thơng chí Vậy cịn tồn tên gọi Gia Định thơng chí? Đó điều mà Chen Jinghe chứng minh, ghi phần thứ hai Đại Nam thực lục biên Điều dễ hiểu Vì phần rhc lực biên soạn năm 1861, mà tên Gia Định Thành sau năm 1832 không tồn Các tác giả fhực lục chấp thuận tên trung tính quen thuộc: Gia Định, để miền Nam Cao Miên va Cao Man Vùng Gia Định xưa đất đai Vương quốc Campuchia Từ thé ky XVII dén kỷ XIX, bị triều đại phong kiến Việt Nam thơn tính dân Từ kiện đó, Gia Định thành thơng chí cung cấp cho nhiều thông tin quý báu có liên quan đến lịch sử Campuchia mối quan hệ người Việt người Campuchia Tuy nhiên, ln tìm thấy Gia Định thành thơng chí tên gọi khác để nước Campuchia người Campuchia Ba tên gọi thông dụng là: Chân Lạp, Cao Miên Cao Man Chân Lạp tên gọi chữ Hán Cămpuchia Nó xuất Sui Shu (Lịch sử Triều đại Sui [Š§1-619]) Các nhà sử học Việt Nam thường dùng thuật ngữ để đất nước người Campuchia Cao Miên Cao Man hai tên gọi túy Việt Nam đánh dấu hai giai đoạn khác Cao Miên phiên âm từ Khmer!9, Năm 1658 Nguyễn Phúc Tân, Chúa Nguyễn miền Nam, công Campuchia bỏ tù vua nước này, tài liệu gốc Việt Nam bắt đầu gọi Campuchia Cao Miên Tên gọi sử dụng khoảng hai kỷ Khi Nguyễn Miên Tôn lên vua năm 1841, người Việt Nam lại gọi Campuchia Chân La để tránh phạm húy Năm 1847, triểu đình Nguyên cử đại sứ đến Oudong phong vua cho Campuchia tặng “Vương miện Vương quốc Cao Man” Điều có nghĩa tài liệu Việt Nam bát đầu gọi nước Campuchia Cao Man từ năm 184711, Hai tên gọi thời kỳ khác giúp giải số khó khăn việc cố định niên đại sư khác dịch tác phâm lịch sử Việt Nam Chang hạn, tồn hai thảo lịch sử Campuchia: Cao Miền kỷ lược Cao Man Sự tích Bàn thứ dùng thuật ngữ Cao Miên với lý MOT VAI NGHIEN CUU VE SACH GIA DINH THANH THONG CHI 545 soạn năm 1834, thứ hai dùng thuật ngữ Cao Man biên soạn _ năm 1847 Đồng thời có vài sách biên soạn trước năm 1847, thảo chép dịch xuất sau năm 1847 dùng thuật ngữ Cao Man để thay Cao Miên Chẳng hạn Đại Việt dư địa tồn biên năm 1900 có dẫn chứng Cao Miên kỷ lược với đầu đề Cao Man kỷ lược Đó trường hợp chép tay Gia Định thành thơng chí Chúng ta phân biệt chép tay khác sách với khác biệt tên gọi nước Campuchia Chúng đơn cử ví dụ: số ba chép tay Gia Định thành thơng chí bảo quản thư viện Hội Châu Á, H.M 2191 (1) H.M 2191 (2) lúc dùng Cao Man, lúc Cao Miên để gọi nước người Campuchia, H.M 2191 dùng thuật ngữ Cao Miên Điều chứng tỏ sau thảo chép trước năm 1847, muộn niên hạn bảo tồn văn gốc Chắc chắn thảo có tên Gia Định thành thơng chí biên soạn sớm nhiều so với phần hai Đại Nam thực lục biên điều góp phần làm chứng để kiểm tra tên gốc tác phẩm Việc nghiên cứu ba vấn đề nêu phần nhỏ vấn đề mà gặp nghiên cứu tác phẩm Tôi hy vọng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu Ga Định thành thơng chí phát triển tương lai CHÚ THÍCH DAunfpwn l Xem Chen Jinghe:"Ghi chép Gia Định thơng chí Trịnh Hồi Đức- Đất Nam Kỳ Hoa Kiều đầu kỷ XIX, Nan Yang Xuebao, Singapore, tập 12, số 2; xem thêm Aubaret: Lịch sử mô tả Hạ Nam Bộ (xứ Gia Định) theo gốc, Paris 1863; Cardière et Pelliot: Wghiên cứu ban đâu nguồn gốc An Nam ciia lich sit An Nam, BEFEO, tap IV, 1904 - Đại Nam thực lục biên, phần hai, tập Xem - Đại Nam thực lục biên, phần hai, tap - Đại Nam quốc cường giới hội biên, tập ' Tỉnh Quảng An” Xem Chen Jinghe: “Ghi cht vé Gia Định thơng chí Trịnh Hoài Đức- Đất Nam Kỳ Hoa Kiều dau thé ky XIX”, Nan Yang Xuebao, Singapore, tap 12, số aon - Đại Nam quốc cương giới hội bién, tap 6, “Tinh Gia Định” -_ Vì hành có nghĩa “thành phổ" Giống A.1107, A.708 A.94 A.1561 trường Viên đông Bác cổ Pháp: H.M 2191 Hội châu Á;: A 74 Thư viện Quốc gia Pháp Bản tiếng Việt xuất ban nam 1972 dịch từ dịch Gia Định thành thơng chí Be 546 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 10 Trong tập 197 J¡w Tang Shu (cổ sử triều Tạng [618-907]), nguồn tư liệu lich sử Trung ` Quốc, ghi “những người miền Nam gọi Vương quốc Zhen La (âm Việt- Chân La), Vương quốc Ji Mie” Ji Mie phiên âm từ chữ Khmer Ngày phiên âm chữ sang tiếng Trung Quốc viết Gao Mian 11 Xem Đại Việt dư địa toàn biên, tập 4, “Cao Man Quốc”, Đại Nam Kiệt truyện Chính Biên sơ tập, tập 30, “Cao Man” ... thứ Gia Long (1802) đổi Gia Định Phủ thành Gia Định Trấn; đến năm thứ (1808) Gia Định Trấn đổi thành Gia Định Thành, /rấn Phiên An, Biên Hoà, Vĩnh Thành, Định Tường Hà Tiên thuộc vào Gia Định. .. gọi Gia Định thành thơng chí Lý khơng có khác vùng đổi tên từ năm Gia Long thứ bảy (1808) từ Gia Định Trấn thành Gia Định Thành Nhưng theo trích dẫn nêu phần thứ hai /u/c lục, tên géc 1a Gia Định. .. đổi thành Quảng An Trấn năm 18225 Đề kết luận, thiếu tài liệu xác, thận trọng nói việc biên soạn Ga Định thành thơng chí tiến hành năm 1820 va 1822 : MỘT VÀI NGHIÊN CỨU VỀ SÁCH GIA ĐỊNH THÀNH

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan