Từ núi Ngọc Linh đến Hội An qua Mỹ Sơn - đa dạng văn hoá và sinh học vùng thung lũng sông Thu Bồn

11 2 0
Từ núi Ngọc Linh đến Hội An qua Mỹ Sơn - đa dạng văn hoá và sinh học vùng thung lũng sông Thu Bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu NUI NGOC LINH DEN HOI AN QUA MY SON - DA DANG VAN HOA VA SINH HOC VUNG THUNG LUNG SONG THU BON JANOS JELEN* Lời giới thiệu Tính đa dạng văn hố sinh học khu vực dọc thung lũng sơng Thu Bồn có không hai Tại vùng bờ biển thuộc miền Trung Việt Nam có hai địa điểm nằm danh mục đề nghị khu bảo tồn di sản giới Đó Hội An, hay theo tên gọi cảng lịch sử Việt Namfthời trung cổ Faifo nằm cửa sông Thu Bồn, Tháp Chàm! tiếng Mỹ Sơn thượng nguồn sông gần Trà Kiệu - cố Simaphura Dịng Thu Bồn bắt nguồn từ núi Ngọc Linh (2598m) nằm ranh giới hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam Tất ba địa điểm này, đề xuất đây, gắn kết với hành lang xanh mới” có chiều rộng vài ki-lơ-mét dọc theo sơng phận Chương trình bảo tồn phát triển (ICDP)3 Thách thức to lớn, nguy đe doạ tính đa dạng sinh học văn hố vượt ngồi khn khơ lợi ích quốc gia khu vực Do vậy, Uỷ ban điều phối quốc tế bảo vệ phát triển di sản thung lũng sông Thu Bồn thành lập * Dai su’ cua Cong hoa Hungary tai Viet Nam, Campuchia va Lao Hungari TỪ NÚI NGỌC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 357 Hội An tai cửa sông Thu Bổn Trời khuya sơng bình lặng Những sắc xn vừa nở Rồi sóng bơng mang trang di Và triều với ngàn ánh Hoa trăng sơng mùa xn Yang-Ti, Hồng dé Triéu Sui (Tuy) (từ năm 605 đến 617) Cân phải trình bày đơi nét tầm quan trọng Hội An/Faifo” Trong thời gian dài từ vài thập kỷ nay, nguồn tư liệu Trung Quốc, Chăm, Việt Nam, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan, Ả Rập tài liệu Malaysia, Indonesia tập trung ý tới vùng cảng biển tấp nập vùng mở rộng sông Thu Bồn đoạn cuối trước đổ Biển Đơng Cửa Đại Đại đa số nhà lữ hành lớn thuộc tất thời kỳ dừng chân vùng số ta phải nhắc đến Bodhidarma (khoảng năm 525 sau CN), Marco Polo (1271-1295), Chou Taquan (1296-1297) Họ vượt biển Đông, dừng chân Hội An Quy Nhơn hay địa điểm thuộc vùng bờ biển Champa Nơi trở thành số thành phố buôn bán sầm uất Việt Nam khu vực, Trung Hoa bế quan toả cảng cấm thông thương với nước vào triều nhà Minh tận cuối kỷ XVI tiếp tục cấrđ bn bán với Nhật Bản “Để loại bỏ trở ngại này, mạc phủ (shogunates) Nhật Bản, trước tiên Toyotomi sau đến Tokugawa vào năm 1543 bắt đầu cấp giấy phép đặc biệt cho thương tàu Shuinsen tới Đơng Nam Á để tìm kiếm sản phẩm Trung Hoa Chính sách tiếp tục thực năm 1636 tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ buôn bán Nhật Bản Việt Nam thông qua thương cảng Hội An”6 Các thày tu người Bồ Đào Nha vào Việt Nam qua Hội An Có thể kể đến Christoforo Borri (vào Việt Nam năm 1618) nhà truyền đạo người Pháp Alexandre de Rhodes — người coi cha đẻ chữ quốc ngữ Tuy giáo dứt mối nhiên, Nhật triều Tokugawa, sau nhận mối đe doạ Thiên Chúa vai trị thương mai lẫn trị, định đóng cửa tất hoạt động ngoại thương vào năm 1636 Việc làm chấm quan hệ đặc biệt Nhật Bản Việt Nam Công ty Đông Ân Hà Lan vào lúc mở quan đại diện Hội An trì hoạt động tích cực tận kỷ XVIII Trong thời gian diễn khởi nghĩa 358 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Tây Sơn vào cuối kỷ kỷ XVIII, Hội An bị phá huỷ hồn tồn Sau đó, vào năm 1916, trận bão lớn phá huỷ cơng trình tái thiết Hội An đường sắt nối Hội An với Đà Nắng xây dựng thời Pháp thuộc Thiên nhiên công nghệ tàu biển đại khiến Hội An dần vai trò thương cảng, trung tâm buôn bán sâm uất Khúc sông Thu Bồn nối Hội An với biển bị bồi lấp nông tới mức thương tàu lớn, đại lại được” Song, tầm quan trọng Hội An với tư cách trung tâm du lịch lại khơng ngừng tăng nhanh Chính phủ Việt Nam xác định công nhận tác động môi trường như: ảnh hưởng hai mùa khí hậu (khơ, nắng nóng, mưa nhiều độ ẩm cao) cộng với thay đổi dịng chảy sơng tạo nên bồi lắng, sạt lở làm ngăn cản giao thông đường thuỷ làm thay đổi địa hình, địa chất hàng năm Thêm nạn mối mọt, giun dế, dơi, nấm mốc, rêu phong đẩy nhanh trình xuống cấp cơng trình kiến trúc gơ Tiếp đến tâng chất kết tụ lại với (đất đai điểm di tích lịch sử có nguồn gốc từ đất ven sơng) Tất tác động kể gây ảnh hưởng lớn tới móng di tích, đặc biệt vào mùa mưa địa bồi Amaravati hay Ia My Son “Ngay từ buổi đầu, mưu đồ bành trướng lên phương Bắc vấp phải Nam tiến người Việt Nam Các đụng độ diễn đại diện hai văn minh đối nghịch: bên người Chăm chịu ảnh hưởng An Độ bên người Việt chịu ảnh hưởng Trung Hoa Các dụng độ diễn từ Hoành Sơn đến đềo Hải Vân: cuối người Chăm phải rút quân hoàn toàn vào kỷ XIV" (Coedes G., Những quốc gia chịu ảnh hưởng Ấn Độ Đông Nam Á., 1968) Không nghi ngờ nữa, Mỹ Sơn (hay Amaravati) Champa tiếng đặc thù Việt Nam có lẽ sùng kính suốt thời kỳ lâu dài từ đầu kỷ Simhapura (Trà Kiệu) thủ trị cịn Amaravati Vương quốc Champa Cả hai nơi nằm gần sóng hoạt động trị tơn giáo quan trọng nơi chôn cất vua chúa Chăm địa điểm người Chăm V đến cuối kỷ XIV trung tâm tôn giáo Thu Bồn, nơi diễn người Chăm Xét giá trị du lịch, Mỹ Sơn xếp ngang tầm với địa danh lớn thuộc nẻn văn chịu ảnh hưởng Ấn Độ Đông Nam Á Angkor (Campuchia) Bagan (Myanma) Ayuthaya (Thái Lan) Borobudur (đảo Gia-va)? TỪ NÚI NGOC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 359 Tâm quan trọng thung lũng sông.Thu Bồn - nơi khám phá địa danh tiếng nói nhiều địa danh Chăm khác - đề cao người ta tìm thấy di từ cuối văn hố Sa Huỳnh vào thời kỳ Đồ sát Nền văn hoá ngự trị từ thiên niên kỷ thứ trước CN vào cuối thời tiên sử Mối quan hệ văn hoá tiền sử với đời văn minh Champa nở rộ từ đầu kỷ thứ V đến kỷ VIII sau CN nghiên cứu kỹ lưỡng!? Tuy nhiên, tiêu chí cơng trình nghiên cứu cịn tản mạn dừng lại “sự quật được” lời Tiến sĩ [.Glover vả chúng tơi tìm mối liên hệ gốm khai quật với cơng trình kiến trúc phân tích di khai báo chủ đề “phải vất nối tiếp địa tầng đồ điều khắc Claeys phát vào năm 1920”!!: l2, Kết cơng trình đem lại cách tiếp cận mẻ, tồn diện hy vọng! Cơng việc nhận diện địa - thuỷ hình thái học công vụ viễn thám đại biến đổi song hành hệ thống Cửa Đại nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu kỹ lưỡng l4 Những phương pháp nghiên cứu mang tính cách mang “khảo cổ học theo không gian” Tiến sĩ Elizabeth Moor chứng minh cụ thể Tiến sĩ sử dụng ảnh lịch sử truyền thống, ảnh chụp từ không, ảnh vệ tinh, hình ảnh số Angkor mà cịn dùng đến ảnh chụp kỹ thuật đa nghiên cứu địa hình địa vật vùng bình nguyên Angkor nằm dãy núi Kuleu hồ Toule Sap Theo quan điểm báo phương pháp ghi hình viễn thám khơng chiếu xun quan trọng thung lũng sơng Thu Bồn có lẽ giống gần với mẫu địa hình lịch sử tiền sử vùng AngkorlŠ Cách tiếp cận khám phá mẫu thực vật, đặc tính đất, khí ẩm kiến tạo mà nhà khoa học Hungary đặt tên “dấu vân tay loài người” Điều cho ta nhận thức hồn tồn mẻ thực vật mà mặt di truyền lưu giữ mẫu tương tự, song chiều dài lịch sử, tác động thường xuyên môi trường người, chúng “hiện lên” hình ảnh rađa lồi thực vật khác biệt với đặc tính cách điện khác giống loài vùng lân cận Hệ thực vật trường hợp đặt tên “rừng thánh thất”!5, Trải qua thời kỳ dài có khai thác người chắn tượng nhận thấy thung lũng sông Thu Bồn, đặc biệt vùng Mỹ Sơn Simhapura thuộc lưu vực sông Ở khu vực Mỹ Sơn, hậu chiến tranh gây mối quan tâm lớn nhà khoa học Đánh giá khoa học tác động chiến tranh: Việt Nam mơi trường theo phương pháp sử dụng hình 360 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT anh rada dua luận chứng bổ sung cho hoạt động nghiên cứu phối hợp tương lail7 Các cơng trình nghiên cứu cho thấy hầu hết biến đổi địa hình, mơi trường kiến trúc biến đổi khác người gây ảnh hưởng sâu sắc đến giá trị thung lũng văn minh vốn ngự trị Song, mối quan hệ phức tạp người trình biến đổi thiên nhiên chưa trở thành trọng tâm cơng trình nghiên cứu Do vậy, thiết phải tiến hành cơng trình nghiên cứu đa ngành thung lũng bao gồm cơng trình nghiên cứu địa chất cổ đại (tức tập trung vào biến đổi vòng 200 ngàn năm trở lại đây); thuỷ học cổ đại (tức liên hệ đến yếu tố nhân tạo thời gian nào); dân tộc học, cổ sinh vật học (tức nghiên cứu biến đổi sinh học với mẫu hình lịch sử hoạt động lồi người) với việc đưa tất liệu, chứng lĩnh vực lịch sử, khảo cổ nghệ thuật nhằm xác định thay đổi “trực tiếp đích thực liên quan tới truyền thống sinh hoạt, tíí ngưỡng, văn học nghệ thuật mang ý nghĩa phổ biến”!Š, Tính đa dạng sinh học vùng “Còn em thương anh bên Tây mùa đông Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết anh say miền đất lạ” (Đông Trường Sơn-Tây Trường Sơn, Phạm Tiến Duật, 1969), Cùng với số huyện phía Tây tỉnh Quảng Nãẫn Hiền Giang, Trà My Phước Sơn, khu vực đánh giá vùng có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Năm 1986 khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh xác nhận "là nơi sinh sống quan trọng loài động thực vật nơi có ý nghĩa việc trì lâu bền tính đa dạng sinh học lồi động thực vật quý bị đe dọa tuyệt chủng xét góc độ khoa học lẫn bảo tồn”! Có thể lấy ví dụ số lồi như: Nhân sâm Ngọc Linh (Panax Vietnam), Sao la Nghệ Tĩnh (Pseudory Nghệ Tĩnh) Mang Trường Son (Canilmuntiacus Trường Sơn) Về thực vật, số khoảng 2000 lồi cây, có 542 lồi xếp vào loại có giá trị cao có tới 19 lồi có nguy bị đe doa (Danh sách liệt kê chi tiết loài quý loài bị đe doa nêu phần Phụ lục) Cục Bảo vệ Rừng Việt Nam có sáng kiến lâp dự án bảo vệ trị sống loài hố Panthera Tigris - Feliolae?0 Từ năm 1980, cố gang phương diện nhằm bảo vệ vùng xúc tiến, đặc biệt khu vực sườn núi phía Kon Tum?! Từ năm 1994 sau số thám hiểm TỪ NÚI NGỌC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 361 khoa học, ngày có nhiều người cơng nhận tính đa dạng sinh học vùng rừng núi Quảng Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề xuất dự án mở rộng Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh bao gồm số vùng thuộc hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum Quỹ bảo vệ động vật hoang dã giới (WWF) Cục bảo vệ Rừng (FPD) phối hợp đề xuất sáng kiến thiết lập khu Bảo tồn Quốc gia sông Thanh vùng Dakpring?? Khu Bảo tồn bổ sung thêm 117.670 vào diện tích khoảng 20.000 ban đầu Một kế hoạch quản lý mới?2 soạn thảo Dự án đề nghị cung cấp sở vật chất cho chương trình hành động thời điểm mà kế hoạch quản lý hồn tất ICDF (chương trình kết hợp phát triển bảo tồn đề mục tiêu hành động xác định ranh giới khu cần bảo tôn nối với “hành lang xanh” để đáp ứng yêu cầu không gian dân cư, lồi động thực vật q trình phát triển; đáp ứng tiêu chuẩn việc xét duyệt công nhận di sản giới Những ranh giới thiết phải bao gồm kề sát vùng có giá trị tiếng nhằm bảo vệ giá trị di sản khỏi tác động xâm hại trực tiếp người gây tác động việc sử dụng tài nguyên cách bừa bãi Và có thể, ranh giới trùng khớp với khu vực ấn định phải bảo tồn vườn quốc gia khu trì mơi trường sinh học Tuy nhiên, mục tiêu tinh tế chương trình phải xác định số vùng quản lý bao gồm khu vực đáp ứng tiêu chuẩn nêu “Những dẫn hoạt động Công ước Di sản giới” mà “khu vực khác” có ý nghĩa thực tế công tác quản lý nhằm đảm bảo tính chỉnh thể di sản giới Tính chỉnh thể trường hợp khơng có nghĩa thừa nhận mà cịn có nghĩa quan tâm tới lợi ích người dân sống khu vực công nhận di sản giới Việc quan tâm tới lợi ích quốc gia khu vực việc sử dụng tài nguyên phải coi chiến lược quốc gia Đã từ lâu, chuyên gia địa phương, nước quốc tế thừa nhận sức ép mặt kinh tế — xã hội ngày tăng Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học (MOSTE, 1995) đề cập tới vấn đề xét theo quan điểm cụ thể Việt Nam sau: “Việt Nam xác định phải đối mặt trước vấn đề lớn tài nguyên môi trường đa dạng sinh học đặt Chiến lược bảo tồn quốc gia (NCS)24 kế hoạch quốc gia phát triển mơi trường kế hoạch hành động rừng nhiệt đới Vậy có điểm khác nói Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học (BAP) này? Kế hoạch chứng tỏ tiếp cận toàn diện hội nhập Một số nét đặc trưng cho cách tiếp cận kế hoạch là: Trước hết, BAP dựa sở tham gia nhân dân địa phương để bảo vệ thiên nhiên Trên thực 362 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT tế, tình trạng mật độ dân số cao Việt Nam có nghĩa tất nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác Khó thành lập khu bảo tồn rộng lớn tránh xâm phạm người Do không nên coi khu bảo tồn thiên nhiên ốc đảo di sản thiên nhiên bả vệ, canh gác khỏi bị tác động xâm hại người Thay khu vực bảo tồn trung tâm nằm vùng phong cảnh có tính đa dạng sinh học rộng lớn Tại khu nhỏ, bảo vệ phận vùng đất sử dụng với khu đệm, hành lang, đồn điền, khu tái sinh đất nông nghiệp Tất quản lý theo biện pháp hỗ trợ nhằm bảo vệ tính đa dạng nguồn tài nguyên sinh học” Một phát triển hoàn toàn cân khu vực kéo dài q lâu mà khơng tính đến nguy huỷ hoại tính đa dạng sinh học văn hố gây hoạt động dẫn dắt lợi ích kinh tế hay tài chính?9, Những kinh nghiệm quốc tế thích hợp Những kinh nghiệm mà tác giả thu lượm trình tham gia kể từ ngày khởi đầu tham gia vào hoạt động SIDA/UNESCO”† tài trợ cho Kế hoạch Quản lý khu vực môi trường (ZEMP) trình thành lập Uỷ ban Điều phối Quốc tế bảo vệ phát triển khu vực lịch sử Angkor (ICC) khẳng định dự án cần có cộng tác số lượng lớn chuyên gia nhiều lĩnh vực, mà Uỷ ban người tạo gắn kết đảm bảo tính cân đối nghiên cứu quốc gia quốc tế, lợi ích bảo tồn phát triển Tính thích hợp hoạt động chứng minh tơi trình bày vấn đề Mơi trường kỹ thuật chương trình Vai trị sống cịn hình ảnh Viễn thám bát nhậy, hình ảnh từ khơng trung vệ tinh GIS đặc biệt RAF?9/UNESCO JAS/JAICA EFEO phát triển tạo sở vững sáng kiến sử dụng chúng cách tập trung vào cơng trình đề nghị Do nỗ lực điều phối chung để tổ chức chuyến bay thung lũng Thu Bồn khn khơ chương trình nghiên cứu NASA/JPL3! PACRIM II bao gồm việc triển khai AIRSAR2 thiết bị TOPSAR và/hoặc thiết bị viễn thám công nghệ cao khác Bảng việc thực thu hút quan tâm phủ Việt Nam tiến hành chuyển giao kiến thức chuyên sâu Việt Nam Kiến thức tảng kỹ thuật Việt Nam tuyệt vời chẳng hạn Trung tâm Liên bo vé Ung dung Không gian (CIAS), Trung tâm Viễn thám TỪ NÚI NGỌC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 363 Địa toán (VTGEO) hay Viện Kế hoạch Kiểm lâm (FIPI) Một cơng trình đầy hứa hẹn sáng kiến Italia nhằm phát triển hệ thống thông tin địa lý khu Di sản Thế giới Mỹ Sơn đề xuất với hợp tác với Bộ Văn hố Thơng tin Việt Nam cơng trình hạt giống tuyệt vời hoạt động loại phối hợp với UNESCO/WHC với viện nghiên cứu Việt Nam vừa nêu đến Xét theo quan điểm hợp tác quốc tế đề nghị Âu - Á Pháp Việt Nam Hội nghị Thượng đỉnh ASEM London thông qua vào tháng năm 1997 tạo khuôn khổ tuyệt vời cho sáng kiến Các nước bảo trợ nhấn mạnh tới phát triển nơng thơn, bảo vệ mơi trường giảm đói nghèo chương trình song phương đa phương dự án cải thiện mơi trường tồn cầu hay dự án lập khác Ngân hàng Thế giới WB Ngân hàng phát triển châu Á ADB đóng góp theo hình thức điều phối thích hợp vào kết việc triển khai dự án b Mơi trường pháp lý chương trình Quan điểm trình bây nêu cơng việc Bảo vệ Di sản thiên nhiên văn hoá giới?” (1972) mà thường nói đến với tên Công ước Di sản giới Thực tế vào thời điểm thông qua công ước, nét tiêu biểu Công ước gắn vào văn kiện tất quan điểm bảo tôn thiên nhiên giữ gìn di tích văn hố Đằng sau việc thừa nhận thiên nhiên văn hố bổ sung tính đồng văn hoá liên quan chặt chẽ với mơi trường thiên nhiên mà phát triển?4 ° Nhận thức mối liên hệ thay đổi, trình bày trên, kinh nghiệm to lớn cách khắc phục Trung tâm Di sản giới có nhiệm vụ áp dụng Cơng ước tích luy được phản ánh day đủ Những dẫn hoạt động việc áp dụng Công ước Di sản giới gọi cách ngắn gọn Những dẫn hoạt động?° Nó cho ta giải thích chi tiết nhiều tiêu chuẩn địa điểm văn hoá, thiên nhiên hay số điểm “hỗn hợp” đưa vào Danh mục Di sản giới°6 Từ điểm “hỗn hợp” tức văn hoá thiên nhiên cân bảo vệ tầm quan trọng quốc tế bước nhỏ tiến tới “những hệ thống” di sản giới phải đề xướng mối quan hệ tổng hợp phát triển khu vực “giữa” yếu tố liên kết nội mật thiết tạo nên sức ép khơng thể tránh khỏi can thiệp trở lại người vào môi trường Việc can thiệp thận trọng có giám sát quốc gia quốc tế cần phải buộc tất bên tham quan tâm tìm kiếm giải pháp chấp nhận Phải tránh việc đào sâu hố ngăn cách trường hợp khơng ngang sức quyền lực trị tài theo kiểu kẻ thi nhu David va Goliath Thang lợi bất VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 364 kỳ phía khơng giải vấn đề mà làm chậm lại giải pháp họ Một hệ thống giám sát thích hợp việc bảo vệ phát triển di sản văn hoá, thiên nhiên khảo cổ vùng trở thành hình mẫu để kết hợp chặt chẽ vào hệ thống giám sát toàn cầu tương lai Một hình mẫu trước kinh nghiệm có liên quan Quỹ Angkor Hồng gia Kế hoạch Quản lý môi trường Khu thực hành UNESCO di tích lịch sử Angko cho ta dẫn day đủ ó Kết luận Một chiến lược cần nhấn mạnh vào tính đa dạng thiên nhiên, văn hố hành mà vào q trình đa dạng hố, giải thích “mục tiêu mềm” liên tục kết thúc hay định tăng cường Hiểu biết khu vực di sản cần tập hợp phân loại xếp thông qua số biện pháp truyền thống không truyền thống nhằm cung cấp khối lượng đáng kể kiến thức cho nhà làm định Việc công nhận, bảo vệ phát triển môi trường họ cần công khai để nhân dân địa phương, người định khu vực nghiên cứu kỹ lưỡng chuyên gia quốc tế thảo luận Ai người chịu trách nhiệm thực hành động phải cung cấp thơng tin hậu việc can thiệp hay không can thiệp họ sở liên tục, độc lập không thiên vị Quan hệ đối tác quyền lợi chia sẻ, điều cơng nhận tham gia chung trở thành khn khổ để khuyến khích đa dạng hoá nguồn tài nguyên văn hoá thiên nhiên tồn Cuối xin bày bỏ cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Phạm Văn Cự VTGEO, ông Đặng Văn Bài Bộ Văn hố Thơng tin Tiến sĩ Cao Văn Sung IEBR mà khơng có giúp đỡ họ tài liệu khơng thể hồn thành CHU THICH Xem thém http: //www, Viettoach.com/vietnam Champa.html Về việc thực quan điểm Hành lang Xanh thảo luân với nhà chức trách tỉnh Thừa Thiên-Huế với WWE, TỪ NÚI NGỌC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 365 Xem Phát biểu David L.Huise, Đại diện Việt Nam WWF Diễn đàn Quốc gia rừng, Hà Nội, 10-12/6/1998, tr.3 Chương trình vừa thử nghiệm sử dụng dự án phủ Hà Lan tài trợ khu bảo tồn thiên nhiên Vụ Quang Hà Tĩnh Rừng Quốc gia Cát Tiên Đồng Nai, Lâm Đơng Bình Phước Do W.&uthworth trích dân, Khảo cổ Thung lũng sơng Thu Bồn nguồn gốc Champa miền Trung Việt Nam (400-750 sau CN) Bản viết tay, Rinan, Linyi phát triển quan hệ trực tiếp Trung Hoa với miền Trung Việt Nam Tọa độ: 15953' 108°20° Đông Khu vực đưa vào Danh mục Di sản Thế giới thuộc vùng I (bảo tồn) 30 ha, với vùng đệm có diện tích 280 an Phan Huy Lê, 1993, tr 19 Tuy vay, Hội An trung tâm hành thời Pháp thuộc Trên thực tế khơng bị phá huỷ Thế chiến thứ II, có lẽ khơng có ý nghĩa mặt qn Tuy nhiên, sau công Tết Mậu Thân 1968, có đồ vẽ số địa danh Hội An, Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Quồng, Khương Mỹ, Bằng An, Chiên Đàn Phillipe Stern — nhà sử học tiếng người Pháp, nguyên người quản lý Bảo tàng Guimet số nhà sử học tiếng nghệ thuật Chàm - kèm vào thư gửi cho viên tổng lãnh Hoa Kỳ Đà Năng sau gửi cho Tổng thống Mỹ Nixon Phía đồ có dịng chữ viết tiếng Pháp tiếng Anh là: “Những di tích quan trọng cần giữ gìn tránh khỏi bom đạn” Xem thêm Le Musée de Sculpture de Da Nang, Nxb Léon Vaudermersch va Jean-Pierre Ducres AFAO-EFEO, Paris, 1997, tr 36-37 Xem Hồ sơ Chính phủ Việt Nam gửi Uỷ ban Di sản Thế giới vào tháng 6/1998, tr 10 Việt Nam, Robert Storey, Xuất lần thứ 3, Lonely Planet, 1995, tr 390-394 Xem: Tiến sĩ lan C Glover, Viện Khảo cổ, UCL hợp tác với Ts Nguyễn Thị Kim Dung Viện Khảo cổ, Hà Nội Ts Mariko Yamgata thuộc Bộ môn Khảo cổ, Trường Đại học Tokyo $ xuất hién nén van minh Champa miền Trung Viét Nam, http:/www, soas, ac.uk/Centres/South Assia/ dais Ts lan C Glover, Những khai quật J.-Y Claeys Trà Kiệu, miền Trung Việt Nam vào năm 1927-1928: Từ tài liệu lưu trữ chưa công bố lưu giữ EFEO, Paris lời thích tài liệu H.-P Claeys, viết tay, Viện Khảo cổ, UCL 12 Xem: “Đầu tư, bảo tôn, phục chế, khai thác thánh tích phố cổ Hội An (giai đoạn 1997-2002) Quyết định Chính phủ chủ đề thông qua vào tháng 4/1997 13; Xem: Khảo cổ thung lũng Thu Bồn nguồn gốc Champa miền Trung Việt Nam (400-750 CN William A.Southworth, Luận án Tiến sĩ Trong Khảo cổ SOAS, UOL, 1998 Bản viết chưa công bố 14 Xem Phạm Văn Cừ 5: Xem công bố bà đẻ tài với chuyên gia rađa phòng nghiém NASA/JPL: Anthony Freeman Scott Hensley Elizabeth Moore, Phương pháp học hình sau tay thí ảnh rađa khảo cổ học: Angkor Campuchia, tác giả này, Bên Angko: Nơi cư trú người Khmer cổ đại Tây Bắc Campuchia Cả hai tài liệu viết tay lưu hành kỳ họp vừa qua Uỷ ban Điều phối Quốc tế Bảo vệ Phát triển Di tích Lịch sử Angko 16 17 Phnom Penh, tháng 5-1998 Robert Kuszinger, András Diószegi János Jelen Xem thêm: “Sử dụng hình ảnh rađa để đánh giá tác động dư âm chiến tranh Việt Nam môi trường” 18 Xem: Những dẫn hoạt động sách dân, đoạn 24 19 Xem Những tiêu chuẩn dân hoạt động đoạn 43 44 (Được giới thiệu phụ lục 2) 20 Việc trì lồi hổ khu bảo tồn Phước Sơn Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam Cục Bảo vệ rừng Việt Nam (FPO) Những cơng trình Rhinoceros Quỹ Duy trì lồi hổ tài trợ, FPD, Hà Nội, 1997 21 Ngày 9-8-1986, theo định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng danh sách 73 vùng bảo vệ công bố Việt Nam Ngọc Linh xếp theo số 45 phận tỉnh Gia LaiKon Tum Huyện Đắc Lây, khu bảo tôn thiên nhiên rộng 20.000 gồm “rừng núi cao với 366 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT mn lồi cỏ va Nhan sam Ngoc Linh” WWF va IUCN vao nam 1993 danh sách vùng bảo vệ Việt Nam theo só 63 miêu tả Ngọc Linh vùng có rừng núi cao nhân sâm Ngọc Linh đạc biệt sóc bay vượn” có điện tích 20.000 lấy năm 1986 1a nam gay dung Xem: Điều tra sinh học Kinh tế xã hội vùng phía Tây tỉnh Quảng Nam đẻ xuất khu bảo tổn thiên nhiên Eric D Wilramanayake (WWF) tổ chức khác bảng số 23 Kế hoạch Hành đông Đa đạng sinh học (BAP) cho Việt Nam để cập tới Ngọc Linh 14: Những ưu tiên hành động vùng rừng lớn Việt Nam từ phía núi Kon Tum: "Giá trị đa đạng sinh học *B” - Tám quan trọng: Kế hoạch quản lý (nam) 1994); Qui chế năm bảo tồn thiên nhiên 1986; Cơ sở tảng - không: vùng đệm (ha) 5.000: Tiềm du lịch -; ưu tiên khảo sát - có; cấp bách hành động -: Những mối đe dọa: Sự xâm lấn sản bán: Qui mơ đe dọa: trung bình 24 Chiến lược Quốc gia Bảo tôn Việt Nam (NCS) công bố năm 1985 Một số văn nước phát triển hoàn thành Ly Xem BAP Da dan tr.3 26 Xem: Chính phủ yêu cầu Bộ Công nghiệp xem xét việc trao thẩm quyền cho nhà chức trách tỉnh Quảng Nam việc quản lý cấp giây phép khai thác bụi vàng huyện Phước Sơn Trà My Sự đánh giá hâu vẻ môi trường cách tồn diện cơng trình cần kết hợp vào ý kiến đẻ xuất có thẩm MOI Sự giúp đỡ MOSTE NCSHS thích hợp Việc cung cấp tài cho đánh giá điều kiện tiên để cấp giấy phép cho đự án án, 28 29 30 Vé UNESCO, xem thém 6, hitp://www.unesco.org/ Xem thêm hitp-//www.angko.iif.hul Xem tóin tát thơng cáo đăng báo kèm theo Qui Angko Hồng Gia tổ chức khơng sinh lời có trụ sở Budapest, Hungary có chức thúc She 32 aa 34 Xem thêm hittp://southport.nasa.ipl.gov/ Xem thêm hitp://southport.nasa ipl.gov/ Xem thêm Jfp://www.unesco.orglwhicInwhclpagesldoclmain htm Công Di sản Thế giới nêu tiêu chuẩn khu “Văn hoá” khu “Di sản thiên nhiên” Xem phụ lục - Xem thém hitp://www.unesco.org/whc/nwhclpages/home/pages/homepage him đẩy hợp tác Âu - Á đặc biệt Đơng Nam Á 36 Việc giải thích tiêu chuẩn nêu Những dẫn hoạt động - xem Phụ luc ... Gia-va)? TỪ NÚI NGOC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 359 Tâm quan trọng thung lũng sông. Thu Bồn - nơi khám phá địa danh tiếng nói nhiều địa danh Chăm khác - đề cao người ta tìm thấy di từ cuối văn. ..TỪ NÚI NGỌC LINH ĐẾN HỘI AN QUA MỸ SƠN 357 Hội An tai cửa sông Thu Bổn Trời khuya sơng bình lặng Những sắc xn vừa nở Rồi sóng bơng mang trang di Và triều với ngàn ánh Hoa trăng sơng mùa... nhận thấy thung lũng sông Thu Bồn, đặc biệt vùng Mỹ Sơn Simhapura thu? ??c lưu vực sông Ở khu vực Mỹ Sơn, hậu chiến tranh gây mối quan tâm lớn nhà khoa học Đánh giá khoa học tác động chiến tranh: Việt

Ngày đăng: 31/05/2022, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan