Vị thế của ASEAN và Việt Nam trong quan hệ với các tổ chức quốc tế, khu vực và các nước lớn

12 2 0
Vị thế của ASEAN và Việt Nam trong quan hệ với các tổ chức quốc tế, khu vực và các nước lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ScanGate document

VI THE CUA ASEAN VA VIET NAM TRONG QUAN HE VGI CAC TO CHUC QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ CÁC NƯỚC LỚN Vũ Tuyết Loan* I NHỮNG DIỄN BIẾN MOI CUA TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC Việc Mỹ trở thành siêu cường với sức mạnh vượt trội kinh tế, khoa học-cơng nghệ quốc phịng đưa đến xu hướng để cao “vai trò lãnh đạo giới”, giá trị Mỹ, xu hướng sử dụng sức mạnh để giải công việc quốc tế giới hoạch định sách Mỹ, từ dẫn đến thay đổi to lớn quan hệ quốc tế tác động sâu sắc đến trị quốc tế năm đầu kỷ XXI Trong năm 2002 2003, giới chứng kiến việc Mỹ Anh phát động chiến tranh cơng Irắc, phớt lờ vai trị thiết chế quốc tế đa phương lớn giới Liên hợp quốc Những chiến tranh xâm lược tốn đầy sức tàn phá mà Mỹ tiến hành nhằm kiểm soát khu vực chiến lược giàu tài nguyên dâu lửa tác động trực tiếp đến mối quan hệ Mỹ - Ixraen - Thế giới Arập Hồi giáo, đến tình hình kinh tế trị giới với hệ khó lường trước Trong Đơng Nam Á lại khu vực có số dân theo đạo Hồi lớn giới Điều đưa đến hệ luy quan hệ quốc gia khu vực có dân số theo Hồi giáo đơng với nước thuộc “thế giới phương Tây" nói chung Trên lĩnh vực kinh tế, xu tồn cầu hố kinh tế, với động lực cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phổ biến ngày rộng mơ hình kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế, thương mại, tài quốc tế mở rộng vươn tới quy mơ tồn câu, làm tăng phụ thuộc lẫn nên kinh tế Các nước ASEAN bàn biện pháp để tăng cường liên kết sâu kinh tế với ý tưởng thành lập cộng đồng ASEAN kinh tế Trên lĩnh vực an ninh, bối cảnh giới khu vực nay, nhận thấy nước ASEAN sức xây dựng cộng đồng an ninh, giải nhiều vấn để phạm vi an ninh phi truyền thống * Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Việt Nam 224 VỊ THÊ CỦA ASEAN VÀ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC GUÔC TỀ Tại khu vực tiềm ẩn số mâu thuẫn tranh chấp với diễn biến phức tạp, đe dọa ảnh hưởng đến an ninh ASEAN nước khu vực Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan tiểm dn căng thẳng giải nổi; vấn đề thống bán đảo Triểu Tiên gần vấn để phát triển vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên Tuy nhiên khu vực bước giải tranh chấp khu vực Độ quy tắc tứng xử Biển Đông (Code oƒ Conduc) ASEAN Trung Quốc chuẩn bị, mà trước mắt Tuyên bố ứng xử bên liên quan Biển Đông (được ASEAN Trung Quốc thông qua 11-2002), góp phần đảm bảo an ninh việc lưu thơng hàng hải, điều mà nước ASEAN mong muốn Các quan chức ngoại giao cao cấp ASEAN tỏ vơ hài lịng đạt thoả thuận Tuyên bố quy tắc ứng xử Biển Đông cho bước thực đảm Văn kiện quan trọng yêu cầu bảo an ninh khu vực toàn cầu bên liên quan phải kiểm chế hành động không để căng thẳng leo thang Biển Đơng Tổng thư ký ASEAN, thời qua cbo bồ ông Rodolfo Severio, nhận xét: “Chiing ta sống buổi bbó băn uới đe doạ bbủng bố Điều (uiệc thông Bộ quy tắc) phát tín biệu tícb cực đối uới cộng đồng quốc tế thấy tất nước kbu 0ực cam bết bảo uệ uà gìn giữ bình uà ổn dink” Mơi trường giới tình hình khu vực tạo bước chuyển quan hệ ASEAN (trong có Việt Nam) với nước giới nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong bối cảnh môi trường chiến lược quốc tế khu vực sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ hợp tác nước ASEAN nước khu vực ASEAN tác động đến bình thành thực tế tập bợp lực lượng cạnh tranb quyền lực nước lớn, biềm cbế tác động bất lợi đến bồ bình an nỉnb bbu uực Các chế hợp tác an ninh đa phương ASEAN khởi xướng có tham gia nước lớn nước tầm trung góp phần thúc đẩy thói quen đối thoại hợp tác nước khu vực bị đối đầu nghỉ ky ngăn cản Các quy định ARF đem lại rõ ràng, minh bạch nước khả mục đích quân nước thành viên, có nước lớn Vai trò cầu nối ASEAN giúp làm giảm nghỉ ngờ, góp phần thúc đẩy xây dựng lòng tin hiểu biết lẫn nhau, làm sở cho hoạt động hợp tác, đối thoại, giải bất đồng nước với Kể từ sau kiện 11-9-2001, nước giới thấy rõ nguy khủng bố đe dọa hồ bình an ninh giới ASEAN tích cực tham gia vào mặt trận chống khủng bố Mỹ phát động Khu vực Đông Nam Á chịu tác động không nhỏ hành động khủng bố.Vụ công 225 VIỆT NAM HỌC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI vào khách du lịch Bali, Indonesia, cho thấy tính chất nghiêm hoạt động khủng bố an toàn không Indonesia, nước chịu hậu trực tiếp, mà Australia nước khác khu vực Yêu câu hợp tác với nước Đông Nam Á nhằm ngăn chặn hành động khủng bố trở nên cấp thiết: Hiệp định hợp tác ba bên chống khủng bố Philipinnes, Malaysia Indonesia; Các biện pháp cứng rắn Singapore phần tử liên quan đến hoạt động khủng bố; Hiệp định hợp tác chống khủng bố ASEAN Mỹ triển khai Điều cho thấy ASEAN nước giới nhận thức rõ ràng cân thiết phải hợp tác để đối phó với thách thức an ninh giới tồn cầu hố Il VỊ THẾ CUA ASEAN VA VIET NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ CÁC NƯỚC LỚN Vị ASEAN ASEAN ngày có vai trò quan trọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức liên kết khu vực thành công giới Vị tổ chức ASEAN ngày nâng cao Rất nhiều nước giới coi ASEAN, với kinh tế động, khu vực quan trọng để thiết lập mối quan hệ hợp tác văn hoá, thương mại, kinh tế, chống khủng bố ủng hộ diễn đàn quốc tế ASEAN đóng vai trị quan trọng thực thi sách thương mại, tăng trưởng việc hình thành kinh tế khu vực giới Hiện nay, hợp tác kinh tế ASEAN toàn diện, bao trùm tất lĩnh vực kinh tế, kể lượng, kết cấu hạ tầng, bưu - viễn thơng Qua 36 năm hình thành phát triển, cộng đồng ASEAN vượt qua thử thách Cùng với bước tiến cộng đồng ASEAN, thời điểm lại có thêm thách thức như: kinh tế giới giảm sút, tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ASEAN có chiều hướng sụt giảm, thời hạn hoàn thành AFTA (Khu vực Thương mại Tự Đông Nam Á) đến gần (2002 với ASEAN-6 2006 với Việt Nam) Trước thực tế này, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 3⁄4 (9-2002) trí thành lập Nhóm Đặc trách cao cấp hội nhập kinh tế ASEAN (HLTF) nhằm thảo luận định hướng hội nhập khu vực sau hoàn thành AFTA Tiếp theo, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ (11-2002) giao cho Bộ trưởng nghiên cứu “Ý tưởng cộng đồng kinh tế ASEAN" Tại Hội nghị thượng đinh ASEAN lần thứ Bali, Indonesia (7 8/10/2003), nhà lãnh đạo ASEAN ký kết tuyên bố hoà hợp Bali H, 226_ VI THE CUA ASEAN VA VIET NAM TRONG QUAN HE Vol CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẼ gồm ba trụ cột là: Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng trị, an ninh Cộng đồng văn hố-xã hội Ngồi Hội nghị cấp cao ASEAN lân thứ 9, cịn có: Hội nghị cấp cao ASEAN+3( Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc); Hội nghị cấp cao ASEAN+1 (Trung Quốc), (Nhật Bản), (Hàn Quốc) Bên cạnh đó, +x bình thành quan bệ đối tác binb tế mật thiết bơn ASEAN tới nước đối tác thể biện rõ nét thông qua bàng loại lý kết uà mối quan bệ uới nước lớn: a Quan bệ ASEAN-Trung Quốc Sau ASEAN Trung Quốc ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc Hội nghị Cấp cao lần thứ Phnôm-pênh (4-5/11/2002), ASEAN trở thành tiêu điểm chiếm vị trí quan trọng đối tác khác, điều thể động tính hấp dẫn thị trường ASEAN, mặt khác, khẳng định vai trị, vị trí cân thiết ASEAN đối tác khối Điểm đáng ý là, Hiệp định bao gồm nội dung Khu vực Mậu dịch tự Có thể nói, vấn để tự hố thương mại ln tang cho q trình hội nhập kinh tế Mặc dù ASEAN Trung Quốc cạnh tranh để giành giật thị trường nước thứ ba thu hút đầu tư nước ngoài, năm gần đây, quan hệ kinh tế thương mại song phương phát triển nhanh®, làm tăng tính bổ xung lẫn kinh tế hai bên ASEAN Trung Quốc bổ sung cho tài nguyên thiên nhiên; ưu thành phẩm công nghiệp; đầu tư hai bên; bổ xung cho mặt khác bao thâu cơng trình, lao động, du lịch Trung Quốc ASEAN định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ŒFTA) trước năm 2010 Đây biện pháp chiến lược có ý nghĩa trọng đại bước quan trọng để hai bên tới thể hoá kinh tế, bước then chốt thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương phát triển FTA Trung Quốc-ASEAN FTA lớn giới, đẩy nhanh tiến trình thể hố giảm bớt tình trạng chia cắt thị trường nội ASEAN Nó cịn tạo hiệu ứng Đôminô: cường quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ Mỹ tìm cách ký hiệp định mậu dịch tự với ASEAN Đặc biệt Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần tai Bali (Indonesia) - 8/10/2003, Trung Quốc ASEAN ký Tuyên bố chung Đối tác chiến lược hồ bình thịnh vượng Việc Trung Quốc ký tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác (TAC) mở triển vọng biến Hiệp ước TAC thành quy tắc ứng xử ASEAN với nước khu vực 227 VIET NAM HQC - KY YEU HOI THAD QUGc TÊ LẦN THỨ HAI b Quan bệ ASEAN - Nhật Bản Nhật Bản định xây dựng Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện với ASEAN (ASEAN and Japan on the Comprebensive Economic PartnershipAJCEP), điều cho thấy quan hệ với nước Đông Nam A hai thập niên đâu kỷ XXI, Nhật đặt trọng tâm vào hợp tác kinh tế, Quan hệ thương mại ASEAN Nhật Bản tiếp tục phát triển Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn ASEAN với tư cách khối Nam Nhật Bản ủng hộ tiến trình thiết lập Khu vực thương mại tự Đông Á (AFTA) Đây hiệp định khơng có quốc gia ngồi khu vực tham gia song khơng ảnh hưởng đến định chế hợp tác khác Đông Á Bên cạnh đó, Nhật Bản chủ động xúc tiến ký hiệp định tự thương mại song phương với đối tác ASEAN, Singapore (năm 2002), tới với Thái Lan nước ASEAN khác Việc ký kết hiệp định thương mại tự song phương coi điều chỉnh sách thương mại quốc tế thời kỳ tiến tới tự hoá thương mại theo nguyên tắc ‘WTO phản ứng mang tính tự vệ quốc gia khơng phải thành viên định chế liên kết kinh tế khu vực?, Tháng 12-2003, Thú tướng Nhật Bản J.Kozumi đón lãnh đạo 10 nước ASEAN tới Tokyo dự Hội nghị cấp cao Nhật Bản - ASEAN Đây kiện cao trào năm Trao đổi ASEAN - Nhật Bản 2003 Cuộc họp đánh dấu lần đâu tiên họp cấp cao ASEAN tổ chức lãnh thổ quốc gia ASEAN(®, Hội nghị Cấp cao Nhật Bản- ASEAN lần thể bước tiến lịch sử quan hệ song phương Với chủ để "Cùng hành động, tiến lên", Thủ tướng Koizumi đưa sáng kiến, có thiết lập Đối tác binh tế tổng thể Nhật Bản - ASEAN Đây bước mạnh bạo góp phần đặt móng xây dựng cộng đồng tương lai tộc Đông Nam Á Hội nghị cấp cao lần hội lý tưởng để vị đứng đầu nhà nước thể ý chí trị "cùng hành động, lên”, gửi tới giới thơng điệp rõ ràng lợi ích cụ thể từ quan hệ Nhật Bản- ASEAN ASEAN chờ đợi Nhật Bản dân tiến xuất xác nhận cam kết tăng cường hợp tác nội khối Nhật Bản hỗ trợ việc củng cố thể hố ASEAN thơng qua hoạt động thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên ASEAN, thông qua ủng hộ sáng kiến chương trình khu vực then chốt Sáng kiến thể hố ASEAN, Phát triển khu vực Mê Cơng, Khu vực Malaysia - Philippines - Đông ASEAN phát triển Bruney - Indonesia c Quan bệ ASEAN - Mỹ Để hỗ trợ cho ASEAN với tư cách thể chế có ý nghĩa quan trọng an ninh phát triển khu vực Đông Nam Á, Mỹ thực Kế hoạch 228 hợp tác ASEAN(ACP) Dự án Sáng kiến ASEANŒAE) mà Ngoại - VỊ THÊ CỦA ASEAN VÀ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC GUÔC TÊ trưởng Powell Tổng thống Mỹ tuyên bố năm 2002 Mục tiêu sáng kiến tăng cường khả thể chế ASEAN, khuyến khích hội nhập lớn nước thành viên mới, tiến kinh tế ASEAN, tăng cường ổn định ASEAN để góp phần vào ổn định chung khu vực, mở rộng mối quan hệ kinh tế vốn chặt chẽ Mỹ thông qua hiệp định thương mại với nước có đủ điều kiện Đơng tự (TA) Nam Á Mỹ hồn tất hiệp định thương mại với Singapore chuẩn bị sở cho hiệp định có với Thái Lan nước Đơng Nam Á khác tương lai d Quan bệ ASEAN- Ấn Độ ASEAN ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Ấn Độ Hiệp ước thân thiện hợp tác Ấn Độ cịn muốn nhanh chóng thiết lập Khu vực Mậu dịch tự ASEAN với Ấn Độ Nếu có tác động lớn đến kinh tế hai khu vực Đây hội cho nước ASEAN nước Đơng Bắc Á có điều kiện ổn định phát triển nên kinh tế, Hy vọng tương lai không xa, tuyến đường sắt, đường xuyên Á hình thành giúp cho việc giao lưu hàng triển sản xuất văn hoá khoảng cách vùng vùng phát triển, góp phần hố, phát xố bớt d Quan bé ASEAN - Australia va lién két AFTA - CER Là phần Châu Á - Thái Bình Dương, nước ASEAN trở thành khu vực ngày quan trọng lợi ích kinh tế, thương mại Australia thập kỷ qua tương lai Mối quan hệ góp phần khơng nhỏ vào việc tạo hội cho Australia chia xẻ hợp tác động thị trường ASEAN ngày thống tiến trình hồn thành AFTA, ngày mở rộng thông qua Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN với đối tác kinh tế quan trọng 10 20 năm tới với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ Mỹ Việc biến AFTA - CER trở thành chế hữu hiệu mang lại lợi ích cho hai bên - không phát triển kinh tế hay việc giảm bớt rào cản thương mại mà tiến tới việc tự hoá thương mại cho hàng hoá dịch vụ tạo nhiều công ăn việc làm thịnh vượng cho quốc gia khu vực Các quan hệ kinh tế gần gũi Australia New Zealand (AFTA - CER) bước sang giai đoạn phát triển với việc nghiên cứu tính khả thi việc thiết lập khu vực tự thương mại vào năm 2010 Điều đáng ý “Tuyên bố Đối tác Kinb tế gần gửi bơn AFTA - CER" (AFTA - CER Closer Economic Partnership - CEP) céng bố ngày 14-9-2002, 229 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUỐC TÊ LẦN THỨ HAI nước thành uiên ASEAN uà Australia coi bước pbát triển vitot bậc sáng biến uê kbuôn kbổ Liên két AFTA - CER (AFTA-CER Linkage) năm 1995 Như uậy, năm toi, quan bé bop tdc Australia - ASEAN vé mat kinh tế ngày thúc qua mối liên bệ hop tác AFTA - CER’ Theo số liệu tổng kết năm 2001, thương mại ASEAN va CER dat tổng giá trị 20,3 tỷ đóla Mỹ“ Từ số cụ thể này, Bộ trưởng kinh tế nhóm nước đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tăng gấp đôi giá trị thương mại đầu tư, để từ cho thấy CEP la mét cbương trình bợp tác thiết thực, bướng uà nhiều triển uong, góp pbân tăng cường thương 0à đầu từ nước thành uiên, yếu nước ASEAN uà Australia Có thể nói rằng, uiệc pbái triển chế tham bbảoý biến trưởng binh tế ASEAN - CER, viéc ký kết Tuyên bố Đối tác binb tế gần gtii hon AFTA - CER (CEP) 0à 0iệc thành lập Hội đồng Doanh nghiệp AFTA - CER (AFTA - CER Business Cowncil) nhi?ng bước bướng tới cụ thể boá nội dưng bợp tác bai bên 0à cbo thấy tính bbả thi Kbu uực Tự thương mại AFTA CER (FTA) vao ndém 2010 Với tư cách nước đối thoại ASEAN, Australia tiếp tục thúc đẩy việc phát triển mối quan hệ kinh tế song phương với nước thành viên ASEAN Ngày 17-2-2003 vừa qua Singapore, Australia ký với Singapore Hiệp định Thương mại Tự Đây hiệp định thương mại tự Australia ký với đối tác nước kể từ Hiệp định "Quan hệ Kinh tế gần gũi" Australia ký với New Zealand 20 năm trước đây® Hiệp định tạo tiền việc phát triển quan hệ hợp tác song phương Australia nước thành viên ASEAN vẻ kinh tế, thương mại đầu tư, song song bên cạnh khn khổ chương trình hợp tác đa phương Australia ASEAN Ngày 4-9-2003, Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Bộ trưởng Kinh tế Australia New Zealand (Quan hệ Kinh tế mật thiết - CER) tham dự Hội nghị tư vấn lần thứ Phnôm Pênh, Campuchia Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tháng Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tháng 10-2003 mang lại hội lớn lao cho tiến trình hợp nhất, điều vơ thiết yếu khu vực Chương trình Hợp tác phát triển ASEAN- Australia (41A4DŒP - ASEANAustralia Deuelobment Cooperation Program) vào năm 2003 bước sang giai đoạn mới, tập trung vào vấn để phát triển AADCP gồm nước thành viên ASEAN Việt Nam, bao Campuchia, Lào, Myanma, với số tiền 45 triệu AUD năm”), Các mục tiêu 230 - VI THE CUA ASEAN VA VIET NAM TRONG QUAN HE vO! CAC TG CHC auic TE Chương trình AADCP là: 1) Củng cố kinh tế hợp tác mat xã hội khu vực để tăng cường khả hồi phục kinh tế phát triển xã hội , đặc biệt là: - Trên phương diện kinh tế vĩ mơ, hợp tác tài hội nhập kinh tế khu vực; - Thông qua việc đánh giá để tăng cường mối liên kết AFTA-CER;- Thông qua việc đánh giá khu vực để tăng cường cấu hệ thống sách xã hội 2) Tăng cường lực tổ chức khu vực 3) Tăng cường hợp tác khoa học, công nghệ môi trường khu vực 4) Xúc tiến việc hội nhập ASEAN nước thành viên thông qua việc ủng hộ tham gia họ Chương trình hợp tác ASEAN Cả hai bên để cập đến hợp tác ASEAN - Australia Quản lý Di sản văn hố, ví dụ tuyệt vời quan hệ hợp tác đặc biệt việc thông qua ASEAN Tuyên bố Di sản văn hoá Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng Chương trình Hợp tác Phát triển ASEAN - Australia, chương trình trợ giúp cho ASEAN lên đến 45 triệu đô la Australia khoảng thời gian 2001-2006 trợ giúp ban đầu giúp củng cố ASEAN thành thực thể khu vực thống củng cố quan hệ mật thiết ASEAN Australia Như vậy, cấp độ hợp tác khu vực, với việc Australia xúc tiến đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế với nước ASEAN thơng qua chương trình đối thoại thức, thường xuyên AFTA CER, Australia tham gia vào chương trình tam, tứ giác phát triển hợp tác tiểu khu vực ASEAN Trên bình diện hợp tác đa phương, Australia ASEAN tiếp tục xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh tế khuôn khổ WTO cấp độ liên khu vực, chương trình hợp tác APEC động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế Australia - ASEAN phát triển Như trình bày trên, thấy việc ký kết Tuyên bố hoà hợp Bali II khẳng định tâm quốc gia ASEAN việc đưa hợp tác kinh tế, trị, an ninh, văn hoá xã hội ASEAN lên tâm cao mới, vượt qua thách thức mà ASEAN đã, phải đương đầu Với thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9, vị cộng đồng ASEAN nâng lên tâm cao mới, hướng tới tâm nhìn 2020 Vị Việt Nam Mặc dù thành viên ASEAN, khẳng định vị trí vai trị kiện Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị thượng 1998) Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần Việt Nam bước khu vực, đặc biệt qua đỉnh ASEAN (Tháng 12thứ 33 (12-16/9/2001) Hà Nội Hội nghị giải số vấn để quan trọng, theo phương châm đẩy nhanh trình hợp tác kinh tế, tự hoá 231 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAD QuGc TE LAN THU HAI thương mại đầu tư, thu hep khoảng cách thành viên với nước thành viên cũ Việt Nam quốc gia ln có sáng kiến đưa họp , vi dụ hai sáng kiến Việt Nam đưa Hội nghị APEC-11 "7Đế giới bác biệt: Đối tác vi tương la? tổ chức Bangkok, Thái Lan (ngày 20 - 21/10/2003) là: 1) tăng cường hợp tác đầu tư cho cân với hợp tác thương mại nhằm thúc đẩy đầu tư nội khối APEC, dành ưu tiên đầu tư vào ASEAN; 2) số biện pháp cụ thể triển khai kế hoạch hành động hỗ trợ doanh nghiệp vừa, nhỏ “siêu nhỏ”, có việc thành lập Quỹ xây dựng lực hỗ trợ doanh nghiệp “siêu nhỏ” Với hai sáng kiến chứng tổ Việt Nam biết chọn vấn dé mà nên kinh tế thành viên quan tâm, đáp ứng lợi ích chung APEC Việt Nam Chỉ năm sau gia nhập APEC, Việt Nam để xuất đăng cai Hội nghị cấp cao APEC - 14 vào năm 2006 APEC ủng hộ Điều thể đánh giá cao thành viên APEC thành tựu quan trọng nghiệp đổi mới, với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ chủ động hội nhập quốc tế Một ví dụ nữa, Hội nghị ASEAN+3, Thủ tướng Phan Văn Khải để xuất ý tưởng “Hội chợ du lịch Đông Á” tổ chức hàng năm luân phiên nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nhằm khai thác mạnh, tiềm to lớn đa dạng khu vực du lịch, tăng cường tình cảm hiểu biết nhân dân vùng, đồng thời cho bên thấy hình ảnh Đơng Á phát triển động với nét văn hoá riêng sắc Bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam số mặt yếu kém, khắc phục tốt quan hệ Việt Nam với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung với nước giới nói riêng ngày tốt đẹp Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 trình Đại hội Đẳng tồn quốc lần thứ IX néu 16: "Viet Nam sé tiép tuc mé rong mối quan bệ kinh té déi ngoai trén co sé da dang hod va da phuong bod phi bop vdi mitc độ phat trién bién nay, déng thoi dam bảo thực biện cdc cam két song phitong vd da phitong AFTA, APEC, Hiép định thitong mai song phitong Viet Nam- Hoa Kj va thúc đẩy trình đàm phán gia nbap WTO’ Ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị Hội nbdp kinh tế quốc tế, với định hướng trên, Việt Nam bước hội nhập nên kinh tế giới, việc nối lại mối quan hệ với tổ chức tiền tệ tài quốc tế IMF, WB, ADB Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 150 nước, ký kết Hiệp định Thương 22 mại Việt Nam - Hoa Kỳ; VI THE CUA ASEAN VA VIET NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỐ CHỨC GUÔC TÊ Hiệp định Đầu tư song phương với 40 nước Hiệp định Tránh đánh thuế Hai lần với 40 nước khác Năm 1995, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xúc tiến đàm phán để gia nhập tổ chức với mong muốn trở thành thành viên thức vào năm 2005, trước kết thúc vịng đàm phán Đơ-ha Xuất phát từ u cầu nội nên kinh tế đón bắt xu hướng tồn cầu hố khu vực hố, Đảng ta chuyển đường lối kinh tế đối ngoại theo hướng Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước đối tác tin cậy ngun tắc bình đẳng, đơi bên có lợi Việt Nam thực đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế ASEAN ASEM trở thành thị trường quan trọng, hỗ trợ cho phát triển kinh tế mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 1996, Việt Nam gia nhập sáng lập viên ASEM Tháng 10-2004, Hội nghị Thượng đỉnh ASEM họp Hà nội Đây kiện quan trọng hội nhập kinh tế năm 2004 Hiện nay, Chính phủ ta có chuẩn bị tích cực để Hội nghị tổ chức thành công Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng chủ động hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn 7% năm; xuất tăng 5,6 lần, Chính phủ Việt Nam có kinh nghiệm đàm phán thực thi hiệp định đa phương với quy định quy tắc chúng Hơn nữa, trình thực thi cam kết cắt giảm thuế theo AFTA, cam kết mở cửa thị trường điều chỉnh thể chế nước tạo niềm tin vào ý chí trị Việt Nam hội nhập, tạo thuận lợi cho qúa trình đàm phán song phương gia nhập WTO Để chủ động hội nhập với ASEAN ASEM nâng cao hiệu kinh tế, Việt Nam phải: 1) Chủ động khai thác ưu đãi hai tổ chức dành cho chúng ta, đẩy nhanh hàng xuất áp dụng Form D hưởng ưu đãi thuế Lợi này, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thác hết; tỷ lệ hàng xuất áp dụng Form D có tăng chiếm khoảng 1% hàng xuất vào ASEAN; #2 /à, khai thác ưu đãi AISP áp dụng thuế ưu đãi thấp CEPT (Chương trình Ưu đãi thuế quan Hiệu lực chung), dành cho nước gia nhập ASEAN; Ba ld, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào cấu AICO để khai thác ưu mặt cơng nghệ từ nước góp phần tăng kim ngạch trao đổi thương mại ta với nước ASEANG®), 2) Khai thác tối đa lợi ổn định trị tăng trưởng kinh tế cao ta để thu hút đầu tư du lịch đến Việt Nam, với nhà đầu 233 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THA tư Nhật nguồn, Bản, Châu Au, Quoc TE LAN THU HAI Hoa ky, Australia Ho vita có vốn, cơng nghệ lại có thị trường tiêu thụ qua mạng lưới cơng ty đa quốc gia toàn cầu 3) Việt Nam cân phải tiến hành đồng thời, vừa phải lo mở rộng thị trường tăng thị phần cho hàng xuất thị trường giới, vừa phải lo phát triển sản xuất chiếm lĩnh thị trường nước trước mở cửa tự hoá thương mại, đầu tư đãi ngộ quốc gia 4) Đẩy nhanh thương mại điện tử để tăng tốc độ giao dịch mở rộng thị trường, giảm phí kinh doanh Học tập kinh nghiệm số nước ASEAN cải cách hành đơi với vi tính hố nối mạng, kịp thời nắm thơng tin kiểm sốt vĩ mơ ngành nhạy cảm tài chính, ngân hàng Singapore ví dụ đáng để khảo sát Họ có 134 ngân hàng có chế độ báo cáo hàng ngày trung tâm quản lý theo mã riêng ngân hàng, vừa giữ bí mật cho doanh nghiệp, vừa quản lý lĩnh vực nhạy cảm Hải quan Singapore nối mạng với doanh nghiệp, trung bình 30 phút hồn tất thủ tục xuất nhập đóng thuế cho lơ hàng nhập không cần giấy phép 5) Phải xây dựng chiến lược hội nhập, nhanh chóng đổi cấu kinh tế, đầu tư thiết bị công nghệ đại, chuyển đổi sách để theo kịp thay đổi khu vực giới, chủ động chuẩn bị để thực tất cam kết quốc tế, 6) Tranh thủ chương trình đào tạo, nguồn lực hỗ trợ mặt kỹ thuật tất nước để chuẩn bị tốt cho tiến trình đầm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO hội nhập với kinh tế giới khu vực cách có hiệu CHÚ THÍCH Theo tạp chí Agbiên cứu đề quốc tế, Trung Quốc tháng 8-2003, buôn bán Trung Quốc ASEAN năm 1991 có 7,9 tỷ USD, năm 2002 lên tới 39,5 tỷ USD, bình quân hàng năm tăng 20%, riêng năm 2002 tăng 32%, nhập Trung Quốc từ ASEAN tăng 34,4% Đã 10 năm liên, ASEAN bạn hàng lớn thứ Trung Quốc Theo thống kê Bộ Kinh tế Thương mại đối ngoại, đến cuối năm 2001, xí nghiệp Trung Quốc đầu tư vào ASEAN gần 1,1 tỷ USD với 740 hạng mục Năm 2002, Tổng công ty dầu biển Trung Quốc mua số cổ phần trị giá 600 triệu USD công ty dầu mỏ Indonesia, tốc độ xí nghiệp Trung Quốc đầu tư vào ASEAN tăng nhanh Trong kỹ mới, khai thác lưu vực sông Mêcông nội dung quan trọng Trung Quốc ASEAN Tại Hội nghị cấp cao hợp tác tiểu vùng Mêcông tháng 11-2002, Trung quốc công bố báo cáo quốc gia trình bày có hệ thống kế hoạch hạng mục chủ yếu khai thá bổn địa Mêcông Trong 10 năm qua, công hợp tác đạt nhiều thành qủa quan trọng, thực thi gin 100 hạng mục cơng trình sở liên quan đến vận tải, lượng, thông tứn, môi trường, du lịch, khai thác nguồn nhân lực, tạo thuận lợi cho buôn bán đầu tư Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mêcơng có lợi cho nước hữu quan phát huy ưu riêng, thúc đẩy kinh tế-xã hội pI triển nhanh, có lợi cho tiến trình thể hoá rút ngắn khoảng cách nước ASFAN, thúc đẩy kinh tế Đông Á tăng trưởng liên tục 234 VỊ THÊ CỦA ASEAN VÀ VIỆT NAM TRONG GUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC GUỒC TỀ Mục tiêu cụ thể theo đuổi Quan hệ đối tác kinh tế là: "Vào năm 2020, giá trị xuất từ ASEAN sang Nhật Bản tăng lên 20,63 tỷ USD, tương đương 44,2% giá trị xuất ASEAN vào năm 1997, giá trị xuất từ Nhật sang ASEAN tăng 22,022 tỷ USD, tương đương 27,5% tổng giá trị nhập ASEAN Leaders of november, 2002 nim 1997", Joint Declaration of the N and Japan on the Comprehensive Economic Parnership Phnom Pênh, Tai litu tt mang Internet Sdd, tr 44 i, Quan giao luu cha Nhat Ban véi Dong Nam A có lịch sử lâu đời, bắt nguồn từ khoảng kỷ XIV, cách 700 năm Nhật Bản hoan nghênh đời khuôn khé hop tac ASEAN năm 1967, phải thêm 10 năm sau Nhật Bản ASEAN bắt đầu tăng cường chiến lược thức mối quan hệ Tại Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản năm 1977, Thủ tướng T Fukuda tuyên bố sách" Hiểu biết từ trái tim tới trai tim”, thường gọi Học thuyết Fukuda Học thuyết nhấn mạnh cần thiết xây dựng nhịp cầu quốc gia thành viên ASEAN quốc gia Đông Dương 20 năm sau, giai đoạn khủng hoảng Châu Á năm 1997, Nhật Bản cung cấp 80 tỷ USD trợ giúp cho quốc gia thành viên ASEAN Đó biểu hùng hồn trọng cam kết Nhật Bản khu vực Phạm vi gắn bó Nhật Bản ASEAN thật bật Cùng với Mỹ, Nhật Bản nguồn lớn ASEAN vốn đầu tư, du lịch Trợ giúp phát triển nuớc song wn phương Còn ASEAN đối tác thương mại lớn thứ hai Nhật Bản khu vực then chốt cho doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tiếp nhận khoảng 100 tỷ USD kể từ ASEAN đời Bộ Ngoại giao Thương mại Australia, Joint Media Release: The Seventh Consultation Between the ASEAN Economic Ministers and Ministers of the CER, 14 September 2002, hup://www.dfat.gov.au Vietnam News, 18-2-2003, tr ASEAN-Australia Promotional Development Cooperation Seminar of the AADCP, Hanoi, Program, 10/2003 AusAID & ASEAN Secretariat, AADCP Hiệp bội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn Kinh tế Á - Au (ASEM) hai số tổ chức kinh tế lớn giới Chúng đóng vai trị quan trọng việc hình thành thực thi sách thương mại, tăng trưởng kinh tế khu vực giới Hai tổ chức bao gồm quốc gia thuộc hai trung tâm kinh tế lớn trung tâm giới ASEM thành lập năm 1996, gồm 25 nước thành viên: 10 nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan Brruney 15 nước thuộc Cộng đồng châu Âu Anh, Pháp, Bỉ, Áo, Hà Lan, Đan Mạch, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Lúyxămbua, Hy Lạp, Ai Len, Italia, Thuy Điển Đức ASEM có 2,65 tỷ người, chiếm 40% dân số giới, tổng thu nhập khối khoảng 14 700 tỷ USD Về hợp tác kinh tế, ASEM có chương trình coi trụ cột hợp tác Á - Âu, Thuận lợi hố thương mại, Thuận lợi hoá đầu tư Tăng cường đối thoại doanh nghiệp Á - Âu, nhằm mục tiêu Hợp tác để tạo tăng trưởng bơn châu Á tà châu Âu Xem: Lương Văn Tự CThứ trưởng Bộ Thương mại), Zop tác chiều sâu cbo mục tiêu phát triển ASEAN va ASEM Tap chí Cộng sản số (tháng 2-2004), tr 70 10 Như trên, tr 73 | 235 ... Il VỊ THẾ CUA ASEAN VA VIET NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ CÁC NƯỚC LỚN Vị ASEAN ASEAN ngày có vai trị quan trọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức liên kết khu vực. ..VỊ THÊ CỦA ASEAN VÀ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC GUÔC TỀ Tại khu vực tiềm ẩn số mâu thuẫn tranh chấp với diễn biến phức tạp, đe dọa ảnh hưởng đến an ninh ASEAN nước khu vực Quan hệ. .. - VỊ THÊ CỦA ASEAN VÀ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC GUÔC TÊ trưởng Powell Tổng thống Mỹ tuyên bố năm 2002 Mục tiêu sáng kiến tăng cường khả thể chế ASEAN, khuyến khích hội nhập lớn nước

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan