Đại Việt sử ký toàn thư tác giả - văn bản - tác phẩm

13 4 0
Đại Việt sử ký toàn thư tác giả - văn bản - tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ TÁC GIÁ — VĂN BẢN — TAC PHAM (Tiép theo vd hét) PHAN II — VĂN Bản in Chính Qua.những quốc sử khắc BẢN: BẢN IN CHÍNH Hịa tư ta liệu lịch trước Đại sử biên Việt soạn sử kú tồn thư bẫn Chính Hịa, quốc sử chưa Nghề ¡in Lý, chưa có mội Đó tỉnh trạng Văn Hưu, Phan Quỳnh, Lê Tung, Tung in chưa xong thời Lý Trần Lê quốc sử khắc chung sử Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Theo Tông luận Đại Việt thơng giám 2ư quyền tay khắc khắc in có nước ta tử đời làm Vũ Quỳnh hai Trong tựa hông khảo sách sơ, in Lê Vũ Lê Đại chép Việt SỬ ký lục biên năm 1665, Phạm Cơng Trứ nhận xót: « Việc biên lập quốc sử làm dén ba, bốn lần rồi, chưa khắc in đề ban bố, dẫn đến truyền chép lầm lẫn, không tránh khỏi chữ nghĩa sai lạc,« hai» “thi», «ngư» «lỗ», (Phần đầu, Tựa Phạm Cơng Trứ, 5b), Bộ sử nhóm Phạm Cơng Trứ hồn thành vào năm 1665, gdm 23 quyền, quốc sử khắc in Nhưng 32 năm sau, Lê Hi:cho biết: (giao cho khắc in, mười phần chừng năm, sáu công việc chưa xong, sach cịn cất giữ Bí (Phần đầu, Tựa Lê Hi, 2a) các» nhóm soạn Bộ Đại Việt sử lê ÏIi hồn kú tồn thư, thành cơng 24 quyền, việc biên vào năm 1697, quốc sử dần tiên in xong tồn Đó Chính Hịa, khắc in lần xuất thứ Đại -Việt sử kú toàn thư Liệu ban in Chính Hịa có cịn đến ngày không ? Năm 1904 L Cadiére va P, Pelliot giới thiệu ban in Đại Việt sử ký toàn thư Quốc tử giám (Huế) cho biết gần có tìm thấy bẵn in sớm với ván in tốt hơn, HOA HUY LE VA CAC BAN IN SAU DO cách chỉa quyền phần có khác hơn: tiếc in khơng đủ Ị) Bản Quốc tử giám (Huế), han 1a ban in doi Nguyễn, cịn in trước có phải Chính Hịa khơng, tác giả khơng chứng minh Năm 1934, E Gaspardone cho biét: «cdn có bắn in cô, hiếm, ván in Nội (Nội quan bản) thợ Liễu Chàng khắc (tử nhân xã nhân phụng Hồng Lục, Liễu Chàng đẳng san) Nó phân biệt với khác chữ ¡in đẹp không kiêng húy tên vua triều Nguyễn hay triều khác » Ê#), Như lúc đó, tác giả phát ïn «Nội quan lên tiêu chuần đề với in phân sau biệt bản» cd chit nêu in cô dep va không kiêng húy Nhưng đáng tiếc tác giả không cho biết xuất xứ không mô tả in cô đó, đồng thời khơng xác minh có phải Chính Hịa khơng Năm 1944, Dương Quảng Hàm nhắc lại Quốc tử giám (Thuận Hóa), cho rang rat khó tìm thấy in Chính Hịa lần khắc in đầu Như tiên (), trước năm 1945, chưa phái xác mỉnh in Chính Hơa số in cịn lại đến ngày nay, đề cập đến bắn in cơ, có « Nội quan » Năm 1964, Trần Văn Giáp giới thiệu bai in Đại Việt sử ký toàn thư mang ký hiệu (1) L Cadiére, P Pelliot Premiére étude sur les sources dd, tr 18 (2) E annamiles Gaspardone dd, tr 64-65 de I’ histoire d’ Annam, Bibliographie annamile, - GB) Dương Quảng Hàm Việt Nam sử uẽu, Hà Nội 1944, tr 270 — 271 ` ăn học § Nghiên H V 118 Viện Sử vien khea Hán—Nôm) bọc, A Thu học xã hội (aay chuyền Mặt bia đề sang rõ lên sách Viện Đại Việi sử ky toàn thư, bên trái ghi * Quốc tử giám tàng bản” Tác giả kết sách lại luận «bẩn mộc mà thường Lê» Œ) Năm 1970 Tim ding la ban Hán—Nơm, khắc Trần lần kú tồn khoảng Văn thư Giáp in gỗ năm 1697 triều hiều kho sách xác sách nước, có nhận lại Đại Việt sử ghỉ “Quốc tử giam tang bản» in từ mộc năm 1697, tức Chính Hịa (7), Nam 1967, Hà Nội bắt đầu | xuất ban dịch Đại Việt sử kú toàn thư, thiệu Viện cho & Đại Sử học in đầu lời giới tập I eiing Việt sử kú toàn thư mà ta có bẫn ¡in khắc gỗ năm chúng 1697» (°), cửu lich sir s6 4-1983 quan bản» Đại Việt sử ký toàn thư lưu giữ Thư viện Hoi A chau (Société asiatique) tai Paris Được giúp đỡ Thư viện này, với nhà sử học lão thành Hồng Xn Hãn nhà nghiên cứu Hán-Nơm Tạ Trọng Hiệp xem xét trao đổi ý kiến in “Nội quan bản”, xác nhận la ban Chính Hòa đầy đủ độc lại dến ngày - Hội khoa học xã hội người Việt Nam tai Pháp, trưởng Đại học Paris VI nhà nghiên cứu Tạ Trọng Hiệp giúp đỡ chụp ban Chính Hịa mang nước, làm sở cho công trỉnh nghiên cứu, dịch thuật công bố Đại Việt sử kú toàn thư Nhân đây, xin bày tổ lời cảm ơn chân thành đến Thư viện Hội Á châu, trường Đai học Paris VỊI, Hội khoa học xã hội người Việt Nam Pháp nhà khoa học giúp đỡ tạo Năm 1974, Sài Gòn xuất Đại Việt sử kú loàn ¡hư tập I, với địch điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc nghiên cứu di sản quí giá văn hóa Việt Nam lưu giữ Pháp Võ Ta Quang long Phá!, Tẻ, kèm khảo theo sát chụp thư tịch nguyên ban Bản ín “Nội điềm sau đây: gdm 1231 10(°), mdi to hai mat, mdi mat) dong, cuữ liần màng ký hiệu VS—4 Viện Khao es hos Đây “Quốc tử giám tang bảu ® Tac giả bại khảo in in năm sát chứng 1697 đời Lê, trừ hai quyền 16, 17 Pản kỷ -ó kiêng hủy vua Nguyễn la bắn m dờ N,u ễn () Từ đo hầu hết nhà nghiên cứu sử dụng Lợi Việt sử ký loàn thư «Quốc tử gin tang ban» déu tín bẳn in lại đến nay, khơng kiên; búy vua Nguyễn, Chính Hou + Gi méc ban khắc ín năm 1697, Mii dén gin day, nha nghién ctru Han— N m Ta Trọng Hiệp Hội khoa học xã hai ngườ: Việt Nam Pháp, tim thấy thư viên riêng nhà Đông phương học gười Pháp P Dem›iéville, in Đại Việt sử k tồn loii « Quố › tử giám thư không tàng », Đây thuộc ïn Nội quan bản» mà E Gaspardone da nhae den Ban không kiêng húy vua Lê, chia lrịnh vua Nguyễn, gồm đầy đủ tắt phần, tựa eủa P-ạm Công Trứ Lê Hi phản ánh.” — Sách trừ T 1, NXB sử ky todn thu chí soạn tu Truyền Ơng, đầu Việt C) Nam 1981, d p sang công tác Pháp theo lời mời trường Đại học Paris VI, trực tiếp nghiên cứu in « Nội đề Van Gidp 16 X 28cm: chung bẩn trống todn thu (NK Luoe cting khdo toàn in đầy đủ, ve Đại 2,17; tde đặc giả NK-4,12, b6 học xã hội, Hà Nội, 1967, (4) Dai Viét sit ki lodn thu, Sai Gon, 1971, tr 25 (5) Trần Kinh Hoa Dai Viéi st ky todn thu soạn lu truyén ban, dd (4) Thông kê số tờ theo phần quyền sau : Phan déu : 55 tờ Ngoại kỦ toin thư : 90 tờ, ’ Q.1: 11 tờ, Q.2: 18 tờ, Q.3! 12 tờ, Q.4: 23 tờ, Q9: Chính Nói Khoa tr Hịa thứ 18 triều Lê (năm 1697) va lin tiên công bỗ nghiên cứu Đại nim Tran 19 chữ khồ «Nghién ctu lich st s6 63, thang 6-1964, tr 10 (2) Trần Van Giáp, Tìm hiều Kho sdch Hdn—Ném, dd, tr 68 | (3) Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký todn thu, Q.5: mỉnh) ban in tờ bị Viet st ky San đó, Trần kinh Hịa nghiên cứu bắn in €KNội cá» quan bản” P, Demiévile, đối chiếu với n'iều in kháe, xác nhận (tuy không chứng in mộc dịng (1) quan bản” có 20 lờ, Bản kủ toàn lhư: 463 tờ Q.1: 35 tờ, Q2: 39 tờ Q,3: 42 16,Q.4:35 te, Q.5: 63 tờ, Q.3:50tờ, Q.7:46lờ, Q.8:54tờ 28tờ Q10:76 tờ, Bản kỷ thực lục : 394 tờ Q.11: 5918, Q 12: 74 to Q.13: 86tờ, Q.14: 55 tờ, Q.Í^: 80 lờ Bản kỷ lục biên Q.16:37tờ 44 tờ, : 224 tờ, Q.17: 76tờ Q.18:67 tờ, Q.19 , Đại Việt ‘ BK 8,20; BKI6,32) hay thay tờ chép tay (NK 1,5 ; BK 13.47) Chữ in đẹp, nói chung nét đậm — Bìa sách đề Dại Việt sử kj tồn thư khung hình chữ nhật giữa, theo chiều dọc sách, bên phải có dong chữ đóng khung Vịnh lịch triều lích bên trải có dịng chữ đóng khung Cơng bạn thé giám hoành, bên khung ghi Nội cde quan hai dấu kiềm — Phần đầu (hay quyền thủ)54tờ gồm : l, Đại Việt sử ký toàn thư tự, ghi rõ niên đại «¿Chính Hịa thập bát niên tuế Định sửu trọng:đông cốc nhật », cuối bai cd dong chữ « tử nhân Hồng Lục, nhân phụng san Ð, 2, Đại Việt sử kú Liễu Chàng đẳng xã tục biên Đại Việt sử kú ngoại '4 Tiến Đại Việt sử kú thư thông thư biều khảo lòng luận — Đại Việt sử kú ngoại kỷ toàn thư: Q.I — — Đạt Việt sử kú kRỦ toàn thư: Q1I—10 Đại Việt sử kủ kủ thực lục : QI1—15 — Đại Việt sử kú kủ lục biên: Q,1ư—19, Bựa Chính Hịa năm 1697? Trước kiêng sở đề xác nhận với mộc bẳn khắc hết, húy vua in chúa dời Nguyễn E Gaspardone hoàn toàn Lẻ, coi đặc điền in không đời tiêu chí quan trọng đề nhận điện in đời Lê Võ Long Tê dã vận đùung đề chứng minh VS—4 bẵn Chính Hịa Thực đặc điềm chưa đủ đề nhận diện -bản Chỉnh Hịa Nó cho plép nhận xét đời Lê, đầu đời Nguyễn, mà lệ kiêng húy chưa ban hành, chưa áp dụng chặt chẽ Trong số bẩn in« Quốc tỬ giám tang ban » nước có kiêng húy vua nhà Nguyễn (như an 'A.3 Viện nưhiên cứa HÁa—Nôm IIV.TT18 - Viện Sử học, mà Trần Văn Giáp gởi thiệu) rỡ ràng mộc đời Nguyễn có khơng kiêng húy (như VSš—4 mà Vð Long Tê nghiên chưa mộc Chính Hịa cứu), mà Một quan trọng dễ nhận thấy la bia sách ghỉ rõ: €Nội q"an bản», có nghĩa quan phương eủa nội mộc sử triều Lê, nên khắc ¡in thức có vương triều mang danh biệu SNội quan », Sang đời Nguyễn, in quốc sử triều Lê ghi «Quốc tử giám tàng bản?®, nghĩa mộc lưu giữ Quốc tử giám Một nhỏ, theo không phần quan trọng, phân chia quyền theo phần “Nội quan bản® thật phù tựa hợp với bố cục xác định Phạm Công Trứ, Lê Hi, Theo hệ thống phân kỳ Phạm Công Trứ, thi att Định Tiên hồng đến Thái Tơ Cao hoảng đế quốc triều ta Đún kủ loàn thư từ Thái Tơng đàn Cung hồng Ban ky hoàn toàn tán thành chấp nhận phân chia viết « thứ, phàm Toản tu Đại Việt sử kú toàn thư phàm lệ, Tyc biên phàm lệ Đại Việt sử ký kỷ niên mục lục cuối dịng « llồng Lê triều van van t Việt giám quan ®, Đại Việt sử kú toàn quốc Llhực lục sa Lê II kỹ thư tự toàn “Nội thư tức thống triều đình, Phả: quốc sử thức vương triều, Quốc sử việmđ vương triều biên sr ạn triều đình chấp nhận, cho khắc in, gọi lệ, niên biều, theo trước trước thuật #, Theo bố cục đó, & Nội quan bằn» phân Ban ky lodn từ Q.1 đến Q_ 10, chép từ đời Định đến đời Lê Thái Tà, phần Đản kủ thực lục, thu, hết bắt đầu tử Q 1Í, với đời LA Thái Tơng trở Trong lúc đó, “Quốc tử giám tàng ®, kề khơng kiêng húy vua Nguyễn, lại đưa Q 10 xuống phần Ban ky thực lục, năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Chưa rõ thay đổi bao giờ, chắn sau Chính Hịa Cũng có thề có người khó tính (mà khoa hoe thường khó tính) nên nghỉ vấn với chứng # Nội quan » rõ ràng nột đời L^, Chính liịa năm 1697 Tài liệu niên có thê giúp chúng fa kiềm tra sử biên dé Tắt sử biên niên chép lịch sử triều Lê tử sau năm 1697 đến nắm 1789 không ghỉ nhận có việc sử trcng Dai thời gian khắc in lại quốc Bài đề từ Viel sit ky tién bién doi Tay Sơn, in xong vào năm “ese 1800, cho biết, đến van in sách kinh truyện kiềm tra lại, thắy khắc lúc lục sốt cịn độ sáu phần mười lại.ó văn bị mue mọi, khắc lại đề bồ sung, Day ngủ! én sách Dai Viél sử ký Tều thất lạc® () Xhư mộc Đại Ví † sử ký tồn thư, đời Lê, 'chï khắc in lần vào năm 1697, va đến thời Tây Sơn bị thất lạc hâu kh4ng Tải cĂn cho phép kết văn ban luận « Nội cát sử liệu quan (1: Đại Việt sử kÚ liền biên, Bắc thành học đường lục đề tàng bản, Đại Việt sử ký tiền biên mục từ : ——=m— ¬ — — - - — - -——-—— ~T——~ TT 10 Nghiên cứu lịch sử số 4—1983 bắn ? Chính Hịa, sử kú lồn thư khắc lần xuất in Dai-Viél thứ vào năm 1697, Bài tựa Lê Hị cho biết rõ rhững người Nhậm có tham gia) khắc in xong năm 1800) Con ban {theo hiệu in hoạt tự Nhật khám Trần Bản nắm Kinh Hoa, 1684, dựa tham gia cơng việc khắc in Chính Hỏa: vào in mộc bắn Việt Nam thuộc hệ thống loại “Quốc tử giảm tàng °", khắc in người trông nom việc viét va in la: Pham Dinh Liêu, Nguyễn Thành Danh, Nguyễn Tuấn không Đường, Ngô Quán Luân, Ngô Đức Lé Si Huan người chuyên viết chữ Đỗ Công Liêm, Đặng Hữu Đức Thợ khắc người xã Chàng, thuộc huyện Hưng Đó hai làng thủ Thắng Dao Đăng Triều, Phi, Nguyễn Hữu Hồng lục Liễu Gia Lộc, tỉnh Hải cÔng cð tru‡ền nồi tiếng nghề khắc mộc Đấy dốc công, người viết thợ khắc, tài kinh nghiệm mình, tạo nên mộc đẹp cho bd Dai Viet se ky loan lhu, gop phần truyền bá bảo tồn van quốc sử có giá trị Qua bao nhiều biến thiên lịch sử củng thứ thách khắc nghiệt thiên nhiên, tử cuối kỷ 18 mộc hần khơng nữa, đến liru truyền lại ¡in nhát mộc bàn Chính Hoa (4) V8 mat vin ban học, n guyên bản, văn gốc đáng tín cậy sử dụng nghiên cứu Đại Việt sử ký loàn thư Ww ™ Các in sau Chính Khi nghiên cứu toàn thư, Trần 1, Bản Ban Ban in in /@i Việt sử ký nước, khíc in lại Nhậ! doi Tay Bản Son, Việt sử ký tin biờn â) lm loi, in cui (IĐS1) với lên triều sách Đại Tran Kinh Hoa chia lam ‡ loại: Ban in nim Chính Hịa thứ 18 (1697) Bản in đời Tây Son (1800) Bản khắc in lại Quốc tử giám Thuận Hóa (Huế) với mộc khắc làm nhiều đợti*từ Minh Mạng thề sau Bản ín hoạt ki (Dẫn Điều Lợi Theo tơi coi ban Đại đến cuối Tự Đức, có tự Nhật đo Hikida ToshiaChương) hiệu đính (18654) (), in đời Tây Sơn không thề in Dai Viel sit ky loan thu, Việt sử ký liền biên só dựa vào Đại Việt sử ky loàn thư, la tác phầm khác Theo kết khảo cứu công phu liền Ngô Trần Văn, Giáp, Tự Đức (1841§—1§83) Ngun tờ nhiều Đại Việt sử kú biên vốn Ngơ Thì Sĩ viết, sau Thì Nhậm dem dâng cho Quốc sử quản triều Tây Sơn sửa chữa, hiệu đính (Ngơ Thì tốt (kiêng thiếu, húy chữ khơng dối chiếu cần sai câu lẫn, vua mở), thận, người Nguyên, hiệu nhiều dính sót xếp chữ, đẫn đến ïn Trần Kinh Hòa nhận xét in €nhan nhắn chữ sai, đọc bất thòng, thiếu chữ, thiếu văn, lầm thật đáng tiếc" (°°) E Gaspardone coi ín Nhật Bản có cấp dị cho Quốc Vi vậy, nghiên cứu không đề Nhật cập Bản Những đến ban in sau in giá lại Chỉnh trị « cung lử gidm» (%), này, năm (88! Hịa mà tơi khảo đả đối chiếu san giới hạn in mộc Đại Việt sử ky todn thu nước, khắc in sau bán Chính Hịa Khong kề chép tay va in Đại Việt sử Thi piện Viện njhiền cứu lHản—Nôm (trước in Đạt Việt sử kú loàn thư mang kỷ hiệu sau đây: in tàn khuyết, thống kê nghiên cứu Š hú loàn thư nước (Ÿ), vốn Hòa, Văn Giáp phân định in Lê - vào đời Thư viện Khoa học xã hội) Làng trữ (1) Tơi tín cịn giữ phận in Chính viết năm 1931 Hịa E, Gaspardone nói tới ïn «Ndi che quan ban» nado dé, tire Chính Hoa ‹BIEFBO 1934) Trần Kinh Hòa cho biết thư viện trường Đại học Thiên Lý (Nhật Bẵn) tàng trữ Đại Việt sử KRÚ tồn thư khơng đầy đủ ¡in tử nhiều mộc khác nhau, Ngoại kỷ Q.2—5, theo tác giả, Chính Hịa (2) Trần Văn Giáp, Tìm hiều kho sách Hán Nom, dd, tr 68 3) Tras Kinh Hoa Dai Viel sit ky todn thu chi soan lu dit truyền ban, dd (4) Tran Van Gidp Tim hiều kho sách Han thư — N6ém, dd, (5) Tran Kinh tr 78 — 86 Hòa Đại (6) E, Gaspardone, dd, tr 65 | (7) Cùng tham gia nghiên cứu sử ky bản, đủ Bibliographie nghiên Đại Việt sử ký loàn thư Việt soạn tu đữ Truyền Viện cứu annamile, có đồng nghiên lodn cứu Dan chí in cân Hán— Nịm: N Đức Thọ, Nguyễn Tá Nhí,/ Mai Xn Hải, Hồng Văn Lâu Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp đồng chí Đại Việt iT Bản A 3/1—4: Bắn in đầy đủ, ngồi bìa ghỉ rõ « Quốc tử giám tang ban» Chir in dep, nhiều tờ giống Chính Hịa, kiêng húy vua Nguyễn triệt đề, theo lối bỏ nét hay chữ «chủng» (tên hiy Gia Long) #£ > &, chit « mién » (tén hy Thidu bỏ Ví dụ: Tri) 43 — ý, Thiệu Trị) Minh Mang) ® —> chữ % «tơng» chữ (tên húy «kiều » (tên húy —> 2š hay đổi dùng chữ (hạo) 6S —> Ú§ Bản VHV 179/1-9: DAy « Quốc tử giám tàng bẩn», kiêng hủy vua Nguyễn đủ Phần Bản kỷ thiểu A 3, khơng đầu tồn Ngoại đầy kỷ đủ, phần Q 1, Q.2; 31 Q 3, thiếu thay tờ đầu tờ viết tay to 12, 13, 14, 15 Q 5, thiếu to dau Q 14, Ban thuée À, 3, có phần hệ thống mộc tàn khuyết Ban A, 2694: Ban thiéu han phan diiu vA Ngoai kg chi bit dau tt Ban ky Q Phần Bản kỷ thiếu Q 14, 15, 16, 17 Các chữ kiêng húy vua nhà Nguyễn, Tự Đức, bị bỏ nét «tơng (tên húy Minh Mạng) FoR, bỏ « thời» (tên hiy Tu Dire) #5> & Đây - in đời Nguyễn; kháe với A, va VHV 4, Bản VHV 179 1499/1 — 11: Ban nav thiéu Nói chung Q 18 — 19 có chữ không phần đầu, gồm bẫn tựa, biều, phàm lệ, mục lục chi Ngoại kủ Q — Bản ky Q 4-19 So véi ban Chính llịa kiêng trên, chit ïín xấu không triệt húy 'đề thống kiêng húy vua Nguyễn có chữ bỏ nét, khơng bỏ bẫn Chữ « thời » (tên húy Tự Đức) ft, bỏ «nhật» +, có bỏ nét $F Đây có lẽ in muộn Tự Đức, vào cuối đời Tự Dức hay sau Š Bản VHV 2330— 2333: Bản thiếu toàn phần đầu, Ngoại kỷ Q1 — 5, cén quyền đầu cha Ban kj sip xếp sau ; VHV 3330: Bản kỷ Q.1 — VHV 2381: VHV 2332: VHV 2333: — — — Q.3 —4 Q.5 Q.6-7 kiêng Chính khắc húy Hòa ïn đẹp, vua rõ, nhà hoàn Nguyễn riêng VHV ràng mang ký 2330 hiệu khác, thuộc — 2333 mộc kế tiếp rõ với dy VIIV 2334: Bản kg Q 10VHV 2335: — Q ' VHV 23336: — Q 14-15 11 Bản loại giấy, kiều chữ không Kết hợp VHV Q 10— kiêng 2330 số húy ñ — 2536, 11, Q nhà 14 — 6, chúng gồm 18, Nguyễn Ban thiếu ta hủ có Q phần — đầu, toàn Ngoại kủ Bản kủ Q — 9, Q 12 — 13, Q 1ö — 19 (thiếu quyền) Thư viện Viện Sử học có in Dai Việt sử ký toàn thư mang ký hiệu HY 118 Đây in đầy đủ gần giống A.5 Viện nghiên cứu Hán — Nôm Thư viện trước Viện đây, Khảo cỗ Thư học viện Sài Gòn khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, lưn giữ in Dai Viet su ky loan thu, ky hiéu VS Bo sách đóng thành tập, gồm đủ phần đầu 24 qun Ngồi bìa ghi rõ «Quốc tử giám tàng bản» Trừ hai quyền Bản hủ Q 16, 17 kiêng húy nhà Nguyễn, giấy tương đối mới, chữ in khơng rõ, cịn quyền khác khơng kiêng húy, chữ in dep, nét đậm, Chính llịa Theo khảo cứu Võ - 17, đo Về Long Tê, quyền Ban kỷ Q 16, Viện Khảo học Sài Gịn bỗ sung sau, Phạm sách Quỷ‡nh (bia n° 48 — 1), sau năm hóa Trung phần vốn thuộc cịn thư viện mang riêng ký hiệu P.Q 1945 nhượng cho Viện văn Huế (nên có đấu quan này), năm 1956 chuyền sang Viện kho cỗ học Sài Gịn (có thêm dấu quan này) () So sánh đối chiếu dễ nhận thấy VS, thuộc hệ thống mộc Như với VIIV 2330 nước — 3336 có ky hiệu sách Đại Việt sử kú tồn thư có thề qui - vào Đặc điềm đáng lưu ý bẩn giấy cũ, ngả màu vàng chất lượng - tốt, chữ Bản VHV 2334 — 2336; Tuy đóng thành tập tồn khơng bản văn Tình hình tồng qt văn đối (có đánh chiếu dấu với X, khơng Chính Hịa thị đánh sau dấu O): (1) Đại Việt sử ký loàn thư, Sài Gòn 1974, T 1, tr, 25 12 Nghiên cứu lịch sử sõ ¿—1983 VHV ni ¬ Bin Chinh Hoa | |- VS “ng | A || HV | VHV 2801 | 118 1499 - - | VHV, | Ác? | 178 Phần đầu Tựa Tông luận Ngoai ky () N x ` X Q.1 x x X X Q.3 x X Ñ xX ˆ Quỗ ụ x x x x X X X x „0 () X X 31) tờ l Q.2 Q Q.L Ban ky ) Qu! Q.2 ` Q.3 Qu | Q.5 : Q.9 Q.11 Q.19 Q.12 Q.19 mặt văn — Loại không 3330 — 23336 — Loại VHV.179, Loại ban, hai có : ban in kiêng húy gồm kiêng nhất: HV, húy Hai 118 gồm có bản: VHV VIIV, 2330 - 2336 + Bia ghi rõ «Quốc tử giám tang bin» + Hoan toan không kiêng húy ,chủa đời Lê, đời Nguyễu vua + Chữ khắc in đẹp rõ, đều, nét mập, Khi chưa phát Chính Hịa thi để đốn địrh khắc in đời Chính luận Hịa thực tế Nhưng sau có người có kết X X x x X x x X X (J | X xX Xx thiểu 0) X X x x x Xx N X X x tờ x x Chính VS, thuộc hệ thống mộc bìn, có đặc điêm chung sau đây: oto X XxX thề 3, x N x N X X 1199 x X X "` bản: VHV X X N x X VS.1 A.2694, thứ loại x sung () x x X ` Xbö x X x x X x x N sung N X N X bồ X Viel tay N x x x X N xX | x X Q.18 x x x x Q.17 thiếu x X () X x X X X X x x ( X Q.16 biệt làm X x Q.15 Về x X x N N x ( Q.11 phân X Q.10 X N X Q.0 Q.7 Q.8 , x X x X x x x x 0 x x X x x x X X x N Ä X X X X Hịa đề đối chiều Lhì lại aũng dễ nhận thấy thuộc mơc khác mộc khắc in đờ Chính Hịa Sự phân biệt thề nhiều Mộc đời quan п « Quốc tử giám Chữ khắc in xét đối chiếu kỹ mộ› Có mặt: Ch:ình Hịa thuộc loại «Nội hai thuộc loại tàng bản» giìng nhau, xem thầy lẽ người ta dùng mội khác in Chính Hịa cịn lại đề áp vào gỗ khắc lại mộc này, nên nét chữ, khoảng cách dòng, chữ giống Nhưng đối chiếu tùng tiết nhỏ môi chữ có thề phát “vong», ban giám 1% Chính liịa CC, hai mộc Ví đụ: NK 2, la chữ Quốc tử Đại Việt 13 Một số chữ đồng âm bị khắc nhầm Vị dụ: NK 5, 2Ib: chữ “đệ », ban Quốc tử giám ŸŸ NK 5, 22a : chữ «di», hẳn Quốc tử giám Wh ban Chính Hịa 3Ï, Chính Hoda B, NK 5, 1b : chữ «tương », Chính Hòa 38, Quốc tử giám HY Một số chữ in nhầm tự dạng gìn giống sót chữ, sai nét VỊ dụ: NK 4, 9b: Chỉnh Hịa chữ «nhị »=, Quốc tử giám chữ «nhất » — (thiếu néÐ, NK 4, 23a: ban Chính Hịa « Lục thập nhị nién» nhị + = bin Quốc niên» 74 = SE (thiếu BK 3, 23a: ban Quốc tử giám: clục cht >» Chinh Hoa «Am» $2, tử giám đkhâm » ff tự dạng gần giống hau) Đôi chữ, Quốc tử giám bỏ sót vài chữ quan trọng ảnh hưởng dễn nội dung Ví đụ phần đầu, «Đại Việt sử ký tồn thy tir» bị bỗ sót chữ «tư» «Tiến Đại Việt sử ký toàn thư biều » bị bỏ sót mát chữ.« biểu », Một điềm quan làm thay đôi bố cục trấn thủ Hải Dương Trần Công Hiếu) gửi kinh, đề Quốc tử giám » (`) Đại Nam việc lrên hội điền sử lệ (Q 261) có liên quan cho biết (?): thêm chép việc Năm Minh Mạng thứ (1828), in sử xưa Bắc Thành, 30 bộ, đề ban cấp Nam Minh Mang tht 10 (1829), sai đem chinh sử in năm trước ban cấp cho Quốc tử giám bộ, Quốo tử giám học bộ, giám sinh phủ tôn nhân bộ, tọa giám giám sinh bộ, in thêm 30 đề đủ ban cấp Năm Minh Mạng thứ 11 (1830), sai Quốc tử giám tế tửu tư nghiệp cho sinh viên soát kỹ lại ¡n sách nhà nước (quan: thư) chứa Quốc tứ giám, chữ bị sứt mịn viết lại, đưa sang Vũ nhố cho thợ khắc lại (3) Trước đời Nguyễn, có quốc sử khắc in Đại Việt sử hú toàn thu triều Lê, Đại Việt triều Tây Sơn «Chính sử ky liền biên sử trước sau» Chính tida, tên quyền 10 phần Ban tiền hậu chình sử) mà Nguyễn Bá Khoa khắc in lại không thề sử triều Tây kỷ tồn thư», Lhư Trên sở 'có kg bị chuyền thực Chinh thành Hoa la « Đại Việt sử ký sang bẵn Quốc «Đại Việt sử ky tử giám ban ky lục » Đi sâu vào tiết tửng nét chữ dị văn, có thề kết luận chác chắn: Quốc tử giám thuộc mộc khác (hính Hịa Tất nhiên có thề có mot s6 to nao đó, bắn Quốc tử giám sử dụng mộc Chinh Hoa Vậy Quốc tử giám không kiéng huy khắc ¡n vào lúc nào, hoàn 'cảnh Sử biên niên cho biết sau năm Chính Hịa thứ Í8 (1697) trở đi, khơng khắc in lại quốc sử quyền Sau Lẻ — Trịnh đó, Quốc quán triều Tây Sơn biên soạn sử năm 1800 khắc in phần tên sách Đại Việ! sử ký liền sử quốc đầu với biên, khơng có lý khắc in lại quốc sử - triều Lê Vậy“bản Quốc tử giám có thề khắc in vào đầu triều Nguyễn, đâu vào quãng Đại Nam thời gian nào? thực lục cắp thề soi sáng vấn đề đặt : kiện có Nam Minh Mang thir (1827): «Sai quan Bắc thành kiềm xét in nguyên trữ Văn miếu sách Mgũ, kính, Tứ thư đại loàn, Vũ kinh trực giải (bắn in Quốc tử giảm nhà I,ê) sử trước sau (bản in riêng hậu quân tham mưu N;uyễn Bá Khoa) \ Tứ trưởng văn thề (bản in riêng Sơn, nẻn ràt có thê Đại thề thuyết, Việt sử kú toàn nêu lên giả Vao đầu đời Nguyễn, khoảng sau năm 1802 trước năm 1827, Nguyễn Bá Khoa, thời gian giữ chức hậu Đại Việt Thành, đứng đời Tây sử kú quân tham tổ chức loàn thư mưu Bắc khắc Lúc Sơn lý ¡in lại dám dùng lúc mộ: Chính sử đơi Lê tử năm 18u0 hết Việc làm Nguyễn xuất phát tr sy quan tam sử trị, khơng Hịa bị thất lạc Bá Khoa có thề ơng - qUỐC SỬ, từ nhu cầu học hỏi quốc sử đơng đảo sĩ tử trí thức Bắc Hà nói chung đảt Thăng Đó có thề Long văn vật biện pháp nói có ý riêng nghĩa trị đề tranh thủ tầng lớp sĩ phu Bắc Hà vốn mang nặng ảnh hưởng triều Lê Mộc bắn chắn Chính lúc cịn, Nguyễn Hịa khơng cịn nữa, in Bá Khoa dùng Chính Hịa ín (hinh Hịa đề thuê thợ Hồng Lục, Liễu Chàng khắc in lại gần nguyên Những (1) Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam Lhực lục biên, đệ nhị kỷ Q 43, T 8, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1964, tr 175—176, (2) Kham định Đạt Nam hội điền Q 261, Quan thư thư 2b — 3b (3) Sự Nam việc chép lệ Dei thực lục biên, đệ nhị kỷ Q 65, đd, T 10, tr 39 - 14 Nghiên cứu lịch sử số $—1983 năm đầu triều Nguyễn, việc kiêng húy có lẽ chưa qui định chặt chẽ €Œ, nên khắc in, lại người ta theo văn Chính Hịa mà chưa thay đồi (bổ nét hay bỏ bộ) chữ kiêng húy Năm 1827, theo lệnh Minh Mạng, mộc Đạt Việt sử kú toàn thư Nguyễn Hà Khoa đề Bác Thành phải chuyền vào kinh; làng trữ Quếc Dai Việt tử giám sử ky Huế loàn Từ thư dây, bằn ïn thức mang dấu hiệu «Quốc tử giám tàng ban» Đợt in thứ năm 1828 có Đợt thứ hai sinh viên năm ¡1829 Quốc in tử thêm giám 30 Năm lệnh 1830, soát lại cắc mộc tàng lưu Quốc tử giám, có thề có mộc Đại Việt sử kú toàn thu, đề viết khắc lại Qua hai ban in 2390 — 2336 ván in sứt mòn lại đến nay, VHV, VS 4, thi số tờ khắc in lại nhiều, dễ phân biệt với Chính Hịa nét chữ hơn, xấu có tờ số chữ địng khác dụ: phần đầu, Tông luận 21 a—]) Với giả thuyết trên, hơn, (vi «Quốc tử giám tàng › không kiêng húy khắc in vào năm đầu triều Nguyẻn, vốn mộc riêng Nguyễn Bá Khoa Bắc Thành, chuyền vào lluế trở thành mộc Quốc tử giám nhà Nguyễn Loại thứ vua nhà hai: Những Nguyên dĩ ¡in có kiêng húy nhiên thuộc mộc khắc in triều Nguyên Nhưng số in còn, mối quan hệ thứ nào2 Sau so sánh, đối chiếu văn bản, thấy A VIIŸ 179 gản mộc Cả hai sử dụng nhiều vấn in cũ cla ban VHV 2330 — 2336 VS 4, chữ kiêng húy thi đục bớt nét khắc in thêm số ván in thay cho ván mất, hư hỏng llai kiêng húy vwa phà Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức Nếu Chính Hòa thuộc hệ thứ nhất, khắc in năm 1697 (A), Quốc tử giâm không kiêng húy thuộc hệ thứ hai, khắc ín vào đầu đời Nguyễn (B), thi thud: thé he thứ ba (C) Bản € Quốc tử giám nhà Nguyễn khoảng đầu đời Tự Đức (1818 — 1883) Hai A 2694 va HV 118 thuộc hệ thứ tư (D) Ván in C dén day bi mat, mon va hu hồng nhiều hơn, ván in cịn sử dụng ví dụ mới, BK nên đến Ví dụ: phải thay tỷ lệ khoảng dễ số ván 230% lại dấu Những ván cũ nứt tăng lên, mịn rõ BK 6, 27a: chữ « dụng kê » ] ấ†ở A 694 bị sứt nét ;‡ #l, đến HV.II§ mờ q nên phải tơ mực cho đậm BK 8, lđa có vết trắng cắt ngang ‘in (van in bị nứt ban xước ?), C chi nhỏ chừng 0,5mm, đến Dto gấp đôi [mm (cả hai ban A.2691 vA HV, 118) Bắn D kiêng hủy vua triều Nguyễn Tự nhà Nguyễn Bản Đức Dây Quốc tử giám vào khoảng cuối đời Tự Đức VHV, 1499 thuộc hệ thứ (ŒE) Bản dùng ván in D bồ sung thêm số ván nhiều Ban Việc chặt niên in hệ nên Do trình bồ sung qua đến bẫn l ván in hầu thay đại phận so với ban B C E, chữ in xấu có nhiều sai sót kiêng húy vua Nguyễn không chẽ, nghiêm chỉnh trước Bản E có đại cuoi Tự Đức, Ton lại, những-bản hay sau Tự Đức B, €, D, E khắc in đời Nguyễn, qua nhiều đợt khắc in tt đầu đời Nguyễn đến cuối Tự Đức, sau Chỉ có đợt đầu, vân in A khơng cịn nữa, B khắc in lại toàn (hoặc tồn bộ) Cịn đợt sau, khắc ín thêm bd phan đề thay bồ sung ván cũ bị mát hay hư hỏng Qua kết phân trên, sau: có thề với lập giảm sơ đồ định hệ văn uăn (vem so d6 trang 15) Trước Hịa, việc Nguyễn, thống dị văn đề cố gần tích chưa phát Chính khảo sát kỹ in doi kê đối chiếu, phân tích gắng khôi phục văn nguyên nhất, đặt thành mội cứu công tác khoa học quan trọng nghiên sử dụng Đại Việt sử kú tồn thư sau Nhưng ngày nay, có ngun Chính Hóa, việc nghiên cứu văn cịn có ý nghĩa làm sáng tỏ lịch sử truyền bản, khẳng định giá trị văn học gốc, xác lập sở khoa học dé bé sung tờ thiếu ngun Phải nói rằng, từ Chính lHiịa đến -ban doi Nguyễn, văn Đại Việt sử kú tồn thư bị chuyền địch khơng đáng kề, thuộc chi tiết Tuy nhiên có nhũng tiết ảnh hưởng đến nội dung văn giá trị sử liệu, mà khơng có ngun Chính Hịa khó phát giám định Một ví dụ: BK 2, 20b, Chính Hịa chép «chiếu phát tiền nhấm công tạo tự quán vu hương ấp Lễ, (1) Theo chit cấm Dai Nam điều, bắt đầu qui định ky hay hội điền lệ, Q 261, năm Gia Long thứ ö (1807) cách đọc viết lỗ Đại Việt Nội quan ¬ triều FT (A) Ban Lê Chinh Hoa (1697) \ VHV., 2330-6 (B2 (đầu Nguyễn) Quốc lử giảm tàng { us — _ (C) (đời Tự Đức) ` x \ Nguyễn | (cuối Tự VHV (doi Ty Dite) (D) A 2694 Đức) : (cuối hương ấp, tất 150 sở » Nhưng ban doi in nhầm chữ «phàm» ƒ thành chữ «cửu » ¿ (hai chữ tự đạng giống nhau) câu văn có nghĩa : «xuống chiếu phát tiền thuê -thợ làm chùa quân hương ấp 950 sở »(!), Từ 150 sở thành 950 sở, giá trị sử liệu bị thay đơi hẳn Tắt nhiên, Chính Hịa mặt văn ban, tự knơng tránh khỏi sai sót viết chữ khắc in Nhưng I NOI DUNG Đại Việt sử ky todn thu 1a m6! bo sir bién niền chép lịch sử nước ta từ đời Hồng Bàng treng truyền thuyết, năm 1675 Tác phầm biên soạn từ cuối kỷ 13 đến cuối thể kỷ l7, qua tham gia đóng góp Quấc sử viện nhiều đời, từ đời Trần đến đời Lê Trung hưng, nhiều Đó nhiều nhà sử học nồi tiếng hệ, tử Lê Văn Hưu đến Lê Hi quốc sử lớn, lai nguyên vẹn đến nay, tập đại thành “trong nhiều sử đời, Đại Việt sử kú Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Đại Việt sử kú tồn thư Ngơ Việt thơng giám (Đại ' Việt sử kú) tác thông Bản khảo ky thie biên Phạm Công Trứ Sĩ Liên, Đại Vũ lue Quỳnh va Ban ky (Đại Viêt sử kú) Đức) * sai sót bách ngũ thập sở» nghĩa là: «xuống phát tiền thuê thợ làm chùa quán Nguyễn Tự \ (E) VHV 1499 (Cuối sau Tự Đứe) phàm chiếu 179 — Ụ HV 118 My Nguyén) A fo VS (diu - nguyên sai sót đo chuyên địch bản, khác hẳn văn dị gây Bản Chinh Hịa khơng ban in dep nhất, rõ ràng nhất, mà với tư cách nguyên bản, có giá trị đặc biệt mặt văn mà khơng Đại Việt sử ký tồn thay nghiên thư Vì lịch sử khác có thê cứu sử dụng việc cơng bố cần thiết ngun Chính Hịa dịch tiếng Việt dựa theo có ý nghĩa nguyên khoa học nhiều lĩnh vực TAG PHAM Bản kủ lục biên Lê Hi Có thề coi Đại Việt sử kÚ tồn thư «bộ sử mẹ» thâu tóm hội nhập vào nhiều « sử », đúc kết phần ánh thành tựu sử học cô truyền Việt Nam thời kỷ hình thành phát triền Đấy tồn lịch vị trí giá trị lịch sử lhư sử sử Đại Việt sử kh học Việt Nam nói riêng lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung, Về mặt sử liệu, Đại (I) Chỉ có « Đại Việt Việt sử kỦ loàn thư thu thập trinh bày cách có hệ thống theo lối biên niên, tư liệu lịch sử Tây nên Sơn, sử chép dụng (BK trực sử ký tiền biên» tiếp ‘han, Chinh 2, 26b) đời Hoa 16 Aghiên cứu lich sit 36 4—1983 Việt Nam thời kỳ phát triền đài, tử buồi đâu dựng nước eung cấp nguồn không ngành gốc quan riêng cho sử học, mà cho hấu hết khoa học tat ch cac ngành lịch tư liệu kỷ 17 Nó sử, đãi xã nước, hội, khoa xã hay nói rộng ra, cho hóc nghiên hộ, văn hóa ccn cứu người Việt Nam thời cỗ đại trung dại Dĩ nh.ên nhiều nguồn sử liệu khac nữa, hưng Irong loại sử liệu viết, Đại Việt sử kú tồn lkhư giữ vai trị hệ thơng sử liệu gòc -à xưa nhật lịch sử dân tộc phạm vi thời gian lịch sử ghỉ chép Sau Đại Việt sử kú tồn thư, cịn có quốc sử Đại Việt sử ký tiền biên đời Tay Son, Kham định Việt sử t! 6ng giam cương muc đời Nguyễn sử học thời cuối nhiều sử Lê đầu Nguyễn viết nhà lịch sử dân tộc trước dó Các tác phầm có bồ sung, đính nột số sử liệu, phải dụa sở sử liệu Dai Việt sử kú tồn thư Trong Điều dâng sách, Ngơ Sĩ Liên viết : ® Theo Afã sử biên niên vá cịn tho, hoc Lan kinh mong cần nghiêm sát h kip» dang sdch cha Ngo so thẹn việc chắp đâu đám (Phan dau, B éu si Lien, 2b — 3a) Mã sử Sử ký Tư Mã Thiên, Lên kinh kinh trị vương triều Cịn lịch sử sẵn xuất với mối quan hệ kinh tế — xã hội dời sống mọ' quần chúng nhân dânƒthi phẳn ánh phần nào, thường phản ánh cách gián tiệp qua chủ trương, sách hoạt đọng vương triều, Đó hạn chế khách quan sử học thống đương thời Nhạn Trần, xét việc Lê, Lê Q Địn biên soạn khen Le Văn lị:h sử thời Hưu, Phan Phu Tiên chép sử “gọn gàng, đắn, có thề dùng », khen Ngơ Sĩ Liên *kề việc kỹ có mối giường?, vừa khen, vừa chê Vũ Quỳnh ® ‹ác lệnh điều lệ đủ, cịn cơng việ- bồ dụng sớ tâu quan cịn sót nhiều », đác biệt chê sử thần thời Lê Trurg hưngø từ đời Hồng Thuận | (1509 I516) trở đến đời Dương Đức (1672 — 1673), buỏi đầu trung hưng, sử thân biên chép tiếp theo, tra xét góp khơng rộng ý nghĩa thề lệ chép tính Cơng việc hàng ram năm, mà soạn vốn ngươi, mà sơ sài thẻ†»(), Phần cuối Ban ky nhặt chưa biên chép thực luc va phan Ban ky lạc biên, chép lịch sử thé kỷ 16-17 thật sơ lược, nhat triều Mạ: tác giá biên soạn phần (Piam Cơng Trứ, Lê Hi) lại sống giai đoạn lịch sửủ« Trước đó, giai doan cudi doi Ly, doi Ly Cao Tong (11% — Xuan thu cha Khồng Llử, Các soạn giả Đại Viel su ky todn thư chép sử theo lòi biên niên Xuân i!u Sử Ký ghì chép si ky todn thu cting chép khong chi tiét bang Chu Hi đời Tông (mỗi việc đêu chép thành sử tóm tắt, có quyền Dây Dui Việt sử kú tồn thư có điễn biến lị:h sử theo trinh tự thời năm, tháng, ngày *o với lối tượng gian 0œ ục «cương», tóm lược nét lớn, ghí tiết, gọi “Kmục», mà sau Quốc sử quán triều Nguyễn vận dụng viết Kham dịnh Việt sử thông giảm cương mục, thi lối viêt sử biên niên chưa bị gị bó q chặt chẽ lo đó, Đại Việt sử ky toan thư giữ nhiều chi tiết kiện lich sử mà quốc sử sau lược bỏ đi, Nhưng mặt sử liệu, Đại Việt sử kú loàn (hit có hạn chế quan điềm sử học đương thời khả tác Mục giả đích qui viết định sử theo Ngơ Si Lién là: “Thần trộm nghĩ : sách làm tin điền lớn nước đề ghi chép quốc thống lúc lia lúc hợp, đề tổ rõ trị hóa thịnh suy Ay muốn treo gương răn cho đời sau, há chép co vi đĩ vãng” (Phần đầu, Điều dâng sách Ngô SY Liên, 1b) Do phối quan Việt thời cung điềm đó, nên sử liệu chứa đựng Đại sử kú toàn thư, quốc sử phong kiến nói chung, nặng đời sống đình, hành ví vua quan, hoạt động 1210) va Ly Hué Tong (121 — 1224), Dat Vier Việt sử lược, dù sử mang tính chất nedm lẫn niêu lịch, kỷ triều Lý, sai sót tham khảo trích dẫn thư tịch Trung Quốc (ví dụ : lời Trương Trọng trả lời Tấn Minh đế NK 3,9; lời sở Tiết Tông NK 41, 3; thư Đào Hoàng NK 4, 8b ) Đấy hạn chế chủ quan người biên soạn số chi tiết cd the “tam thất bản» trìnb lưu chuyền văn Nhưng hạn chế khách quan quan không làm giảm giá trị Đại Việt sử kú loàn thư tồn thống Về mặt nội dung tư tưởng, Đại Việt toàn thư sử thống thời kiến nên đï nhiên cấp thời dại mang đậm đấu chủ sử liệu hệ sử kÚ phong Ấn giai - Thế kỷ 13-17 nim thời kỷ xác lập phát triền chế độ phong kiến Việt Nam, Đời Trần, Phật giáo Đạo giáo phối, Nho giáo phát triền mạnh mẽ (1) Lê Q Đơn, 7oàn lap; dd, T tr, 20-21, ‘Dai 17 Việt đề từ đời Lê trở thành hệ tư tưởng thống tri -của giai cấp phong kiến Quá trình biên soạn Đại Việt sử ky đến Lê Hi diễnra tồn thư, t® Lé Van Huu ảnh hưởng chuyền biến tư tưởng lúc giờ, mà công việc chỉnh lý hoàn thành cuối phan ánh phối hệ tư tưởng Nho giáo Phạm Công Trứ xác định rõ quan điềm viết sử Ong “Vi mA làm quốc sử? Vi sử chủ yếu đề ghỉ chép trị cúa đời tất phải có sử đời Mà bút chép sử giữ nghị nghiêm, ca ngợi đời thịnh trị thi sáng với mặt trời mặt trăng, lên án kẻ việc Có luận tỏ ngang loạn tặc gay gắt sương thu lạnh buốt Người thiện biết có thề bất chước, người ác biết có thề tự răn quan hệ đến việc trị khơng phải không nhiều Cho nên làm sử cốt đề cho thế» (Phân đầu, Tựa Phạm Công Trứ, la) Các tác giả Đại Việt sử kú loàn Lhư đứng quan điềm thống, đạo trung quân, củng với nguyên tắc «tam cương ngũ thường », «tam tơng tứ đức » đề viết sử, đề khen chè, đề đánh giá binh luận nhân vật lịch sử Sử bút đó, sau lời “khảo đính quốc sử ®* Ngd Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ, Lê Hi, quán triệt sâu sắc vào toàn tác phầm, từ bố cục đến lời văn trình bày, noi dung hình thức Điều thề rõ pham lệ tốt lên qua quốc sử, Tính giai cấp sử thần trang sách phong kiến lên rõ rệt qua ngòi bút tác gia viết khởi nghĩa nông dân, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân nước viết xung đột với nước lắng giềng phía tây phía Quan điềm Nho trung qua ghi nam, | giáo biều thị cách tập chép đánh giá tác giả số vương triều nhân vat lịch sử Triều Hồ triều Mạo không coi triều đại thống, khơng chép «ky nha Hd» va «ky nha Mac» nhu vuong triéu khac, mA chi chép « phu» vao kỷ khae, chép theo họ lên không: ehép theo miéu hi@u Pham lệ tục biên giải thích: «cịn họ Mạc tiếm ngơi chỉa làm hai ‘dong ma chua năm thứ tự, đề tơn thơng, mà nén tiếm nghịch » Lâ Hồn nhà Tiền (Lê Đại Lẻ Hành) (980— 1009), người sáng lập anh hùng dân tộc có cơng lớn việc tồ chức lãnh đạo kháng chiến chống Tống lần thứ Lê Văn llưu viết xong Đại Việt sử *ú năm 1272, khí sôi sụo chống ngoại xăm dân tộc, đánh giá cao công lao nghiệp Lê Dại Hành: «Lê Đại Hành giết Đinh Điền, bắt Nguyễn Bặc, trói Quân Biện, Phụng Huân đễ lùa trẻ con, sai nô lệ, chưa yên, công đánh trở quốc đầy vài dẹp năm chiến mà bờ cõi thắng định vua Hán, Đường eũng không hon dugc » (BK I, 14) Nhưng đến kỷ 15, Nho giáo thành giáo, Ngô Sĩ Liên dùng quan điềm Nho giáo đề phản bác ý kiến Lê Văn Hưu, phê phán gay gắt Lê Đại Hành lơi » khơng hết lịng phị tá lập Dương Vân Nga (trước vợ hoàng) làm hồng hậu Ngơ Sĩ œ@ Khi Đại llành giữ chức nhiếp vua Dinh, Đỉnh Tiên Liên viết: chính, Vệ vương nhỏ vua Thế mà Đại Hành tự xưng Phó vương, rắp tâm làm điều bất lợi » (3K 1, 15a) « Đạo vợ chồng đầu nhân luân, mối vương hóa Đại Hành thơng dâm với vợ vua lập làm hồng hậu, lịng biết ho then vay» (BK 1, 15b) Trong lúc đó, Đại Việt sử ky todn Lhe cịn ghi lại tượng đáng lựu ý: Hoa Lư« sau, tục dân lập đền thờ, tô tượng hai vua Tiên hoàng Dai Hanh va tượng Dương hậu ngồi, hồi quốc sơ Vẫn nhu thé» (BK 1, 15b) Thái độ nhân dân te lic bay gio that rõ ràng, cơng minh: tơn kính biết ơn ba người Đỉnh Hành chống anh Tiên hoàng hùng thống đất nước, Lê Đại anh hùng ngoại xâm :và Dương Vân Nga người phụ nữ yêu nước, biết xử việc nội cung đỉnh cách sáng suốt, đắn, có lợi cho dân, cho nước Do qtục dân » phan anh đạo lý truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, Ảnh hưởng Nho giáo làm cho Ngô ŠSĩ Liên nhiều sử thần phong kiến xa rời đạo lý truyền thống đó, đến oan uéng cho Lé số lời Hoan nhân buộc va vật tội lịch sử Hệ tư tưởng Nho giáo có tác giả Đại Việt nhận thức sai lầm Điều phàm sử lệ nêu ding din, quán triệt thức dân tộc: «Phàm giận người Bắc triều lỏng người căm ghét, tự lập, thi chép hiệu Không may mà khởi binh, đề tổ Phàm kủ tồn bất Duong thư lịch lên cơng Van Nga, khác dẫn cáe đến 36 nguyên tắc: sử dân tộc,, tính thần yêu nướe, ý người nước Việt ta căm xâm lược tàn bạo, nhân đánh giết quân thù đề khởi binh xưng quốc bại vong, chép khen ngợi» (Phần đầu, lệ, 2b) Nhưng Sĩ Nhiếp nguyên nặng nề quan đô nước tắc bị lu mờ trước ảnh hưởng Nho giáo Sĩ Nhiếp viên hộ nhà Hán, cai trị lâu năm ta, riết thực nhiều thủ ‡S Nghiên đoạn có đồng hóa thàm việc truyền bá d¢ce cua Nho nha Han, giáo, lập trường day chữ Hán Vi môn đệ Nho giáo nước la suy tôn Sĩ Nhiếp Si Vuong, coi q@Nam giao học tô» (ông to học vấn phương Nam), Cũng tỉnh thần đó, Đại Việt sử BÚ tồn thư viết thành « kỷ Sĩ vuong », va ca Lé Van Huu lan Ngô Šĩ Liên @étu hét ldi ca ngoi! Một thức sai nhà dành lầm «Kỹ họ vương triều cảnh nghiêm Triệu quyền thống sử hon ký todn Triệu tạp the ta Trong giờ, sai lầm phức nhận Ngoại kỷ, chép Triệu ?, coi nhà nhân Việt 2, phần lịch sử lúc nguyên Đại bối có nhiều Triệu Đà la người Hán (quê huyện Định, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc), làm Chân quan lệnh huyện Long Xuyên, quận Nam Hải, thời mhà Tần Nhân đế chế Tần sụp đồ, nim 207 tr CN, Triệu Đà chiếm cử quận Nam Hai, Qué Lam va Tuong (ving Quang Đông, Quẵng Tây) lập thành nước cát phương Nam Nước Nam Việt Triệu Đà nước ta — lúc nước Âu Lạc đời An Dương Vương Hơn nữa; Triệu Đà kể xâm lược hộ nước Âu Lạc Sự thật lịch sử Nhưng Triệu Đà xây dựng lực lượng cứ, mưu đồ *tranh bá đồ vương » mội địa bàn người Việt mà nhà Tần thơn tính, œư đân tuyệt đại đa số người Việt Trong hoàn cảnh đó, đề có lực lượng chống Tần, chống Hán, mình, thực Triệu Đà thực nhiều thủ thủ cư dân nước Nam nước cũ nh mộng thủ đoạn my người người Việt, vua người Việt bá Việt, tìm người Việt, kế tục, dân nhắm tranh Triệu coi vương Triệu hận Đà tự xưng thuẫn đặt phục tên hưng «Man đại trưởng lão phu ®, lấy vợ Việt, theo phong tục tập quán Việt (búi tó, ngồi xồm) Những thử đoạn chống Tần, cai trị đó, chống Hán (tất với hành nhiên động vi mục đích cát cứ) nhà Triệu, làm cho nhiền nhà viết sử ta thời phong kiến không nhận mặt cứ, xâm lược nhà Triệu, ngộ nhận, coi nhà Triệu một: triều đại ta Đó sai lầm kéo đài mà tác giả Đại Việt sử kú toàn thư đưa vào quốc sử, Đến kỷ 18, nhà sử học Ngô Thị Sĩ kịch liệt phê phán quan điềm sai lầm ấy, chứng minh nba Triệu hoàn tồn khơng phải triều đại nước ta, kế xân: lược nước ta Ngõ Thi Šĩ viết: *Đến việc tán tụng sông lao Triệu Đà.đũ xướng nghiệp ‹€ vương trước tiên, Lé Vin Huu sang lập cứu lịch sử số 2—1953 sử chép thể, Ngô SĨ Liên theo cách chép thay đồi, đến Tồng luận Lê Tung, thợ vịnh sử Đạng Minh cho Triệu ngàn năm Khiêm thay mà tán tụng, Đà bậc đế nước !a Qua mà khơng cải chỉnh, hàng tơi phải biện bạch kỹ càng”() Đại Việt sử ky Hiền biên quốc sử đời Tây Sơn thức chấp nhận quan điềm Ngõ Thời Si, phủ nhận, cải sai lầm kéo dài sử sách Nhưng cần mặt nội dung chế sai ky tồn thư Đó niềm nước ý độc lập chủ quỐc sử lầm khẳng định nhấn mạnh, tư tưởng, bên cạnh số hạn nêu trên, Đại Việt sử nồi bật lên giá trị lớn l tự hào dân tộc, tính thần yêu thức trách nhiềm sau sắc quyền đất nước tác giả Với tỉnh thần ý thức đó, Ngơ Sĩ Liên đến nhận định tông quát mực tự hào lịch sử dân tộc: «Nước Đại Việt phía nam Ngũ Lĩnh, trời phản chia giới hạn Nam — Bắc dong doi hg than nông, Thủy tô ta trời sinh chân chúa, có thề với Bắc triều bên làm đế phương» Ngơ Sĩ Liên, la), «Kề (Phần từ đầu, Tựa kế nối mở cõi nước Nam, thật đối ngang triều Bắc Dòng mối ức Vạn năm với trời không cùng, vua giỗi sáu vị so xưa có sáng Tuy mạnh yếu cị lúc khác nhau, mà hào kiệt đời có » (Phần đầu, Bigu dâng sách, ib— 2a) Chính Ngơ Sĩ Liên nhà sử học dua vào truyền thuyết dã sử, viết quyền I Ngoại kỹ, đưa thời Dương Vương, qua An Dương Vương đân tộc Tính chất với trinh độ đương thời không đại mở nước từ đời Kinh đời Hùng Vương đến đời vào sử thức huyền thoại tư liệu phương pháp sử học: khỏi làm cho tác giả nửa tin nửa ngờ, vừa khẳng định vừa băn khoăn, giữ thái độ «truyền tin truyền ngờ» thời kỷ lịch sử xa xưa Nhưng rõ ràng việc làm cóý nghĩa nêu lâu-đời đất nước, biều cao niềm lịch sử tự ton dân tộc đáp ứng yêu cầu nhận thức tình cẢm dân tộc trưởng thành thời Cùng với tỉnh thần yêu nước tộc cao, tác giả Dại ý thức đàn Việt sử kÚ loàn thir dành cho trang sử chống ngoại xàm cửa dân tộc nhiều lời bỉnh luận xác đáng, lên ân tội ác bọn xâm lược, nêu cao công lao, nghiệp anh hùng dân tộc (1) Ngơ Thì Sĩ, Việt sử liên án, sách chép tay Đại 19 Việt Bình luận khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lê Văn Hưu viết dịng tự tín tự sức sống dân tộc: « Trưng đặc điềm lớn bao quát quốc sử quân Cửu Chân, Đạt Việt sử ký toàn thư dù có bạn chế sai sót, với giá trị lớn lịch sử, tư liệu tư tưởng nó, Trác, Trưng Nhị đàn bà hô tiếng mà Nhật Nam, Hợp Phố 65 thành Lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dẻ trở bàn tay, Nam Hán thấy hinh đất Việt ta đủ dựng m ghiệp bá vương» (NK 3, 3a) Tóm giá trị tư tưởng lại: di sẵn q giá văn hóa đân tộc Đại Việt sử ký tồn thư với ngun cơng lao Ngơ Quyền Lê Văn Hưu Chính Hịa xuất thứ năm 1697, vừa lưu truyền lại khối lượng tư quân họp đất Việt ta mà phá tram vạn quân Lưu Hoàng Thao, mở nước tộc, vừa phản chiếu trung thành đời sống tư tưởng văn hóa đất nước thoi kv “Chiến thắng Bạch đánh giá cao: Đằng phá «Tiền Ngơ Vương có thề lấy xưng vương, làm cho người phương Bắc khơng đám sang Có thề bảo giận mà liệu phong phú, có hệ thống lịch sứ dân tác giả quốc sử yên dân mưu giỏi mà đánh giỏi Tuy xưng vương chưa lên ngơi hồng đế đồi niên hiệu, mà thống nước Việt ta Những trang sử chống Tổng, chống Mông Thái, chống Minh viết sử búi thấm đượm lời binh tỉnh thần dân tộc luận xác đáng vay Quan điềm thái độ viết sử tỉnh thần dân tộc đó, thân sản phầm lịch sử kết tỉnh lại Đựi Việt sử kú toàn thư Sau khỏi đêm trường Bắc thuộc, tử phục kỷ năm 10, dân hậu nước, tộc ta vươn nhanh lên mạnh nặng nề chóng mẽ khác nghìn linh vực, nhằm xây dựng lại đất nướe phục văn hóa dân tộc Thời Lý Trần, Lê vào lịch sử thời kỳ phát triền rực rỡ đất nước, với nhiều chiến công hiền hách chống ngoại xàảm văn Trong hóa Thăng bõi cảnh lịch (Quan điềm nối lại ® (NK5, 2la) Long dộ phồn sử Dai vinh Viel sir ky todn (hư, bắt đầu biên soạn từ đời Trần, _đã phản ánh khí vươn lên dân lộc với trình độ trưởng thành chủ nghĩa yêu nước ý thức dân tộc Về mặt này, qua ‘phan sử lời bình luận cịn ghỉ lại tên ti táo giả, mức độ quán triệt tính thần dân tộc eủa tác giả khác Nhưng nhìn chung, Mác (Tiếp theo Irang 6) 16) Mác—Enghen, tr 348-349, 17) Mác—Enghen, Todn tap, T 21 (Nga vany Toàn lập, T 21 (Nga văn) tr, 367, 18) Mac—Enghen, 19) V I Lénin, Todn idp, T.35 (Nga van), tr 112-113 Toản that, HN 1963, tr 55 20) Anghen—Lénin Sự thật, 21) HN Hau 1969, lập, ban tr 21, Nxb Sự T vé nha niwoéc, 66-67 tác phầm Nxb bàn đến nướa Nga thời Nga hồng Lênin khẳng định nước phong kiến Nếu đọc Mức chúng đề xóa chỗ ta thấy bỏ khác, chẽ độ gọi «nơng Mác nơng nơng dân nơ phụ viết “Vấn Nga * thuộc Nga nô 1⁄2 châu A» (xem Todn- tap T 12 (Nga văn) 23) V, tr 146, I Lênin, Tu Toàn 23) K M4e, ban, 24) Anghen— Lênin lập, Q that, HN, 1962, tr 482 bàn Sự thật, HN 1969, tr, 7ñ T 18 (Nga HI T bề nhà 1, Nxb nước, văn) Sx Nxb ... xã tục biên Đại Việt sử kú ngoại ''4 Tiến Đại Việt sử kú thư thông thư biều khảo lòng luận — Đại Việt sử kú ngoại kỷ toàn thư: Q.I — — Đạt Việt sử kú kRỦ toàn thư: Q1I—10 Đại Việt sử kủ kủ thực... dịch Đại Việt sử kú toàn thư, thiệu Viện cho & Đại Sử học in đầu lời giới tập I eiing Việt sử kú toàn thư mà ta có bẫn ¡in khắc gỗ năm chúng 1697» (°), cửu lich sir s6 4-1 983 quan bản? ? Đại Việt sử. .. cĂn cho phép kết văn ban luận « Nội cát sử liệu quan (1: Đại Việt sử kÚ liền biên, Bắc thành học đường lục đề tàng bản, Đại Việt sử ký tiền biên mục từ : ——=m— ¬ — — - - — - -? ??? ?-? ??— ~T——~ TT 10

Ngày đăng: 31/05/2022, 02:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan