Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
778,88 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI YE SHAO FEI NGUYỄN KIM MĂN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VIẾT SỬ CỦA SỬ GIA VIỆT NAM QUA BỘ QUỐC SỬ THỜI LÊ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ NGÀNH : HÁN NƠM Mã số: 22 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Khắc Thuân PGS TS Nguyễn Tuấn Cƣờng Người phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Khoái Người phản biện 2: TS Trịnh Ngọc Ánh Người phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội Vào hồi phút, ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Biên soạn quốc sử triều đình phong kiến Việt Nam coi trọng, khởi soạn từ thời Trần Lê Văn Hưu biên soạn Sau đó, đến thời Lê sơ, năm 1445, vua Lê Nhân Tông sai Phan Phu Tiên tiếp tục soạn Đại Việt sử kí từ đời Trần Thái Tơng đến người Minh rút nước (1427) Đến năm 1479, Ngô Sĩ Liên tiếp thu sử Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên để biên soạn thành Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT) gồm 15 Tuy hai sử bị thất lạc, nội dung tư tưởng hai sử Ngô Sĩ Liên kế thừa lưu lại ĐVSKTT Đến năm 1665, giai đoạn nhà Lê Trung hưng, Phạm Công Trứ giao biên soạn lịch sử giai đoạn nhà Lê, dựa sử cũ làm thành ĐVSKTT Sau đó, Lê Hi tiếp tục cơng việc biên soạn hồn chỉnh sách gồm có tất 24 quyển, khắc in năm, tức Chính Hịa - có ảnh hưởng lớn hậu ĐVSKTT không sách quý việc nghiên cứu tư tưởng lịch sử Việt Nam, mà nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu Việt Nam học giả nước Bộ sử nhiều đề tài, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế quan tâm, nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể, cịn để lại khơng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Bản thân nhiều năm sâu tìm hiểu tư tưởng biên soạn sách sử Trung Quốc, nên hứng thú nghiên cứu quốc sử tiếng Việt Nam, ĐVSKTT, với chủ hướng sâu nghiên cứu văn ĐVSKTT, thông qua tư tưởng viết sử tác giả quốc sử Vì lí nêu trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu phƣơng pháp viết sử sử gia Việt Nam qua quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký Toàn thư”, làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án làm rõ lớp văn ĐVSKTT, quan điểm sử gia tham gia biên soạn, chỉnh lý hoàn chỉnh sử này, quan điểm sử gia thời Lê nói riêng sử gia Việt Nam nói chung Trên sở đó, luận án nhằm làm rõ tư tưởng biên soạn sử gia tìm hiểu trình phát triển sách sử ĐVSKTT, lý luận phát triển sử học cổ đại Việt Nam Nhiệm vụ luận án: Sưu tập hệ thống văn ĐVSKTT, chọn để nghiên cứu Đó ĐVSKTT Nội quan lưu trữ Hội Á Châu, Pháp, in thành tập IV ĐVSKTT dịch Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2011 Ngoài sử dụng văn khác lưu kho sách Hán Nôm Viện nghiên cứu Hán Nôm Luận án làm rõ diễn tiến văn ĐVSKTT, phân tích thể biên soạn ĐVKSTT, tư tưởng viết sử sử gia ĐVSKTT Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án phương pháp viết sử tác giả ĐVSKTT, sử gia Việt Nam Khái niệm phương pháp viết sử không bao hàm thao tác, kỹ thuật biên soạn sử cụ thể, mà chủ hướng cách thức, thể tài, tư tưởng viết sử sử gia ĐVSKTT Vì tính phức hợp văn sử ĐVSKTT nói chung, văn ĐVSKTT Nội quan nói riêng, nên cần lấy việc nghiên cứu văn học làm đối tượng nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu tư tưởng sử gia sống thời đại khác nhau, nghiên cứu kế thừa việc biên soạn sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn khác ĐVSKTT sách sử có liên quan Ngồi ra, luận án nghiên cứu tư tưởng sử có ảnh hưởng ĐVSKTT Luận án nghiên cứu từ giai đoạn nhà Lý (1010 - 1225) đến nhà Lê trung hưng cuối kỷ XVII Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu học giả trước, sâu nghiên cứu hệ thống tư tưởng viết sử sử gia sống nhiều thời đại khác Tiếp luận án nghiên cứu tới tư tưởng thống thể sử ĐVSKTT, để tìm hiểu tồn tư tưởng viết sử quốc sử thời Lê Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Đề tài thuộc lĩnh vực sử học, yêu cầu cần nắm tư tưởng sử học cổ đại Trung Quốc Việt Nam, đồng thời vận dụng thành thạo phương pháp luận Sử học Ngữ văn học để nghiên cứu văn so sánh quan điểm khác học giả Đề tài liên quan đến lĩnh vực triết học, cần vận dụng tốt phương pháp nghiên cứu triết học để lý giải quan điểm sử gia cổ đại ĐVSKTT NCS học tập, kế thừa sở lý luận sử học Hà Văn Tấn để vận dụng vào việc phân tích quan điểm tư tưởng sách sử sử gia đời trước Tìm hiểu tư tưởng viết sử hướng theo phương pháp nghiên cứu sử học lý giải quan điểm tư tưởng sử học ĐVSKTT sử gia sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp văn hiến học: phương pháp nghiên cứu tư liệu văn hiến, với thao tác cụ thể hiệu đính, chỉnh lý nguyên điển tư liệu, lịch sử, tư tưởng,… chứa đựng bên tư liệu văn hiến + Phương pháp văn học: Vận dụng phương pháp văn học, so sánh nghiên cứu vấn đề + Vận dụng số thao tác lý luận sử học nhằm làm rõ mối quan hệ liên quan tới ĐVSKTT + Phương pháp khảo sát điền dã: Nghiên cứu sưu tập tư liệu gia phả, văn bia, đồng thời tìm hiểu trực tiếp quê hương sử gia tham gia biên soạn ĐVSKTT Đóng góp luận án Luận án làm rõ số vấn đề văn ĐVSKTT Nội quan bản, mà cụ thể khảo sát hệ thống văn ĐVSKTT, sở xác định NCQB Paul Démiville có dấu tích mộc thời Lê, đồng thời xác định kí hiệu VHv 2330 -2336 Viện Nghiên cứu Hán Nôm gần với NCQB; trình truyền ĐVSKTT Ngoài ra, luận án phương pháp viết sử bật ĐVSKTT này, quan điểm viết sử sử gia thời Lê Trên sở lý giải q trình phát triển tư tưởng văn hoá dân tộc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Phương pháp viết sử sử thể quan điểm sử học tư tưởng viết sử sử gia thời Trần, Lê tham gia chỉnh lý, hoàn chỉnh ĐVSKTT Nghiên cứu phương pháp viết sử sách sử ĐVSKTT thời Lê giúp tìm hiểu sách tư tưởng thời đại trước 6.2 Giá trị thực tiễn Nghiên cứu sâu sắc tư tưởng viết sử ĐVSKTT, từ giúp lý giải tinh thần tư tưởng tiền nhân, tiếp kế thừa phát huy giá trị sử gia, giúp sáng tạo nên tinh thần dân tộc Việt Nam Đồng thời học tập vận dụng kinh nghiệm, phương pháp viết sử sử gia trước việc biên soạn sách sử ngày Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả Phụ lục Nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát văn truyền ĐVSKTT Chương 3: Các Thể biên soạn ĐVSKTT Chương 4: Tư tưởng viết sử ĐVSKTT Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong chương này, luận án khái quát thành tựu nghiên cứu học giả Việt Nam nước ĐVSKTT, thể số vấn đề sau 1.1 Về Mục lục học Thƣ tịch học Từ năm đầu kỷ XX, số học giả Pháp Học viện Viễn đông bác cổ Pháp Việt Nam bắt đầu quan tâm đến sách Trong tiêu biểu hai học giả người Pháp Léopold Cadière Paul Pelliot, năm 1904 “Première étude sur les sources annamites de l'histoire d'Annam”, khảo sát nguồn sách cổ Việt Nam, giới thiệu trình phát triển sách sử Việt Nam Năm 1934, học giả người Pháp khác Emile Gaspardone công bố “Bibliographie Annamite”, viết trình diễn tiến loại sách cổ Việt Nam, sâu giới thiệu trình biên soạn sử gia ĐVSKTT Học giả Việt Nam, tiêu biểu Trần Văn Giáp năm 1936 phiên dịch thiên Nghệ văn chí Lê Qúy Đơn Thư tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú sang tiếng Pháp có tên “Les Chapitres bibliographiques de Phan Huy Chú” Năm 1964, Trần Văn Giáp có Lược khảo ĐVSKTT , năm 1970, lại tiếp tục cơng bố tác phẩm Tìm hiểu kho sách Hán Nôm - Nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam, tập I, tập đại thành lĩnh vực mục lục học thư tịch học ca Vit Nam Nm 1984, Trn Ngha v Franỗois Gos (đồng chủ biên) biên soạn Di sản Hán Nôm Thư mục đề yếu, có giới thiệu dị ĐVSKTT Năm 2008, Lưu Ngọc Quân tác phẩm Nghiên cứu văn hiến học cổ tịch Hán Nôm Việt Nam vừa nêu trên, giới thiệu trình biên soạn mục lục văn hiến Hán Nơm Việt Nam cơng bố cơng trình mục lục biên soạn Loại thư mục giản lược trình bày thơng tin sách cổ khác nhiều với tác phẩm mục lục học Các cơng trình mục lục học thư mục giản lược giới thiệu sở để nghiên cứu loại thư mục cổ Việt Nam nói chung quốc sử ĐVSKTT nói riêng 1.2 Về Văn Năm 1983 Phan Huy Lê mang khắc in từ Thư viện Hội Á Châu Paris cho công bố ĐVSKTT: Tác giả - văn - tác phẩm, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử Bài viết cho biết rõ khắc in, trình hình thành Nội quan Đặc biệt năm 1988, Ủy ban Khoa học Xã hội (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo ĐVSKTT Sau đó, 16 số tham luận Hội thảo công bố tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-6, năm 1988 Nội dung tham luận sâu nghiên cứu nhóm vấn đề niên đại, Nội các, ấn chương Cuối hội nghị đến khẳng định kết giám định niên đại khắc in Đại Việt sử kí Tồn thư Nội quan bản: khắc in cổ theo hệ thống 1697, in lại giai đoạn Lê - Trịnh, có giá trị Bên cạnh đó, xuất số nghiên cứu văn ĐVSKTT này, tiêu biểu số viết xác định niên đại in Nội quan thuộc vào thời Nguyễn in sách “Đối thoại sử học” (Nxb Thanh Niên, 1999) Một số học giả nước ngoài, Hasuda Takashi 蓮田隆志 (Nhật Bản), Quách Chấn Đạc 郭振铎(Trung Quốc) tham gia thảo luận trình biên soạn nội dung sử Phạm Công Trứ Năm 2008, học giả người Nga A.L.Fedorin cho mắt chuyên khảo Những liệu việc viết sử Việt Nam, Tạ Tự Cường dịch sang tiếng Việt, ấn hành vào năm 2011 Năm 2021, NCS công bố “Quá trình biên soạn truyền Đại Việt sử ký toàn thư” giới thiệu khắc in ĐVSKTT truyền khắc in thời đại lưu trữ đến 1.3 Về mối quan hệ sách sử với ĐVSKTT Một số viết học giả Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, tiêu biểu Trần Văn Giáp đưa nhận xét Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu kế thừa từ Việt chí Trần Chu Phổ Năm 2009, Nguyễn Hữu Tâm bảo vệ luận án Tiến sĩ sử học với tiêu đề Quốc sử quán triều Nguyễn (1820 - 1945) sâu giới thiệu cấu soạn sử đời trước Quốc sử quán nhà Nguyễn Năm 2009, Ngô Thu Yến hoàn thành luận án thạc sĩ Đài Loan, nhan đề Nghiên cứu Hán tịch Việt Nam lưu trữ Trung Quốc thời Minh /明代中國所見越南漢籍研究, tác giả cho tác giả Việt sử lược Trần Chu Phổ, tức sách Việt chí ghi chép An Nam chí lược Quan điểm hồn tồn thống với quan điểm Trần Kinh Hòa Năm 2015, học giả Trung Quốc Ngưu Quân Khải công bố Bước đầu tìm hiểu Tục biên ĐVSKTT/ 《大越史記全書》“續編”初探, tác giả nghiên cứu viết sử sau năm 1675, tức Chính Hịa Từ đó, nghiên cứu trình biên soạn cuối thời Lê trung hưng thái độ nhà Nguyễn Tục biên, cho có ảnh hưởng lớn mặt trị 1.4 Về phƣơng pháp tƣ tƣởng viết sử Về phương pháp viết sử, số học giả, tiêu biểu Nguyễn Duy Hinh tiếp cận từ việc nghiên cứu tư tưởng soạn sử, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo lời bàn Lê Văn Hưu, qua so sánh với lời bàn Ngơ Sĩ Liên Năm 1998, Nxb Chính trị Quốc gia cho mắt Ngô Sĩ Liên ĐVSKTT, Phan Đại Dỗn chủ trì, tập hợp nghiên cứu nhà sử học Việt Nam nghiệp, tư tưởng biên soạn sử Ngô Sĩ Liên 1.5 Về nội dung sử liệu Các học giả Việt Nam nước đánh giá cao giá trị sử liệu ĐVSKTT, đồng thời sâu nghiên cứu nội dung, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu chép sử 1.6 Về sử gia Một số sử gia Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Lê Tung, Phạm Công Trứ v.v nghiên cứu, giới thiệu đóng góp sử học 1.7 Về văn chỉnh lý công bố Năm 1983, Phan Huy Lê có cơng mang ĐVSKTT từ Paris Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam sau tổ chức biên dịch xuất bản dịch nguyên chữ Hán ( tập IV) Năm 2015, Nhà xuất Nhân dân Trung Quốc cho công bố chỉnh lý ĐVSKTT Tuy nhiên, chưa thể vượt qua Hiệu hợp ĐVSKTT Trần Kinh Hoà 1.8 Nhận xét đánh giá định hƣớng nghiên cứu ĐVSKTT quốc sử vô quan trọng thời Lê, kế thừa ĐVSK từ thời Trần nhóm Lê Văn Hưu soạn thức biên soạn thành ĐVSKTT vào thời Lê sơ nhóm Ngơ Sĩ Liên soạn, tiếp tục bổ sung hoàn thiện in ấn niên hiệu Chính Hịa (1680-1705) vua Lê Hy Tơng Trải qua q trình sử dụng chỉnh lý, biên soạn bổ sung hoàn thiện, in ấn, lưu truyền dài, nên để lại khơng vấn đề niên đại học văn học, phương pháp, nội dung tư tưởng soạn giả qua giai đoạn Chính vậy, sử nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam nước trọng thực tế có nhiều nghiên cứu công bố giới thiệu Vấn đề niên đại in Nội Các quan cịn số ý kiến chưa hồn tồn thống Vì vậy, định hướng nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề văn truyền ĐVSKTT Vấn đề nghiên cứu văn không túy dựa vào vài chi tiết sách, mà sâu phân tích từng trang sách, vấn đề đề cập đến Đồng thời cần phân biệt khắc in với giấy in Bởi khắc có niên đại sớm, cịn sách in muộn sau, nên khơng tránh khỏi thêm bớt in ấn TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương này, chúng tơi trình cách khái quát nghiên cứu, giới thiệu liên quan đến quốc sử ĐVSKTT Đặc biệt cơng trình nghiên cứu xung quanh ĐVSKTT Nội quan lưu giữ Pháp giới thiệu Việt Nam năm 1993 Những đánh giá văn có đơi chỗ chưa quán, mặt giá trị, nội dung tư liệu, tư tưởng biên soạn sử nhận định thống nhất, cho sử thống, nguồn sử liệu quý giá nghiên cứu trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận án sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn bản, phương pháp biên soạn sách trình bày chương sau DIỄN TIẾN HỆ BẢN ĐVSKTT TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua khảo sát văn ĐVSKTT cịn, chúng tơi xin đưa nhận định Démiville, NCQB, đồng thời sớm quan trọng còn, nội dung hợp thành từ Đại Việt sử ký toàn thư Việt sử Các sách lưu trữ cho thấy sử ĐVSKTT khắc in ấn nhiều lần qua đời, sớm vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697) Trong số in ấn ĐVSKTT cịn NCQB lưu trữ Pháp văn tốt nhất, in khắc sở kế thừa khắc thời Chính Hịa in vào kỷ 18 thuộc thời Lê Trung hưng Hiện Viện Nghiên cứu Hán Nôm có ĐVSKTT kí hiệu VHv.2330-2336 gần với in NCQB Démiville 12 Chƣơng CÁC THỂ BIÊN SOẠN CỦA ĐVSKTT Chương khảo sát thể biên soạn ĐVSKTT Démiville 3.1 Thể biên soạn Lê Văn Hƣu Ngô Sĩ Liên ghi chép nhiều nội dung từ Đại Việt sử ký vào sử mình, dẫn dụng nhiều lời bình Lê Văn Hưu Dựa theo lời bình Lê Văn Hưu này, khảo sát thể biên soạn vấn đề khác Đại Việt sử ký Thể biên soạn quan trọng có ảnh hưởng lớn Lê Văn Hưu lựa chọn tên sách SỬ KÝ Thể biên soạn kế thừa Phan Phu Tiên Ngơ Sĩ Liên, có nghĩa ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên sử quan trọng lịch sử cổ đại Việt Nam 3.2 Thể biên soạn Ngô Sĩ Liên 3.2.1 Về việc biên soạn ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên sử quan làm việc sử viện, soạn ĐVSKTT cở sở sách sử lưu trữ sử viện mà soạn thành sử dâng triều đình Bộ sử sử quan đời sau tiếp tục tham khảo soạn lại 3.2.2 Kỷ Kỷ thể Quốc thống, vấn đề quan trọng biên soạn sách sử, nhân vật kiện soạn vào Kỷ biểu tư tưởng quan niệm trị lịch sử Ngô Sĩ Liên soạn Kỷ khác nhiều với hai sách thời Trần An Nam chí lược sáng tác Trung Quốc, nên Lê Tắc dùng thể Thế gia thay cho Kỷ để phù hợp với trị nhà Ngun Thiết lập quốc thống: Ngơ Sĩ Liên nhận định Triệu Đà anh hùng, nhiên việc dựng nước Nam Việt không coi khai sáng Quốc thống nước Việt Ông lựa chọn Thần Nông thị Thủy tổ nước Việt Ngô Sĩ Liên lấy tài liệu huyền thoại sách Lĩnh Nam chích quái Hồng Bàng 13 Thị, Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Vương, soạn Hồng Bàng Thị Kỷ, để đưa Quốc thống Việt lên thời điểm sớm hơn, tức Thần Nông thị thượng cổ Trung tâm quyền lực: Thục Vương tên Phán xây dựng vương quốc An Dương Vua người Thục nắm quyền cai trị đất Việt, nên Ngô Sĩ Liên soạn Thục Thị Kỷ Người Việt tự chủ: Bị Tô Định giết chồng oan uổng, nên Trưng Trắc khởi nghĩa Lý Bí bất bình nhà Lương khởi binh chống nhà Lương; nên Ngô Sĩ Liên soạn Trưng Nữ Vương kỷ, Tiền Lý kỷ, Triệu Việt Vương kỷ Sự ngưỡng mộ đời sau: Sĩ Vương kỷ Kỷ đặc thù Ngô Sĩ Liên soạn Sĩ Nhiếp Thứ sử Giao Châu đến 40 năm, giáo hóa địa phương khơng có chiến tranh, người Việt đánh giá ơng cao tôn xưng Sĩ Vương 3.2.3 Ngoại kỷ Bản kỷ Ngô Sĩ Liên soạn Kỷ để ghi viết sử Việt, ông tiếp tục chia Kỷ thành Ngoại kỷ Bản kỷ, thể có ảnh hưởng lớn sử gia Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ kế thừa Khảo sát cho thấy Kỷ ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên chỉnh thể khơng có chia phân Ngơ Sĩ Liên soạn chương Hồng Bàng kỷ Thục kỷ mở đầu Quốc thống thứ Việt sử, tức thứ ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên nội dung hai sách sử Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên soạn thành sách sử từ Triệu Vũ Đế đến người Minh nước 3.2.4 Bản kỷ thực lục Ngơ Sĩ Liên hồn thành cơng việc biên soạn Thực lục ba triều, gọi tên Bản kỷ thực lục Phạm Công Trứ nhận định Ngô Sĩ Liên soạn tốt thực lục ba triều gọi tên sách sử mà làm tiếp Bản kỷ thực lục Thực lục loại thể tài quốc sử, ghi chép vua đương triều, sử quan triều đình biên soạn Bản kỷ thực lục tách biệt với ĐVSKTT 15 14 quyển, qua tên thể tài mối liên hệ với ĐVSKTT, chứng tỏ Ngơ Sĩ Liên theo mơ hình biên soạn nhóm Tư Mã Quang Lưu Thứ 3.2.5 Tồn thư Ngô Sĩ Liên sử dụng thể tài khác gọi Tồn thư mà chưa có sử gia Việt Nam trước dùng Chúng tơi nhận định Tồn thư Ngơ Sĩ Liên chịu ảnh hưởng cơng trình lớn Tính lý đại tồn thư Vì sách sử có giá trị, mang nhiều triết lý nên Ngơ Sĩ Liên theo Tính lý đại tồn thư mà gọi sách ĐVSKTT Tên Tồn thư sử gia đời sau tiếp tục kế thừa Vì vậy, Toàn thư đánh giá hoàn bị triết lý tính sử học 3.3 Thể tài Bản kỷ thực lục kỷ tục biên Phạm Công Trứ Lê Hy Phạm Công Trứ soạn sử gọi Tục biên, có ý làm rõ Quốc thống Lê Hy soạn thành sách sử hợp với sách sử ĐVSKTT 23 Phạm Công Trứ Bộ sách ĐVSKTT Chính Hịa Lê Hy kế thừa thể tài sử gia trước mà chưa có sáng tạo 3.4 Thể tài Cƣơng mục: Đại thƣ 大書 Phân 分注 Một nguyên tắc quan trọng biên soạn ĐVSKTT Đại thư Phân thuộc thể tài Cương mục Đại thư để ghi điều chủ yếu, phân để nói cho rõ Ngơ Sĩ Liên chưa có quan điểm Đại thư Phân hai tựa biểu, trình bày quan điểm rõ Soạn tu ĐVSKTT phàm lệ Phạm Công Trứ thể rõ tư tưởng thể Cương mục Phàm lệ Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký tục biên 15 Tơn thống minh quốc thống: Việc suy tơn thống làm sáng rõ quốc thống Ngơ Sĩ Liên nhận nhà Ngơ thống đất Việt, chép Ngơ Xương Xí thống thời Mười hai sứ quân, gọi thiên Ngô Sứ Quân Quốc thống vấn đề quan trọng quốc gia phát triển sách sử biên soạn Cuối thời Trần, Hồ Quý Li cướp quyền, người Minh nắm cha họ Hồ thiết chặt quyền lực Nhưng dòng họ nhà Trần xưng vương, chống quân Minh nhiều năm thất bại vào năm 1413 Sau quốc thống thuộc Minh Từ năm 1418 Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, chống quân Minh 10 năm, lập nhà Lê vào năm 1428 Do vậy, từ năm 1418 quốc thống thuộc Lê Thái Tổ Phê phán việc cướp quyền tiếm nghịch: Việc phê phán cướp quyền tiếm nghịch, Ngô Sĩ Liên ghi Trung Tơng hồng đế năm để phê phán hành vi cướp nghịch Lê Long Đĩnh Tôn vương đất Việt chư hầu: Việc tôn vương nước Việt chư hầu, gọi Hai bà Trưng Trưng Nữ Vương, gọi Lý Bí Lý Nam Đế, tơn sùng theo lệ chư hầu Quan điểm Ngô Sĩ Liên tơn chống, tơn sùng Vương xưng Đế xưng hiệu, rạch rịi vị vua chưa có thống tơn Vương theo lễ chư hầu Như vậy, Bố Cái Vương chưa vị hiệu, nên theo lễ chư hầu mà gọi Vương mà Phương thức phân chú: Phương thức phân chú, tức chia giải cho rõ ràng Chẳng hạn, trường hợp, Lê Hoàn xưng đế đặt niên hiệu Thiên Phúc, Đinh Tồn cịn, nên gọi năm năm thứ 11 niên hiệu Thái Bình, Chu Thế Tơng Tống Thái Tổ xưng hiệu, Chu Trịnh Vương cịn ghi niên nhà Chu cũ mà 16 Quy tắc soạn sử: Ngô Sĩ Liên theo tư tưởng Chu Hy xác định quy tắc soạn sử Việt sử Kế thừa tư tưởng đó, quan điểm Lê Hy tơn thống phê phán tiếm nghịch lịch sử nhà Lê Trung hưng, tư tưởng phương pháp với Ngô Sĩ Liên Đại Thư phân phương pháp soạn sử Chu Hy ảnh hưởng đến Việt Nam sử gia người Việt vận dụng vào sách sử ĐVSKTT TIỂU KẾT CHƢƠNG Ngô Sĩ Liên dựa theo tư tưởng soạn sử Tư Mã Quang Lưu Thứ sáng tạo Kỷ, Bản kỷ, Ngoại kỷ, Bản kỷ thực lục, Bản kỷ tục biên, theo tư tưởng soạn sử Chu Hy cơng trình Tư trị thông giám cương mục soạn thành Phàm Lệ bố cục sách Phạm Công Trứ Lê Hy kế thừa phương pháp biên soạn tư tưởng Ngô Sĩ Liên, biên thành sách sử ĐVSKTT 24 khắc in lưu trữ vào năm 1697 Trong trình đó, sử gia cổ đại Việt Nam vận dụng nhiều thể tài nhiều cơng trình sử học vào quốc sử, chúng tơi coi sáng tạo, sáng tạo khiến cho sử học ngày phát triển, đồng thời tạo nên ảnh hưởng định đến trình phát triển sử học văn hóa Việt Nam 17 Chƣơng TƢ TƢỞNG VIẾT SỬ TRONG BỘ ĐVSKTT Chương sâu tìm hiểu tư tưởng viết sử, ảnh hưởng cống hiến họ lịch sử Việt Nam 4.1 Tƣ tƣởng viết sử sử gia trƣớc thời Lê sơ 4.1.1.Tư tưởng viết sử Lê Văn Hưu 4.1.1.1.Quan niệm Quốc thống Lê Văn Hưu Lê Văn Hưu người đề xuất quan niệm “quốc thống”, quan niệm có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sử gia đời sau Sau nhà Đinh Tiền Lê, nhà Lý nhà Trần nối tiếp quốc thống Quan niệm quốc thống Lê Văn Hưu có ảnh hưởng lớn đến đời sau, Lê Tắc sáng tác Triệu thị gia, Đinh thị gia, Lê thị gia, Lý thị gia Trần thị gia chép An Nam chí lược Lúc Lê Tắc kế thừa quan niệm quốc thống trật tự Lê Văn Hưu Bình Ngơ đại cáo viết: Các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần đặt mở nước 4.1.1.2 Lời bình Lê Văn Hưu tư tưởng Khổng Tử Tơn sùng nhà Chu: Trong lời bình, Lê Văn Hưu đánh giá cơng tích đức độ hai vua, cuối lại theo tiêu chuẩn Khổng Tử, nhận định nhà Lý đức cao vọng trọng Lê Văn Hưu muốn đem Lý Thái Tông so sánh với thánh nhân Thái Bá nhà Chu Lê Văn Hưu đánh giá bậc thánh hiền cổ đại Chu Thái Vương, Cơ Tử, Thái Bá, Nghiêu, Thuấn, Văn Vương, Vũ Vương, thánh nhân Khổng Tử tôn sùng ca tụng Qua khảo sát lời bình ta thấy Lê Văn Hưu noi theo tiêu chuẩn Tơn Chu Khổng Tử Chính danh: Theo Lê Văn Hưu, Lý Thần Tông phải tôn sùng cha Nhân Tơng, tơn sùng cha thân Thái thượng hồng, tức quốc phải có hai quân thần phụ tử “thất tự” 18 Chữ Hiếu: Theo Lê Văn Hưu, tang lễ Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông bậc đại thần mặt áo tang tháng, chưa đạt tinh thần Hiếu Khổng Tử đề Bậc quần thần cịn lấy người hướng dẫn thực hành đức độ cho nhân dân Tuy nhiên hành vi trái với tinh thần đạo đức Nho giáo, nhà Lý, triều đình tơn sùng Phật giáo, thấy rõ tư tưởng Nho giáo Chống dị đoan: Lê Văn Hưu phê phán Lý Thái Tổ có tư tưởng tơn Phật Theo tư tưởng Nho giáo Phật giáo dị đoan Khi trị đất nước, nhà Lý giành nhiều mối quan tâm tiêu tốn nhiều khoản tiền lớn cho Phật giáo Do đó, việc Lê Văn Hưu phê phán hợp lý Luận Nho thần: Lê Văn Hưu tôn sùng tư tưởng Khổng Tử, thường xuyên nói Nho thần lời bình, tức giải thích tư tưởng Nho giáo Lê Văn Hưu lý giải Nho thần giống với Nho sinh, Bác sĩ thời Hán, không giống với đại thần thời Đường Tống, ta thấy tư tưởng phục cổ Nho giáo Lê Văn Hưu rõ nét Lê Văn Hưu đánh giá chế độ qua Nho thần, tư tưởng sử học độ từ Khổng Tử đến Chu Hy 4.1.1.2 Ảnh hưởng lời bình Lê Văn Hưu Ngô Sĩ Liên thu thập 30 lời bình Lê Văn Hưu ĐVSKTT, lời bình Lê Văn Hưu bắt đầu chữ “viết 曰” Cịn lời bình Vũ Quỳnh viết Vũ Quỳnh tán viết, Đăng Bính bình viết, cịn có Luận viết 論曰 Sử thần luận viết 史臣論曰 tức khơng nêu đích danh soạn 4.2 Tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Lê sơ 4.2.1 Phan Phu Tiên Phan Phu Tiên trình bày quan điểm Nhuận Hồ lấy chép đặt niên hiệu Ngơ Sĩ Liên phê bình nhà Hồ bạo ngược loạn chính, khơng đồng ý quan điểm Nhuận Hồ Phan Phu Tiên, bỏ Nhuận Hồ viết sử nhà Hồ đến cuối Trần Thiếu Đế vào phần Phụ lục 19 4.2.2 Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên thể rõ tinh thần sử gia tư tưởng soạn sử ĐVSKTT, sáng tác thể lệ soạn Học giả Đặng Đức Thi giải thích tư tưởng Nho giáo thống quan Ngơ Sĩ Liên, trình bày lịng u nước chức sử học ông 4.2.2.1 Tinh thần sử gia Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên noi gương hai cha sử gia Tư Mã Đàm, Tư Mã Thiên để biên soạn quốc sử mới, sử khơng có giá trị lớn đến ngày nay, mà thể tinh thần sử gia thời đại Lê sơ 4.2.2.2 Sáng tác Kỷ Hồng Bàng kỷ Thục Kỷ Thứ 1: Nguồn gốc Kỷ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Ngô Sĩ Liên vào huyền thoại nước Việt mà sáng tác Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Triệu Vũ Đế, sách sử khơng biết trước nhà Triệu ghi chép An Nam chí lược Lê Tắc không ghi huyền thoại Thứ 2: Lĩnh Nam trích quái với Hồng Bàng kỷ, Thục kỷ Hồng Bàng kỷ mượn từ câu truyện Lĩnh Nam chích qi có nhiều tính chất thần thoại Thực tế, Tư Mã Thiên soạn vào sách sử nhiều chứng không rõ ràng, ý thức tư tưởng biên soạn Ngũ Đế kỷ ăn sâu vào tư tưởng sử gia đời sau trường hợp Ngơ Sĩ Liên, điều biểu rõ nét Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Thứ hai: Tƣ tƣởng bật Kỷ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Thể hưng thịnh đất Việt: Ngô Sĩ Liên từ câu chuyện huyền thoại tiếp thu tư tưởng Ngũ Đế kỷ, điều thể đất Việt hưng thịnh ý trời, người Việt phải ln cố gắng Sau Lạc Long quân dựng nước Văn Lang truyền đời nơi đất Việt Thiết lập chế độ: 20 Phong tục truyền bá đất Việt giống với phong tục Hoàng Đế truyền bá thiên hạ Lấy đức trị nƣớc: Ngô Sĩ Liên theo tư tưởng biên soạn Ngũ Đế kỷ Tư Mã Thiên, lấy kiện huyền thoại sách Lĩnh Nam chích quái, soạn Hồng Bàng kỷ Thục kỷ, để thể văn minh đất Việt phong tục truyền lại ngày Ngô Sĩ Liên lấy bố cục hai kỷ mở đầu Hồng Bàng Thục kỉ cho sử ĐVSKTT, điều có ý nghĩa lớn sâu sắc Thứ 3: Ảnh hưởng tư tưởng biên soạn Hồng Bàng Kỷ Thục kỷ Lê Tung theo sử Vũ Quỳnh soạn Việt giám thông khảo Tổng luân, theo ghi chép Vũ Quỳnh ghi chép từ: Hồng Bàng thị đến Thập nhị sứ quân, soạn làm Ngoại kỷ, tức Vũ Quỳnh tiếp thu tư tưởng Hồng Bàng kỷ Ngô Sĩ Liên, đặt Hồng Bàng kỷ sách Đại Việt thông giám thông khảo 4.2.3 Vũ Quỳnh Vũ Quỳnh tiếp thu quan điểm Hồng Bàng kỷ Ngô Sĩ Liên soạn vào quốc sử Đại Việt thông giám thông khảo, cơng trình khơng cịn, để lại nhiều ảnh hưởng tới đời sau cụ thể ĐVSKTT 4.2.3.1 Xác định quan niệm Đại thống Ngô Sĩ Liên sáng tác thể lệ Bản kỷ Ngô Quyền Phạm Công Trứ theo tư tưởng Vũ Quỳnh, sửa từ Bản kỷ đời Ngô Quyền đến Đinh Tiên Hoàng đề xuất quan niệm “đại thống” đất Việt Quan niệm “đại thống” Vũ Quỳnh người tiên nêu ra, Lê Tung tiếp nhận, Phạm Công Trứ thay đổi ĐVSKTT lưu hành đến đời sau 4.2.3.2 Tư tưởng Đại định thời kỳ đầu 大定初年 Khác với Phan Phu Tiên Ngơ Sĩ Liên, bố cục dịng thời gian ĐVSKTT kết thúc với kiện “Minh nhân hoàn quốc” (người Minh 21 nước) Trong đó, Đại Việt thông giám thông khảo Vũ Quỳnh, kiện Lê Thái Tổ “đại định năm xưa” Phạm Công Trứ tiếp thu quan điểm Vũ Quỳnh, nên bố cục vào kỷ 10 ĐVSKTT 4.3 Tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Lê Trung hƣng Phạm Công Trứ theo Đại Việt thông giám Thông khảo soạn kiện Lê Thái Tổ “Đại định năm xưa” đến Lê Thái Tơng Lê Cung Hồng Phạm Cơng Trứ tiếp tục biên soạn giai đoạn nhà Mạc Lê Trung hưng Năm 1627, Trịnh - Nguyễn bắt đầu đánh nhau, sách sử Hồ Sĩ Dương Phạm Công Trứ gọi chúa Nguyễn “Tặc 賊” phê phán nhà Nguyễn không theo nghi lễ thần tử Lê Hy soạn thêm nữa, kế thừa tư tưởng Phạm Công Trứ mà không đưa quan niệm TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung ĐVSKTT thể tư tưởng nhiều hệ sử gia Trước tiên Lê Văn Hưu xác định thời điểm bắt đầu kết thúc sử, quan niệm quốc thống có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sau Ngơ Sĩ Liên soạn thêm riêng Hồng Bàng kỷ Thục kỷ, để thể văn hiến tốt đẹp đất Việt Phạm Công Trứ lấy quan điểm “đại thống” để chia Ngô Sĩ Liên thành chương Như vậy, Nội quan ĐVSKTT thấy có nhiều tư tưởng, nhiều quan điểm sử gia đời, tựu chung thể thống vào sử Phạm Công Trứ biên soạn 22 KẾT LUẬN Bộ sử ĐVSKTT sử tổng hợp thể quan điểm ý thức quốc gia sử gia qua giai đoạn lịch sử Bộ sử ĐVSKTT khắc in vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697) quốc sử thời Lê hoàn chỉnh, quý giá Vì lưu truyền, chỉnh lý in lại nhiều lần từ cuối thời Lê đến thời Nguyễn Điều để lại khơng vấn đề nảy sinh từ lần khắc ván in ấn ĐVSKTT Bản in ĐVSKTT NCQB Démiville có dịng niên đại Chính Hịa thứ 18 (1697) lưu giữ Pháp nghiên cứu, dịch chú, giới thiệu phổ biến Việt Nam Chúng cho Démiville tức NCQB, đồng thời sớm quan trọng lưu trữ, nội dung hợp thành từ Đại Việt sử ký tồn thư Việt sử, thiên chương bố cục Démiville khác với Phàm lệ tục biên Lê Hy Đặng gia phả hệ tục biên 鄧家譜系續編 Đặng Đình Quỳnh soạn năm 1763 cho thấy nội dung biên chép Đặng Huấn giống với ĐVSKTT NCQB nên nhận định NCQB khắc in sớm năm 1763 Lê Văn Hưu soạn Đại Việt sử ký thể biên niên sáng tạo phương pháp soạn sử mình, soạn Kỷ theo tư tưởng Khổng Tử bình luận Việt sử Phan Phu Tiên soạn sử thời Trần, lời bình Lê Văn Hưu Ngơ Sĩ Liên soạn thành ĐVSKTT 15 theo tư tưởng soạn sử Tư Mã Quang Lưu Thứ sáng tạo Kỷ, Bản kỷ, Ngoại kỷ, Bản kỷ thực lục, Bản kỷ tục biên Phạm Công Trứ Lê Hy kế thừa phương pháp biên soạn tư tưởng Ngô Sĩ Liên, biên thành sách sử ĐVSKTT 24 khắc in lưu trữ vào năm 1697 Nội dung ĐVSKTT thể tư tưởng nhiều hệ sử gia Lê Văn Hưu nêu quan niệm quốc thống có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sau Ngô Sĩ Liên tiếp nhận tư tưởng hai sử gia đời trước Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên, soạn thêm riêng Hồng Bàng kỷ Thục kỷ, để thể văn hiến tốt đẹp đất Việt Phạm Công Trứ lấy quan điểm “đại thống” để chia Ngô Sĩ Liên thành 23 chương Phạm Công Trứ biên chép từ “đại định năm xưa” Lê Thái Tổ, kéo dài tới thời điểm Ngô Sĩ Liên xác định Trong sách sử ĐVSKTT, sử gia nhiều đời sáng lập ý thức quốc gia ảnh hường nhiều tới đời sau, chủ yếu thể tƣ tƣởng tự chủ quốc gia Các sử gia sáng lập quốc thống nước nước Việt Các sử gia đặt thành Nội đế ngoại vương 內帝外王 (bên xưng đế, bên xưng vương): tức tư tưởng đối ngoại nước ghi chép sách sử ĐVSKTT Nhìn chung, ĐVSKTT, sử gia nêu bật đặc trưng văn hoá lịch sử nước Việt, ghi chép phương thức nguyên tắc đối nội đối ngoại, chủ trương quan niệm thống, tính trị tư tưởng Nho giáo, cịn trả lời nước Việt làm trình lịch sử phát triển Những tư tưởng chắn động lực phát triển nước Việt cổ đại, vậy, cịn di sản tư tưởng văn hố Việt Nam kết thừa vận dụng đời sống trị văn hóa thời đại 24 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Diệp Thiếu Phi (2021, YE SHAO FEI), “Quá trình biên soạn truyền Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.42-51 Diệp Thiếu Phi(2021, YE SHAO FEI), “Bình luận cải biên Đại Việt sử ký toàn thư: Từ Việt sử tiêu án đến Đại Việt sử ký tiền biên”, Cơn Minh: Tạp chí nghiên cứu Nam Á Đông Nam Á, số năm 2021 (葉少飛,《的評論與改編:從 到》,昆明:《南亞東南亞研究》2021 年第 期); Diệp Thiếu Phi(2021, YE SHAO FEI), “Việc văn bản, tiêu ấn biên soạn Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Sử học hình tượng, Bắc Kinh: Nhà xuất văn hiến khoa học xã hội, tổng số 16, năm 2021 (葉少飛,《的成書、雕印與版本》,《形象史學 》2020 年下半年(總第 16 輯),北京:社會科學文獻出版社,2020 年 12 月); Diệp Thiếu Phi (2020, YE SHAO FEI), “Nghiên cứu Đại Việt sử ký toàn thư Nội quan Đại Việt sử ký kỷ tục biên”, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2020, số tổng 19, Bắc Kinh: Nxb Thư cục Trung Hoa.(葉少飛,《內閣官板與》,《域外漢籍研究集刊》第 19 輯,北 京:中華書局,2020 年 月); Diệp Thiếu Phi(2019, YE SHAO FEI), “Tìm hiểu tư tưởng sử học sử thần Ngô Sĩ Liên thời Lê sơ Việt Nam”, Cơn Minh: Tạp chí nghiên cứu Nam Á Đông Nam Á, số năm 2020 (葉少飛,《越南 後黎朝史臣吳士連史學思想探析》,昆明:《南亞東南亞研究》 2020 年第 期); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), “Phương pháp biên soạn “Kỷ” Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên”, Tạp chí Hán Nôm, số 4, tr.20-29 Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), “Nghiên cứu nội dung biên soạn sách sử Đại Việt sử lược thời Trần Việt Nam”, Tạp chí Học báo Trường đại học sư phạm Quảng Tây, số năm 2019.(葉少飛 ,《越南陳朝的編撰與內容》,桂林:《廣西師範大學 學報(社科版)》,2019 年第 期); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), “Nghiên cưu sử học sách sử Đại Việt thông sử Lê Q Đơn, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2019, số tổng 18, Bắc Kinh: Nxb Thư cục Trung Hoa.(葉少飛,《黎貴惇的史學研究》《域外漢 籍研究集刊》第 18 輯,北京:中華書局,2019 年 月); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), “Tìm hiểu tư tưởng biên soạn sách Vịnh sử thi tập Đặng Minh Khiêm thời Lê sơ”, công bố luận văn tập Nghiên cứu cổ tự điển Hán Nôm Hán tịch Đông Á, Bắc Kinh: Nhà xuất khoa học xã hội Trung Quốc, năm 2017 (葉少飛,《越南後黎朝鄧明謙<詠史詩集>的撰著與思想 》,《東亞漢籍與越南漢喃古辭書研究》論文集,北京:中國社會 科學出版社,2017 年); 10 Diệp Thiếu Phi (2016, YE SHAO FEI), “Tử tưởng sử học liên quan Đại Việt sử ký ông Lê Văn Hưu”, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2016, số tổng 14, Bắc Kinh: Nxb Thư cục Trung Hoa (葉少飛,《黎文休<大越史記>的編撰與史學思想 》,《域外漢籍研究集刊》第 14 輯,北京:中華書局,2016 年 11 月)。 ... ĐVSKTT, thông qua tư tưởng viết sử tác giả quốc sử Vì lí nêu trên, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phƣơng pháp viết sử sử gia Việt Nam qua quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký Toàn thư? ??, làm đề tài cho luận... quý việc nghiên cứu tư tưởng lịch sử Việt Nam, mà nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu Việt Nam học giả nước Bộ sử nhiều đề tài, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế quan tâm, nghiên cứu đạt thành... tích quan điểm tư tưởng sách sử sử gia đời trước Tìm hiểu tư tưởng viết sử hướng theo phương pháp nghiên cứu sử học lý giải quan điểm tư tưởng sử học ĐVSKTT sử gia sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu