1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ăng-ghen và dân tộc học

13 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Trang 1

ANG-GHEN VA DAN TOC HOC

Dp” vở! dđn tộc học, công lao của Âng-ghen

rất vĩ đại vă được thề hiện trín hai

mặt sau đđy : '

I Về mặt xđy dựng phương phâp “luận

mac-xit

2 Về sự âp dụng phương phâp luận ấy một

câch tăi tình đề nghiín cửu những vấn đề cụ

thề về dđn tộc học hoặc có liín quan đến dđn tộc học

Mâc vă Ăng-ghen trong khi xđy dựng lín học thuyết duy vật biện chứng vă duy vật lịch sử đồng thời đê trang bị cho những nhă

nghiín cứu một phương phâp luận sắc bĩn đề

- nghiín cứu tự nhiín, xê hội vă tư duy của

con người Năm được phương phâp luận ấy thì có khẩ` năng tìm ra được quy luật của tự

nhiín, của xê hội vă của tư duy con người

Đđy lă phương phâp luận chung cho câc

ngănh khoa học Đối với khoa học lịch sử,

phương phâp luận ấy mở đường lăm cho khoa học lịch sử trở thănh khoa hoe'thwe sy,

nghiín cứu toăn diện quâ trình phât sinh,

phât triền vă tan rê của câc bình thâi kinh tế — xô hội, nghiín cứu quy luật khâch quan, giả! thích quâ khứ, hiện tạ1, tiín đoân tương lai góp phần không những giải

thích thể giới mă còn cải tạo thể giới Lă một ngănh của khoa học lịch sử, dđn tộc học muốn đạt được những thănh tựu

lớn lao, cũng phải theo phương phâp luận ấy Những công trình nghiín cứu của Mâc vă Ăng-ghen ngăy cảng được những thănh tựu mới của câc ngănh khoa học chứng mình căng thề

hiện rõ răng với sức thuyết phục cao sức mạnh của phương phâp luận ấy Cho nín kh

nói đến công lao của Ang-ghen d61 voi dan tộc học trước hết phải nhấn, mạnh đến phương phâp luận mă cùng với Mâc, Ăng-ghen

đê trang bị cho những ngườt nghiín cứu tiến bộ

Điều- mă chúng ta cần đi sđu hơn đề tìm hiều lă những ý kiến của Ăong-ghen về một

: *

td hae ag

PHAN HOU DAT |

số vấn đề cụ thề về dđn tộc học hoặc có

Hín quan đến dđn tộc học Đđy có thề lă những ý kiến rải râc trong câc công

trình nghiín cứu, hoặc lă những chuyín đề

nghiền cứu riíng biệt Có thề níu những

dẫn chứng sau đđy :

1 — Về sự phđn kỳ xê hội nguyín thủy Mọi

ngưởi đều biết xê hội nguyín thủy lă giai

đoạn đầu tiín của lịch sử loăi người Nó bắt đầu từ khi.con người cổ đại nhất tâch ra

khởi giới động vật đến khi xê hội loăi

người phđn chia thănh giai cấp đối khâng

vă xuất hiận nhă nước Trong thời kỳ năy

do lực lượng sản xuất còn kĩm phât triền, vì công eu sản xuất còn thô sơ, kinh nghiệm

sản xuất còn ít ở1, nín xê hội tiến triền

chậm chạp, nhưng dù sao vẫn phât triĩn theo chiền hưởng tiến bộ, đi lín Sự phât triỀn Ấy lă nguyín nhđn đề người! ta ch1a xê hội nguyín

thủy ra câc thời*“kỳ Từ trước đến nay có

nhiều câch phđn kỳ xê hội nguyín thủy : câch _

phđn kỳ theo khảo cổ học (đồ đâ, đồ đồng, đồ sắt), câch phđn kỳ theo hoạt động sẵn xuất hay hinh thâi kinh tế (săn bắn, chăn rnôi,

-_ trồng trọt), câch phđn kỳ ra câc gia! đoạn

mông muội, dê man, câch phđn kỳ theo sự phât triền của-câc hình thâi sở hữu (sở hữu

tập thề, tư hữu), câch phđn kỳ dựa văo sự © phđn công lao động, câch phđn kỳ dựa

văo câc hình thâi phât triền của câc khối!

cộng đồng người Trong câc câch phđn kỳ ấy, câch được nhiền người theo nhất hiện nay lă câch phđh kỳ theo dđn tộc học, dựa văo sự

phât triền của câc hình thâ1 cộng đồng người

ở đđy người ta chia xê hộ! nguyín thủy ra lăm 3 gia1 đoạn : gia! đoạn bầy người nguyín thủy, gia1 đoạn công xê thị tộc, gia1 đoạn tan rô của công xê thị tộc, phđn hóa gia1 cấp vă ,hỉnh thănh nhă nước (1) Về glal đoạn bầy người nguyín thủy người ta dựa văo ý kiến

thiín tăi của Ăng-ghen Trong bức thu git!

La-vơ-rốp đề ngăy 12-11-1875, Ang-ghen cĩ

31

Trang 2

- |

viết như sau : eon người dầu tiín có thề sống từng bầy, vă chừng năo mă chùng ta có thề

nhìn sầu văo quâ khứ thi chúng ta thấy như

vậy Cần nói thím lă ý kiến năy đê được đề cập 30 năm trườc đó Trong Hệ tư lưởng Đức,

có đoạn : “Bước đầu đó cũng mang tính chất động vật như chính đời sống xê hội ở giai

đoạn ấy ; đó lă ý thức bầy thuần túy, vă (ở

đđy con người! chỉ khâc với con cừu ở hiện tượng duy nhất lă trong con người ý thức thay thĩ ban năng, hoặc bản năng của con

người lă một bản năng có ý thức ) (2), Ý kiến về bầy nguyín thủy của Ăng-ghen được Lĩ-nin tan đồng Trong bức thư gử1 Goóc-

ki (thâng 11-1913) L@-nin có viết:

“Không phải ý niệm thần thânh ngăn

chặn tính câ thề động vật mă lă bầy người nguyín thủy vă công xê nguyín thủy đê ngăn _ chặn nó v, Ở đđy Lĩ-nin muốn nói lín ban chất của giai đoạn xuất hiện xê hội loăi

người, xem đđy lă thời kỳ mă tính câ thể

động vật bị ngăn chặn Lí-nin đê dùng thuật

ngữ bầy người nguyín thủy đề chỉ giai

đoạn con ngưới đang hình thănh, xê hội loăi người đang hình thănh Côn thuật ngữ cộng xê nguyín thủy thì sau năy trong câc tâc

phầm Nhă nườc 0ă câch mạng (3) Băn vĩ Nha nước (4) Lí-nin nói rõ hơn, đó lă eông xê thị tộc đề chỉ xê hội thực sự của loăi người, thay thế cho bầy người n;uyín thủy

2 Liín quan đến sự phđn $ xê hội nguyín

thủy lă vấn đề nguồn gốc con người,

Nếu không nói đến những nhă khoa học _ trưởc Đâc-nyn ví dụ nhự Li-nđy (thế kỷ 18)

hay La-mâc (đầu thế kỷ 19) mă chỉ nói đến Đâc-nyn thôi, thì chúng ta thấy rằng Đâc-uyn bằng những công trình nghiín cứu như ngúồn gốc chủng loại bằng đăo thải tự nhiín (1859)

vă nguồn gốc con người (1871) đê đóng Vai trò to lớn trong việc nghiín cứu nguồn gốc con

người Tuy nhiín cần phải nói rằng thuyết tiến hóa luận của Đâc-uyn không giải quyết được triệt đề vấn đề xuất hiện con người Ông ta cho rằng tự nhiín không biết nhẫy vọt, nín không thấy sự nhảy vọt trong sự xuất hiện eon người Ông giả1 thích con người cũng như giải thích thể giới động vật, không thấy sự khâc nhan về bản chất giữa giới động vật vă

xê hội loăi người, vă do đó đê mở cửa cho

sự thần bí Ắng-ghen có viết : « Ngay cẩ những

nhă bâc học duy vật trong môn phâi Dac-uyno

cũng còn chưa có thề có một ý niệm rõ rệt

về nguồn gốc của loăi người, bởi vì do ảnh

hưởng của câ1 thể giới quan ấy (thế gid! quan duy tđm—Tâc giả) họ không nhận thấy tâc

dụng của lao động trong sự biến hóa đó (5) 32

Chính Ăng-ghen đê nói rang : “Cac tổ tiín người vượn:của chúng ta lă những động vật có tính chất xê hội hoăn toăn rõ răng lă không

thề kết luận rằng con người tức lă một loăi

động vật có tính chất xê hội hơn hết, lă do

một tŠ tiín gần nhất không có tính chất xê

hội sinh ra » (6) Giữa con người vă eon Vật, giữa con người vă tự nhiín, không có một sự

ngăn câch tuyệt đối Tự nhiín phât triỀn đến

một g1a1 đoạn năo đó thì phât sinh eon người Sự xuất hiện con người được Ăng- -ghen giải

thích một câch sđu sắc trong tâc phầm nổi tiếng Vai trò của lao động trong sự chuyền

biển từ vugn thănh người Sự xuất hiện con người vă xê hội loă! người lă một bước nhảy

vọt vĩ đại của lịch sử tự nhiín Ăng-ghen viết : “Lao động lă điều kiện cơ bản đầu tiín của

toăn bộ sinh hoạt loăi ngưởi, vă như thế đến một mức mă, trín mỘt ý nghĩa năo đó, chúng ta phải nó! : lao động đê sâng tạo ra chính

bẳn thđn con người » (7)

Theo Ăng-ghen, quả trình lao động chỉ bắt đầu với việc chế tạo ra công cụ (8) Quâ

trình chuyền biến từ vượn sang người lă quâ

trinh phât sinh sự sản xuất Bầy thú vật xê hội lă vượn, cùng với sự xuất hiện sản xuất trở thănh bầy người Sự xuất hiện con người

đồng thời lă sự xuất hiện xê hội loăi người ` Trong Biện chứng của tự nhiín Ăng-ghen `

viết : * động vat thi lượm nhặt câc phương

tiện sẵn có đề sinh gẽỐống, con người thì sản |

xuất lăm ra câc phường tiện mă sống, không

só nó, không có con người Nín không thề lấy

quy luật của đời sống động vật âp dụng sang xê hội loăi người được» (8)

Luận điềm của Ắng-ghen về nguồn gốc con

người được tăi liệu cỗ nhđn loại học vă khảo

eœŠ học ngăy nay xâc nhận Câc nhă nhđn chủng học xô—viết đô đề ra luận điềm về hai bước nhảy vọt trong quâ trình hình thănh

con người Trong câc công trình nghiín cứu

của Rô-ghin-skl (1936, 1938, 1947, 1951), của Đí-bĩt (1948), của I-a-ki-mốp (1951), nội dung - của ha! bước nhảy vọt ấy được níu lín như sau Bước nhảy vọt thứ nhất — bước quan trọng hơn cẳ—lă bước quâ độ từ bầy thú vật sang bầy người cỗ đại nhất (pl-tí- căn-trốp,

xi-năn-trốp, gđy-đen-be) bắt đầu lăm ra` công

cụ lao động, vă bầy người cỗ đại (ní-ăng-đĩc- tan) Bước nhảy vọt thứ hai lă sự thay thế người cd dai bằng người hiện đại Homo sapiens Ở bước thứ nhất lă sự xuất hiện quy luật xê hội Ở bước thứ hai lă sự thống

trị quy luật xô hội Xê hội loăi người thực sự bắt đầu cùng với sự xuất hiện của, con người

Trang 3

3, Ang-ghen không những chỉ quan tam đến gial đoạn đầu của sự hình thănh con người, mă côn chú ý đến câc glal đoạn san, từ công xê thị tộc đến công xê nông thôn, đặc

biệt Ăng-ghen chú ý đến sự hình thănh giai

cấp vă xuất hiện nhă nước Câc vấn đề thị

tộc, tư hữu, nhă nước, Ăng-ghen đề cập đến rất sđu sắc trong tâc phầm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu oă của Nhă nước, một tâc phẩm mă Lí-nin đânh giâ rất cao, xem đó lă một trong những tâc phẩm chủ yếu của chủ nghĩa xê hội hiện đại» (10) Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề năy trong Íâc phần sau Ở day chỉ nói đến sự quan tđm của Ăng:ghen đối với vấn đề công xê nông thôn Ăng-ghen đê nghiín cứu công xê nông thôn ở Đức Kết quả của sự nghiín cứu năy lă tâc phầm mâc- ca (1884), trong đó Ăng-ghen đê níu lín rất

sđu sắc lịch sử ruộng.,đất của công xê Ang-

ghen cũng đê nghiín cứu công xê nông thôn ở Nga Đề cho sự nghiín cứu có kết quả, Ăng-

ghen đê học tiếng Nga đề đọc tăi liệu gốc Sự

nghiín cứu xê hội 'Nga nói chung vă công xê

Nga nói riíng đê cho phĩp Ăng-ghen viết băi:

* Băn về những quan hệ xê hội ở Nga » (1875),

trong đó Ăng-ghen chống lại quan điềm sai

lầm của phâ1 Dđn túy mă đại điện lă Tea-

trốp, cho rằng nước Nga có thể tiến lín chủ nghĩa xê hội thông qua câc công xê, Ang-ghen chỉ ra rằng công xê không phải lă một hiện tượng Nga riíng biệt, mă nó tồn tại ở tất cả

câc dđn tộc ở gia1 đoạn sởm của lịch sử Nhưng trong trường hợp thẳng lợi của câch

mạng vô sản vă chuyền tư liệu sẵn xuất sang

sở hữu tập thề, thói quen của công xê vă tăn

dư sở hữu tập thề eổ xưa lă phương tiện mạnh rnẽ đề rút ngắn quâ trình chuyền sang

chủ nghĩa xê hội Vì vậy con đường tiến lín

chủ nghĩa xê hộikhông phải thông qua công xô, mă lă thông qua câch mạng vô sẵn, không

có nó công xê sẽ bị tan rê vă tiíu diệt, Kết luận sự nghiín cứu :công xa, Ang- -ghen nói

rằng tộc người năo cũng phải trải qua chế độ công xê nguyín thủy Trong quâ trình phât triền của lịch sử, công xê nguyín thủy phẩ! tan rô vă cùng với sự phât triền của lực lượng sẵn xuất, xê hội chuyền sang có gia!

cấp

4 Ngoăi ra Ẳng-ghen còn đề cập đến một số vấn đề khâc nữa, ví dụ nguồn gốc tôn giâo, tôn giâo nguyín thủy vă tôn giâo xê hội

có g1a1 cấp, hay nguồn gốc ngôn ngữ

Về nguồn gốc tôn giâo, chúng ta biết rằng trong điều kiệr mă kinh tế chưa được phât

triền, lực lượng sản, xuất còn thấp, tri thức khoa học còn it 81, con người bị tự nhiín đỉ

nĩn thì nảy sinh ra tôn giâo trong xê hội nguyín thủy, nó được thĩ hiện trong quan niệm của con người nguyín thủy về bẩn thđn

con người vă về ngoại giới Trong Chống Du- rinh (1878) Ắng-ghen viết : « .bất cứ tơn piâo

năo cũng đều chỉ lă sự phẩn ânh văo trong đầu óc người ta những sức mạnh ở bín ngoă1 ch1 phối cuộc sống hăng ngăy của họ; chỉ lă sự phần ânh mă trong đó những sức mạnh

ở thể gian đê mang hình thức sức mạnh siíu

thể gian Trong những thời kỳ đầu của lịch

sử, chính những sức mạnh thiín nhiín lă

những câi được phẩn ảnh như thế trước hết vă trải qua quâ trình diễn biến, vă qua câc dđn tộc, những sức mạnh thiín nhiín ấy đê

aree nhđn câch hóa đủ mọi câch, với đủ mọi Nhưng chẳng bao lđu, bín cạnh những

sức mạnh thiín nhiín, lại đê xuất hiện ca

những sức mạnh xê hội, vă đối với người ta thì những sức mạnh xô hội năy cũng xa lạ y như những sức mạnh thiín ‹nhiín vậy, lúc

đầu cũng„không thể hiều được y nhứ thĩ, vă cũng chi phối người ta với một vẻ tất yếu

bề ngoăi thật hệt như những sức mạnh tự

nhiín vậy Đến một giai đoạn tiến hóa cao

hơn nữa, thì toăn bộ thuộc tính thiín nhiín vă thuộc tính xê hội của nhiều vị thần được

chuyền văo một vị thần vạn năng duy nhất, mă chính vị thần năy cũng chỉ lă phẩn ảnh

của con người trừu tượng Do đó mă nhất thần giâo ra đời? (11) Sau khi nói đến tôn giâo trong xê hội có giai cấp, Ăng-ghen đề cập đến điều kiện tiín vong của tôn giâo

Trong Lúf-oich Phơ-bâch oă sự câo chung cña triết học cồ điền Đức (1886) Ăng-ghen lại đề cập đến tôn giâo một lần nữa Sau khi nói đến tôn giâo nguyín thủy vă tôn giâo của xê hội cỏ giai cấp, từ tôn giâo ở Hy-lạp, La-môê

cỗ đại đến đạo Thiín chúa, Ăng-ghen viĩt:

«tơn giâo một khi đê xuất hiện bao giờ cũng

giữ lại một số quan niệm nhất định do quâ

khử đề lại cũng nhữ lă trong tất cả câc lĩnh vực tư tưởng, truyền thống lă một lực lượng bảo thủ rất lớn Song những sự biến đổi xảy Ta trong số quan niệm đó đều xuất phât từ

những mối quan hệ glial cấp, nghĩa lă từ những quan hệ kinh tế giữa những người gđy

ra những sự biến đổi ấy » (12)

Về nguồn gỐốc của ngơn ngữ, trong « Val

trò của lao động trong SỰ chuyền biến từ vượn

thănh ngườ1», Ăng-ghen viết: Những con

người đang hình thănh ấy đê phât triền đến mức lă họ thấy cần thiết phải nói với nhau

một câi gì đđy Nhu cầu đó đê tự nó tạo ra cho nó một khí quan: câi cuống họng chưa

Trang 4

biến đồi đần dần, nhưng chắc chin, dd co thd

thích ứng vời một lối phât đm ngăy căng

phat triỀn mêi, vă câc khí quan của mồm cũng dần dần luyện tập được câch phât ra

những đm vận nối tiếp nhan Đem so sânh con người với câc loăi động vật, người ta sẽ

thấy rư rằng ngơn ngữ bắt nguồn từ trong lao động vă cùng phât triền với lao động, đó lă câch giải thích duy nhất đúng về nguồn

gốc của ngôn agit» (13), -

Có thề níu thím những dẫn chứng khâc nữa

Trong câc vấn đề dđn tộc học, điều Ăng-

ghen đặc biệt chú ý lă câc vấn đề thuộc xê hội

nguyín thủy Vì sao ngay cả đến những năm

cuối cùng của cuộc đời hoạt động phong phú

vă sôi nổi của mình, Ăng-ghen vẫn đặc biệt

chú ý đến những vấn đề thuộc xê hội nguyín

thủy, xem đđy lă những vấn đề có tính nguyín tắc vă œó ý nghĩa chính trị, vă không ngừng ra

sức khôi phục lại bộ mặt chđn thực của x3 hội nguyín thủy, đấu tranh khôấg khoan

nhượng chống lại mọi sự xuyín tạc? Có thề

vì những lý do sau đđy :

a) Xê hội nguyín thủy lă một g1a1 đoạn treng | lịch sử của loăi người Đó lă giai đoạn đầu,

Không biết được giai đoạn năy thì không dựng lại được một câch đầy đủ toăn bộ lịch sử của loăi người Khâc với quan điềm của bọn học giả tư sản cho xê hội nguyín thủy không phải lă lịch sử mă lă tiền sử, vì đđy lă

thời kỳ con người chưa có chữ viết, Ang-ghen

nol rang: “Khi con người hình thănh, lă chúng ta đê bước văo lịch sử *(14); vă như

vậy, xem xê hội nguyín thủy lă một bộ phận khăng khít của toăn bộ lịch sử loăi người

Không hiều gia1 đoạn năy thì không thề giả! thích được quy luật phât triền từ thấp lín cao

của xê hội loăi người, từ không có giai cấp đến có gial cấp vă cuối cùng đến tiíu diệt

gla1 cấp, xđy dựng một xê hội cộng sản chủ nghĩa không có người bóc lột người Hida

biết được gia1 đoạn năy, nhận thức được quy

luật phât triền phổ biến của xê hội loăi người, sẽ có cơ sở khoa học đề đấu tranh chống lại mọi biều hiện của thuyết phẩn động

phđn biệt chủng tộc chia câc dđn tộc ra

thượng đẳng, hạ đẳng, chia loăi người ra câc con đường phât triỀn khâc nhan, cho cư dđn chăn nuôi thì thông qua phụ quyền vă phụ hệ, còn cư dđn trồng trọt thì chỉ biết mẫu quyền vă mẫu hệ Chính xuất phât từ sự thống nhất của loăi người, từ sự bình đẳng giữa câc dđn tộc mă trong bức thư gửi Mâc

đề ngăy 2-11-1864, Ăng-ghen đê vạch trần luận

điềm phần động của Vóc-xô người Đan-mạch

34

về câi gọi lă sử mệnh lịch sử của người Đan-

mạch vă người Na-ny ở bân đảo Seăn-đi-na-vơ eŠ đại trong việc * khai hóa * người Anh, người ˆ

lếc-lăng

b) Ăng-ghen chú ý đến xê hội nguyín thủy vì trong quâ trình phât triền của lịch sử loăi người đđy lă bắt đầu của mọi sự bắt đầu Nói câch khâc nhiền thiết chế như gia đỉnh, tư hữu, nhă nưởc trong xê hội có gia1 cấp ta sẽ không giải thích được một câch đúng đẳn va

đầy đủ, nếu không nghiín cứu nguồn gỐc

của chúng, mă muốn vậy thì phẩi bắt đầu tìm hiĩu từ thời xê hội nguyín thủy Đó lă chưa nó1 đến một số yếu tố văn hóa như lửa, công

œụ sản xuất thô sơ, câc hình thâi kinh tế, câc loại hình nhă cửa, nghệ thuật luyện kim

thô sơ, văn học dđn gian, nghề thuốc dđn

gian, câc yếu tố nghệ thuật, tôn giâo v.v mă

sau năy tồn tại trong xê hội có giai cấp đều bắt nguồn từ xê hội nguyín thủy Điều năy đòi hổi ta phải nghiín cứu xê hội nguyín thủy, đề giải thích sự phât triền của chúng

trong xê hội có gia1 cấp, vă tìm ra con đường tiển lín của chúng vi lợlích của cuộc câch

mạng của gia1 cấp vô sản

Trung tđm sự chú ý của Ăng-ghen trong câc vấn đề thuộc xê hội nguyín thủy lă nguồn gốc

vă sự phât triền của tư hữu Chính sự nghiín

cứu vấn đề năy cho phĩp Ấng-ghen kết luận :

tư hữu lă một phạm trù lịch sử Tư hữu không

phải có từ đầu, mă chỉ xuất hiện về sau, trong một glai đoạn nhất định của sự phât triền của loăi người trín cơ sở phât triền của lực lượng sẳn xuất Chính do tư hữu xuất hiện vă phât triỀn mởi có sự phđn hóa xê hội, xê

hội mới ch1a thănh gia1 cấp vă nhă nước mới xuất hiện trín cơ sở đối khâng gia1 cấp Từ đó, nhă nước tư bẩn dựa trín tư hữu vă bóc

lột không phải lă cả1 gì bất biến Ý nghĩâ chủ

đạo toât ra từ tâc phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu oă của Nhă nước của Ăng-ghen lă lời khẳng định chế độ tư bản không phải lă câi gì trưởng tồn, va lă lời kíu gọi gia! cấp vô sản đứng lín lăm câch mạng đề đânh đồ nhă nước tư bẩn, lập lín nhă nước vô sản, không có tư hữu, không có người

bóc lột người

Nghiín cứn xê hội nguyín thủy, Ăng-ghen

còn chú ý đến vấn đề nguồn gốc của g1a đỉnh

Ở đđy Ăng-ghen có đề cập đến chế độ quần

“hon Trong một bức thư gử! Cau-sky, Ăng- ghen viết : Ở đđu có sự sử dụng tập thể, dù lă đất đa1 hay lă vợ,thì nó lă nguyín thủy,thừa hưởng từ thế giở1 động vật Sự phât triỀn sau

Trang 5

-lại thuyết phụ quyền nguyín thủy đê xuất hiện từ thể kỷ thứ 5, thứ 4 trước công nguyín

vời Pla-tông vă A-rl-stốt, xem gia đình xuất

phât điềm, không phẩ! dựa trín quần hôn, mă

lă gia đình phụ quyền, trong đó vai trò của người đăn Ông, người chồng, người cha, đê chứa đựng những yếu tố của người đứng đầu nhă nước sau năy ‘

Sự nghiín cứu xê hội nguyín thủy còn cho

phĩp Ăng-ghen bâc bỏ thuyết độc thần nguyín thủy bay nhất thần giâo, cho rằng từ đầu không phải tồn tại đa thần mă lă nhất thần

Trong Lat-vich Pho-bach va sw câo chung của triểt học cồ điền Đức, cũng như trong Chống

Đu-rinh, Ang-ghen 43: chi ra rang trong lịch sử phât triền của tôn giâo, lúc đầu tồn tại đa

thần, chỉ về sau trong những điền kiện lịch sử nhất định, nhất thần mới ra đời

Vă như vậy ở đđy Ăng-ghen đê bâc bỏ ba

thuyết: Tư hữu nguyín thủy, gia đình phụ quyền nguyín thủy, độc thần nguyín thủy, nó

dính liền chặt chề với nhau vă sau năy trở

thănh ba bộ phận cấu thănh của trường phâ!

dđn tộc học Viín phẩn động, đứng đầu lă tín cha cố Smit, mă ý đồ chính lă nhằm bảo vệ

=

CÓ người còn cho rằng từ khi cuốn Ngudn

gốc của gia đình, của chế độ tư hữu va của Nhă nước ra đời cho đến nay đê gần 90

năm rồi, trong thời gian ấy, khoa học đê đạt

được nhiền thănh tựu mới, quyền sâch ấy của Ăng-ghen đê lạc hậu, không còn giâ trị nữa,

nín không thầ nól gì đến công lao của Ăng- ghen đối với dđn tộc học có

Về sự phât triỀền của khoa học, sự tích lũy nhiều thănh tựu mới về xê hội nguyín thủy, không phải chờ đến 90 năm sau kh1 tâc phẩm cha Ang-ghen ra đời mới có Chính Ăng-ghen đê nói rằng 14 năm sau khi cuốn Xê hội cỗ đại ra đời, vă 7 năm sau khicuốn Nguồn gốc của gia đình, của tư hữu uă của Nhă nước ra đời

« Ngoăi câc nhă nhđn loại học, câể nhă du

hănh, câc nhă chuyín môn nghiín cứu về

tiền sử, lại còn thím câc nhă chuyín môn về luật phâp so sânh, họ đê đưa lạ! hoặc những

sự kiện mới, hoặc những quan điềm mới › (15)

Bđy giờ ta hêy xem dưới ânh sâng của những thănh tựu mới về khoa học, những vấn -

đề gì trong tâc phầm nói trín của Ăng-ghen cần được chỉnh lý lại Có mấy vấn đề sau

đđy :

1 Sự phđn kỳ rô hội nguyín thủy — Trong

tâc phầm của mình Ăng-ghen đê theo câch

cho nhă thờ, cho sự thống trị của chế độ

tu ban ;

c) Nghiín cứn xê hội nguyín thủy, Ăng-ghen

còn nhằm phục vụ cho một mục đích trực

tiếp lă xâc định con đường câch mạng cho câc dđn tộc mă ở đó còn tồn tại dưới những

hình thâi khâc nhau câc thiết chế nguyín thủy Chính vi vậy mă Ấng-ghen đê đặt vấn

đề nghiín cứn câc công xê Đức, Ấn-độ, Nga v.v

d) Ắng-ghen quan tđm đến những vấn đề

thuộc xô hội nguyín thủy vi văo giữa vă văo cuối thế kỷ 19, sự nghiín cứu nguồn gỐc con người vă câc gial đoạn sớm của iịch.sử loăi người quan hệ chặt chế với câc thănh tựu mới của khoa học tự nhiín vă riíng của học

thuyết Đâc-uyn tiến bộ Ở đđy đê diễn ra cuộc

đấu tranh gay gắt trín lĩnh vực ý thức hệ giữa

chủ nghĩa duy vật một bín vă chủ nghĩa duy

tđm với tôn giâo một bín Bằng văo những ý kiến của mình về xê hội nguyín thủy, Ăng-

ghen đê tham gia văo cuộc tranh luận, chống

chủ nghĩa duy tđm vă tôn giâo, bảo đảm cho

sự thắng lợi của chủ nghĩa duy vật biện chứng vă duy vật lịch sử trong việc nghiín cứu vă dựng lại lịch sử của loăi người

phđn kỳ của Moóc-găn Câch phđn kỳ năy đê

có từ thể kỷ 18 Moóc-găn đê chấp nhận vă

phât triền thím bằng câch cứ mỗi một trong

ha1 thời kỳ đầu lại chia thănh câc gia1 đoạn thấp, giữa, cao Vă trong 3 thời kỳ: mông muội, đê man vă Vin minh, Moóc-gắn tập

trung sự chú ý văo hai thời kỳ đầu Ở thời kỳ thứ 3 thì chỉ chú ý ở bước quâ độ Cơ sở của sự phđn kỳ của Moóc-găn lă những thănh tựu đạt được trong việc sẳn xuất những tư liệu sinh hoạt Mỗi một thời kỳ vă mỗi một giai đoạn đều được đânh dấn bằng những biều hiện sâng chế, phât mình

Trong điều kiện hồi bấy giờ, câch phđn kỳ như vậy lă tiến bộ Trong khi chấp nhận

câch phđn kỳ của Moóc-găn, Ắng-ghen có nói rằng: «(Chừng năo mă chưa có thím được nhiều tăi liệu khiến người ta thấy cần phải sửa đổi lại, thi câch sắp xếp của Moóc-găn đĨĩ nhiín vẫn phải được col lă có: giâ trị » (16)

"Như vậy lă ở đđy không phải lă vấn đề

thuộc về nguyín tắc, mă vấn đề lă tùy thuộc văo tăi liệu Vậy tăi liệu mới cho phĩp chỉnh

lý lại câch phđn kỳ nó1 trín như thể năo ?

Trước hết cần phải nói rằng câch phđn kỳ

của Moóc-găn mang tính chất công thức Câc thoi ky lon mông muội, đê man đều được

a

Trang 6

- —— ~————~ - — ——— — ` đề chỉ chị em vă vợ, cũng như đề chỉ anh em

vă chồng Nếu tôi lă đăn ông thi tôi gọi chị

gâ1, hay em gâi của

tôi gọi vợ tôi lă waheena, Nếu tôi lă phụ nữ thì tôi gọi anh tral, em trai của tôi lă:

kalknnana, vă tôi gọi chồng tôi lă Kana (19) Trong khi đó thì ở giâ đình huyết tộc, đứng về nguyín tắc mă nói, vì anh lấy em gâi nín phải có một tiếng gọi chung đề chỉ vợ vă em gâ1, cũng như vì em gâi lấy anh trai nín phải eó một tiếng gọi chung đề chỉ chồng vă anh

- trai Ở hệ thống của người Ha-wal thì không

như vậy, nín không thề nói đến sự tồn tại của

gia đình huyết tộc ở đđy được „

Về những tăi liệu do câc cố đạo cung cấp

cho Moóe-găn, ngăy nay người ta cũng cho rằng những tăi liệu ấy không chính xâc Người Ha-wal văo thế kỷ 19 không phải đang ở thời

kỳ tiền thị tộc, mă đê ở thời kỳ tan rê của xê hội thị tộc, hơn thế nữa đê đạt đến xê hội có giai cấp sơ kỳ, Ở người Ha-wal hình thâi hôn

nhđn chính lă hôn nhđn đối ngẫu, đê bắt đầu chuyền sang hôn nhđn một vợ một chồng

Vì Vậy người ta cho rằng trong câc hệ thống huyết tộc vă thđn tộc, hệ thống cồ xưa hon cả, không phải lă hệ thống mô-lal như Moóc-

găn đê chủ trương, mă lă hệ thống tu-ra-niín Hệ thống năy với việc đường bín bố vă đường

bín mệ được phđn biệt rõ răng, có một tín goi chung đề chỉ bố cùng với anh em trai cua bố, trong khi đó có một tín gọi khâc đề chỉ anh

em trai của mẹ, cũng như có một tín gọi chung

đề chỉ mẹ cùng với chị em gâi của mẹ, trong khi đó eó mộ! tếr gọi khâc đề chỉ chị em gâ1 của

bố, điều năy lă do chế độ thị tộc ngoại hôn

qu!1 định Hệ thống tu-ra-niín phản ảnh xê hội

thị tộc Còn hệ thống mô-lai với biều hiện

lă đường bín bố vă đường bín mẹ, nhập chung

lại lăm một, không có những tín gọi khâc nhau mă có những tín gọi chung cho những người cùng thể hệ ở bín bố cũng như ở bín

me, 14 phan ảnh sự tan rô của xê hội thị tộc Cho nín nhiều người cho rằng hệ thống mê- lai tồn tại sau hệ thống tn-ra-niín, vă chỉ lă

sự đơn giản hóa hệ thống năy

Điều cần chú ý lă tuy Ăng-ghen chấp nhậu

nói chung sơ đồ của Moóc-găn, nhưng đối với gia đình huyết tộc thì có sự dỉ đặt Không

phẩi bao giờ Ăng-ghen cũng chấp nhận sự

tồn tại của gia đình huyết tộc một câch vô điều kiện Trong Nguồn gốc của gia đình, của

chế độ tư hữu uă của Nhă nước xuất ban lan

thứ nhất, Ăng-ghen đê hoăn toăn trình băy

lại quan điềm của Ắng-ghen Nhưng trong lần xuất bản thứ 4 tâc phầm năy, sau khi đê

đọc câc công trình nghiín cứu của Phal'xơn “7 ” 38 ee Yee tôi lă kaikawaheena, va

vă Hô-wit, Ăng-ghen đê không nhìn nhận vấn đề như trước Một mặt Ăng-ghen vẫn níu lín quan điềm của Moóc-găn về sự tồn tại của gia đình huyết tộc trong quâ khứ, nhưng mặt khâc lạ1- viết : « Hệ thống đẳng chp (ở

Uc, ma Ang- ghen cho lă hình thức quần hôn cỗ xưa hơn cả gia đình pu-na-lu-a) có lẽ đê

trực tiếp phât sinh từ một tỉnh trạng tính

g1ao bừa bêi », tức lă tạp hôn, nghĩa lă không qua gia đình huyết tộc (20)

Về gia đình pu-na-lu-a, ta thấy Âng-ghen đó quan niệm rõ răng hơn, Trong Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữa oă của Nhă nước

(1884) trình băy lại quan điềm của Moóe-găn,

Ang-ghen cho đđy lă một giai đoạn phổ biến trong lịch sử phât triền của hôn nhđn vă gia đình Nhung trong lần xuất bản thứ 4(1891) Âng-ghen viết : ®Lúc Moóc-găn viết quyền

sâch của ông thi những kiến thức của chúng

ta về chế độ quần hôn đang còn rat it ỏi Từ đó, chúng ta đê hiều biết được một loạt

những hình thức quần hôn khâc vă hiện nay chúng ta biết lă về điều đó Moóe-găn đê, đi

quâ xa » (21).Theo Ăng-ghen gia đỉnh pu-na-lu-a chỉ lă một hình thâi của quần hôn Vấn đề không phải lă gia đình pu-na-lu-a, mă lă vấn đề gia đình dựa trín cơ sở của quần hôn Cho nín trong tâc phầm của mình 1n lần thứ 4, Âng-ghen đê chú ý đến mức tối đa thay chữ pu-na-lu-a bằng chữ quần hôn

Tóm lại trong sơ đồ của Moóc-găn về lịch

sử hôn nhđn vă-gia đình hai khđu yếu nhất

lă gia đình huyết tộc vă gia đình pu-na-lu-a

Trong SỐ tay tóm tắt cuốn Xê hội cỗ đại, Mâc đê nói lín sự không tân đồng quan điềm cửa Moóc-găn, cho rằng tồn tại trước thị tộc

lă 3 giai đoạn sau : bầy người nguyín thủy tạp hôn, gia đình huyết tộec,g1a đình pn-na-ln-a Theo Mâc, «thị tộc tất yếu xuất hiện từ nhóm người tạp hôn Chỉ sau khitrong nội bộ nhóm ấy, quan hệ hôn nhđn giữa anh chị em đê bị loại trừ, thì từ trong lòng nó mới

có thề hình thănh thị tộc, chứ không sớm hơn» (22) Hiện nay trong số câc học giả xô -viết có người còn muốn duy trì sơ đồ

nói trín của Moóc-gắn, nhưng nhiều người cho rằng cần phải xem lạt Trong một băi xê luận của tạp chí Đân tộc học xô-uiết năm 1959,

có khẳng định rằng * luận điềm của Moóc-găn

về sự tồn tại của gia đình huyết tộc vă gia đình pu-na-lu-a trong quâ khứ đê bị bâc

bỏ » |

Thay thể văo sơ đồ của Moóe-găn eó người

như Xí-mí-nốp đề nghị sơ đồ sau đđy : tạp

Trang 7

4

lại thuyết phụ quyền nguyín thủy đô xuất hiện từ thế kỷ thứ 5, thứ 4trước công nguyín vời Pla-tông vă A-rl-stốt, xem gia đình xuất

phât điềm, không phải! dựa trín quần hôn, mă

lă gia đỉnh phụ quyền, trong đó vai trò của người đăn Ông, người chồng, người cha, đê chứa đựng những yếu tố của người đứng đầu nhă nước sau nay ‘

Sự nghiín cứu xê hộ1 nguyín thủy còn cho

phĩp Ăng-ghen bâc bỏ thuyết độc thần nguyín

thủy hay nhất thần giâo, cho rằng từ đầu

không phải tồn tại đa thần mă lă nhất thần

Trong Lấ(-0ich Phơ-bâch oă sự câo chung của

triết học cồ điền Đức, cũng như trong Chống Đu-rinh, Ăng-ghen đê chỉ ra rằng trong lịch sử phât triỀền của tôn giâo, lúc đầu tồn tại đa thần, chỉ về san trong những điền kiện lịch

sử nhất định, nhất thần mới! ra đời

Vă như vậy ở đđy Ăng-ghen đê bâc bỏ ba thuyết: Tư hữu nguyín thủy, gia đình phụ quyền nguyín thủy, độc thần nguyín thủy, nó

dinh liền chặt chẽ với nhau vă sau năy trở thănh ba bộ phận cấu thănh của trường phâi

dđn tộc học Viín phản động, đứng đầu lă tín cha cố Smít, mă ý đồ chính lă nhằm bảo vệ

Co người còn cho rằng từ khi cuốn Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu va của Nhă nước ra đời cho đến nay đê gần 90

năm rồi, trong thời gian ấy, khoa học đê đạt

được nhiền thănh tựu mởi, quyền sâch ấy của

Ăng-ghen đê lạc hậu, không còn giả trị nữa,

nín không thề nói gì đến công lao của Ăng-

ghen đối với đđn tộc học

Về sự phât triền của khoa học, sự tích lũy nhiều thănh tựu mởi về xê hội nguyín thủy,

không phải chờ đến 90 năm sau kh tâc phầm của Ăng- -ghen ra đời mới có Chính Ang-ghen đê nói rằng 14năm sau khi cuốn Xê hội cỗ đại

ra đời, vă 7 năm sau khicuốn Nguồn gốc của gia đình, của tư hữu oă của Nhă nước ra đời!

q Ñgoăi câc nhă nhđn loại học, caĩ nhă du hănh, câc nhă chuyín môn nghiín cứu về

tiền sử, lại còn thím câc nhă chuyín môn về

luật phâp so sânh, họ đê đưa lại hoặc những

sự kiện mới, hoặc những quan điềm mới › (15)

Bđy giờ ta hêy xem dưới ânh sâng của những thănh tựu mởi về khoa học, những vấn -

đề gì trong tâc phầm nói trín của Ăng-ghen cần được chỉnh lý lại Có may van dĩ sau

đđy :

1 Sự phđn kỳ xê hội nguyín thủy — Trong tâc phầm của mình Ăng-ghen đê theo cach cho nhă thờ, cho sự thống trị của chế độ tư bản, c) Nghiín cứu xê hội nguyín thủy, Ẳng- ghen còn nhằm phục vụ cho một mục đích trực tiếp lă xâc định con đường câch mạng cho câc dđn tộc mă ở đó còn tồn tại dưới những

hình thâi khâc nhau câc thiết chế nguyín thủy Chính vi vậy ma Ang-ghen đê đặt vấn

đề nghiín cứn câc công xê Đức, Ấn-độ,

` Nga v.v

d) Ang-ghen quan tam đến những vấn đề

thuộc xê hội nguyín thủy vì văo giữa vă văo cuối thể kỷ ¡9, sự nghiín cứu nguồn gốc con người vă câc gial đoạn sớm của iịch.sử loăi người quan hệ chặt chẽ với câc thănh tựu mới của khoa học tự nhiín vă riíng của học thuyết Đâc-uyn tiến bộ ở đđy đê diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trín lĩnh vực ý thức hệ giữa chủ nghĩa duy vật một bín vă chủ nghĩa duy

tđm với tôn giâo một bín Bằng văo những ý kiến của mình về xê hội nguyín thủy, Ăng- ghen đê tham gia văo cuộc tranh luận, chống chủ nghĩa duy tđm vă tôn giâo, bảo đảm cho

sự thắng lợi của chủ nghĩa duy vật biện chứng vă duy vật lịch sử trong việc nghiín cứu vă dựng lại lịch sử của loăi người

phđn kỳ của Moóc-gắn Câch phđn kỳ năy đê có từ thế kỷ 18 Moóc-găn đê chấp nhận vă phât triền thím bằng câch cứ mỗi một trong

hai thời kỳ đầu lại chia thănh câc giai đoạn-

thấp, giữa, cao Vă trong 3 thời kỳ: mông

muội, di man vă văn minh, Moóc-gắn tập

trung sự chú ý văo hai thời kỳ đầu Ở thời

kỳ thứ 3 thì chỉ chú ý ở bước quâ độ Cơ sở

của sự phđn kỳ của Moóec-găn lă những thănh

tựu đạt được trong việc sản xuất những tư

liệu sinh hoạt Mỗi một thời ky vă mỗi một

giai đoạn đều được đânh dấu bằng những biều hiện sảng chế, phât mình

Trong điều kiện hồ1 bấy giờ, câch phđn kỳ như vậy lă tiến bộ Trong khi chấp nhận

câch phđn kỳ của Moóc-găn, Ăng-ghen có nói rằng: q(Chừng năo mă chưa có thím được nhiều tăi liệu khiến người ta thấy cần phải sửa đổi lại, thì câch sắp xếp của Moóec-găn di nhiín vẫn phải được col lă có giâ trị» (16)

Như vậy lă ở đđy không phải lă vấn đề thuộc về nguyín tắc, mă vấn đề lă tùy thuộc văo tăi liệu Vậy tăi liệu mới cho phĩp chỉnh

lý lại câch phđn kỳ nó1 trín như thế năo ?

Trưởc hết cần phải nói rằng câch phđn kỳ

của Moỏc-găn mang tính chất công thức Câc thời kỳ lớn môằùg muội, dê man đều được

Trang 8

chia thănh 3 giai đoạn: thấp, giữa, cao Một số biều hiện đânh dấu sự chuyền tiếp

giai đoạn không đủ sức thuyết phục Ví dụ: theo Moóc-găn, giai đoạn giữa của mông

mnội được đânh dấu bằng việc bắt đầu lấy câ

cùng với tôm cua, sò hến vă câc động vat

khâc ở đưởi nước lăm thức ăn Ngăy nay

người ta cho rằng không loại trừ khả năng ở

g1al đoạn thấp của mông muội con người đê:

biết lay câ lăm thức An Va lại người ta cho răng biều hiện năy không phải quan trọng đến mứ: đề lấy lăm mốc đânh dấu chuyền

'tiếp gia1 đoạn Cũng theo Moóec-găn gia1 đoạn

cao, của mông muội được đânh dấu bằng sự

xuất hiện của cung tín, Hoặc gia! đoạn thấp

của dê man được bắt đầu từ khicó đồ gốm Nhưng trín thế giới không phải ở đđu cũng có điều kiện đề lăm cung tín vă đồ gốm Ví dụ nhiều nơi ở chđu Đại dương cư dan

không biết đến cung tín vă gốm Cho nín câc

biều hiện đề lăm mốc chuyền tiếp giai đoạn

nói trín không có tính chất phổ biển

Khi xđy dựng sự phđn kỳ của mình Moóc- găn cũng đê sử dụng một số tăi liệu không

chính xâc Ví dụ cho rằng hiện nay những thồ đđn chđu Úc vă nhiều người ở quần đảo Pô-li-ní-điín vẫn đang còn ở giai đoạn giữa

của mông muội Tăi liệu san năy cho biết lă người chđu Úc vă người pô-li-ní-điín đê ở

một giai đoạn phât triền cao hơn Riíng

người pơ-Ì1-ní-diín thì đê ở văo những glial đoạn khâc nhan của sự tan rô của chế độ công xê nguyín thủy, có nơi đê đạt đến

hình thức Nhă nước phôi thai

Những nhược điềm trong câch phđn kỳ của Moóc-gắn thi ngăy nay nhiều người đê thấy

Nhưng g1ữ lạ! phđn kỳ của Moóec-găn hay thay

thể văo đó một câch phđn kỳ khâc thì lại có nhiều ý kiến khâc nhau

Những người chủ t:ường giữ lại câch phđn kỳ của Moóec-găn thì níu ý kiến cho rằng chỉ

cần chỉnh lý lại những điền không hợp lý,

không chính xâc, mặt khâc cần bồ sung thím

một số thănh tựu mới Ví dụ ở giai đoạn

thấp của mông muội cần thím những tăi liệu về câc con người cổ đại nhất vă những biều hiện văn hóa của chung (pi-tĩ-cin-trĩp,

xi-năn-trốp, gđy-đen-be» Cũng như ở thời gian đầu của gia1 đoạn giữa mông muội, cần

đưa văo những tăi liệu của con người cô đại

vă những nĩt văn hóa của nó (ní-ăn-đec-tan) Còn đối với những người chủ trương thay

thể sự phđn kỳ của Moóc-găn bằng một câch phđn kỳ khâc, thi người ta đề ra rất nhiều

câch phđn kỳ Riíng câch phđn kỳ theo dđn tộc học thì cũng có nhiều phương ân Cho

36

đến nay sự phđn kỳ xê hội nguyín thủy xem như chưa được giả! quyết Ở Liín-xô, nơi mă

vấn đề năy được chú ý nhất (năm 1951 Viện

Dđn tộc học xô-viết ra nghị quyết phải tăng

cường nghiín cứu sự phđn kỳ xê hội nguyín thủy) cũng chưa có một sự nhất trí trong giở1 khoa học xô-viết về sự phđn kỳ xê hội

nguyín thủy Tuy nhiín nhiều người cho rằng xê hội nguyín thủy có thề chia ra 3 thời kỳ: Bầy người nguyín thủy (tiền thị tộc) — Công

xê thị tộc (với 2 g1a!1 đoạn mẫu quyền vă phụ quyền) — Sự tan rê của công xê thị tộc vă

sự xuất hiện Nhă nước — °

2 Vấn đề thir hai trong tac pham ea Ang-

ghen mă nhiều người có ý kiến lă lịch sử hôn nhđn vă gia đình,

Từ lđu lịch sử hôn nhđn vă gia đình lă đề

tăi nghiín cứu của nhiều nhă khoa học trín thế giới Đđy không phải lă một vđn đề khoa

học đơn thuần Đđy còn lă lĩnh vực đấu

tranh giữa hai qnan điềm duy tđm vă duy

vật, phẫn động vă tiến bộ Nói cung phâi

phản động đề xướng vă bảo vệ thuyết gia

đình phụ quyền nguyín thủy Cùng với thuyết từ nguyín thủy đê có tư hữu, đê có tôn giâo

độc thần, thuyết phụ quyền nguyín thủy

muốn ehứng mình cho sự bất biến của xê hội

tư bản, Phâ! tiến bộ chủ trương rằng gia đình lă một phạm trù lịch sử, có phât sinh, phât triỀền vă tiíu vong Hình thâi gia đình phụ quyền ngăy nay không phải đê có từ lđu, mă trong một giai đoạn phât triền nhất định của

lịch sử loăi người mới xuất hiện Thông qua

việc nghiín cứn lịch sử hôn nhđn vă gia đình

những người theo phả1 tiến bộ muốn chứng

minh rằng xê hội tư bản không phải trường tồn, có phât sinh, phât triền vă tiíu vong đề nhường chỗ cho một xê hội mới, không có người bóc lột người, xê hội cộng sản chủ

nghĩa

Trong tâc phầm của mình, Ăng-ghen có

viết: tCho đến khoảng đầu những năm 60 người ta vẫn chưa thề nói gì đến lịch sử gia

đình được Trong lĩnh vực năy, khoa học lịch sử vẫn còn hoăn toăn chịu ảnh hưởng

của bộ sâch 5 quyền của Mô-1-dơ Hình thức

gia trưởng của gia đỉnh được miíu tả trong

a6 ti mi hon bất cứ ở chỗ năo khâc, không phải lă chỉ được col như hình thức cồ nhất

'của gia đình mă còn được co1 như giống vớởi— trừ chế độ 1 chồng nhiều vợ — gia đình tư

sẵn ngăy nay, do đó thực rat gia đình tựa hồ tuyệt nhiín không 'trải qua một quâ trình

phât triền lịch sử năo cả» (17),

Trang 9

te

`

đời của tâc phầm Mẫu quyền của Ba-cô-phen Công lao của Ba-cô-phen lă đê chứng minh

được rằng trước phụ quyền đê tồn.tại mẫu quyền Sau Ba-cô-phen, có công trong việc nghiín cứu lịch sử hôn nhđn vă gia đình lă Mac Len-nan Trong cuốn sâch Nghiín cứu lịch sử cồ đại — Hôn nhđn nguyín thủy, xuất bản năm 1886 Mâc lI.en-nan đê níu lện tính

phô biến vă ý nghĩa lớn lao của bình thâi hôn nhđn ngoại tộc Tuy nhiín phải chờ đến

Moóc-găn (1871) thi việc nghiín cứu lịch sử

hôn nhđn vă gia đình mới được đđy lín một

bước mới

Một trong những đóng góp quan trọng của

Moĩc-gin văo ngănh Dđn tộc học lă đê đề cập

vă mở ra một lĩnh vực nghiín cửu mới: Sử dụng tăi liệu của hệ thống huyết tộc vă thđn tộc, xem đđy lă tăi Tiệu gốc quan trọng nhất

đề nghiín cứu lịch sử hôn nhđn vă gia dinh

Ý nghĩa chính của vấn đề năy lă: mỗi một

hệ thống huyết tộc vă thđn tộc lă phản ảnh

những quan hệ hôn nhđn vă gia đình tương ứng Trong khi nó! lín quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống huyết tộc vă thđn tộc với quan hệ xê hội, Modc-găn đồng thời đê nhắn mạnh

rằng hệ thống huyết tộc vă thđn tộc bao giờ cũng phât triĩn chậm hơn quan hệ hôn nhđn

vă gia đình Vi vậy trong một gia1 đoạn nhất định, không bao giờ có sự tương ứng hoăn toăn giữa hệ thống huyết tộc vă thđn tộc với hình thâi hôn nhđn vă gia đình Nói rõ hơn, hệ thống huyết tộc vă thđn tộc thường tiếp tục tồn tạÌ trong khi hình thải hôn nhđn vă

gia đình mă nó tương ứng đê thay đồi Vì vậy

cho nín nghiín cứu sự mđn thuấn giữa hệ thống huyết tộc vă thđn tộc với hình thal

hôn nhđn vă gia đình có thề cho chứng ta

dựng lại những hình thâi hôn nhđn vă gia đình trước kia

Luận điềm của Moóc-găn về hệ thống huyết

tộc thđn tộc phản ảnh quan hệ xê hội, cu thd

lă hôn nhđn vă gia đình, được Ăung-ghen đânh giâ cao Ăng-ghen viết: “Xuất phât từ những chế độ thđn tộc đỗ mô tả lại những hình thức

gla đình thích hợp với những chế độ đó, Moóc-

găn đê mở ra một con đường nghiện cứu mới

vă đem lại khả năng nhìn ngược trở lại về tritoc 43 tim hidu xa hơn nữa thời kỳ tiền

sử củatnhđn loại? (18) Tăi liệu dăn tộc học

ngăy nay 'cũng xâc mình luận điềm chung

của Moóec-găn lă đúng Theo Moóc-gắn, có hai hệ thống huyết tộc vă thđn tộc Hệ thống mô

ta ở những dđn tộc vin minh Vă hệ thống phđn loại ở những cư dđn mă về trình độ phât triền của xê hội còn ở trong phạm trù

của xê hội nguyín thủy Moóc-găn đặc biệt

chủ Lý hệ thống thứ hai nảy vă chia nó ra lăm 2 nhóm, Nhóm tu-ra-niín vă nhóm mô-la1

Nhóm tu-ra-nlín Moóc-găn tìm thấy ở câc thd din chđu Mỹ, sống ở dưới chế độ thị tộc

Ñhóm mê-lal, theo Moóc-gắn, tồn tại ở người pơ-Ì1-ní-diín, sống đưới chế độ tiền thị tộc, g1a1 đoạn mông muội giữa

Trín cơ sở nghiín cứu hệ thống huyết tộc vă thđn tộc, Moỏc-găn xđy dựng lại lịch sử hôn nhđn vă gia đình như sau :

1 Gia đình huyết tộc Quần hôn giữa anh chị em cùng huyết tộc Quan hệ hôn nhđn giữa bố mẹ vă con câi bị loại trừ Đđy lă thời

kỳ tiền thị tộc Hệ thống tương ứng lă mô-la1

2 Gia đình pu-na-lu-a Quan hệ hôn nhđn

giữa anh chị em cùng huyết tộc bị loại trừ Quần hôn giữa câc nhóm người khâc huyết

tộc Đặt cơ sở cho thị tộc ra đời Hệ thống tương ứng lă tu-ra-nlín

3.Gia đình đối ngẫu Bước quâ độ Thị

tộc mẫu quyền Vẫn hệ thống tu-ra-n1ín,

4 Gia đình phụ hệ Bước quâ độ Thị tộc phụ quyền Hệ thống tu-ra-niín

_ ð, Gia đình 1 vợ 1 chồng Tan rô của thị

tộc Hệ thống tương ứng lă mô tả

Về thởi gian tồn tại của câc hình thâi gia

đình : Theo Moóec-găn gia đình huyết tộc vă

pu-na-lu-a tồn tại ở thời kỳ mông muội Gia đình đối ngẫu tồn tại ở glai đoạn cuĩt của mông muội vă giai đoạn đầu của dô man G1a đình phụ hệ vă gia đình 1 vợ 1 chồng thì tồn

tại ở giai đoạn giữa vă cao của đê man Trong tâc phầm Xguồn gốc của gia đình,

của chế độ tư hữu oă của ' Nhă nước, Ăng-gheon

đê theo sơ đồ nói trín của Moóe-găn Ngăy

nay trong khi có người đang còn chủ trương

giữ lại toăn bộ sơ đồ của Moóc-gắăn, thì đê có người đê lín tiếng phải chỉnh lý lại sơ đồ năy cho phù hợp với tình hình phât triền của khoa học SỐ người năy cho rằng bai khđu yếu nhất trong sơ đồ của Moỏc-gắn lă gia

đình huyết tộc vă gia đình pu-na-Ìu-a

Trước hết người ta cho rằng luận điềm của Moóe-găn về sự tồn tại của gia đình huyết tộa trong quâ khứ `không đủ sức thuyết phục

Đề chứng minh cho luận điềm năy, Moóec-găn dựa văo hai cứ liệu : hệ thống huyết tộc va

thđn tộc của cư dđn đảo Ha-wal, vă tăi liệu về

chế độ xô hội của người Ha-wal do câc giâo Sĩ cung cấp Về hệ thống huyết tộc vă thđn

tộc của người Ha-wal, người ta cho rằng không

đủ cơ sở đề rút ra kết luận về sự tồn tại của

gia đình huyết tộc VÌ trong hệ thống của người Ha-wal thì có nhiều tín gọi khâc nhau

37

¬

Trang 10

thi toi gọi anh trai, em

7T Ty, g `" s _ \

đề chỉ chị em vă vợ, cũng như đề chỉ anh em vă chồng Nếu tôi lă đăn ông thì tôi gọi chị gâi, hay em gâi của tôi lă kalkuwaheena, vă tôi gọi vợ tôi lă waheena Nếu tôi lă phụ nữ

trai của tôi lă: kalkunana, vă tôi gọi chồng tôi lă Kana (19) Trong khi đó thì ở giả đình huyết tộc, đứng về nguyín tắc mă nói, vì anh lấy em gâi nín phải eó một tiếng gọi chung đề chỉ vợ vă em gâ1, cũng như vì em gâi lấy anh trai nín phải

œó một tiếng gọi chung đề chỉ chồng vă anh

' trai Ở hệ thống của người Ha-wal thì không

như vậy, nín không thể nó1 đến sự tồn tại của

gia đình huyết tộc ở đđy được

Về những tăi liệu do câc cố đạo cung cấp cho Moóec-gắn, ngăy nay người ta cũng cho

rằng những tăi liệu ấy không chính xâc Ngưởi Ha-wal văo thế kỷ 19 không phải đang ở thời

kỳ tiền thị tộc, mă đê ở thời kỳ tan rê của xê hội thị tộc, hơn thế nữa đê đạt đến xê hội có

giai cấp sơ kỳ Ở người Ha-wal hình thâi hôn

nhần chính lă hôn nhđn đối ngẫu, đê bắt 'đầu chuyển sang hôn nhđn một vợ một chồng

VÌ vậy người ta cho rằng trong câc hệ thống huyết tộc vă thđn tộc, hệ thống cỗ xưa hơn cả, không phải lă hệ thống mô-lai như Moóc-

găn đê chủ trương, mă lă hệ thống tu-ra-niín Hệ thống năy với việc đường bín bố vă đường

bín mệ được phđn biệt rỗ răng, có một tín gol chung đề chỈ bố cùng với anh em trâi của bố, trong khi đó có một tín gọ1 khâc đồ chỉ anh

em tra1 của mẹ, cũng như có một tín gọi chung

đề chỉ mẹ cùng với chị em gâi của mẹ, trong

khi đó eó một tír gọi khâc đề chỉ chị em gâ1 của bố, điều năy lă do chế độ thị tộc ngoại hôn

qu1 định Hệ thống tu-ra-niín phẩn ảnh xê hội

thị tộc Gòn hệ thống mô-lai với biều hiện lă đường bín bố vă đường bín mẹ, nhập chung lại lăm một, không có những tín gọi khâc nhau mă có những tín gọi chung cho những người cùng thể hệ ở bín bố cũng như ở bín me, la phan anh sự tan rê của xê hội thị tộc

Cho nín nhiều người cho rằng hệ thống mê-

lai tồn tại sau hệ thống tu-ra-niín, vă chỉ lă

sự đơn giản hóa hệ thống năy

Điều cần chú ý lă tuy Ắng-ghen chấp nhậu | nói chung sơ đô của Moóe-găn, nhưng đối vớ! gia đình huyết tộc thì có sự dỉ đặt Không

phải bao giờ Ăng-ghen cũng chấp nhận sự

tồn tạt của gia đình huyết tộc một cach vô

điều kiện Trong Nguồn gốc của gia đình, của chỗ độ tư hữu vad của Nhă nước xuất bẵn lần ,

thứ nhất, Ăng-ghen đê hoăn toăn trình băy

lại quan điềm của Ảng-ghen Nhưng trong lần

xuất bản thứ 4 tâc phầm năy, san khi đê

đọc câc công trình nghiín cứu của Phal'xơn , 38

vă Hô-wit, Ang-ghen đê không nhìn nhận vấn

đề như trước Một mặt Ăng-ghen vẫn níu lín quan điềm của Moóc-găn về sự tồn tại của gia đình huyết tộc trong quả khứ, nhưng mặt khâc lại viết : « Hệ thống đẳng cấp (ở

Ủc, mă Ăng-ghen cho lă hình thức quần hôn

cỗ xưa hơn cả gia đình pu-na-lu-a) có lẽ đê trực tiếp phât sinh từ một tỉnh trạng tính

glao bừa bêi », tức lă tạp hôn, nghĩa lă không qua gia đình huyết tộc (20)

Về gia đình pu-na-lu-a, ta thấy Âng-ghen có

quan niệm rõ răng hơn Trong Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữa oă của Nhă nước (1884) trình băy lại quan điềm của Moóe-gắn,

Ăng-ghen cho đđy lă một giai đoạn phổ biến trong lịch sử phât triền của hôn nhđn vă gia đình Nhung trong lần xuất bản thứ 4(1891)

Ang-ghen viĩt: “Luc Moóc-găn viết quyền sâch của ông thi những kiến thức của chúng

ta về chế độ quần hôn đang còn rất ít ỏi

Từ đó, chúng ta đê hiều biết được một loạt những hình thức quần hôn khâc vă hiện nay chúng ta biết lă về điền đó Moóc-găn đê đi

qua xa »(21).Theo Ang-ghen gia đình pu-na-ln-a chỉ lă một hình thâi của quần hôn Vấn đề không phải! lă gia đình pu-na-ln-a, mă lă vấn đề gia đình dựa trín cơ sở của quần hôn, Cho

nín trong tâc phầm của mình 1n lần thứ 4, Âng-ghen đê chú ý đến mức tối đa thay chữ

pu-na-lu-a bằng chữ quần hôn

Tóm lại trong sơ đồ của Moóc-găn về lịch sử hôn nhđn vă-gia đinh hai khđu yếu nhất

lă gia đình huyết tộc vă gia đình pu-na-lu-a Trong sổ tay tóm tắt cuốn Xê hội cỗ đại, Mâc

di noi lĩn sy không tân đồng quan điềm

cửa Moóec-găn, cho rằng tồn tại trước thị tộc lă 3 giai đoạn sau : bầy người nguyín thủy tạp hôn, gia đình huyết tộe,g1a đình pu-na-ln-a,

Theo Mâc, «thị tộc tất yếu xuất biện từ nhóm người tạp hôn Chỉ sau khi trong nội bộ nhóm ấy, quan hệ hôn nhđn giữa anh chị em đê bị loại trừ, thì từ trong lòng nó mới]

có thề hình thănh thị tộc, chứ không sớm hơn» (22) Hiện nay trong số câc học giả xô -viết có người còn muốn duy trì sơ đồ

nói trín của Moóe-găn, nhưng nhiều người

cho rằng cần phải xem lại Trong một băi xê luận của tạp chi Dân tộc học xô-oiết năm 1959, có khẳng định rằng * luận điềm của Moóc-găn

về sự tồn tại của gia đình huyết tộc vă gia đình pu-na-ln-a trong quâ khứ đê bị bac bỏ »

Thay thể văo sơ đồ của Moóec-găn có người như Xí-mí-nốp đề nghị sơ đồ sau đđy : tạp

Trang 11

Cần nó! thím Ìă trong tâc phầm khâc của Mâc vă Ăng-ghen cũng như trong tất cả câc

tâc phầm của Lí-nin, $ta-lin, vấn đề đđn chủ quđn sự tuyệt nhiín không được đề cập

đế n Ki

Vấn đề hiện nay đang được tranh luận lă :

dđn chủ quđn sự có phải lă một gia1 đoạn tất yến trong lịch sử phât triền của loăi người

không ? Tăi liệu lịch sử thế giớ1 ngăy nay chưa

cho chúng ta nhiều ví dụ về dđn chủ quđn sự Vả lại không phải nơi năo cũng có thể xuất

hiện dđn chủ quđn sự được Phải có một số

điều kiện tố! thiều Như tổ chức xê hội phải lă thị tộc phụ quyền, địa phương phải có kim loại, cư dđn phải biết nghề luyện kim

Trong khi có người như Tôn-stốp, Cô-sven cho dđn chủ quđn sự lă gial đoạn cuối trong sự phđn kỳ xê hội nguyín thủy thì nhiều

người cho rằng dđn chủ quđn sự không có tính phổ biến, mó chỉ lă một hình thâi tan rê

- eủa chế độ công xê nguyền thủy mă thôi,

ỦNG lă trong tâc phầm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu va cia Nha nước eó một số vấn đề, do sự phât triền

của khoa học, hoặc phải thay đổi hoặc cần được chỉnh lý bồ sung đề hoăn thiện Nhưng

đấy lă những vấn đề có tính chất cục bộ Về

những vấn đề cơ bản thì những tăi liệu mới

không những không đặt vấn đề xóa bỏ mă tral

lại căng chứng mình thím sự đúng din cia những quan điềm của Ăng-ghen,

Trước sự phât triền của khoa học, chính Âng-ghen đê viết rằng: «(một số giả thuyết năo đó về những điềm câ biệt, do đó đê bị lung

lay hoặc thậm chí không đứng vững nữa

Nhưng không có một chỗ năo mă tăi liệu lại đưa đến chỗ thay được câc quan điềm lớn

chủ yếu » (24)

Thế thì những vấn đề gì trong tâc phẩm nói trín của Ăng-ghen lă những vẫn dĩ co ban nhất, có tính nguyín tắc của chủ nghĩa Mâc mă Ăng-ghen đê bảo vệ, vă mặc dù non một thế kỷ đê qua nhưng chúng vẫn còn mang tính chất thời sự nóng hồi Đó lă vấn

đề sở hữu Ở thời kỳ đầu của xê hội loăi

người đó lă sở hữu tập thề về tư liệu sản

xuất vă thănh quả của sự sản xuất, dựa trín cơ sở của lao động tập thề Về sau ở một giai

đoạn phât triĩn lịch sử nhất định, cùng với sự phât triền của lực lượng sẵn xuất lă sự

xuất hiện tư hữu Với tư hữn, xê hội phđn

c Vĩ sự xuất hiện giai cấp vă hình thănh

nhă nước,

Trong tâc phẩm của minh, Ang-ghen 43 trình băy rất sđu sắc vấn đề hình thănh nhă nước, trín cơ sở xê hội đê phđn chia thănh

gia! cấp vă đối khâng giai cấp Nhưng giai đoạn đầu của sự phđn hóa xê hội thì vẫn chưa

được đề cập đến Lăm sao vă bằng câch năo mă từ trong khối thănh viín tự do đông đảo của công xê tâch ra một số ít đề dần dần chuyền thănh gia1 cấp thống trị? Cũng trong

vấn đề hình thănh nhă nước, Ắng-ghen nói đến sự tan rô của thị tộc phụ quyền Nhưng

tăi liệu ngăy nay nói lín rằng trong điều kiện

eœụ thề nhất định, trín co sở tan rê của thị

tộc mẫu quyền, xê hội vẫn phđn hóa gia1 cấp, chứ không nhất thiết phải thông qua phụ, quyền Cũng như trong câc hình thâi nhă nước, Ăng-ghen chỉ níu lín 3 hình thâi chủ

yếu: A-ten, La-mô, Giĩc manh, còn câc hình

thâi nhă nước phương Đông chẳng hạn, thì chưa được đề'cập đến

hóa, hình thănh gia cấp vă trín cơ sở đổi,

khâng giai cấp xuất hiện nhă nước Trung tđm vấn đề của tâc phầm của Ắng-ghen lă sở

hữu, lă quâ trình phât sinh vă phât triền của tư hữu Chính vẫn đề năy nói lín bản chất

giai cấp của nhă nước trong xê hội có giai cấp đối khâng, nói lín phạm trù lịch sử của

nhă nước, chứng minh rằng nhă nước tư bản khống phải bất biến, trường tồn, nó giâo dục gial cấp vô sản vă những người bị âp bức bóc lột về nhận thức tư tưởng, đề tổ chức họ lại mă hănh động câch mạng nhằm lật 43 nha nước tư sản, giănh chính quyền, lập nhă nước chuyín chính vô sẵn, xđy dựng xê hội cộng sản chủ nghĩa, không có người bóc lột

người

Chính vì vậy mă Lí-nin nói rằng trong tâc phầm năy của Ăng-ghen, một tâc phẩm mă «(trong đó người ta có thề tin tưởng văo từng cđu, người ta có thề chắc chắu rằng tâc phầm đó không phải đê viết một câch thiếu suy nghĩ mă nó căn cứ văo những

tăi liệu vă chính trị cực kỳ phong phủ»

(25) tư tưởng co bản của chủ nghĩa Mâc

về vai trò lịch sử vă tâc dụng của nhă nước

được thồ hiện rất rö răng vă đầy đủ

Liín quan đến vấn đề sở hữu tập thề, lao động tập thề, về tư liệu sản xuất vă thừa hưởng tập thề thănh quả của lao động, điền

Trang 12

eS 2 os or we + -

người lă vẫn đề quần hôn Không phải ngẫu

nhiín mă về vấn đề năy trong vòng 2 thâng mă Ăng-ghen viết 4 bức thư, 3 bức văo thâng

2—3-1§83 chy Cau-sky va | birc 48 ngăy 26-2-1883 cho Bec-stanh, va thang 12-1892 lai viĩt 1

băi về sự phât hiện một trường hợp quần hôn

mởi ở người Gh1-H-âce đề bảo vệ quan điềm đúng đẫn của mình, chống lại quan điềm sai lầm của Cau-sky, thề hiện trong euốn sâch của

y nhan đề: Sự xuất hiện hon nhđn vd gia đình Trải vời Cau-sky cho rằng quần hôn lă một hiện tượng có sau, trước quần hôn lă hôn nhđn Vă gia dinh một vợ một chồng, Ăng-

ghen chủ trương rằng quần hôn lă điềm xuất

phât của quan hệ tình, giao trong nội bộ bộ

lạc Ở đđu có sự sử dụng tập thề, đất đai hoặc vợ, thi tất yếu đấy lă hình thả! nguyín

thủy Không ở đđu vă không bao giờ chúng ta tìm được một trường hợp từ tư hữu đầu tiín

phât triền lín sau đó thănh sở hữu tập thề Lại Hín quan đến quần hôn lă vấn đề mẫu quyền vă mẫu hệ Đứng về thứ tự thời gian mă nói thì dưới xê hội nguyín thủy lúc đầu lă

mẫu quyền vă mẫu hệ vă sau đẻ mới lă phụ

quyền vă phụ hệ Đđy lă câi trật tự mă Ang- ghen muốn nói khi đânh giâ công lao của

Moóc-găn đối với khoa học € Trín những nĩt chủ yến, câ! trật tự mă ông đê xâc định trong tiền sử, đến ngăy nay vẫn còn có giâ trị » (26)

Hoặc : « Sự phât hiện đó—tức lă sự phât hiện đê tìm ra rằng thị tộc nguyín thủy tổ chức

theo chế độ mẫu quyền, lă giai đoạn xảy ra

trước khi có thị tộc-theo chế độ phụ quyền của câc dđn văn mình— đối với lịch sử nguyín thủy cũng có ý nghĩa như thuyết tiến hóa "của Đae-uyn đối với sinh vật học, vă như lý luận mâc-xit về giâ tri thang du đối với chính trị—kinh tế học » Hay : “Hiền nhiín lă phât hiện đó đê mở đầu một kỷ nguyín mới cho việc nghiín cứu thời kỳ tiền sử Thị

tộc mẫu quyền đê trở thăuh câi trụ cột cho:

toăn bộ khoa học ấy xoay chnng quanh đó »(27),

Tâc phầm của Ăng-ghen mang tính lý luận, tính thực tiễn, tính câch mạng rất sđu sắc như vậy, nín từ ngăy ra đời đến nay nó luôn luôn lă đề tăi đấu tranh giữa hai ý thức hệ tiến bộ vă phản động Chính Lí-nin trong Những người « bạn dđn» lă thể năo pă họ đấu tranh chống những người xê hội dđn chả

ra sao ? đê chống lại Ml-khal-lốp-sk1, khi tín năy muốn phí phân Ảng-ghen về một số vấn đề thuộc xê hội nguyín thủy Không những

thĩ, Lĩ-nin còn phât triều học thuyết của

chủ nghĩa Mâc về vấn đề Nhă nước trong :

Nhă nước va câch 'mạng, vă Băn oề Nhă

nước 40

Vấn đề quần hôn vă mẫu quyền hiện cũng -

còn lă vấn đề thờ! sự Trong khi đại bộ phận

học giả xô-viết tản đồng vă bảo vệ quan điềm

của Ang- ghen thì có một số it cũng đòi xem lại

A-nh1-xi-mốp năm 1959 níu ý kiến cho rằng tổ chức lưỡnẩ hợp lă hình thâi cỗ xưa nhất của quần hôn Nhưng nó không phải lă tô chức xuất phât điềm Trước nó lă hệ thống hai hôn đẳng Ông ta nói rằng theo tăi liệu

của thổ dđn chđn Úc thì trước hôn nhđn

lưỡng hợp ngoại tộc lă hai hôn đẳng, nó lă hình thâi xuất phât điềm của quần hôn ngoại

tộc, được hoăn thiện sau năy với sự thiết lập

của tổ chức thị tộc Ý kiến của A-nh1-x1-mốp

cho thd dan chau Uc con sống dưới chế độ tiền thị tộc lă một bước lùi trong khoa học Ơn-đe-rơ-ghí trong câc cơng trình nghiín cứu câc năm 1945, 1946, 1947, 1958 vă trong băi tham luận ở Hội nghị chđu Phi học lần

thứ 29 cho rằng : thị tộc xuất hiện sau hôn đẳng, vă trước hôn đẳng lă hôn nhđn liín minh ba thị tộc Ý kiến năy không khâc với

ý kiến của L Xtrô-xơ về thiết chế xê hội của

thể dđn ở miền Trung vă miền Đông Bơ-rí- din Câc nhă bâc học xô-viết cho rằng ý kiến của Ơn-đe-rơ-ghí khơng mây may lăm lung lay quan điềm đúng đắn cho rằng tồ chức

thị tộc lưỡng hợp lă co cấu đầu tiín của xê hội thị tộc

Bu-eh1-nố p trong cuốn Vguồn gốc bă thănh

phần cư dđn của thĩ dan Tĩn Ghi-ní (1960)

trín cơ sở những tăi liệu không chính xâc về người Pa-pu ở thể kỷ 19—20, cho rằng hạt nhđn của tập thĩ kinh tế trong giai đoạn công xê nguyín thủy lă đăn ông, vă ngay từ đần

lă hôn nhđn vợ về nhă chồng Ông ta còn nói rằng việc tính huyết tộc theo dòng mẹ hoặc

dòng bố không phải tùy thuộc văo từng giai

đoạn phât triền của lịch sử, mă tùy thuộc câc dđn tộc khâc nhau Tăi liệu mới chứng

tổ rằng ở thế kỷ 19—20, người Pa-pu không phải ở gial đoạn sơ kỳ của xê hội nguyín

thủy Từ thế kỷ thứ § sau công nguyín, họ đê

có quan hệ với người In-đô-ní-x1-a vă đê biết dùng riu đồng Việc phủ nhậu tính phổ biến

của mẫu quyền vă phủ nhận trật tự trong

thời nguyín thủy ở Bu-chl-nốp không phải lă điều gì mới lạ Những quan điềm tương tự trước đó ta đê thấy ở Mươc-phđy, St1-nơ, Iô-vit, Mước-đốc v.v Quan điềm ấy của

Bn-ch1-nốp hồi bấy giờ đê bị câc nhă bâc học

xô-viết phí phân Nhưng hiện nay ở Liĩn-x6 không phải lă không còn người nhđn danh

sâng tạo mă đi chệch những vấn đề có tính

Trang 13

e

đề phòng khuynh hướng dy được thề hiện

trong băi xê luận đăng ở tạp chí Khảo cô học xô-uiể! do giâo sư Bô-rit-scốp-sk1 viết Trong

băi xê luận ấy, có đoạn sau đđy : “ Khoa hoc

xô-viết về xô hội nguyín thủy phât triền có kết quả thông qua quâ trình tranh luận sôi nổi giữa câc người nghiín' cứu trín quan

điềm của chủ nghĩa Mâc—Lí-nin Quâ trình

phât triền khoa học như vậy—bỏ câ1 lạc ‘hau, tranh luận về những vấn đề nóng hồi — lă tự

nhiín vă lănh mạnh Nhưng nó chỉ tự nhiín

UA những điều được trình băy ở trín, rõ

rang Ăng-ghen, người chiến sĩ vĩ đại,

người thầy vĩ đại của gial cấp vô sản, nhă

bâc học vĩ đại, đê có nhiều cống hiến lớn lao ` cho khoa học tiển bộ của nhđn loại Nhắc

đến công lao của Ắng-ghen đối với ngănh dđn

tộc học lă một dịp đồ chúng ta tăng cường học tập phương phâp luận mâc- xit, ting cong việc học tập nhữug thănh tựu rực rỡ mă Ăng-ghen đê đạt được trín lĩnh'vực dđn tộc học do vận dụng tăi tình phương phâp luận

CHÚ THÍCH

(1) Xem thím : Phan Hữu Dật—Về vấn đề

phđn kỳ xê hội nguyín thấy, NCLS thang 3—1968, sĩ 108 ' (2) G.Mâc vă F Ắng- ghen—Hĩ tư tưởng Đức Sự thật 1962, trang 25 (3) V Lĩ- nin—Nhẻ nước câch mạng Tuyền tập tập 2 Sự thật 1960, trang 181

(4) V.Lí-nln —Đăn pề Nhă nước Mâc—Ăng

ghen, chủ nghĩa Mâc, Sự thật 1959, trang 513— 515

(5) F Ăng-ghen —Tâc dụng của lao động trong sự chuuồn biển từ uượn thănh người Ó Mâc pă

F, Ang-ghen tuytn tập tập 2, Su that 1962, trang 133, (6) F Aag-ghen —Tac pham đê dẫn, trang 124 (7)-F Ăng-ghen Tâc phầm đê dẫn, trang 119 (8)F Ang- -ghen —Tâc dụng của lao động, trang 129

- 9) F Ăng-ghen Xem Biện chứng của tự nhiín

(10) V, Lí-nin —Băn pề Nhă nước, trang 512 (11)F Ăng-ghen —Chống Du-rinh Sự thật, 1960,

trang 537—539 \

(12) F Ang- ghen—kúi- vich Pho-bach va sự cdo chung của triết học cồ điền Đức C Mac, F Ang-ghen tuụền tập Tập 2, Sự thật, 1962, trang 652

(13) F Ang-ghen— Tac dung của lao động trong sự chuyền biển tir vgn thanh người C Mac va F, Ang-ghen tiuyn tap Tap 2.-Sy that, 1962, trang, 124—125,

vă lănh mạnh khi không có ý đồ tir bd câi

chủ yếu Quan niệm về quy luật phât triền

của xê hội nguyín thủy vă câc thiết chế xê hội, mọi quâ trình phât triỀền, dưởi nhiều

bình thức phong phú có tỉnh quy luật của

xê hội nguyín thủy được thay thế bằng

những bức tranh hỗn loạn câc bộ lạc 'vă

câc nền văn hóa khâc nhau, câc hình thâi kinh tể, câc hình thâi hôn nhđn vă gia đinh lă việc lăm kĩo lu! khoa học về quâ

khứ » (28)

ấy đề nghiín cứu những vấn đề cụ thề, đặc

biệt họe tập quan điềm của Ăng-ghen lấy khoa

họe phục vụ chính trị, lay dan tộc hợc phục vụ cho lợi ích cuộc đẫu tranh câch mạng

chống gia1 cấp tư bản của gia1 cấp vô sản, đề nghiín cứu có kết quả những vẫn (đề thời sự

của dđn tộe học Việt-nam, phục vụ cho công cuộc chống Mỹ, cứu nước vă xđy đựng chủ nghĩa xê hội

12-1920

\

(14) F’Ang-ghen Lời nói đầu» quyền Biĩn

chứng của tự nhiín Câc Mâc nă F Ắng-ghen tuuền tập, tập 2, trang 109

(15) F.Ăng-ghen— Nguồn gốc của gia đình

trang 28

(16) F Ang-ghen—Sach 4 dan, trang 29 (17) F.Ăng-ghen — Nguồn gốc của gia định

trang 10

(18) F.Âng-ghen — Nguồn gốc của gia đình ,

trang 21

(19)L H Moóe-păn—Xê hồi cỗ đại

(20) F Ăng-ghen —.Vguồn gốc của gia đình trang 63 -

(21) F Ăng-ghen—Tâc phầm đê dẫn, trang 61

(22) C Mâc—Tóm tắt ©€Xê hội cơ đại của Moóc-

gan ›», tăi liện lưu trữ của C: Mâc vă F Ang-

ghen, T 1X, Lĩ- nin- -grat, 1941, trang 135, ban tiếng Nga

(23) I Xí-mí-nốp—« Học thuyết Moóe-gan, chủ

nghĩa Mâc vă dđn tộc học hiện đại», Tạp chí Dđn tộc học xĩ-viĩt, s6 4, 1964

(24) F Ang-ghen — Nguồn gốc của gia định trang 28

(25) V Lí-nin—Bản pề Nhă nước, trang 512

(26) F Ăng-ghen—Nguồn gốc của gia đình °

trang 28,

(27) V Lí-nin—Những người bạn dđn lă thể

Ngày đăng: 31/05/2022, 01:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w