1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào cách mạng Việt Nam qua thơ văn (XXXV)

14 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 704,59 KB

Nội dung

Trang 1

PHONG TRAO CACH MANG VIET -NAM

| — QUA THO’ VAN

TRAN-HUY-LIEU

XXXV

ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG CHÍNH TRI PHAM 0 SO'N-LA

AÚ cao trào đấu tranh cách mạng 1930-1931, một nơi tập trung chính trị phạm nhiều nhất và cũng là một nhà trường đào tạo cán bộ cách mạng cĩ thành tích hơn cả là nhà tủ Con-dao Sau phong trào Mặt trận Dân chủ Đơng-dương, nhà tù Sơn-la được nỗi bật lên với một số đơng chính trị phạm từ các tỉnh miền Bắc dồn lại: ' bên những người bị án tù, cịn cĩ cả những người khơng thành án, mà chỉ bị an trí vào trại tập trung, Nhà tù Sơn-la trong Hồi thối trào cách mạng chỉ vẻn vẹn cịn cĩ 4 người, chết một cịn ba người, thì, sau đợt khủng bố cuối năm 1939 và đầu năm 1940, lại được Hỏa-lị Hà-nội «tiếp tế» cho từng đồn người hết chuyến này đến chuyến khác Cĩ hồi, thực dân Pháp đem ca những người bị bắt ở Nam-kỳ ra tạm giam ở đây rồi

từ đây lại chuyền một số đi đày ở đảo Ma-đa-gát-sea, một thuộc địa của Pháp ở giữa Thái-bình-dương «Khách hàng» của nhà tù Sơn-la cũng do nhiều

« mỗi hàng » đưa lại Bên những người đảng viên và quần chúng cộng sản, cĩ

mấy người là đẳng viên Việt-nam Quốc dân đẳng ngày trước; lại cĩ cả những người bị bắt trong dịp quân Nhật kéẻơ vào Lạng-sơn tháng 9-1940, thuộc một tơ chức thân Nhật là Việt-nam Phục quốc đồng minh hội; cịn cĩ cả những phần tử thân Nhật khác ở trong Nam ngồi Bắc mà thực dân Pháp tập trung

lại Ấy cũng vì nhà tù Sơn-la cĩ tầm quan trọng như vậy nên thực dân Pháp đã phải chọn một tên đến làm Cơng sứ tỉnh Sơn-la mà trách nhiệm chính là đối phĩ với các chính trị phạm tập trung ở đây Kẻ được giao cho trách nhiệm này là Cút-xơ (Cousseau), một tên mật thám lành nghề đã từng làm việc ở phịng chính trị tại tơ giới Pháp ở Thượng-hải và Giám đốc phịng Thơng tin bao chỉ tại Hà-nội Củt-xơ nĩi tiếng Việt như một người Việt-nam, cịn khoe khoang là thơng thạo cả chữ Hán Nhưng cái thủ đoạn gian xảo của nĩ và cũng là điềm vơ sĩ nhất của nỏ là nĩ làm mật thám, nhưng lại tự xưng là tin đồ của chủ nghĩa cộng sản Chẳng thế mà khi đến Sơn-la, nĩ gọi những chính trị phạm là bạn « đồng chỉ », nĩ phàn nàn là nĩ bị bọn quan lại Nam triều tố giác nĩ là cộng sản trong khi các «bạn đồng chỉ » của nĩ, nghĩa là những

Trang 2

giguoi cong sản, lại phủ nhận nĩ là cộng sản! Mới đến Sơn-la, nĩ đã bố trí “ngay một màng lưới gián-điệp tại trong các cơng chức, các người buơn bán

ở phố Chiềng-lề, chủ yếu là đề bao vây các chính trị phạm, khơng đề cho các

chính trị phạm rọi ảnh hưởng ra ngồi và tiếp xúc với nhân dân địa phuongs Rồi, từ chỗ phỉnh phờ lừa gạt, nĩ đã tự lột mặt nạ bằng những hành vi tàn

ac: danh anh Cương, bêu “dau anh Lý và nhốt hơn trăm chính trị phạm xuống hầm 5 ngày khơng nước và 12 ngày khơng cơm!

Chế độ nhà tù Sơn-la cũng cĩ chỗ đặc biệt, khác với chế độ nhiều nhà tù khác Lối kiến trúc nhà tù (khám cũ) do «sảng kiến » của tên nguyên Cơng sứ Saint Poulov tồn những hình ba gĩc, đặc biệt là cầu tiêu đựng ngay giữa nhà như một cái tủ đứng và liền bên trại tù là nhà đề xác tù chết Về việc ăn uống, thì, cũng như nhân dân ở ngồi, tù Sơn-la hàng ngày đều ăn cơm nếp Phong-vị này cố nhiên khơng quen với những dạ dày đã làm bạn với cơm tẻ lâu ngày Cũng khơng nên quên chúa ngục là tên Ga-bơ-ri, chuyên mơn ăn cắp phần ăn của tù mà chỉnh Cút-xơ cĩ lần đã nĩi với các anh em chính trị ` phạm, thừa nhận nĩ cũng như « mot tên kỳ mục kỳ nát ở thơn quê Viél-nam » Nhưng khủng khiếp hơn hết vẫn là cơng việc khơ sai: phá rừng, làm rẫy, đốn củi, xe nước, đập đá, v.v Nhiều ngày, tên Củt-xơ thường trực tiếp đến đốc thúc anh em làm; cĩ lần nĩ đánh anh Cương bị lê bị càng chỉ vì một buồi chiều khơng kéo đủ số 13 xe nước lên dốc và cũng do đĩ, đã nồ ra cuộc đấu tranh quyết liệt ngày 13-5-1941

Trần-huy-Liệu đã tả « Đời sống Sơn-la › qua hai bài thơ : Nào biết non xanh van dai cho,

Đời tơi rầu đã « sướng » hau chưa 9

Nằm bén nha xdc xa vai bước, Ngửi cứt cầu tiêu đủ bốn mùa

Đập đá từng phen rang dưới nắng,

Phá rừng nhân thề gội trời mura

Bạn cùng cát, bụi, sương, gai, vdt (1), Đèo núi đi nề sớm, lối, trưa

va:

Soi béng guong khe mdi thay gay, Khong dưng mình cĩ đến chi đâu ? Sương mù buồi sang bang khudng ngắm,

Máu lạc chiều hém litng thitng bay

Tiếng mồ cầm canh (2) buén té qua!

Hồi kèn bảo thức (3) ngại ngùng thaụ !

Một ngàu mấu lượt leo trèo dốc, Thở chẳng ra hơi cát bụi đầu

(L Một thứ sâu ở rừng nửi, nhỏ như sợi chỉ, chuyên hút máu người, hễ ngửi

thấy hơi người là tìm lại

(2) Ban đêm, cử lỗ phút lại cĩ một hồi mõ điểm canh của lính gác,

Trang 3

—_ Mặc dầu doi séng khé cuc va nguy hiém như thế, nhưng các chính trị phạm của ta vẫn giữ vững tỉnh thần, rất tự tin vào bản lĩnh của mình, coi

thường gian khơ Vì vậy, tiếp theo hai bai tho trên, Trần-huy-Liệu cịn cĩ

bài thứ ba: i

| Nghe noi nhiéu thằng sợ bỏ cha!

Rằng «ma Vạn-bú, nước Sơn-la » CƠ

Quanh nắm cơm nếp ăn đầu bụng,

Bên cạnh cầu tiêu thối nực nhà Ruột nĩng như nung ồng nước tiều, Người rung cơn sốt lợi màn da Vậu mà «ơng » chẳng chỉ chỉ cả, Gối ồi (2) khong them ném xác ra!

Cũng như các nhà tù khác, chính trị phạm ở đâu đều cĩ mở những lớp huấn luyện và biên soạn sách báo «Tiếng suối reo » được chọn làm tên một tờ tuần báo của nhà tù Tịa soạn làm việc tồn vào ban đêm Trụ sở của nỏ ở bên cạnh cầu tiêu, vì theo luật lệ nhà tù, 9 giờ tối tắt đèn, chỉ lưu lại một ngọn đèn ở cầu tiêu Cố nhiên là bọn gác ngục cho dùng ngọn đèn này đề tù nhân tiện đi đái ỉa trong đêm tối; chớ chúng khơng thề ngờ được rang: dưới ngọn đèn mị, bốc lên những mùi hơi thối lại sản ra những bài đanh

thép của những tỉnh thần bất khuất bay những áng thơ văn đầy thi vị Nếu ai đã đọc, đã nhìn thấy những tờ báo trước kỉa xuất bản ở Hỏa-lị

Hà-nội, ở Cơn-đảo, v.v thì thấy «Tiếng suối reo» đã cĩ một nội dung và một hình thức tiến bộ hơn trước Nĩ chẳng phải chứa những lý thuyết khơ

khan, mà cịn cỏ những bài văn nghệ rất sinh động Nĩ khơng lèm nhèm như một số tờ báo khác, mà cịn được chủ ý trang điềm rất cơng phu : những đầu đề, những bức vẽ theo lối mỹ thuật Bên những cống hiển của tịa soạn, phải kể đến những anh em nhà in, nghĩa là những người chép bài Vì vậy, những người nào chữ tốt, viết rõ ràng thường được cử làm thợ in, lam việc trong lúc anh em khác ngủ Một anh « thợ in » chuyên nghiệp bấy giờ là anh

Cảnh (tức Trần-quốc-Hồn), chỉ vì anh cĩ lối viết chân phương mà anh em thường gọi là « chữ Chưởng bạ › (3) Cả đến tờ báo đọc lên nĩ cũng khơng giống như nhiều bạn đồng nghiệp khác trong các nhà tù: khơ khan, thuần

tủy quá, mà là rất nên thơ

Xuân-Thủy đã đề từ tại bìa « Tiếng suối reo › bằng bốn câu :

Thu sang, hoa cỗ già rồi, Suối reo lên đề cho đời trẻ trung

Thu sang, non nước lạnh lùng,

Suối reo lén đề cho lịng la reo

Rừng Sơn-la mỗi năm mùa đơng đến lại nồi bật lên một thứ hoa đỏ chĩi gọi là hoa « nhạn-lai-hồng › Tên của nĩ nghe rất thi vị, khơng biết do thì sĩ

nào của thời xưa đặt ra, ý nĩi mỗi khi chim nhạn bay về thì nĩ đỗ lên Cái

(1) Tục ngữ : Nước Sơn-la, ma Vạn-bú

(2) Nghĩa địa chơn các tù phạm, vi trước kia mọc nhiều cây ði nên quen gọi là gốc ưi

(3) Chưởng bạ là người chuyên việc ghi số sinh, tử, giá, thủ ở trong làng dưới

thỏi thuộc Pháp

Trang 4

eđặc biệt của nhạn-lai-hồng là hoa tức là lá ; những lá ngọn của cây đến mùa

rét thì đồ thành hoa và càng rét càng do Hai-Khach rất thích thứ hoa này nên đã dùng tên Nhạn-lai-hồng ký dưới những bài viết trên tờ báo « Tiếng

suối reo » Chu-Hà, trong khi ngắm nhạn-lai-hồng, đã phơ diễn nghị lực của

cây cũng như của người đương được thử thách trước một ngày mai vơ cùng tươi đẹp :

Mỗi lần heo lạnh ri hơi sương, Là lúc cảnh khĩ trút lá ồng

Trơ bộ xương gầu run xám ngắt, Như thầm rên rỉ khĩc lang thương

Cành úa tiêu theo cơn giĩ khâu, Câu hàn tan tác oẫn màu tươi Chao ơi! Giữa cảnh đơng làn ấu, Đã chết bao nhiêu nghị-lực đời,

Nhưng đâu là cỉ mùa xuân la, Đương nở tưng bừng øạn cảnh tươi, Đây « nhạn-lai-hồng » đương rộn rã,

Dang cao Ú đẹp giữa ngàu mai,

Từng cánh hồng chen những cánh hồng,

Huy hồng tơ thắm lại non sơng

Và cịn nở mãi, cịn tươi mãi,

Những cánh hoa tìm, những lá long

Nhưng chẳng phải chỉ nhìn thấy hoa đẹp đề tưởng tượng ra một tương lai

đẹp, Hồng-Trang từ cửa sắt nhìn ra ánh đèn điện mờ nhạt của nhà tù, đã khơng thấy buồn tế, mà cịn mơ bĩng cờ hồng với nhiệm vụ của người chiến si trong mét bai « Mau co»:

Màu cờ đỏ đã tia trào máu đỏ,

Quại quẫn lên đáu đĩ những linh hồn

Những sa trường từ biền lên non,

Những chiến sĩ quuết xâu đài chiến thẳng Máu cờ uống đã bao nhiều cau đẳng,

Dựng trén nền xương trắng cồ va kim

Đã nghẹn ngào hồi hộp những con tim, Khi phân phãt uốn pành hồng trước giĩ

Màu cờ đổ, cả màu kiên quuết đổ, Cả một trời tin trưởng ở tương lai

Thách bao nhiêu súng lớn véi ddo dai, Xe lội nước, tau bay, xe thiét gidp

Chấp tất cả bao ngược hình tàn sát, Diễn nữa đi những cảnh huống não nề Cờ tung lén, tung cả van loi thé:

« Đỉ! Quyết chiến ! » những người khơng muốn chết

Trang 5

Nàu tà phen tranh đấu sau cùng °

Co ai nhin cay co trang sương phong ? Cĩ ai nghe muơn phương hồn tử sĩ ?

Cĩ ai lắng nhạc hờn đua rên rỉ :

- Rung rỉnh trời, điệp khúc của non sơng Quốc dân hề † Quốc dân hề ! Cứu uong !

Nhưng cảm tình thấm thía nhất vẫn là đối với các chiến sĩ đã chết Tại một , khe núi sau nhà tù Sơn-la là nơi chơn các tù phạm mà người ta quen gọi là Gốc ơi mặc dầu ơði đã khơng cịn, chỉ cịn lại những làm ngải xanh rờn Trần-huy-Liệu đã cĩ bài «Qua thăm Gốc dio:

Tĩi đến thăm đâu một buồi chiều, Màu trời đùng đục, gid hiu hiu Bờ khe núm đất lơ nhơ mọc,

Phủ tấm màn thâm của núi đèo Chỗ nàu nghe nĩi mấu năm xưa : Oi moc ngang đầu, lá phat pho:

Nhường chỗ hơm nay : làn ngài cứu, Trùm trên mộ chí chữ lu mờ

Điềm lại người nằm dưới đất đen, Bốn ba (13) chiến sĩ : lạ nà quen

Đã lừng tranh đấu bao oanh liệt, - Cho đến hơi cùng : chịu ngủ yên

Cĩ người xưa 0ốn bạn thanh niên, Ngàu tháng trơi đi uới sách đèn

Mội buồi giĩ triều đồn dục tới, Bỏ trưởng dấn bước hội đua chen

Cĩ người xua vin bậc 0uàn -nhán,

Cùng uới từ chương trĩt nợ nần

Một buồi máu đào sơi sục sục,

Ném tung nghién but, hoc tong quan

Cĩ người vua vin khách phiêu lưu, Nguy hiềm, gian truân nếm đã nhiều Một buồi chỉ hùng óng thức ddy,

Giận đời những muốn đập cho tiêu Cĩ người xưa pốn hạng lưu manh,

Ngang dọc, ngơng nghênh chẳng kề mình Một buồi nhận ra đường giác ngộ,

Trang 6

° Cĩ người xưa ở đám cơng nhắn,

Bán sức cho đời chẳng đủ ăn Một buơi lợi quyén xơ đầu tới, ` Chống phường bĩc lột, bọn sâu dan

Cĩ người xưa ở đám lao nơng, Địa chủ, pua quan ách chập chồng Một buơi rũ nhau đồn kết lại, Phat co phan dé véi bài phong Cĩ người xưa ở bác dân trung, Khủng hồng lần đưa tới bước cùng Mội buồi gia tư uừa khánh kiệt, Nhập theo hàng ngũ của cơng, nĩng

Cĩ người xưa ở đám dân nghèo, Thuế năng sưu cao đĩng gĩp nhiều

Một buồi khốn cùng khơng chịu nồi, Phá tan xiéng xích oẫn thường đeo -_ Tãi cả những người ở đưới đâu,

Nạn nhân của chế độ đời na

Thị! xương đã gửi cho rừng nút,

Han van cịn mang uới tháng ngàu Những buồi sương mù phủ kin non, Như bao uất khi của oan hồn

Những đêm mua gié ngan cay rit,

Như tiếng ai kia van thé don Nhưng nàu chiến sĩ của ta oi!

Sứ mạng thiêng liêng bạn trọn rồi Trên bước đường xa, người nối gĩt,

Vũng đĩng le lĩi một phương trời RGi mot ngay kia, xa-hdi thay,

Vườn đời tươi tối, cĩ hoa đầu

Nơi nàu ghỉ lại bao thương nhớ, Bạn sẽ cười 0uang dưới khĩm câu

Đây là tình cảm đối với những người đã chết Trong nhà tà cịn cĩ những cuộc phân ly giữa những bạn đương sống: cĩ người mãn han về ; cĩ người

phải chuyền đi nơi khác Những giị phút chia tay ấy cũng nặng nề lắm Thi si Mau-Chi đã cỏ bài tiễn thi sĩ Chu-Hà :

Boi chim non duong véo von vinh khúc,

Bản đàn lịng bỗng chốc đã ngang cung

Ơi ! Thân vi tồ quốc non sơng,

Trang 7

Hai-Khach

Bầu nhiét huyét bạn ra pung sức mạnh, Chi tang bing vé canh vay ving bay Đâu thâm u ngạo nghễ bức tường dày Ghi tơi lại 0ới những ngàu trồng trải Rồi những lúc mưa gầm trong lịng suối, Và cơn giĩ rÍL dội qua đồi

Bang khuâng tơi ngơ ngác ngĩ chân trời

Kia hình nh của những người dĩ oằng Người ấu đương ca bài hùng tráng,

Đương nặng nề mang sử mạng của non sơng Vượt bao trùng chồng chất gai chĩng,

Đề tiến tới cuộc đời trong nắng mới Cði lơng tơi bỗng nhiên sống lại,

Với những ngày bừng chẩi của tương lai

Trùng phùng đâu sẽ lại cdm tay,

Cùng tràu lấu trái câu đầu nhựa sống Tâm hồn tơi trở nên linh động,

Với biết bao triền oọng đương đợi chờ

Chúc bạn đì dâu dạn uới giĩ mưa,

Vun xới lấu oưởn thơ như gấm họa

Kia ban hoi! Tiéng coi đương giục giả * Chén quan hà là khắp cả non sơng Bạn nhắp đi

Nhắp di ta cùng hưởng hương nồng cũng « Tiễn bạn» qua mấy vần thơ,: Tay cim tay, đĩi bên đều nắm chặt, Một cẩm thơng nh điện giật khắp mùnh

Tĩi gặp anh nơi đất đỗ rừng xanh, ˆ ˆ

Giữa cửa sắt ồ bốn bức tường vdi vam Đã từng sống chung những ngàu am dam,

Nuốt cắm hon, no chan vi chua cay

Trên đường đời, anh dấn bước hơm nay ;

Trong ngục lối, tơi đếm ngày giải thốt Bĩng anh khuất trong sương mù man mác

Trần-huy-Liệu cũng cĩ bài « Tiễn bạn ra tu»:

Cửa xịch mở, một bĩng đen 0uội thốt,

Lặng nhìn theo, lơi khơng nĩi nửa điều

Bởi bì lơi, tơi đã nĩi quá nhiều,

Bằng sĩng mắt, bằng những hồi trống ngực

Thơ tống biệt cả một tràng thơn thức Khơng niễ! ra mà cũng chẳng đọc ra

Nhưng nĩ gồm bao Ú nghĩa thiết tha,

Mà kẻ ở người đi đều cảm thấu

Đời tơi dã thuộc lịng bài thơ ấu Từ Sài thịnh, Cơn-đảo đến Sơn-la -

Trang 8

Nguoi tién (di va tỏi tiễn người ta,

Tường ngục tối ngăn rào hai thế giới Dưới chính lệnh đã man day dc hal, Từ ngục trong lại đến ngục bên ngồi

Kế ở trong đành đã chịu ngạt hơi, Ai ngồi ấu cũng uẫn cịn tức thể Bãi bình ấu một ngàu chưa xĩa bỏ,

Cuộc đấu tranh cịn mãi mãi khơng ngừng,

Khách hơm nau nằm tạm một vĩ rừng Đợi tỉn thẳng của ngàu mai đưa lại!

Chế độ khơ sai của nhà tù Sơn-la d& boc lot tù nhân rất tàn nhẫn Cĩ hồi, chúng đem cả linh lê-dương đến đốc thúc anh em làm Tuy vậy, cũng do việc ra làm ở ngồi mà các chính trị phạm cĩ địp tiếp xúc với bình lính và nhân dân, nên cơng tác bình vận và dân vận đi vào kế hoạch dần dân phát triển

Một số bài tuyên truyền cách mạng đã được phơ biến :

Đây là bài kêu gọi « Thanh niên vùng dậy!» của Mậu-Chỉ :

Trồng thời thế máu hồng sĩi nỗi, Nhìn nước nhà cảm nỗi suy vong

Hoi ai nịi giống Lạc-Hồng,

Hồi ơi, quang cảnh Nhị, Nùng ngày xưa Quán đề quốc bay tro dau bé,

Tình cảnh nàu khơng thề ngồi gẻn Thanh niên nàu hỡi thanh niên ` Nước nhà đương giục đứng lên phục thù

Mấu mươi năm dưới cờ ba sắc,

Chữ «tiêm cửu » () nét mực chưa phái Doi phen rap quét chéng gai,

Gianh quyén déc lap, xdy doi tu do

Phan-đình-Phùng mưu đồ khĩi phục, Trải bao năm chen chúc núi rừng

Đỉnh chung phú quý chẳng màng, Đem bầu nhiệt huyét dé dang nước nhà

Tham tán Thuậi uốn nhà khoa-hoqn,

Vì giống noi ndo quan gai chéng

Tuối gươm thề uới non sĩng,

Buo năm Bãi Sâu vay ving doc ngang

Trong nơng giới cĩ Hồng-hoa- Thảm, Gác càu bừa, dũng cảm dấu lên

Giang sơn chiếm cứ một miền,

Tiéng vang Yén-thé con truyén bday nay Sing khéi nghia do tay binh-linh,

Khoi phuc thù tỏa kín Thái-nguyên Tinh than Đội Cđn rung thién, Sống cùng sơng núi há quên được nào

Trang 9

Trải mẩu trận máu đào lênh láng,

Đảng Quốc-dân tính tốn quật cường “ Tiếng bom ddy sĩng Thao giang,

Yên-thành (Tên- bái) bỗng đồi ra trường tranh đua Muốn nối chí người xưa đề lại,

Muốn tìm đời sống mới oinh quang Thừa cơ đế quốc hầu làn,

Tiếng kèn khởi nghĩa dội uang ba kủ

Đội Cung phất ngọn cờ phục quốc,

Đồn Đỏ-lương nồi cuộc giao phong

Khí thiêng chung đúc anh hing, Hụ sinh đến phút cuối cùng mới thơi

Máu miền Nam đương sơi sùng sục,

Đầu phong-trào do sức bình nhung

Hợp đồn cùng bạn cơng, nơng, Dấu lên theo ngọn cờ hồng chỉ: huy

Cuộc chiến-đấu cực ky anh ding, Hưởng ứng cùng tiếng súng Bắc-sơn

Dụ thanh thức tỉnh quốc hồn, Những toan mưu cuộc sinh tồn 0ễ 0ang

Lich sit con tam gương rực rỡ,

Dù bao phen mán đồ xương tan

Phong trào ngàu một tràn lan

Lịch sử đương chép những trang anh hàng

Dan Nam-Viél von dong kháng khái, Quuết đồng tâm sống mái một phen

Hồi ai guêu nước dấu lên !

Xung phong giật lai chinh quyén vé tay

Quan để quốc dù Tâu dù Nhật,

Ta cũng đều xé mật moi gan

Đánh tiêu xâm lược sải lang,

Quét thanh phần quốc tham tàn bất cơng

Cứu dân-tộc khỏi oịng xiềng xích, Bua giéng noi thốt ách ngựa trâu

Tudt gwom vung kiếm lên mau,

Trên đường giải-phĩng cùng nhau oẫu vung Cùng chiến-đấu trong oịng tồ-chức,

Của Thanh niên cứu quốc khắp nơi

Phong trào ba xử dậu rồi,

Bĩng cờ khởi nghĩa đĩn mời thanh niên Mau xáu đắp lại nền tự chủ,

Xâáu dựng nên dân-chủ cộng-hịa Làm trịn sứ: mang nước nhà, Hai chữ « Tồ quốc » đậm đà chớ quên

Trang 10

e Day la «Hich đội Cấn » để tuyên truyền binh lính của Hồng-Việt đã đăng trong Tiếng ruối reo :

Hồi các bạn trong cơ (rong ngũ,

Nước nhà đương sa hố suụ 0ong Nam nhỉ hồ thỉ tang bồng,

Ta ngồi bĩ gối mà trơng sao đành !

Thấu lũ giặc giương nanh, giơ vuét, Khiến ta càng tím ruột bam gan

Khi nghe dân chúng kêu than,

Khi nhìn xứ sở lan hoang xạc xờ- Khĩc Tơ quốc lệ hịa lẫn máu,

Nhìn đồng bao dạ héo như dưa ; Than 6i! Non nước ngàn xưa,

Mà nay chịu những giĩ mưa tơi bởi Lai ngo tới trong đời bỉnh lính, Chịu đựng bao tình cảnh đau thương

Nào lệ nào luật trăm đường;

Uốn mình sống dưới lưỡi gươm quân thủ

Đêm giá lạnh âm u canh gác, Vịm cheo leo man mác buồn tênh

Bất bình sao khéo bất bình, `

Giặc thì chăn nệm, cịn mình Sương sa _ Dưới nắng hạ hun da cháu thị,

Cơng piệc làm nhọc mệt tả tơi `

Bất cơng đến thế thì thoi!

Kẻ thù an hưởng, ta thời gian lao Gặp phải lúc bình đao khĩi lửa,

- Tính mạng ta gửi ở sa trường Sống trong giây phút hoang mang, Thân như hạt gạo nốc sàng kề chỉ

Tình trạng thế, gian nguy dường thế !

Quyền lợi ai ? Bảo oệ cho ai ? Phải rằng máu đồ xương phơi,

Cho quân thù nghịch sống đời dinh-chung ? Nĩng nổi ấu ai khơng căm xĩt ?

Ai là khơng muốn tuốt gươm ra ?

Phanh thâu lấu máu giặc già,

Đem tơ điềm lại sơn hà cho cam Xem lịch sử ngàn năm đất Việt, Biết bao là hào kiệt anh thư

Kia thân liễu yéu ddo,to,

Bà Trưng, bà Triệu phat cờ tự do Đem cái chất đền bù nợ nước,

Nêu tấm gương dũng lược nghìn thu Chúng ta là bạn màu râu,

Trang 11

Chớ mơ tưởng häo huyén danh vong, °

Ma lang quén sit mang qiốc dân | -

_Chớ như những kẻ ngu đần, Mang vui khodi lạc, cam thản tơi địi

Chớ học lũ chỉm mồi, chĩ múi,

Dem giống nỏi đồi lấy hư oinh

Chớ theo doi bọn dư sinh (1),

Túi cơm, giá áo, làm thỉnh cuộc đời Ta đã sống đội trời đạp đất,

Tu phải lo nước mất nhà tan | Than dù oượt biền bảng ngàn,

Nhưng chí chẳng nhụt, nhưng gan chẳng sờn

Ta phải biết hợp quần, bảo chúng 2), Tỉnh mạng ta sống chết cần chỉ

Chất mà sử sách tên ghủ,

Cịn hơn sống đề làm bia nuệng, cười Nau giặc Pháp đương hồi bối rối,

Cùng Đức quán chống chọi tranh giảnh @)

Thừa cơ «lưởng hồ tương tranh » €Ị, Uy phong đã nhụt, puốt nanh đã mịn

Súng ta nồ chiêu hồn ái quốc,

Cờ ta giương tính cuộc phục thù

Quyét tam dựng lại cơ đồ, Lai thuyén xử sở tới bờ oinh quang

Bua ddan lộc lên đảng hạnh phúc, Rửa sạch bảng cái nhục non sơng

Rồi ra sơng Nhị núi Nùng,

Long lanh dấu hiệu Lạc Hồng tự do

Chỉ đã qnuết thời cơ đã tới,

Mau ! Chúng ta quát khởi lên mau !

«Nam binh phục quốc» cờ đầu ®),

Phải đem theo nĩ những bầu máu sơi Xơng ra bình lính ta ơi!

Đây là «Tiếng sĩng ‘Hat giang» đề cỗ động phụ nữ của Hồng-Đình:

Nước sơng Hải gập ghềnh xơ xát chủu, - Sĩng reo lên 0ang dậu cả trời Nam

Đầu sĩng phơi trắng xĩa nhuốm màu tang,

Tung kiếm chỉ, kìm cương Trưng-Trắc nĩi :

(1) Sống thừa °

(2) Giữ giống a

(3) Thừa lúc Pháp — Đức đánh nhau nắm 1917, ơng Đội Cấn đã lãnh đạo

khởi nghĩa “

(4) Hai con cọp đánh nhau

(5) Cuộc khởi nghĩa của binh linh Thai-nguyén nim 1917, cĩ lá cở đề bốn chữ

«Nam bính phục quốc » nghĩa là lính Nam lấy lại nước

Trang 12

— «Truéc day séng lirng vang lén vdi voi, Như cảm hờn kêu gọi những hồn di Là bầu dán oong quốc, đã bao đời,

Vàng chỗi dậy oới tím sơi pì quốc sỉ Q)

Sĩng đĩ khiến chồng tu, trang tráng sĩ,

Dưới âm cung 6m ấp mối hận trưởng Và đưa ta bồ liễu gội phong sương, Dáng cao nén tâm hương thờ Tồ-quốc

Vung kiếm thép phá tan xiềng nội thuộc, Dáng quốc dân mơn thần dược hồi sinh (2)

Dựng cao cờ phổi phới cơi Mé-linh, | _Ngạo nghề đứng pươn mình phĩ sức mạnh

Thời gian đĩ thì Hát-giang nằm gên tĩnh, Lừững lờ trơi, kiêu hãnh giữa khơng gian Nhưng giờ đâu dịng Hat lai reo vang,

Kia ơi cảnh nhà tan, ơi nước mất! »

Bà đương nĩi thì dưới dịng sơng Hat,

Sĩng trào lên dào dạt nỗi đau thương Bên trời sau cát bụi bốc mù đường,

Tiếng ngựa hí, tiếng đao thương — Quán Mã- Viện

Stic sat khí lầ hàm beo hàm hở tiến, | Rầm rộ đương đem đến một tàn hung

Nỗi băn khoăn 0ì trìu mến non sơng,

Lộ trên má đổ hồng, Trưng-Trắc gọi :

— «Em Nhị hỡi! Giờ đâu em Nhị hồi l

Chi em la đã tới phút giáu này

Nước nhà tan, thành quách bị lung lay, Đời chiến sĩ chỉ một, hai là sống thũc Tính mạng chị sẽ buơng theo dịng nước bạc, Quyết thề khơng hàng phục trước thù nhân »

Lệ đau thương thấm đẫm áo phong trần, Khua lưỡi kiếm kinh luân, Trưng-Nhị đáp :

— «Chị Trắc hồi ! .Con thuyền khi bdo tap,

Kẻ chèo thuyền trơi giạt quản nai chi !

Trên bước đường ghềnh thác gặp gian nguụ,

Chị em quyết khơng lìa thân thề chị

Sĩng sơng Hát sẽ cùng ta muơn thế hệ,

Phỗ câu đàn chiến sĩ khúc đoạn trường

Tới khi nào cứu van được giang san,

Sĩng ấu sẽ chìm tan trong nẵng mới» - Cảnh tàn khốc bên trời sau thêm dữ dồi,

Khối lửa tung tăm tối cả 0ừng dương (1) Hồ nhục của nước

Trang 13

Bỗng đồn quán nghĩa sĩ của Trưng ương,

Ngao ngắn giữa thẻ lương muơn dịng lệ., Trong dì nấu máu lim như ứ trệ,

Vọng chán trời quạnh quế phía Mê- link | Con Hái giang sĩng nước van v6 tinh, Cuồn cuộn chdy réo quanh hồn ái quốc Rồi từ đĩ gieo trong dân lộc,

Một ai hồi, cảm phục tận uơ biên

Cịn Hát giang thành nhạc khúc thiêng liêng

Khi bang động, lúc trầm gên theo lịch sử Ngàu nau Hát giang đương rống thở, Gọi ai người Trưng nữ của đời nau 2

Đây là bài «Lời mẹ» theo điệu ru con của Thiết-Phủ đã đăng trong Tiếng suối reo mùa thu 1943

Bồng bồng bống bổng bơng bơng

Lệ rơi thấm lạnh cồi lịng,

Con nằm yên đề mẹ bồng, mẹ ru

Me nay irdm méi to v6,

Phần căm hờn nước, phần lo thù nịi

Vì đâu non nước day voi, Vì đâu nịi giống dập bùi, lìa tan

Vọng lên những tiếng kêu than,

Lâm lụ như một bản đàn đau thương Cảnh thống khồ, nỗi đoạn trường, Chỉ ơì Nhật, Pháp bạo cường con oil

Ha hoi hoi Ha hoi hời Con ngoan con nin di théi,

Nghe kèn cứu quốc muơn doi con vang _ Ơng cha gây dựng giang san,

Tốn bao xương máu bảo tồn tự do Ngàu nay ngắm đến tiền đồ,

Kia thuyền xử sở đương xơ xuống ghềnh

Muốn đem một tấm đan thành, Đề mong cứu 0uớt sinh linh nước nhà

Người đương 0ác súng xơng ra Xơng ra theo dưới bong co Viét- minh

Xinh xinh xinh xinh xinh xinh Sao vang cờ đỗ lung lính,

_ Nhật, tiêu trừ Nhậi ; Táu, bình diệt Tây Mưu đưa đãi nước non nàu,

Trang 14

Tinh tinh tang „nh tình fang - Con dn, con ngủ cho ngoan,

Con khỏn, con lớn, lo toan kip người Muốn cho mé mat véi dvi,

Thi con phải nhớ những lời me ru

Ru hởi, ru hỡi tình ru

Và, đày là lời kêu gọi tồn dân với bàj «Quốc dan dấy lênh › theo điệu bình-bán của Vũ-viết-Mâu : |

Son ha đương nga nghiéng,

Dưới những luồng uất khi xung thiên Đời ta đeo biết bao xiềng xích;

Mối cửu thì nàu ngồi đứng sao gên ? © Hồi ai gêu nước dấu lên !

Tiến bước mau trên đường cách mạng Hỡởi binh lính, dân cảu, thuyền tho, Phụ nữ cùng trí thức, thanh niên Phải cùng nhau cố kết một niềm, Tối gươm ra thề 0ớt núi sơng

Đứng lên 0Ì nước cứu vong, Diệt trừ lì lạng sài xâm lạng

Liều thân ta đem máu đào, Rửa thù cho quốc dàn đồng bào |

Thốt oịng lầm than khỏi ách ,nuự8 trâu Nảo mau ? Nào mau

Chúng ta cũng nồi dậu lên ‘mau!

Mà cướp lấu chính quyén cia ta Viét-nam dân chủ cộng hịa,

Bem quyền tự do hạnh phúc cho dân ta

Ngày nay chúng ta cĩ dịp đọc lại những bài này đều thấy bừng lên một

tỉnh thần dân tộc mà trọng tâm của nĩ là cứu quốc theo khầu hiệu của

Mặt trận Việt-mỉnh sau nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đẳng Cộng sản Đơng-dương

Ngày đăng: 31/05/2022, 01:08