1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào cách mạng Việt Nam qua thơ văn (XXXVIII)

12 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 615,2 KB

Nội dung

Trang 1

PHONG TRÀ0 (ÁCH MẠNG VIỆT - NAM QUA THO’ VAN

TRAN - HOY - LIEU XXXVIII BOI SONG TRONG CAC TRAI TAP-TRUNG CUA CHINH-TRI-PHAM ỬỪ 1940 đến 1945, dưới thời Pháp — Nhật, bên những nhà tù nhốt chỉnh-trị-phạm, bọn thống trị Pháp cịn cĩ « sáng kiến › lập ra những trại tập-trung (camp de concentration) để giam giữ những người khơng thành án nghĩa là khơng cần qua tịa án xét xử, Đây cũng là một hình thức thơng thường của thời kỳ chiến tranh Bọn thống trị cứ việc nhốt vào đĩ những người hoặc tình nghỉ về chính trị, hoặc đã can án về chính trị và những người hết hạn tù ra Bên những chính-trị-phạm, cĩ cả những thường

phạm mà chủng liệt vào hạng «thanh tích bất hảo» nghĩa là những người - mà tiếng tăm và việc làm khơng tốt đối với chủng Nhưng những chính-trị-

phạm vẫn bị nhốt riêng Sau cuộc khủng bố tháng 9-1939, lúc mới nỗ ra

cuộc đại chiến thứ hai, hàng nghìn người bị bắt vì tham gia phong trào Mặt tran Dan chi hay tàng trữ những sách báo tiến bộ đều bị kết an từ hai đến ba năm tù, Hạn tù lần lượt hết ; nhưng chiến tranh vẫn kéo dài Bọn thống trị khơng cĩ cách « xử trí » nào khác hơn là chuyển từ nhà tù đến trại tập trung Chế độ của trại tập Trung cĩ khác íL nhiều với chế độ nhà tù, nhưng căn bản vẫn là mội Cĩ khác chăng là đời tù thì cĩ hạn, cịn ở trại tập trung

thì khơng hẹn ngày về,

Tại sở mật thâm llà-nội, nơi gặp nhau của những người mãn hạn tù từ

các nơi về đề đợi chờ «số phận » của mình dược dịnh đoạt, Trừ một số iL: được trả về quê nhà, cịn phần nhiều là vẫn bị kéo dài đời tù bằng việc bắt đi «căng o Và di dâu? Bắc-mê, Phẩn-mê, Chợ Chu, Bá-vân hay Nghĩa-lộ ? Trước kia, người ta chỉ cĩ những bài thơ « Tiền bạn ra tù», bảy giờ lại cĩ những bài ciễn bạn dĩ cắng » Thăng 10 năm 1912, trong khi mãn hạn tù từ Sơn-la về, nằm chờ tại sở mật thảm Iià-nội, Trần-huy-Liệu đã cĩ những vẫn tho đưa bạn:

Trang 2

Budi sáng lơi đương ngắm ld vang (0,

Tir lan cay situ () gid bay ngang

Gidl minh tưởng dén bao anh, chị

Duong bo gia-hirong birée véi nơng

Bỏng cửa ngồi sản gỗ biệt lụ, Hanh-trang gửi đến dục anh đi Anh đi chưa hẹn ngàu oề oội,

Tỏi ở cịn chưa cĩ định ky

Nhung 6 hay di cũng cĩc cần,

Đường trưởng ta bước đã quen chân Sơn thành (3), Cơn đảo (4) choi chira chan, Thuận bước tìm thăm cảnh Ba-vdn 0ð) Ta ctr di đi đến một ngàu,

Vầng hồng đỗ chĩi khắp đơng lâu

Ta pề sẽ tắm qo ta "nhỉ 2 Rũ sạch bao nhiêu cát bụi đầu

Trong các trại tập trung bấy giờ, ác độc nhất là căng Bắc-mê (Hà-giang) Nĩ ác độc chẳng phải chỉ vì thủy thồ khi hậu, mà nhất là vì chế độ trại tập trung và tên ác ơn phụ trách là Ra-gu, Nếu ở Sơn-la, tên mật thám Củút-xơ đàn áp chinh-tri-pham bằng những thủ đoạn hiềm độc, thì, tại căng Bắc-mê, Lên ac ơn Ha-gu lại chuyên đở những ngĩn phũ phang, tàn nhẫn Mỗi lần vào điềm mặt, nĩ thường bắn súng lục đề thị oai; cĩ lúc nĩ vơ cớ bắn bừa

muốn vào đâu thì vào Nĩ dùng mấy tên lưu manh đeo lốt chỉnh-trị-phạm làm mật thám đề vn cáo và khủng bố lung tung Nĩ cấm những chính-trị- phạm khơng được học tiếng nĩi của đồng bào Thơồ ở địa phương vì sợ cĩ

dip tuyên truyền binh linh và dân chúng ; ngược, lại, đối với anh em bỉnh linh, nĩ cũng khơng cho học tiếng kinh là tiếng phơ thơng Sự giao thiệp giữa những anh em bị giam với binh lính canh gác nếu phải dùng đến ngữ ngơn thi ngồi mấy tiếng «Ốc neo» «ốc khỉ » (di ia, di dai) ra khong được nĩi một tiếng nào khác,

` Cuối năm 1910, Xuân-Thủy bị đưa đến đây đã cĩ bài thơ: Ai đưa ta đến Bắc-méẻ,

Núi cao oơi oọi, nước khe rì rầm

"Chân hon, cuồn cuộn sĩng Gam,

Sườn non, con hồ nĩ nằm tự nhiên

Cĩ gianh dày đặc bốn bén,

Muỗi rừng, 0ẳt núi lại thêm ran, mong,

Đồn Táu nghiêm ngặt canh phịng,

Một khu biên giới bịt bùng ào ra

(1) (2) Tai sân sở mật thảm hồi đĩ (tức sở Cơng-an Hà-nịi bày giờ) cĩ những cây

sấu lớn, mùa thu lá vàng rụng bay tơi tả

(3) (4) Sơn-la và Cơn-lơn

Trang 3

O hay ta lai cing ta,

Đi lên đi xuống oẫn là gặp nhau Bản làng ở tận nơi đâu,

Cho 1a nĩi nhỏ ồi câu tâm tình !

Nguyễn- -văn-Năng đã tả một đêm ở căng với tất cả tâm tư và ý chí, biều

hiện ở « Một nụ cười » tin tưởng: -

Toi ngồi dậu Ơ núi rừng đâu mấi ? Mảnh trăng rằm đã lấp dưới màn sương

Suối rì rào như hơi thể của đêm trường Ào! Lá rụng Tỏi rùng mình trong áo

Mỗ cốc! cốc! đập ào tơi đến não, Dễ bán lường pang tiếng lận tím tơi

Xung quanh lơi: người như chết cả rồi Trên mấy dẫu giường tre, màu trắng phủ Đèn heo hắt, màn rung rỉnh khép mở, Ném trong im những tiếng thở than dài Đầu cảm hờn, nất ức, khồ, bi ai, Rồi chìm lặng trong tiếng ngồi lá rụng Chợt tỉnh mộng, con tìm ro van động, Hoa nhip theo tiếng nước nẵng sơng Gâm Ở căng Ơi! Đém Những phút ám thầm Đia lớp lớp bao người trên chiến địa

Đời: khơng chỉ một trỏ mai mỉa,

Nước xuới 0pề, thuyền muốn ngược lên non

Người ta xâu những lầu các trên cồn, Al A! Ap Chi con tro bai trang

Nay ai do đương pui gid dic thang,

Nhưng ngầm rồi, cải «phá» sẵn bên (rong

Nhén nhơ đi cho đến phút hơi cùng, Rồi sẽ thấu cái khơng là cái cĩ

Muơn 0uạn thợ đương ơm hờn đau khồ,

Nay là khơng mà là cĩ của ngày mai

Gà giục sơi Tơi mỉm một nụ cười,

Đầu tin tưởng trong những giờ sắp tới Tĩi muốn ơm cả ảo lịng : Thế gidi

Trên đây là những giây phút quật khổi của một tâm tư não nề đương

vật lộn với một đời sống cực kỳ ác liệt Dưới đây, tác giả Nguyễn-văn-Năug,

cũng vẫn một tâm tư ấy, một luận điệu ấy, chống với đau khồ hiện tại bằng một tín tưởng về mai sau :

Toi dad trải mấu lần nơi ngục lối, Nửa đời xuân nếm lắm chua cau,

Tưởng Sơn-la (1) hồn gửi lá thu bag,

Va thit nát trơi theo dịng nước suối

(1) Tác giả đã ở tù tai Son-la năm 1933

Trang 4

"

‘Song hén xác, núi rừng khơng giết nồi, Cứ pui cười sống mãi đỉn ngàu kia : Rồi rễ cáu, đạp núi bước ra 0ề, Đầu hụ oọng trên bước đường sắp tới

Nơi ác ngục lơi oừa ra thốt khối,

Đương 0ui cười những tú tưởng cao siêu,

Đời lơi đâu nào đã đến giờ chiều, Lịng hằng hái véi sống yêu dồn dục Đương sau đầm dễ những trang đời mới,

Twong doi con v6 sé cdnh chung vui

Nào ngờ đâu lơi chưa trọn tiếng cười, Bề muơn thẳm da& ddép vai trỏi nồi

-Hà-giang Gớm! Những núi cao ơi 0ọi,

- Đứng chào tơi ngao nghé mia mai ghé

Núi rừng quen, tơi cĩ hãi hùng chi, Song đau tiếc những ngàp tỉa sáng dọi

Lai nhìn cảnh lá rừng theo giĩ thơi, Nhìn cánh chỉm lướt cảnh ngồi đồi xa

Và nhìn máu bằng lang lúc trời tà, Với ngắm núi mái chiều tuơn lớp khĩi Lại lăn lĩc oới những ngày wu lối,

Với đêm trường như tuyết dội buồng tìm

Và những khi mưa lạnh bĩng trăng chìm,

Bén sườn núi im lìm như hấp hối - - Suốt ngày tháng phá rừng cùng oð: núi, Lúc- chiều vé ngadp ngoẫi như tàn hơi

Áo quần nâu một mảnh đẫm mồ hồi, Thân thế dở phu, tù, mưa, nẵng, bụi Hodi sinh lực, phí ngàu giờ căm cui, Nước sơng Gâm khơn rửa hận ngàn thu Bắc-mê-sơn máu khĩi uới sương mù,

Khơn che lắp quân thù muơn ác lội

Tĩi uẫn giữ một mảnh hồn cứng cỏi, `

Cùng muơn hồn đúc lại một hồn chung Ngục đời đâu, cĩ lúc phá cho tùng, Cùng nhân loai vui chung ngày chĩi lọi

Hãu hãng hái! Bạn đồng thuyền hỡi 1

Vùng tay chèo chống oới trận cuồng phong Ta pui đi! Vả ta chớ hãi hùng

Bến hạnh phúc !a sẽ cùng dong duồi

Thế rồi, trong một trận khủng bố, thằng Ra-øu đã bắt nhốt 40 người mà

nĩ cho là những người cầm đầu vào một phịng hẹp chỉ chứa nồi 10 người,

Trời nĩng, mọi người đều trần truồng năm lèn vào nhau như cả hộp Nhiều người ngạt hơi lịm đi Nguyễn-văn-Năng đã thét lên bài « Tơi khơng chết >

Trang 5

“Chết hap sao ? Tơi đau đớn ly ky,

Đầu chống páảng, trái tìm như ngừng lạ

Tồn thân thề chân lau như liệt bại, Tĩi trởng nằm trên một bãi tha mạ

Màn ĩc tơi chiếu lại những ngàu qua :

Thương tiếc quá! Trời ơi lùng rợn quá ! Ngực tơi thấu như dưới nuiơn tầng đĩ, Giương mắt nhìn : thăm thẳm mil mi den Lang tai nghe: chà! Tiếng cĩc, nhái gào rên, Như tiếng thét của muơn hồn thê thẳm

Trời lăng lễ, ùn lìm nà u ám

Tĩi đành tr? Đề xác chết hồn mẻ

Khơng ! khơng ! Bday dẫu súng chĩa qươm kề, Tơi khơng chết ồ tơi cịn sống mãi !

— Tơi khơng chết trong giờ đâu tam bai, Nước triều lui chẳng phải nước triều tan Câu lá rơi chẳng phải gốc câu tàn, - ,

Đương chứa nhựa đề đâm chồi mạnh, đẹp Sơng, nước châu trong khe rừng nhỏ hẹp,

Sẽ tràn ra trong quãng rộng mênh mang Đâu Bắc-mê! Ơi, muơn cảnh ph phàng,

Tơi khơng chết! va tdi con sing mai!

— Tĩi sống mãi giữa muơn hồn hãng hái,

Kế tiếp nhau xấu lại cuộc sinh tồn,

Giờ mai đâu : hoa rực rở đầu oườn, Tơi tỉn chắc hưởng một phần hương 0ị Nếu hơi tắt, thị! xương tàn khĩng kề,

Đời giả tàn, đời thdt van khơng tan

Đời thật tơi dẫu rìu búa muơn ngàn,

Vẫn cứ sống 0à oẫn cịn ham sống — Tĩi sống mãi giữa lời thơ trầm bồng,

Lời thơ tơi là một dọng b hùng

Cả tiếng oang thời đại chất bên trong,

Với một sức uơ cùng, khơng tuyệt oọng

Tĩi cứ sống 0à tơi cịn cứ sống,

Cứ sau sưa tỉn tưởng sức muồn người — Keng ! keng! Tiếng kẻng lảnh bên tai, Tĩi đạp mạnh, nung tay ngồi phắt dậu

Một tỉa sáng mờ za đưa dọt lại, ĐL theo sau 0ang dậu tiếng gà rừng Kẻ tiếp luơn những khúc hái tưng bừng

Của chim chĩc thét lên doi ánh sáng - Tơi 0uừa thấu cả một bầu trời u ám

Bỗng nhai, mờ rồi sản lạn hồng đeo

Tái muốn cùng nhân loại nhậu hị reo : Tơi khơng chết 0à tơi cịn sống mãi !

27

Trang 6

Thật thế Trong đời sống đen tối của các trại giam nhà tù, các chiến sĩ

của ta vẫn kiên quyết khơng chết, vẫn cố níu lấy cái sống, hơn nữa, vẫn

nhìn thấy cải sống vinh quang sau này là vì các chiến sĩ đã được trang bị

bằng một đức tin — tỉn theo lối khoa học, chở khơng phải tơn giáo; đã nắm

vững qui luật lịch sử, rằng bọn đế quốc chủ nghĩa tất nhiên phải tiêu diệt và

chủ nghĩa cộng sẵn sẽ thắng trên tồn thế giới Vì vậy, mặc dầu nguy khốn đến đâu, các chiến sĩ vẫn khơng bi quan, vẫn khơng « chết» về tỉnh thần và

cho đến một khi phải hy sinh, sẽ chết cho dân tộc sống, cho Đẳng sống đề chiến đấu khơng ngừng đến tồn thẳng

Chúng ta đừng tưởng Bắc-mê sẽ khơng cĩ thơ Trái lại, Bắc-mê cũng

nhiều thơ lắm Thì ra, dân tộc Việt-nam ta là một dân tộc thích thơ, rất hay làm thơ Thơ sản ra từ trong hào hứng, phấn khởi Thơ cũng sản ra từ chỗ uất hận căm thù, Thơ nĩi lên tiếng nĩi của tâm tư, của ý chí Thơ cũng cịn

là một phương tiện vui chơi Tại Bắc-mê hồi ấy, bọn «làng thơ » cũng cùng nhau xưởng họa, cĩ những bài cảm vịnh lấy vần «sa», «nhà », « hoa»,

«là p, «ta» và những bài lấy vần «trường », «giang », gang », « sương », « nhàng » Chẳng những xướng họa ở trong căng Bắc-mê mà cịn gửi cho

các bạn tù chính trị ở các nơi khác

Hải-Khách ở Sơn-la cũng cĩ bài họa theo vần kể trên: _ Đương cơn giĩ táp 0uới mưa sa,

Thiên hạ bao nhiêu đứa bỏ nhà Sĩng Gâm hiện hình bầu quủ sống,

Rừng Mê khơng héo mấu chùm hoa ()

Khĩng tù mà hĩa tù ĩ nhỉ ?

Thơi thế thì thơi thế cũng là !

Nhắn uới những người trong cảnh ấu : Rằng : «ma Vạn-bú » 2) van guom ta

Và :

Mon mắt trơng nhau những dặm trường,

Người thì Vạn-bú (3), kề Hà-giang lừng xanh bát ngái thém xa vdng, Hồn mộng đi vé van tac gang

Thân thế đã theo cùng oận hội, Mặt màu sạm mãi uới phong sương

Hồi ai những lúc đêm khơng ngủ : Đàn suối bao nhiêu khúc nhịp nhàng

° ee

Khác với căng Bắc- mê, căng Bá-vân (thuộc tỉnh Thái- -nguyên) lại cỏ một phong vị đặc biệt Ở đây khơng cĩ nủi cao rừng rậm, lại ở gần dân cư Vị trí trại tập trung ở trên một quả đồi, bên dịng sơng Cơng Cố nhiên là bọn

(U Cĩ 6 chị phụ nữ cũng bị giam ở đây (2) Tục ngữ : nước Sơn-la, ma Vạn-bủ,

(3) Sơn-la

Trang 7

thống trị chẳng phải dinh dem anh em chinh-trj-pham dén day đề ngắm cảnh

làm thơ, mà là để quản thúc họ trong một hàng giậu tre rào xung quanh cĩ

chịi gác Do ở sức đồn kết đấu tranh và khéo tơ chức, chăm lao động, chế độ trại giam dần đần nới rộng và đời sống của anh em dần dần được cải

thiện Anh em làm vườn, nuơi lợn, đếo guốc, đánh cá và mỗi phiên chợ Mỗ- chè, cĩ thề đi chợ cĩ lính đi theo Về danh nghĩa, anh em khơng phải là tù; chẳng biết gốc tích từ đâu, cả tây linh lẫn nhân dân địa phượng đều gọi anh em là « các ơng nhà quê» và anh em cũng tiếp nhận danh hiệu ấy một cách

vui vẻ Khơng bao lâu, căng Bá-vân chẳng những cĩ một đời sống phồn vinh, mà lại cịn là một nơi hấp dẫn nhân dân các vùng xung quanh kéo tới xem

hội trong những ngày tết hay ngày kỷ niệm Cĩ người đi từ 38 cây số cách

đĩ đến đề xem anh em diễn kịch, hát chèo và biều diễn các trị vui Ấy là chưa

kề những gia đình, bạn hữu cĩ dịp lui tới thăm nom như « cơm bữa › Cũng chưa kề một số khơng ít thiếu nhỉ đã được « đào tạo » ở đây và sau đĩ mang mãi những tên kỷ niệm em «Cơng », em «Ba» hay em « Vân ›,

Nhưng đáng kề nhất vẫn là cơng tác chính trị Bá-vân khơng phải chỉ

là một nơi an dưỡng với đời sống phồn vinh, mà cịn là một lị đào tao can bộ và hoạt động chính trị Tờ báo Giỏng sơng Cơng vừa cĩ tính chất chính trị, vừa cĩ tính chất văn nghệ đã vượt khỏi bức rào tre của trại căng đề lưu hanh ra ngồi Từ chỗ tạo cơ hội đề gần gũi nhân dân, chỉ bộ ở đây đã tiếp xúc được với Trung ương Đảng ở ngồi và lĩnh một nhiệm vụ nhất định, đã gây cơ sở cách mạng ở quanh vùng và khi nghe tiếng gọi của Đẳng, một số chiến sĩ đã vượt ngục ra ngồi hoạt động

Đề tưởng thấy cái đời « tung hồnh » và thơ mộng của anh em chính- trị- phạm ở căng Bá-vân lúc ấy, chúng ta hãy đọc bài « Quản trọ bên đồi » của Hải-Khách :

Núi Guộc (1) chưa quên người bạn cũ,

Sơng Cơng (32) pẵn đợi khách phong trần

Bốn phương mưa giĩ đương đồn dập, Ta tạm dừng chân, tạm nghÌ chân - Đồi trọc, rừng xanh sẵn của nhà,

Tầng tầng lớp lớp rải gần xa Hịn non Tam-đảo như e then, Lúc dn chỏm máy, lúc hiện ra Một buồi xuân pề đình núi cao,

Nhìn xem non nước cảnh táản-trào G), Bao nhiêu màu sắc, bao nhiêu bị,

Vừa thấu người quen đã vdi chao

(1) Núi Guộc ở làng Tàn-cương, bên cạnh Dá-vân am

(2) Sơng Cơng ở bên căng Bá-vàn

(3) Phong trào mới

Trang 8

Bỗng đâu tiếng hái tự nương chè, Ngâu ngất men lịng, khách mãi nghe

Nhìn rồi bĩng người bân gốc trầu,

Thấu lịng tràn ngập những sau mê Xuống núi di tìm bạn cố nhân,

Chén trà () thơm ngát của đầu xuân Ttong câu chuuện mới, bên người cũ,

Một mảnh đời xưa sống lại dần Một buơi thu oề nghe tiếng gọi,

Đầu mùa sim chín giữa rừng xanh

Vin ngành, hái quả bao nhiêu thú,

Bỏ, thắm, hồng, tươi sẵn đợi mình Vội nhẳn cùng di lận cuối trời,

Rằng mình thượng nhớ sản khơng nguơi - Qua rừng ngon quá Ì người xa qua!

— Muốn gửi cho mà khĩ tới nơt,

Rồi nhận thư œL tiếng trả lời:-

Rằng mình thương nhớ cũng khơng nguồi

Quả rừng ngon quá! Người xa qua!

Nhưng nếm lịng nhan thế đủ rồi, — Những buồi chiều hơm bĩng đã tàn, Con thuyền xuơi ngược giải trường giang

Ven bờ sĩc nhấu, chỉm ca hái,

Đàn suối bao nhiêu khúc nhịp nhàng Cắm sào thuyền đậu bến Cương-lăng,

Rề sậu, qua khe, lướt dắm rừng

Mẫu túp lều tranh chào khách lạ, Tìm thảm cồ miễn giữa đồi thơng

Cá buồi quên oề sáng đến trưa,

Nghe người cổ lão: chuuện ngày xưa

- Nơi nàu đã trải bao chỉnh chiến,

Dấu cũ cịn in nét chửa mờ Nào bĩng cờ đen rợp khắp óng,

Thồ hào chí sĩ nỗi lung tung

Nghĩa binh Đề Thám oừa lui got, Đội Cấn hùng sư (2) lại uẫu úng

(1) Trà Tân-cương nồi tiếng thơm ngon

(2) Quân mạnh

Trang 9

Nghe rồi điềm lại mặt non sơng, Hưng, phế, tồn, oong chập chập chồng

Tráng sĩ sơn lâm dù khuất bĩng, Muơn nắm cịn đề liếng oai hùng

— Những buồi đêm trường dưới bĩng trăng, Chiếc sa () uốn khúc qiữa dịng sơng

Hai tay giang thẳng ơm ghì lấu, Trắm, chép, mè, nheo lọt xuống lịng Trên sa (2) khách đợi cá lai hàng,

Hồ hải thơi rồi mộng dọc ngang

Rượu tốt, nhắm ngon, thêm cĩ bạn, Nhìn trắng, cất Hếng hái ca 0ang

Tiếng khải hồn.ca dội gĩc rừng, Hịa cùng tiếng thác réo bên sơng Bao nhiéu hao hirng, bao thi vi,

Trăng sáng, trời cao, một tấm lịng — Và những đêm suơng bĩng tất nhịa, Nhìn pề răng núi nễo za xa

Ngàn xanh khốc áo hồng như lửa, Ngọc giat vang 16 van déa hoa (8),

Ling ngém như nhìn trong giấc mơ,

Phải chăng chốn đu của nàng thơ ? Vơ cùng trang nhà, nơ cùng đẹp,

Quuến rũ hồn tơi tự thủa giờ

— Cho đến một ngày chỉ: dọc ngàng,

Am ầm nồi ddy rộn tâm can Động vién vira moi ra quan lệnh, -

“ Tiếng súng rừng sảu đã nồ øang () -

_sudt vung Binh-dinh (5) đến Tán-cương (©),

Béng hién ngay ra cảnh chiến trường

Khoi lia mit mu, người lăn lội, Từng phen mat via lai sai lang

(1) (2) Người ta chặn dịng sơng lại, bắc giàn ở giữa dịng sơng như một chiếc cầu, giải lá cĩt Chiếc cầu chênh chếch cao din, nuove chảy lên, cả khơng cưỡng

được, lách lên, người ta chờ đề bắt Chiếc cầu này gọi là «sa ca» (3), Canh đốt rừng,

(4) Cảnh đi sẵn

(5) (6) Những làng ấp gần căng Bả-vàn,

Trang 10

Coi hiéu thu quan đã đồ hồi,

lừng xanh cịn hen véi ngay mat,

Tung hồnh gối cũ chưa chồn bước, Muơn dặm trường chỉnh ẩn đợi người Qua những ngàu uui mdi do đâu,

Lâm tuyên sơn đã dấu chân đầu Khi oề quán trọ bên đồi oẳng, Nhìn túi hành trang ội đếm ngàu

Hai lần hoa gạo đỏ bên sơng, Vả cánh hoa « mơi » nở khắp đồng -

Tiếng « kéc kè ke », (1) gd (2) goi bạn, Nao nao khách cũng rộn bên lịng Di di théi! Di di thơi I

Cảnh uật quen nhau thế đủ rồi

Rừng núi pí cịn lưu luuấn khách,

Hải hồ tiếng gọi tự zu sơi

Thể rồi, cho đến một đêm đơng,

Binh-cd xa trơng ánh lửa hồng (39

Dũng sĩ một đồn mau cất bước, Qua đị nhìn lại bến sơng Cơng

Nhưng đời sống ở Bả-vân khơng phải chỉ cĩ êm đềm mà khơng sĩng giĩ Bá-vân cũng đã nỗ ra những cuộc đấu tranh nhịn ăn và bị khủng bố

Trai tim của Bá-vân luơn luơn hịa nhịp với những biến thiên ở thế giới

và trong nước, Từ tháng 6 năm 1941, những người cộng sản ở trong nhà

tù hay ngồi nhà tù đều gắn vận mạng của mình vào những cuộc chiến đấu ở mặt trận Lê-nin-gơ-rát, ở ngoại ơ Mát-scơ-va cho đến trận lịch sử

Sta-lin-gơ-rát Trong chuồng lợn của căng Bả-vân, mỗi con lợn đều viết trên lưng bằng vơi tên một thành phố của Liên-xơ, Mỗi khi đọc báo nghe tin

một địa điềm nào được giải phĩng, mọi người lại hơ to: khao ! khao! Thế la con lon cĩ ghi tên thành phố ấy liền được giết thịt đề ăn mừng Mặc dầu

sống trong cảnh êm đềm, tâm tư người chiến sỉ vẫn sơi sục Trong những ngày tết tưng bừng, Trần-huy-Liệu đã nĩi lên cảnh tình của mình qua bài

« Khách chiến bại với nàng Xuân-nữ »:

(Giữa quãng đồi cao, làn cát trang,

Khơng một bĩng câu, một chùm hoa

Hai dải nhà gianh, bốn chịi gác,

Nhốit chung một lũ khách khơng nhà

(1) (2) Tiếng gà gơ kêu |

Trang 11

Văng oẵng bên tai tiếng nồ đùng, Tiếng kèn trận nồi khắp táu đơng Nghiến răng, khách nuốt bao nhiêu hận,

Thèm biết bao nhiêu thủ vdy Dùng

Những buồi hồng hơn phủ kin trời, Nhà za 3q quĩ, 0ẳng tăm hơi

Trong lịng khách cũng như lương ngấn, Ủ biết bao nhiêu những ngậm ngủ - Nồi những ngàu qua lựa lá rơi,

Những ngàu một điệu nối nhau hồi Sống trong chờ đợi, trong mong mi,

Tuơi trẻ, đời xanh lừng thững trơi

Va budi mura phùn giĩ lọt song, Một mình quần quại suốt đến đồng

Hở chăn, khách đậu bao nhiêu lượt,

"Lạnh cả lần da, cả cổi lịng Đâu biết hĩm nay quang đăng lạ,

Non xanh in dam chan tréi xa

Từng mản, lừng lớp mờ, xanh, biéc Chim sẻ ca nang khúc thái hịa

Giĩ đưa ấm áp rủi nghìn phương,

Nắng cũng tung ra áng địu dàng

Khách cũng bâng khuâng ngồi nhĩm dâu, Thấu mình rạo rực những yêu đương Béng vang bên tai tiếng nhạc hỏa,

Khách từ cửa sồ ouội dịm ra:

Người đâu !ha thưới mềm như liễu, Uyén chuyén minh trong chiếc áo hoa Hồi hộp, bâng khung, khách mỉm chào : «q Chẳng hau nàng đến tu noi nao?

Như quen, như lạ, người hau mộng Như mới cùng nhau gặp độ nảo »

« Ơ nhỉ ! Anh quên Em là Xuân, Đi lại quanh năm cĩ một Tần Em đến đâu là tươi trẻ đấu

Trang 12

-Hom nay nhan dip dav qua day

Trong cho xám-nghiêm khí uất đầu

Rang doi dep lam, crr-vui say

Giờ đảu mưa giĩ rộn bên ngồi, Lớp lớp máu đen phủ kín trời (1),

| Nhung hay vni mìnng ma đĩn lẩu :

| | Vầng hồng chĩi loi của ngàu mai

|

Em đến dâng anh một nụ cười, Một hồn nhè nhẹ của xuan tươi : oo Rit vao nhting vét thương oanh liệt, J: - Trong cuộc giao phong đã quyết rồi

Vdy thì anh hãu thưởng em di! " | Cửa kín lường cao sá quản gì

| Mai mot em con dira lai nita:

Những tin thẳng trận tận bén kia ()

Cho đến mội hĩm, hỏm rất gần

: Năm châu, bốn bề đượn mau xuân

Em cùng anh séng say sua qua, Nhắc lại ngàu nau : tết Bá-uân

(9 Bài này làm vào nắm 1213: lúc ấy chiến tranh đương \ vào giai đoạn quyết liệt,

,nhân dân tí dưới ách Pháp — Nhật rất khốn khĩ,

Nhắn 0uới nh người trong cảnh ấu :

nea

(2) Những tin tức quyết định cho cuộc cách mạng nĩi chủng, cho van mạng mỗi người nĩi riêng hồi ấy là tin Hồng- quan danh phat-xit o chau Au

34

'

Ngày đăng: 30/05/2022, 23:28