GIỚI THIỆU SÁCH "NHẬT BẢN VỚI CHÂU Á NHỮNG MỐI LIÊN HE LICH SU VA CHUYEN BIEN KINH TE - XÃ HỘI" VU DUONG NINH’ LTS: Nội dung bài viết này của GS Vũ Duong Ninh đã được ¡n trong “Lời giới thiệu” của:
cuốn Nhật Bán với châu Á - Những mối liên hệ lịch xứ và chuyển biến kinh tế - xã hội
vừa xuất bản Tạp chí Nehién cru Lich su xin trân trọng giới thiệu cùng bạn dọc
S" khi hoan thanh cu6n: Chinh sdch
| Nhat Ban thời ky Tokugawa - Nguyên nhân va hé qua (Nha xuất bản Thế Giới, Hà Nội, 2000), năm 2003, Tiến sĩ
Nguyễn Văn Kim đã hoàn thiện và cho xuất đóng cửa của
bản hai công trình khảo cứu khác về lịch sử và quan hệ ngoại thương của Nhật Bản đặc biệt là lịch sử Nhật Bản thời Edo Trong đó có cuốn: Nhật Bán với chau A - Nhitng moi lién hé lich sử và chuyển biến kinh tế - xã hội do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành Sích
dày 534 trang, khô l6 x 24 là một hướng di
chuyên sâu rất đáng khích lệ trong điều kiện nghiên cứu của ngành lịch sử thế giới nói riêng và quốc tế học nói chung của chúng ta hiện nay Các chuyên luận, bài viết mà tác giả công bố trên một số tạp chí khoa học, ký yếu hội thảo trong nước và quốc tế theo tôi còn là sự chung sức, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành
TGS Đại học Quốc gia Hà Nội
Tạp chí Nghiên cứu Lich su Nhat Ban hoc 6 Viet Nam, mot nganh hoc hay còn tương đối mới mẻ so với ngay cả một số quốc gia trong khu vuc Dong Nam A
Là người tham gia công tác giảng dạy về
lịch thế giới và chuyên ngành lịch sử Nhật Bản,
Trang 284
Trên cơ sở một số bài nghiên cứu đã được công bố trong những năm qua, tác giả đã cố gắng để viết thêm một số chuyên luận khác
nhằm bước đầu hoàn thiện cấu trúc được thể hiện trong hai phần của cuốn: Nhật Bản với
châu Á - Những mốt liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội Điều có thể thấy được là, qua nội dung các bài viết, tác giả luôn đặt sự
phát triển của lịch sử và văn hoá Nhật Bản trong sự tương tác và gắn bó mật thiết với môi trường văn hoá khu vực Những ảnh hưởng va giao lưu
văn hố đó ln diễn ra một cách đa chiều Văn
hoá Nhật Bản vừa tiếp nhận nhiều thành tựu
tiêu biểu của văn hoá khu vực vừa tạo dựng cho mình những đặc tính riêng Có thể nói, một quan điểm nghiên cứu như vậy không phải là điều hoàn toàn mới mẻ nhưng việc thể hiện những ý tưởng chuyên môn đó qua từng công trình khảo cứu cụ thể, với các luận cứ và bằng chứng khoa học xác thực điều hiển nhiên không phải là một công việc dé dang
Với cách nhìn nhận đó, trong Phần I của cuốn
sách, có một số chuyên luận đã thể hiện quan
diểm của tác giả khi so sánh lịch sử Nhật Bản,
Việt Nam với các quốc gia khác ở Đông Bắc Á Theo tôi, đây là một định hướng nghiên cứu rất
đáng khuyến khích vì rằng từ phương pháp
nghiên cứu đối sánh đó, chúng ta không những
có thể có được những nhận thức sáng rõ hơn về tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc mà còn
hiểu được những diểm tương đồng và dị biệt so
với các quốc gia khác trong khu vực đường như cùng chia sẻ những điều kiện kinh tế và môi trường văn hoá tương đối giống nhau Do vậy, bên cạnh những bài viết về sự giao lưu văn hoá
của Nhật Bản thời tiền sử và sơ sử, về các mối
bang giao và quan hệ thương mại hàng hải giữa Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỹ XV - XVII thì một số chuyên luận trình bày trong cuốn
sách về sự hưng vong của vương triểu Lý trong
Rghiên cứu Lich sử số 6.2003 nền cảnh chính trị, văn hố Đơng Bắc Á thế kỷ XI - XIH; Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản hay về vị thế và truyền thống ngoại thương
của nước ta là những chuyên luận ít nhiều thể hiện tư duy khái quát và có giá trị khoa học
Ở Phần II của cuốn sách, tác giả công bố 13 chuyên khảo về thời Edo, một thời kỳ có ý
nghĩa đặc biệt trong lịch sử Nhật Bản Tuy tập trung viết về những chuyển biến kinh tế - xã hội
của Nhật Bản thời kỳ này nhưng mỗi bài viết có
thể coi là một thể nghiệm của tác giả trong cách
tiếp cận với chủ đề nghiên cứu trên các phương
diện: Chính trị, kinh tế và xã hội Tác giả đã hoàn toàn có lý khi cho rằng những chuyển biến to
lớn thời Edo gắn liền với những điều kiện chính trị - Xã hội của Nhat Ban tir dau thé ky XVII cho dén
nửa dầu thế ký XIX Nhưng cũng có thể thấy, những chuyển biến kinh tế - xã hội đó cũng có
nhiều tác động trở lại đối với thể chế chính trị và
chính sách của chính quyền phong kiến Nhật Bản
[ch sử của chế độ phong kiến Nhật Bản thời
Tokugawa, một chế độ vừa mang yếu tố phân quyển vừa có sự tập trung quyền lực đã tạo nên
cho xã hội Nhật Bản những dạng thức phát triển khác biệt, mang tính cạnh tranh giữa các lãnh địa Có thể coi đó là hiện tượng đặc thù của lịch
sử Nhật Bản trong so sánh với các quốc gia
phong kiến khác ở châu Á cùng thời Do vay, những bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Văn Kim về
chế độ sankin kotai, về vị thế kinh tế, đời sống
văn hoá tư tưởng và sự biến chuyển trong thang
bậc xã hội của các dáng cấp: Sĩ, nông, công,
thương không chỉ là các biểu hiện tiêu biểu
của quá trình vận động lịch sử mà còn chứa dựng trong đó sự tương phản và cả những dạng
thức phát triển dị biệt của xã hội Nhật Bản thời
kỳ này
Trang 3thật Bản với châu @
rằng cấu trúc của cuốn chuyên luận có thể đem
đến cho độc giả một cách nhìn tương đối toàn diện về những vấn để tiêu biểu trong lịch sử, xã hội và đời sống văn hoá của một cộng đồng cư
dân quốc đảo Từ việc trình bày các vấn đề lịch sử, tác giả luôn có ý thức hướng đến sự luận
giải về những hệ quả nhiều mặt của các chủ trương, chính sách lớn mà Mạc phủ Tokugawa đặt ra cũng như tác động trở lại của chúng đối
với xã hội đương thời Trên cơ sở những tiền đẻ kinh tế - xã hội mà thời kỳ Edo tạo ra, đến giữa thế
kỷ XIX, trước áp lực mạnh mẽ của môi trường
chính trị quốc tế, Nhật Bản đã có thể tự tìm ra
cho mình một con đường phát triển hoàn toàn
khác biệt so với hầu hết các dân tộc khác ở châu Á Và rồi, chỉ sau một thời gian tương đối
ngắn, đất nước này đã trở thành một cường
quốc tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở phương Đông Do có điều kiện lưu học, thâm nhập thực tế, lại có khả năng khai thác nhiều nguồn
tư liệu quý của các học giả Nhật Bản và quốc tế, cho nên bên cạnh sự phong phú và
độ tin cậy của nguồn tư liệu, nhiều bài viết
trong cuốn sách còn thể hiện các quan điểm cũng như khuynh hướng nghiên cứu mới trong giới Nhật Bản học hiện nay như:
85
Cơ chế phân chia quyền lực chính trị giữa Mạc phủ Tokugawa, với tư cách là chính quyền trung ương, và các lãnh chúa địa phương, những đặc tính gần gũi với mô thức phong kiến châu
Âu của chế độ phong kiến Nhật Bản, quá trình
giao lưu kinh tế và hội nhập văn hoá cũng như con đường phát triển riêng biệt của nước này
Điều tôi muốn nhấn mạnh là, dù trong các bài viết mang tính khái quất hay những chuyên
luận tập trung khảo cứu về một vấn dé lich str
cụ thể, tác giả luôn có một cách trình bày và lập luận riêng, thể hiện khá rõ phương pháp cũng như phong cách nghiên cứu của mình Do đó, cùng với độ chuyên sâu cần thiết, nhiều bài viết
còn có ý nghĩa gợi mở ý tưởng nghiên cứu để rồi sau này, khi có điều kiện, tôi tin rằng người
viết sẽ tiếp tục khảo cứu sâu hơn nữa để cho vấn để trình bày được sáng tỏ và hoàn thiện hơn
Nhân dịp cuốn sách: Nhật Bản với châu A
- Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội xuất bản và giới thiệu với bạn