1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung các bản "hiệp ước bất bình đẳng" do Mạc Phủ Edo ký với Phương T...

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬT BAN MO tỦ - PHAN TICH NOI DUNG CAC BAN "HIỆP UỚt BAT BINH DANG" NO MAC PHU EDO KY VO1 PHUONG TAY (Tiép theo va hét) NGUYÊN VĂN KIM ` Il NOI DUNG CO BAN VA SU TUONG QUAN GIUA CAC BAN HIEP UGC I Sau ký hiệp ước với Mỹ, trước sức ép liên tục nước phương Tây, quyền Edo ký hiệp ước với nhiều nước giới Dự tính số lãnh chúa học giả vê khả Nhật Bản ký hiệp ước với Mỹ tạo tiền lệ từ chối đề nghị mở cửa nhiều nước khác trở thành thực Ngày 14-10-1854, phải ký hiệp ước với Anh; Nhat Ban ngày 7-2-1855, ký hiệp ước với Nga; ngày 30- I-18§56, ký hiệp ước với Hà Lan Ngồi ra, quyền phong kiến Nhật Bản cịn ký hiệp ước với Pháp (7-10-1&§58), Bồ Đào Nha (3-8- 1860), Ditc (25-1-1861) nước: Ý, Tay Ban Nha, Dan Mach, Bi, Thuy Si, Ao-Hung, Thuy Dién, Na Uy, Peru, Hawaii, Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, Mexico Như vậy, sau ký hiệp ước với Mỹ, khoảng năm (1854-1858), Nhật Bản ký hiệp ước ngoại giao thương mại với tất 20 nước khu vực lãnh thổ châu lục Trong đó, châu Âu: 13 nước, châu Á: châu My: Theo chúng tôi, lịch sứ quan hệ quốc tế * TS, Khoa Lịch sứ, Trường ĐIIKIHIXII & NV quốc gia châu Á, định mở cửa Nhật Bán trường hợp điển hình Nhật Bản nước thi hành sách đóng cửa liên tục lâu dài nhất: 21Š năm Nhưng sau đến định bãi bỏ sách toa quốc, thời gian tương đối ngắn Nhật Bản đồng thời ký hiệp ước với nhiều nước Trong số 20 quốc gia khu vực lãnh thể tham gia ký hiệp ước với Nhật Bản có nước có quan hệ thương mại mức độ có quan hệ ngoại giao với Nhật Bản từ thời Edo (1600-1868) Đó là: Hà Lan (châu Âu, 1) Trung Quốc, Triều Tiên (châu Á, 2) Cịn Ryukyu (Okinawa), vương quốc ln trì quan hệ thương mại chịu thần phục Nhật Bản (chủ yếu qua lãnh chúa Satsuma), không ký hiệp ước với Mạc phủ ký hiệp ước với Mỹ ngày 14-7-1854(13) Ngoại trừ số nước mà Nhật Bản nhiều có quan hệ thương mại từ trước như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh Thái Lan (Siam) quốc gia lại tương đối xa lạ với Nhật Bản Do đó, việc đồng thời ký hiệp ước với nhiều nước (à thể Chính sách mở cửa táo bạo, chưa có tiền lệ Về mức độ, định mở cửa 76 Rghiên cứu Lịch sử số 4.2001 vượt xa so với chủ trương đẩy mạnh quan hệ thương mại quyền Toyotomi Hideyoshi va Tokugawa Ieyasu giai đoạn cuối quyền Minh Trị ban hành từ năm 1854 dén nam 1894 công bố Trong đó, Tập I, từ trang thé ky XVI dau thé ky XVII, mét thdi ky duoc dung hiệp ước mà quyền Edo coi khoáng đạt dự nhập mạnh mẽ Nhật ký với Mỹ, Bản vào đời sống trị kinh tế khu vực Về nội dung hiệp ước, tiếc chúng tơi chưa tìm văn đầy đủ 20 hiệp ước, hiệp định, thoả thuận mà quyền Edo ký với quốc gia nêu Trong số cơng trình viết vê lịch sử lịch sử quan hệ quốc tế Nhật Bản giai đoạn cuối chế độ phong kiến, phần lớn tác giả nước quốc tế, nhiều lý do, trình bày vắn tắt nội dung số hiệp ước coi quan trọng hiệp ước ký với Mỹ năm 1854 sau hiệp ước ký với Anh, Nga, Hà Lan, Pháp(14) Trong vài trường hợp cụ thể, có tác giả cố gắng so sánh sơ nội dung hiệp ước Rõ ràng là, khó nhận thức cách đầy đủ nội dung, tính chất hiệp ước mà Nhật Bản ký đối sách cụ thể, nhân nhượng Nhàt Bản với nước v.v khảo cứu điều khoản trình bày vấn tắt Hơn nữa, nhấn mạnh đến khía cạnh hay khía cạnh khác nội dung số hiệp ước có tác giả khơng tránh khỏi thiên kiến chủ quan May mắn là, trình tìm kiếm tư liệu chuẩn bị cho viết này, giúp đỡ chun gia Nhật Bản, chúng tơi có sách tập gồm 731 trang với tiêu đề: "The Meiji Japan through Contemporary Sources" Trung tam Nghiên cứu Văn hố Đơng Á, Tokyo xuất năm 1969(15) Bộ sách đến trang 65, sách in lại toàn văn nội Anh, Nga Hà Lan giai đoạn 1854-1868 Tuy tìm hiệp ước mà Nhật Bản ký với nước văn quan trọng Qua việc nghiên cứu cụ thể văn đó, phác dựng lại phần nội dung, khuynh hướng bối cảnh quan hệ quốc tếcủa Nhật Bản thời kỳ cuối Mạc phủ Khi khảo cứu 6Š trang tư liệu nêu trên, có 12 văn cơng bố Trong số văn liên quan đến quan hệ Nhật - Mỹ quan hệ Nhật - Anh: 4, Nhật - Nga: I Nhật - Hà Lan: Ngồi cịn có I văn "Hiệp định hải quan" Nhật Bản ký đồng thời với Anh, Pháp, Mỹ Hà Lan Edo ngày 25-6-1866 Về thể thức, có văn gọi hiệp ude (treaty) trường hợp với Mỹ (2:1854, 1858), với Anh (1: 1857), vGi Nga (1: 1855) va Ha Lan (2: 1856, 1857) C6 van ban duge goi 1a hiép định (covention) Nhat Ban ky véi Anh (1: 1854), Với Mỹ (1: 1857) Hiệp định hải quan ký chung với đại điện nước (1: 1866) Số văn lại gọi thoả thuan (compact), quốc vương Lew Chew (Ryukyu) ký với Mỹ (1854); quy ude (regulation), chinh quyén Edo với với ký với Anh nghị định (protocol), ký Anh (1862) Sự tôn loại hình văn cho thấy mức độ quan hệ Nhật Bản nước tầm quan trọng vấn đề cụ thể mà Nhật Bản chấp thuận trước đề nghị phương Tây Vì đa dạng loại hình văn đây, số đoạn viết, khái niệm trình bày ngưồn tư liệu sưu tập từ "hiệp ước" mà chúng tơi sử dụng có ý nghĩa tương đối nhầm để chung loại văn bản, Hà Lan, Mỹ Có thể coi tài liệu đáng tin cậy đầy đủ liên quan đến thời kỳ Minh Trị (1868-1912) Trong sách quý nhiều văn mà Mạc phủ Edo đưa phân tích thêm là, số lần với Anh ' kho lưu trữở Nhật Bản nước Anh, mà thơi Cũng cân phải nói cường quốc có nước ký hiệp ước với Nhật Bản ký hiệp định Đó "///ép thật Bản mở cửa - Phân tích nội dung Tỉ định quy định tàu Anh vào cảng ngày 6-6-l862 Trong khoảng thời gian đó, Mạc phủ phải chấp thuận ký điêu khoản bổ sung với Hà Lan ngày 16-10-1857 Nhật Bản" Đến năm 1857 hiệp ước thức hai nước ký Nhưng nhờ hiệp định ký nam L8Š4, nước Anh khẳng định trở lại Nhật Bản Có thể nói, qua việc nghiên cứu nội dung hiệp ước, hiệp định thấy vai trò Mỹ viẹc mở cửa Nhật Bản thể rõ rệt Sức ép mạnh mế từ phía Mỹ đa gây nên hiệu ứng đặc biệt sách Nếu xét riêng văn mà Nhật Bản ký với cường quốc lần thứ nhất, tổng số điều khoản mà Nhật Bản thoả thuận với nước 56 điều (100%) Cụ thể, Nhật Bản ký với Mỹ 12 điều, chiếm tỷ lệ 21,4%; Nga: điều, 16%; Hà Lan: 28 điều, 50% Anh: điều, 12,5% Theo Sau ký "Hiệp tước hồ bình hữu nghị" với Mỹ năm 1854, quyền Mỹ đó, số điều khoản mà Nhật Bản ký với gấp 2.3 lần so với Mỹ; gấp lần so với gấp lần so với Anh Trong lân ký hiệp hai, Mạc phủ ký bổ sung với Hà Lan hiệp ước gồm 40 điều, Mỹ: 14 điều 24 điều Như vậy, qua hai lân ký hiệp muốn Nhật Bản phải tiếp tục nhân nhượng mở điều khoản mà Nhật Bản chấp thuận với Mỹ rộng khuôn khổ quan hệ hai nước 26 điều, Nga: điều, Anh: 31 điều Hà Lan cô lập Nhật Bản Chính tác động Mỹ dã mở quan hệ quốc tế Nhật Bản giai đoạn tiên Minh Trị Hà Lan Nga ước thứ Anh: ước, số đặc biệt lĩnh vực thương mại Năm l 856, 68 điều Tổng số điều khoản hai lần ký tổng lãnh đến cảng nước Mỹ, Bản phải Mỹ Townsend Harris Shimoda Với tư cách đại diện T.Harris liên tục gây áp lực buộc Nhật tới thoả thuận Ngày 29-7- với nước 134 điều bao gôm nội dung hiệp định lần đầu ký với Anh năm L 854 (Số liệu phân tích khơng bao gơm loại văn khác đề cập trên) 1858, khơng tham vấn ý kiến Thiên hồng, Do mối quan hệ với Hà Lan trì liên tục trải qua nhiều thử thách suốt 200 năm nên nội dung hiệp Mạc phủ tự ký "Hiệp ước hữu nghị thương mại" với Mỹ, mang nội dung "bất bình đẳng", bất lợi cho Nhật Bản Theo đó, Mỹ ước mà Nhật Bản ký với Hà Lan khẳng định quyên can thiệp sâu vào chủ quyền Nhật Bản phía Mỹ đạt trí chung la: néu quan hệ hai nước điều kiện Vì Nhật Bản nhân nhượng vấn đề với Lan có nội dung dài (28 40 điêu) Đây hiệp ước có nội dung phong phú tập trung vào vấn đề kính tế cịn lĩnh vực khác trị, ngoại giao đê cập tới Tuy nhiên, hiệp ước phương Tây Mỹ mặc quyên tương tự nhĩ nhiên Như là, vòng năm, Nhật Bản phải hai lần ký hiệp ước với Mỹ So với "Hiệp óc Kanagawa" hiệp ước năm 1858 có số lượng điêu khoản nhiều hơn, nội dung đề cập đến nhiều vấn đề Nếu kể từ đề nghị ba điểm Filmore nim 1853, sau nim Nhat Ban phải ba lân chấp thuận yêu cầu Mỹ Sự phụ thuộc vê ngoại giao Nhật Bản vào Mỹ ngày nặng nẻ Tương tự vậy, trước ký hiệp ước với Mỹ ngày 29-7-1858, Nhật Bản phải ký hiệp ước thức với Anh ngày 26-§-l 857 nghị định với nước vậy, qua hai lần ký, hiệp ước với Hà có điều khoản pháp lý quy định việc xét xử người Nhật vị phạm chủ quyền Hà Lan, quyên ưu tiên tàu Hà Lan vào cảng mà Nhật Bản đồng ý mở cho nước khác, quyên công dân Hà Lan lại tự Deshima, nghỉ thức ưu tiên việc tổ chức tang lễ cho người Hà Lan chết lãnh thổ Nhật Bản, việc xác định chủ quyền cách cắm cờ quyền lưu chuyển thơng tin v.v Có thể thấy, số nước ký hiệp 78 Rghiên cứu )ịch sử số 4.9001 ước, Hà Lan quốc gia tư quyên phong kiến Nhật Bản tin cậy Hà Lan duoc sit dung đối trọng nhằm giữ cân chiến lược quan hệ với Mỹ nhu nước khác thời Như trình bày trên, mục tiêu quan trọng hàng đầu cường quốc thâm nhập vào Nhật Bản việc mở cửa hải cảng Do vậy, vấn đề mở cảng thường ghi rõ nội dung điều khoản hiệp ước, tức nằm sau phân "Nguyên tắc chung" Do đó, điều khoản liên quan đến việc mở cảng ghi rõ điều 2, 3, Š hiệp ước ký với Mỹ năm 1854 (từ quy định H.I, D.2-5) va lan điều (H.2, Ð.3) Đối với Anh dé 1a H.1, D.1-3 va H.2, Ð.3; với Nga H.1, Ð.3; voi Ha Lan H.1, D.1, va H.2, D.1 Qua điêu khoản đó, ta thấy Nhật Bản mở cảng Shimoda Hakodate cho tàu Mỹ Tuy nhiên, tàu Mỹ, hiệp ước giải thích rõ: “Tàu Mỹ không vào cảng Nhật Bản hai cảng Shimoda Hakodate ngoại trừ trường hợp gặp nguy hiểm điều kiện thời tiết xấu" H.I, D.10; (xem tài liệu số 1Š, trang 3[15; 3]) Trong H.2, D.3, Nhat Ban lại đông ý mở thêm cảng Kanagawa, Nagasaki, Niigata, Hiogo cho cdc tàu Mỹ thành phố Edo Osaka cho công dân Mỹ cư trú Hiệp định ghi rõ: người Mỹ đến thành phố "chỉ mục đích thương mại” mà thơi[ 1Š; 30] Đối với Anh, H.1, D.1-3 quy định tàu Anh vào Nagasaki Hakodatc Đến H.2, D.3, Nhat Ban lại đồng ý cho tàu Anh vào thêm cdc cang Hakodate, Kanagawa, Nagasaki, Niigata, Hiogo Céng dan Anh phép cư trú Edo Osaka với công dân Mỹ H.2, Ð.7 Anh H.2, quy định cu thé: & ba cang Hakodate Hiogo, công dân Mỹ phép hoạt động giới Ð.3 hiệp ước Kanagawa, Anh hạn 10 dặm [15; 32, 38] Những điễ" “trương tị” quan trọng ghỉ nhận hiệp tóc ký uới Anh Mỹ mà khơng có hiệp ước ký với quốc gia khác Còn tàu Nga Hà Lan, theo hiệp ước ngày 7-2- I855, tàu Nga vào cảng thức là: Nagasaki, Hakodate, Shimoda va Deshima[15; 6] Riéng tau cha Hà Lan (Nagasaki) XVII Tuy 30-1-1856, quyền vào cảng Deshima phép tir dau thé ky nhiên, hiệp ước ký ngày hai bên chấp thuận điểm đáng ý: "Trong trường hợp hay nhiều cảng Nhật Bản mở cho nhiều tàu nước khác tàu Hà Lan hưởng quyền ưu tiên đó", H.1, D.4[15; 9] Đến H.2, Ð.I, ký ngày 16-101857 phía Nhật chấp thuận cho tàu Hà Lan hoạt động toàn vùng cảng Nagasaki (Deshima khu vực toàn thành phố cảng này) Hakodatc[I5; I8] Như là, qua hai lần ký hiệp ước, Nhật Bản chấp nhận cho tàu nước phương Tây vào cảng: ] Hakodate, Shimoda, Kanagawa, Niigata, Hiogo va Nagasaki Trong đó, khu vực phía Bac (Hokkaido) chi mo | cang la Shimoda cho tàu ba nước Mỹ, Nga Hà Lan Khu vực đảo Trung tâm (Honshu) mở cảng 2, 3, Và vùng Tây - Nam (Kyushu) mở cảng tàu Nagasaki Như là, tàu Mỹ vào tất cảng Tàu Anh vào Š cảng: l, 3, 4, Tàu Nga vào cảng là: 1, 6; Hà Lan vào cảng l mà nuục tiêu H.2, Ð.3 hiệp ước ký với Mặc dù thực tế, tàu nước ngồi Mỹ[15: 39] Riêng trường hop cang Niigata, néu ghé vào số cảng khác như: Uraga, Kobe, Osaka Edo "trong trường hợp thời phía Anh thấy khơng thuận lợi đề nghị vào cảng khác bờ biển phía Tây Nhật Bản Điểm hoàn toàn giống H.2, Ð.3 ký với Mỹ{[I5; 37] Về phạm vi hoạt động tiết xấu" mà không cân phải xin phép trước nhà đương cục Nhật Bản, mặt pháp lý, Mỹ nước giành nhiều đặc quyền Rhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung 79 (6/6: 100%); Anh: 83%; Nga: 50% Ha Lan Với tư cách nước ký hiệp ước với Nhật li 33% Qua dé ta c6 thé cho rang, khu vuc bién Bản sớm nhất, Mỹ đạt thoả thuận thương Nhật Bản, tầm hoạt động đội tàu Mỹ mại với Nhật Bản vấn đề ghi rộng lớn Mỹ nước mà Nhật Bản H.1, D.6-9 va H.2, D.3-5, 10-12 Qua nghiên cứu phải nhân nhượng nhiều quyền phép vào cảng điều khoản hiệp ước, vấn đề lên là: Tại cảng mà Nhật Bản đông ý mở cửa, nước tiến hành hoạt động bn ký hiệp ước đêu đạt thoa bán, lưu giữ hàng hoá, đặt quan đại điện Tàu nước ngồi phía Nhật Bản cung cấp vật dụng thiết yếu như: củi, than đá, lương thực, nước Các loại hàng hoá cung cấp cho nhu cầu thiết yếu việc chạy tàu tiêu dùng thuỷ thủ đoàn miễn thuế Trong điều kiện tàu nước tham gia ký kết hiệp ước bị hư hỏng gặp nạn đêu phía Nhạt Bản giúp đỡ, cứu trợ Thương nhân, thuỷ thủ đoàn vào cảng Nhật Bản hay đau ốm chăm sóc bảo vệ Như vậy, sở yêu cầu vận tải, thương mại mà nước đặt ra, Nhật Bản đáp ứng yêu cầu Tĩnh thần nêu rõ H l, D.3, va hay H.1, D.2, d6i v6i Hoa Ky; H.1, D.3, va H.2, Ð.3 Anh; Ð.3, va déi với Nga: H.I, Ð.12, 19 Hà Lan Đây điều khoản thể rõ tỉnh thần “nhân đạo" Nhật Bản quan hệ với phương Tây khả chấp nhận, thích ứng với “những nguyên tắc mới" thông lệ quan hệ quốc tế quyền phong kiến Nhat Ban Trong hiệp ước, điều khoản liên quan đến vấn đề kinh tế chiếm tỷ lệ đáng kể Từ nội dung hiệp ước khẳng định rằng, kỷ XIX, có số lĩnh vực kinh tế Nhật Bản bị suy thoái tác động sách kinh tế bảo thủ ngưng trệ xã hội phong kiến Nhật Bản thị trường lớn đầu mối luân chuyển hàng hoá quan trọng nước khu Vực không riêng Mỹ, nước tham gia thuận tương tự với Nhật Bản kinh tế Nguyên tắc bao trùm là, bên tham gia ký hiệp ước đêu quyên hưởng quy chế tự mậu dịch Bên cạnh đó, thái độ tích cực quốc gia ký hiệp ước việc cố găng cung cấp hàng hoá theo yêu cầu môi bên nhiều bên thông qua đại diện thương mại hay quyền coi nội dung trọng yếu hiệp ước Trong hai hiệp ước mà Nhật Bản ký với Mỹ khơng có điều khoản quy định số lượng tàu thuyền Mỹ phép đến Nhật Bán năm khơng có quy định chủng loại số lượng hàng hoá trao đổi hai nước thường thấy đạo dụ Nhật Bản thời kỳ đóng cửa (1639-1853) Theo đó, "Tàu Mỹ đến cảng Nhật Bản quyền dùng tiền vàng, tiền bạc hàng hố để đổi lấy hàng theo thời quyền Nhật dịch Tuy nhiên, có Mỹ phép mang khỏi quy định Bản việc giao trí rằng, tàu Nhật Bản loại hàng hố mà người Mỹ khơng muốn trao đổi Nhật Bản" H.I, Ð.7[15; 3] Đến năm 1858, hiệp ước lại quy định cụ thể: "Người Mỹ tự bán hàng cho người Nhật mua từ người Nhật thứ hàng họ muốn bán mà khơng có can thiệp quan chức Nhật Bản việc mua bán việc toán trao đổi ngang bằng: tất đẳng cấp xã hội Nhật Bản mua, bán, tích trữ sử dụng loại hàng hoá mà người Mỹ bán cho họ" H.2, Ð.3[15; 30] Chủ trương tự thương mại thể hiệp ước khác mà Nhật Bản ký Ví dụ, với Nga: "Tàu Nga đến cảng Shimoda 80 Rghiên cứu lịch sử, số 4.9001 Hakodate mua thứ cần thiết tốn vàng hàng hố" H.l, Khác với thuốc phiện, vũ khí phương tiện chiến tranh khác lại phép nhập ĐÐ.5[15; 7] hay H.2, Ð.14 với Anh nhiều điều vào Nhật Bản bán cho người khoản ký với Hà Lan nước quyền Nhật Bạn mà thơi Thêm vào đó, hiệp ước ký với Mỹ năm 1858,H.2, Ð.10 quy định: "Chính phủ Nhật Ban mua đóng chế tạo Mỹ: tàu chiến, tàu nước, tàu buôn, tàu săn cá voi, đại Đề thực việc trao đổi buôn bán Nhật Bản với nước Âu - Mỹ, tiền vàng, tiền bạc phương tiện cần thiết Tát đông tiền ngoại quốc đêu phép lưu hành, phương tiện giao địch thương mại Nhật Ban quy đổi với giá trị tương ứng sang tiền Nhật Quy định bên trí phi H.2, Ð.5 với Mỹ; điều hiệp ước ký với Nga; H.2, Đ.10 Anh hay H.2, Đ.10-17 Hà Lan Qua khảo cứu hiệp ước gồm 40 điều ký với Hà Lan năm 1857, thấy tất điều khoản đề cập đến vấn đề kinh tế với nhiều quy định cụ loại hàng hoá xuất - nhập, thời gian tàu dừng cảng, thời gian bốc dỡ hàng, việc chống buôn lậu nhiều nội dung cụ thể khíc Do khẳng định rằng, vào thời diém ký hiệp ước, qua văn có, số quốc gia xác lập quan hệ thương mại với Nhật Bản, với Anh, Hà Lan nước có mức độ bn bán đa dạng Tuy nhiên, cán cân thay đổi kể từ sau quan hệ thương mại Nhật - Mỹ triển khai(16) Trong loại hàng hoá đưa vào Nhật Bản, thuốc phiện bị cấm nghiêm ngặt Đối với tàu Mỹ, tàu đem theo vào Nhật Bản cariies thuốc phiện trở lên (ít catties thi coi mục đích y tế) mà bị phát phần dơi bị bắt giữ tiêu huỷ, H.2, D.4[15;31] Trong số hiệp ước khác, thuốc phiện bị tuyệt đối cấm nhập vào Nhật Bản Kẻ mua bán, tàng trữ thuốc phiện bị trừng phạt trục xuất khỏi Nhật Bản Chắc chắn là, loại hàng hoá nhiều nguy hại đem lại lãi suất đặc biệt này, qua kinh nghiệm xương máu Trung Quốc, Mạc phủ muốn ngăn chặn nguy “Chiến tranh thuốc phiện" thứ hai diễn dat Nhat bác tất cá phương tiện chiến tranh khác Nhật Bản có quyền sử dụng nhà quân sự, hải quân, nhà khoa học chuyên viên kỹ thuật, thuỷ thủ người Mỹ phục vụ cho Tất ca việc mua sắm phục vụ cho quyên Nhật Bản xuất sang Nhat người người Nhật sử dụng có quyền tự rời khỏi Mỹ Tuy nhiên, hai bên khẳng định khơng có thộ thuận liên quan đến việc xuất lậu vũ khơng có cơng dân Mỹ lại phục lực lượng hải quân quân đội Nhật Bản nước có chiến tranh với cường quốc khí vụ có quan hệ hữu nghị với Mỹ"[IS; 34] Qua phân tích hiệp ước, theo chúng tôi, Mỹ trọng tâm hàng đầu chiến lược phát triển lực lượng quân Nhật Bản Và vậy, sau 200 năm trì quan hệ, ngn cung cấp vũ khí, thiết bị qn Hà Lan thay tiềm lực quân hùng mạnh Mỹ Thoä thuận hợp tác xây dựng lực lượng quân với Mỹ cho phép tàu nước đưa vũ khí vào Nhật Bản chấp nhận khả mạo hiểm giới cầm quyền Nhật Bẵn Nhưng quyền Edo chủ động chấp nhận phương án để mau chóng rút ngắn mức độ chênh lệch vê tiềm lực quân so với phương Tây Hơn thể vẻ mặt đối nội, quyền Edo cịn muốn chứng tu qn trội vượt so với han (phiên) đồng thời tích cực chuẩn bị nh tình hình trị diễn biến theo chiều hướng bất lợi cho Nhật Bản Trong văn bản, "điệp định thuế xuất nhập hàng hoá Nhật Bản với đạt diện Anh, aie hhật Bản mở cửa - Phân Hích nội dung 81 Phap, My va Ha Lan ky 25-6- 1866 định cụ thể nhìn chung khơng có phản biệt hiệp định thương mại có sức khái quát Theo đó, Nhật Bản phải nhập 89 loại mạt hàng Ngồi cịn có I8 mặt hàng chịu thuế nhập như: động vật giết thịt, neo tàu, dây cáp, vàng bạc dạng tiền thỏi, lương thực, muối, trà, sách Các bên trí chấp thuận giảm thuế Š% 24 loại hàng nhập bao gôm: vũ khí, đạn dược phục vụ chiến tranh, giày dép, đồng hô, thuốc, nhân sâm, gốm sứ châu Âu, đồ gia dụng cũ mới, kính, đồ nữ trang, tranh, hàng điêu khắc, máy móc thiết bị phục vụ san xuất (nhất thiết bị cho công nghiệp dệt, TG) nghiên cứu khoa hoc [1 5; 57-62] Trong hiệp định đó, có ghi 53 mặt hàng xuất Nhật Bản Theo kết khảo cứu 100% hàng xuất Nhật Bản nơng hải sản ngồi cịn có số khống sản tự nhiên sản phẩm thui cơng truyền tlống Có mặt hàng xuất miễn thuế xuất tiền vàng, bạc đồng chưa đúc thành tiền loại hàng nhà nước độc quyên mua bắn Điều đáng ý là, loại hàng hoá cấm trao đổi thị trường Nhật Bản có lương thực gơm: lúa gạo, lúa mì, lúa mạch muối{[ 15, 6Š] Có lẽ tình trạng thiếu lương thực, lo sợ nạn đói, nạn tích trữ lương thực, nạn tăng giá đột biến giao dịch vé! phương Tây nỗi ám ảnh lớn quyền Nhật Bản thời kỳ Bên cạnh mặt hàng cấm Xuất đó, có mặt hàng Nhật Bản giảm thuế xuất 5%{15: 63-65] Nhìn chung, mức thuế xuất - nhập thường chiếm từ đến 20% giá trị, trọng tải hay khối lượng hàng hoá Về việc đánh thuế quy định mức thuế loại hàng hoá xuất nhập phải bên trí thoả thuận mà khơng có áp đặt thuế quan đơn phương Nhật Bản Tình thần phi nội dung hiệp ước ký với Mỹ H.2, D.4[15; 30-31] va mét sé diéu khoản hiệp ước khác Danh mục loại hàng cách đánh thuế, nức thuế quy quốc gia{ 15; 57-64] Các hiệp ước mà quyền Edo ký kết với cường quốc phương Tây mở đầu phần "Nguyên tắc chung", mong muốn “duy trì mối quan hợp tác lâu đài lợi ích số trường hợp, phần nói rõ thêm điều hệ hữu nghị, hồ bình, hai dân tộc" Trong ngun tắc có thê l hiệp ước Mặc dù coi phần thể thức loại văn ngoại giao trường hợp Nhật Bản, nhờ có nguyên tắc chung khẳng định mà Nhật Bản có thêm sở pháp lý, bẩn bảo vệ dược chủ quyền để tiến tới loại trừ nguy vâm lược nước tự phương Tây Trong hiệp ước, nước Âu Mỹ sau ký hiệp ước với Nhật Bản quyền nước cho phép cử lãnh lập văn phịng lãnh Tại đây, đại diện nước tổ chức hoạt động thương mại, thực cơng việc cứu trợ trì quan hệ ngoại giao với Nhật Bản Việc lập phòng lãnh sự, địa điểm cư trú viên lãnh địa điểm cư trú công dân nước quy định cụ thể Đối với Mỹ, tất thương cảng, Shimoda nơi Mỹ đặt phòng lãnh thành thị Edo, Osaka, "cong dân Mỹ phép cư trú thường xuyên Họ có quyền mua nhà xây nhà, mở hiệp ước bao gôm sự, th đất, cửa hàng Nhưng khơng có sở hay địa điểm quân lại xây dựng khu cư trú hay nhà kho đó; để điều khoản thực nghiêm chỉnh, quan chức Nhật Bản có quyền vào kiểm tra nơi thời gian hay sở xây dựng, tu chỉnh, sửa chữa" H.2, Ð.3 [15; 29] Về điểm này, hiệp ước ký với Anh, phía Nhật Bản quy định hoàn toàn tương tự vậy, H.2, D.3 [15; 37- 38] Trong trường hợp cong dan méi nước vi phạm luật pháp, hiệp ước quy định 32 Rghiên cứu Lich sử sé 4.2001 ro: "Cac công dân Mỹ bị coi vi phạm luật pháp chống lại Nhật Bản, bị kết tội phải chịu ‡ự trừng phạt luật pháp Mỹ Các công dân Nhật Bản bị kết tội chống lại người Mỹ bị nhà cầm quyền Nhật Bản trừng phạt thco luật pháp nước Nhật" H.2, Ð.6 [15; 32] "Những người Mỹ bị kết án tội phạm bị coi phạm pháp hai lần không di xa cach noi cu tru qua | dặm, họ bị quyền cư trú thường xuyên Nhật Ban nhà đương cục Nhật Bản có quyền trục xuất họ vê nước" H.2, Ð.7[15; 33] Một trừng phạt “ngang bằng" ghi nhận đạt hiểu biết, thống cao vấn đề chủ quyền luật pháp Về chủ quyền lãnh thổ, cường quốc ký hiệp ước với Nhật Bản, Nga nước có chung biên giới biển Trong hiệp ước, hai nước khẳng định mốc chủ quyền Nhật Nga đảo Yctorofu (hay Iturup) va dao Urutsufu (Urup) Trong đó, đảo Yetorofu thuộc Nhật Bản đảo Urutsufu số đảo thuộc quần đảo Kurile thuộc chủ quyền Nga Ngoài ra, đảo Karafuto phạm luật pháp bị bắt giữ trừng phạt (thuộc Sakhalin), chưa đạt trí hai bên, nên Vẫn thuộc chủ quyền chung hai nước H.1, Đ.2[15; 6] Vì lý nêu trên, điêu khoản chủ quyền biên giới v.v ngồi trường hợp ký với Nga, khơng đặt hiệp ước khác Nhưng, có điều khoản khơng đặt với Nga lạt ghi rõ hiệp ước mà Nhật Bản ký với nước khác vấn đề tự tơn giáo Theo đó, khơng có cơng dân ngoại quốc mà người Nhật lán có quyền tự theo đuổi tín ngưỡng, tơn giáo Họ phép xây dựng sở tôn giáo, cấm hành động bạo lực, hận thù tôn theo luật nước sở tại" H.1, Ð.8[15; 7] Trong hiệp ước ký với Hà Lan, vấn đề vi phạm chủ ký với Mỹ; H.2, Ð.9 với Anh hiệp ước ký với Anh: "Người Nhật bị kết tội chống lại người Anh bị nhà cầm quyền Nhật Ban bat trừng phạt theo luật Nhật Bản Còn người Anh bị coi phạm tội chống lại người Nhật người, công dân quốc gia khác, bị quyên Anh bất giữ trừng phạt theo luật Liên hiệp Anh" H.2, ĐÐ.4[15; 39] Đối với Nga: "Người Nga sống Nhật Bản người Nhật Bản sống Nga đối xử tốt khoan dung, họ không bị giới hạn quyền tự nhiên, vị quyền, luật pháp nước sở khẳng định rõ "Bất công dân Hà Lan vượt qua khuôn khổ mà luật pháp Nhật Bản cho phép báo cho viên chức cao Hà Lan Deshima biết, sở thẩm quyền địa vị ơng ta thay mặt cho phủ Hà Lan trừng phạt theo luật phấp Hà Lan" Và người Nhật, vi phạm luật pháp Hà Lan bị xử theo luật Nhật H.I, Đ.2, 3{15; §-9] Đến hiệp ước bổ sung ký ngày 16-10-1856 nội dung tương tự luật pháp không nhắc đến Bản hiệp ước chủ yếu tập trung vào vấn đề kinh tế mà Theo chúng tôi, qua kinh nghiệm quan hệ kỷ, từ thời kỳ toả quốc giới cầm quyền công dân hai nước giáo Tỉnh thần thể H.2, Ð.8 H.2, Ð.33 với Hà Lan Sau 200 năm đóng cửa đất nước, trừ ảnh hưởng hoạt động Cơ đốc giáo, suy tôn Khổng giáo, coi tư tưởng Khổng giáo hệ tư tưởng thống giáo“ ghỉ nhận nhân nhượng quyén Edo Trật tự phong chủ trương “tự tôn hiệp ước bán kiến mà ngày trở nên rối loạn Khẩu hiệu "Tơn hồng, nhường di" (Sono joi) bat dau tro phong trào trị sâu rộng ảnh hưởng dến tất đẳng cấp xã hội Nhật Bản II KẾT LUẬN 1, Nhu vay là, sau hai kỷ trì địa vị thống trị mình, hạn chế lịch sử, đến kỷ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản Rhật Bản mở cửa - Phân Hích nội dung 85 ngày lâm vào khủng hoảng toàn diện Sự diện đoàn tàu chiến phương Tây chủ quyền biên giới có điểm riêng với Nạa quân pháp lý dặc biệt coi buộc Mạc phủ Edo phải đồng thời đối phó với trọng quan hệ với My Ở mức độ đó, Anh, Nhật Bản chấp thuận nhiều điều kiện vê pháp lý tương tự với Mỹ Trong số văn ký, số điêu khoản hiệp ước ký với Mỹ không nhiều lại có sức bao quát nhất, đề cập đến nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế nói chung quan hệ Nhật - Mỹ nói riêng Đây mốt quan hệ trọng yến có ý nghĩa phối mối quan hệ khác nhiều vấn đề kinh tế, trị quốc tế phức tạp Chịu sức ép liên tục nhiều cường quốc để tránh khỏi tình bị lập nước, cuối (rước áp lực trực tiếp Mỹ, Mạc phủ phải từ bỏ sách toả quốc Có thể nói, việc ký hiệp ước với nước phương Tây nhiêu quốc chọn dạng Nhật gia hoá Bản khác quyền Edo fà giải pháp mang tính thực tế nhằm quan hệ quốc tế đồng thời tránh đương đầu với nguy lựa đa cho chiến tranh vảy Tuy nhiên, nội dung hiệp ước ràng buộc Nhật Bản nhiêu vấn đề vé ngoại giao Những điều khoản ký kết coi "cơng bằng", "bình đẳng" kinh tế luật pháp thực chất thoả thuận hồn tồn bất lợi cho Nhật Bản Điều nhận thấy là, khả xuất cạnh tranh linh tế Nhật Bản vào thời điểm ký hiệp ước cịn hạn chế Việc khơng thể đơn phương định đoạt mức thuế quan để chủ quyền việc xử lý, trừng phạt công dân ngoại quốc vị phạm pháp luật Nhật Bản có thé dugc coi la "chi truong mém déo" quan Soe hệ đối ngoại Mạc phú Edo nhằm tránh gây Awng đột vóc phương Tây mặt khác, nhân nhượng thể rõ suy yếu, ngược lại lợi ích dân tộc thể phong kiến Qua nghiên cứu nội dung hiệp ước, thấy đối sách Nhật Bản với nước có điểm chung có nhiều nét khác biệt Những điểm chung, riêng quy định thực lực, yêu cầu tham vọng nước Nhật Bản mặt khác thể sách cụ thể Nhật Bản từ việc cho phép tàu nước vào hoạt động cảng, việc lập lãnh sự, định Tỉnh thần thể rõ điều hiệp ước ký với Mỹ năm 1858: "Tổng thống Hoa Kỳ, theo đề nghị phủ Nhật Bản, đóng vai trị trung gian hồ giải thiện chí vấn đê khác biệt, có khả nảy sinh qun Nhật Bản với cường quốc châu Au"[15; 28-29] Khi đánh giá quan hệ quốc tế Bản vào cuối thời kỳ Edo, thường nhấn mạnh đến nghiêm trọng "Hiệp ước Nhật số tác giả hậu bất bình đẳng" gây xã hội Nhật Bản nhìn nhận vấn đề thấy, bên cạnh sách mở cửa chứa đựng nhiều nhân việc thực hiệp hội để tái hoà nhập với cách khách quan ảnh hưởng tiêu cực đó, quyền Edo tố tích cực Thơng qua ước, Nhật Bản có vận động chung nên kinh tế văn giới Trong khn khổ hiệp ước ký, nhiều sản phẩm hàng hod cua Nhat Ban xuất thị trường quốc tế, đem lại nguồn von tich lu§ cho su phat triển số ngành công nghiệp dong thời (qø nên sức sống cho kinh tế nước Sự giao lưu văn hoá, khoa học - kỹ thuật với nhiêu quốc gia tiên tiến giúp cho người Nhật ý thức đủ lạc hậu so với giới từ mà họ thêm tâm: thực thành công nghiệp canh tân đất nude thuế quan Vẻ kim tế, nội dung liệp Từ thực tế đó, cần phải có tóc trọng đến quan hệ với Hà Lan Anh, nhận thức sâu sắc, toàn diện diễn RNghién ciru Lich sty số 4.9001 843 tiến đa diện kiện lịch sử Việc Mạc phủ Edo ký "hiệp ước bán nước", "làm nhục quốc thể Nhật Bản" có gây nên lịng hận thù dân tộc, kích động tính thân ngoại mặt khác có ý nghĩa thúc đầy vận dộng mau chóng phong trào dân tộc, khiến cho quyền Edo sớm bộc lộ nhược điểm phải đối điện trực tiếp với công nhà "dân tộc chủ nghĩa" lực lượng cải cách Nhưng sau chế độ phong kiến Nhật Bản sụp đổ, phong trào cải cách điển thành cơng, qun tiếp tục đuy trì mở rộng cánh cửa Nhật Bản với giới Với Nhật Bán, hội nhập nguyên lý phát triển đường Nhật Bản dã mau chóng trở thành cường quốc khu vuc Trong nguyên nhân dẫn đến định mở cửa Nhật Bản "nhân tố Trung Quốc” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sự thất bại triều đại phong kiến Mãn Thanh, cường quốc lớn châu Á, "Chiến tranh nha phiếu" khiến cho quyền Edo phải suy nghĩ tỉnh táo vê cục diện trị khu vực vị Nhật Bản trường quốc tế Từ kinh nghiệm thất bại triều đình phong kiến Mãn Thanh lãnh chúa Nhật Bản vùng Tây khác ủng hộ sách Anh xâu xé thị trường lãnh thổ Trung Quốc Về sau, Mỹ buộc nhà Thanh ký "Hiệp ước Vọng Hạ" thắng 7-1884, Pháp ép triêu đình Bắc Kinh ký "Hiệp ước Hoàng Phố" tháng 101884(17) Kể từ sau "Điều ước Nam Kinh", Trung Quốc bị vị cường quốc châu Á phải chịu phụ thuộc vào nước phương Tây Đó biến đổi trị lớn khu vực Đông Bắc Á kỷ XIX Điều cần ý là, "thắng lợi" mà nước đế quốc đạt qua hiệp ước ký với Trung Quốc trở thành tiền lệ trị ngoại giao để chúng tiếp tục thực sách xâm chiếm, gây áp lực với nhiều quốc gia châu Á khác Cũng bối cảnh trị đó, chịu dp lực thực dân Pháp nước phương Tây, vào kỷ XIX vương triều Nguyễn trước sau tiếp tục thực sách đồng cửa đất nước, không chấp nhận diều trần cải cách số quan lại trí thức lúc như: Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Chính sách lập tiêu cực ngun nhân yếu đẩy xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng sâu sắc toàn điện Trước thay đổi tình hình giới, vua quan nhà Nguyễn theo đuổi sách kỳ thị đân tộc, khơng chấp lúc đó, Nhật Bản khơng thể dùng vũ lực để chống ' nhận thành tựu văn hoá, kỹ thuật tiên tiến, trả lại phương Tây, khơng thể tiếp tục trì tiếp tục trì mơ thức kinh tế, xã hội sách toả quốc, chủ quyền an ninh trở nên xơ cứng, "những định chế khơng cịn Nhật Bản khó bảo vệ tình thích hợp liên hệ với thực tế xã hội đất lập nước”(18) Do đó, từ lực lượng giữ vị trí - Nam, Mạc phủ sớm đến định từ bỏ sách tộ quốc Trong tương quan lực lượng Nếu so sánh, sau "Chiến tranh nha trung tâm xã hội, bước triều Nguyễn phiến" nhà Thanh phải chịu ký "Điều ước Nam Kinh" cắt Hương Cảng cho Anh mở nước ngày suy yếu, để bảo vệ địa vị “cảng: Thượng Hải, Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn để người Anh vào buôn bắn Ngồi ra, Trung Quốc cịn phải bơi thường chiến tranh, phải chịu áp đặt Anh thuế quan phải chấp nhận quyền lãnh tài phán Nhân hội đó, Mỹ, Pháp nước thực dân uy vị trí lãnh đạo Trong thống trị đặc quyên cố hữu, triêu đình phong kiến lựa chọn giải pháp cắt đất cho thực dân Pháp để đổi lấy "nền hồ bình hữu nghị vĩnh viễn” hư ảo Từ chỗ cất tỉnh miện Đông: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà cảng Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp - Rhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung 85 năm 1862 Năm 1867, nhà Nguyễn lại phải chịu vực lãnh thổ Nhật Ban bi cắt nhượng hay để thêm ba tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An chịu quản chế trực tiếp nước đế quốc Giang Hà Tiên Do mà nguy nước Tuy phải chấp nhận quyền lãnh tai phan trở thành thuộc địa thực dân Pháp khơng thể tránh khỏi(19) Trong đó, phải nhân nhượng với phương Tây chủ quyền lãnh thổ Nhật Bản nhìn chung bảo vệ Nhờ có đa phương hố quan hệ quốc tếmmà Nhật Bản giữ cân tương đối kiềm chế ảnh hưởng nhiều nước phương Tây Hơn nữa, trước phong trào cải cách diễn ra, biết dựa vào thiết chế trị vốn xây dựng chặt chẽ sở trung quyền Edo khơng phải chịu bồi thường chiến tranh nặng nề trường hợp nhà Nguyễn nhà Thanh Quyên chủ động tương đối luật pháp kinh tế trì Tuy nhiên, thoả hiệp Mạc phủ Edo gây nên sóng phần ứng mạnh mẽ từ phía người đê cao tỉnh thần dân tộc Tập hợp cờ dân tộc để chống lại phương Tây, phong trào ngoại, “đao Mạc” hợp lưu với trào lưu cải cách cuối lật đổ chế thành đẳng cấp võ sĩ mà mức độ độ phong kiến Nhật Bản Con đường Nhật định, quyền phong kiến Nhật Bản giữ quyền chủ động định ngoại giao Trong hiệp ước, khơng có khu phương Tây - Dudi kịp phương Tây, để tự mình: Trở thành nước đế quốc khu vực Bản là: Nhân nhượng với phương Tây - Học tập CHÚ THÍCH (13) Ryukyu vương quốc cổ nầm phía Nam Nhat Bản Vào thời I.!lo (1600- 1868) vương quốc phải chịu thần thuộc Trung Quốc Nhật Bản ngoai giao Dén gitta thé ky XIX, Ryukyu (Okinawa bat đầu hoà nhập vào nước Nhật đại đến năm 1879 trở thành tỉnh (14) Cé thé xem: George Sansom: A /istory of Japan 1615-1867 Charles E.Tuttle Company, Tokyo 1987, p.232-235; John Whitney Hall: Japan from Prehistory to the Modern Times, Charles E.Tuttle Tokyo 1992, p.255-257; Edwin O.Reischauer: Nhat Bản khứ tại, Nxb KHXH Hn.1994, tr.1 31-132; hay Lê Văn Quang: Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp.HCM (15) The Inazo 1996, tr.138-141 Melji Japan through Contemporary Sources, The Centre for East Asian Cultural Studies Press, Tokyo, 1969 Nitobe: The Intercourse between The United States and Japan, The John Hopkins Press, 1891, p.88-96; J.E.oare: Japans Treaty Ports and Foreign Settlement, Japan Library 1994, p.127-141 (17) W.B.Beasley: Great Britain and the Opening of Japan Nhật Bản Company, (16) 1854- 1858, The Opium War in Anglo- Japanese Relation, p.31-33, Luzac & Company LTD, London, 1951; Có thể tham khảo thêm: Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo Duc, Hn 1998, tr.326-328 (18) Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Trẻ, Tp HCM tr.51 1999, (19) Tham khao: Niiing văn kiện bán nước nha Nguyễn, Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH &NV số VT 266; Hoặc xem: Đỉnh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Khánh - Nguyễn Đình Lê: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1998, tr.25-32 ... thách suốt 200 năm nên nội dung hiệp Mạc phủ tự ký "Hiệp ước hữu nghị thương mại" với Mỹ, mang nội dung "bất bình đẳng", bất lợi cho Nhật Bản Theo đó, Mỹ ước mà Nhật Bản ký với Hà Lan khẳng định... giao Nhật Bản vào Mỹ ngày nặng nẻ Tương tự vậy, trước ký hiệp ước với Mỹ ngày 2 9-7 -1 858, Nhật Bản phải ký hiệp ước thức với Anh ngày 2 6-? ?-l 857 nghị định với nước vậy, qua hai lần ký, hiệp ước với. .. Mạc phủ Edo đưa phân tích thêm là, số lần cịn với Anh '' kho lưu trữở Nhật Bản nước Anh, mà thơi Cũng cân phải nói cường quốc có nước ký hiệp ước với Nhật Bản ký hiệp định Đó "///ép thật Bản mở

Ngày đăng: 31/05/2022, 03:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w