soan bai thuyet trinh ve mot van de xa hoi co su dung ket hop phuong t

7 8 0
soan bai thuyet trinh ve mot van de xa hoi co su dung ket hop phuong t

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ * Yêu cầu Xác định rõ vấn đề xã hội cần thuyết trình Nêu được lí do lựa chọn vấn đề xã hội để thuy[.]

Thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ * Yêu cầu: - Xác định rõ vấn đề xã hội cần thuyết trình - Nêu lí lựa chọn vấn đề xã hội để thuyết trình (từ phía cá nhân người nói nhu cầu thực người nghe) - Làm sáng tỏ phương diện (khía cạnh) chủ yếu vấn đề xã hội thuyết trình với lí lẽ chứng đầy đủ, thể quan điểm riêng người nói - Chọn ngơn ngữ giọng điệu thích hợp (sinh động, giàu sắc thái biểu cảm, có điểm nhấn,…), kết hợp hài hoà với việc sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, hình ảnh minh hoạ,…) Chuẩn bị nói nghe a Chuẩn bị nói * Lựa chọn đề tài - Với đề tài lớp nhóm học tập xác định trước người nói cần tìm tư liệu phù hợp để tổ chức nói - Với đề tài tuỳ ý lựa chọn, người nói tham khảo đề tài xã hội đề cập Cần lựa chọn đề tài xã hội gần gũi quan tâm, gợi cảm hứng người nghe * Tìm ý xếp ý - Dựa vào việc giải đáp cụ thể câu hỏi sau để tìm ý, xây dựng luận điểm: + Vấn đề xã hội trình bày gì? + Vì tơi muốn nói vấn đề này? + Vấn đề xã hội trình bày có khía cạnh đặc biêt cần lưu ý? + Có điều cần điều chỉnh nhận thức vấn đè xã hội nói tới? + Chúng ta nên có hành động thái độ trước vấn đề xã hội đó? - Bài thuyết trình cần trình bày vấn đề xã hội lựa chọn, đồng thời nêu lên quan điểm người thuyết trình; quan điểm cụ thể hố luận điểm Hai nội dung trình bày xen kẽ tuỳ theo lựa chọn người thuyết trình * Xác định từ ngữ then chốt - Các từ ngữ then chốt mặt có tính khách quan (liên quan đến việc trình bày thơng tin vấn đề xã hội), mặt có tính chủ quan (liên quan đến việc thể bảo vệ quan điểm người thuyết trình vấn đề xã hội) - Các từ ngữ có tính khách quan: theo…thì, vào…, theo tường thuật của…; từ ngữ có tính chủ quan: tơi cho rằng, khám phá rằng, điều thấy đáng ý là, từ góc nhìn tơi, theo quan điểm tôi… * Phương tiện hỗ trợ Chuẩn bị phương tiện phi ngôn ngữ PowerPoint kết hợp tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, video,…Với thiên khái quát, cần có sơ đồ, biểu tổng hợp; với thiên cung cấp dẫn chứng cụ thể, xác thực việc sử dụng hình ảnh trực quan, video,…nên ưu tiên lựa chọn b Chuẩn bị nghe - Tìm hiểu trước đề tài thuyết trình Nếu đề tài lớp nhóm học tập xác định sẵn, bạn cần tìm kiếm tư liệu vấn đề xã hội đó, đồng thời phác thảo sơ lược kiến giải để trao đổi với người nói Nếu người có sử dụng hình thức khảo sát trước buổi thuyết trình, bạn nên hưởng ứng việc khảo sát cách nghiêm túc, cẩn thận, góp phần giúp người nói lựa chọn vấn đề xã hội mà người quan tâm muốn tìm hiểu Thực hành nói nghe Người nói Người nghe Trình bày nói theo hướng sau: - Theo dõi phần trình - Mở đầu: Nêu vấn đề xã hội lí lựa chọn bày mà người nói thể -Triển khai: Trình bày luận điểm thuyết trình ngơn ngữ theo trình tự chuẩn bị, kết hợp hài hồ với việc trình phương chiếu PowerPoint (nếu có) phương tiện hỗ trợ khác tiện phi ngôn ngữ - Kết luận: Khái quát lại luận điểm chính, gợi - Nghe tinh thần hướng suy nghĩ tiếp vấn đề; bày tỏ mong muốn nhận cởi mở, sẵn sàng tiếp trao đổi từ người nghe nhận quan điểm Chú ý: người nói chuẩn bị - Người nói cần ý đến kết hợp phương quan điểm phi ngôn ngữ chuẩn bị với phần nội dung cụ thể của hoạt động nói (nhất phần cần nhấn mạnh hay thể quan Trao đổi điểm riêng) - Sử dụng ngữ điệu (lên giọng, ngưng, nghỉ,…) ngôn ngữ thể (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…) cách linh hoạt để gia tăng sức biểu đạt nói, tạo tương tác tốt với người nghe * Bài nói mẫu tham khảo: Kính chào thầy cô bạn Tôi tên học sinh .trường Sau xin chia sẻ vấn đề xã hội quan tâm thời gian gần tệ nạn bạo lực học đường Như bạn biết, trường học nơi giáo dục nhân cách người, nơi mà trải qua thời gian gắn bó, nơi xem ngơi nhà thứ hai, nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy dìu dắt nhân cách Nhưng thật đáng buồn môi trường ngày trở nên tha hóa vấn đề bạo lực học đường Không vậy, vấn đề thời gian gần vấn đề đáng lo ngại phụ huynh, nhà trường nói riêng xã hội nói chung Vấn đề bạo lực học đường thời gian gần thực trở thành mối lo lắng quan tâm lớn tồn xã hội Chỉ cần lên Google tìm kiếm cụm từ “Học sinh đánh nhau” (0,08 giây) google cho 3.140.000 kết liên quan đến việc học sinh dùng bạo lực để giải khúc mắc Đây số thật khủng khiếp đáng báo động Bạo lực học đường không xảy hình thức đơn giản chửi nhau, đánh lớp mà đáng lo ngại việc đánh nghiêm trọng nguy hại đến tính mạng Những người hứng chịu việc bạo lực học đường chắn khơng chịu nỗi đau thân xác mà chịu tổn thương tinh thần Phụ huynh học sinh, thầy khơng có khơng bàng hồng xúc tức giận trước clip hội đồng nhào vô đánh bạn nữ, chí cắt tóc, cởi đồ quay clip up lên mạng xã hội Mà đoạn video góc nhỏ tình trạng bạo lực học đường nay, ngồi xã hội thực chất cịn vơ vàn vụ bạo lực mà cịn chưa cơng khai Đối tượng clip đánh bạn học sinh trung học sở hay trung học phổ thơng, lứa tuổi mà em có biến đổi tâm sinh lý, suy nghĩ bồng bột thích thể thân (các bạn nhìn lên hình – trình chiếu PowerPoint)… Các bạn thấy nào? Có xúc khơng? Có đáng lên án khơng? …Nào, mời bạn chia sẻ cảm nhận sau xem clip hình ảnh này… Vậy bạn có biết ngun nhân xảy tượng khơng? À có nhiều ngun nhân dẫn đến bạo lực học đường Trong có nguyên nhân mang tính xã hội xã hội học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử đối tượng bên ngồi nhà trường, chí người lớn gia đình Nhiều học sinh có cha mẹ người thân người hành nghề tự xã hội có cách cư xử khơng chuẩn mực Chính thói quen ứng xử ngày họ vơ tình gieo đầu em suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc em có lối cư xử, hành xử khơng hay nhà trường với bạn bè Hay xúc cá nhân không nhận điều mà cá nhân muốn điều mà cá nhân kỳ vọng không đạt được; ganh ghét đố kị điều mà người khác có được; cử nhận xét mang nội dung hạ nhục Đặc biệt học sinh THCS với thay đổi nhanh mạnh mặt thể chất tâm sinh lý khơng cân đối tâm lí có nét bất ổn, đôi lúc bốc đồng khơng kiểm sốt hành vi thân Thứ hai tác động văn hóa: truyền thơng đại chúng (phim ảnh bạo lực, clip đánh nhau, hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động Đây nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực học sinh trung học sở Do hành vi lây lan học sinh, học sinh lứa tuổi trung học sở trung học phổ thông quan trọng tình bạn quan hệ bạn bè chi phối nhiều tới phát triển nhân cách lứa tuổi Do học sinh chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực học sinh có hành vi bạo lực theo hành vi bạo lực trẻ coi hành vi tốt để bảo vệ bạn bè Nói có nghĩa học sinh không nhận thức có nhận thức sai lệch động hành động dẫn tới hành vi sai lệch môi trường học tập Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại thể chất nghiêm trọng cho em chịu trận địn Bên cạnh nỗi ám ảnh tinh thần Khi trường học khơng cịn nơi giáo dục nhân cách người mà nơi có trận địn roi đáng sợ ai sợ phải đến trường Khi trường học khơng cịn nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè mà nơi chi có thù ghét tổn thương sâu sắc đến với người học sinh Vì vậy, việc góp chút cơng sức ý chí bạn, vấn nạn chung xã hội phần giảm thiểu Trên hết, gia đình nơi yêu thương giáo dục bạn học sinh Nếu sống môi trường giáo dục tốt, suy nghĩ hành động bạn ơn hịa tình cảm Bên cạnh đó, vai trị nhà trường thầy cô vô quan trọng Nhà trường cần giáo dục em đạo lý cách cư xử người với người Thầy cô cần răn đe rõ cho bạn làm chưa Riêng thân bạn học sinh, cần nói khơng với bạo lực học đường Không tham gia đánh tổ chức đánh mà tập trung học vui chơi lành mạnh Nạn bạo lực học đường vấn nạn lớn xã hội ngày phức tạp Nói ngăn chặn nạn bạo lực Mỗi người cần phải hành động làm để góp phần hạn chế tiến đến xóa bỏ nạn bạo lực học đường Gia đình, nhà trường cần giáo dục tốt tạo môi trường học tập thân thiện, lành mạnh để bạn học sinh học tập Hãy nói chia sẻ với nhiều thay dùng hành động Hãy yêu thương lẫn đừng làm tổn thương Và để nạn bạo lực học đường cịn q khứ! Cảm ơn thầy bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ, giới thiệu, đánh giá, ý kiến bạn vấn nạn để tìm hướng giải tốt Trao đổi - Người nghe phát huy vai trò chủ động cách nêu vấn đề trao đổi, tranh luận… - Người nói cần tự tin thể quan điểm mình, có thái độ tiếp nhận phản hồi thích hợp trước nhận xét, trao đổi người nghe để phát triển hoàn chỉnh ý tưởng, quan điểm - Việc tự đánh giá đánh giá thuyết trình cần thực dựa theo gợi ý bảng sau: ... người thuy? ?t trình vấn đề xã hội) - Các t? ?? ngữ có t? ?nh khách quan: theo…thì, vào…, theo t? ?ờng thu? ?t của…; t? ?? ngữ có t? ?nh chủ quan: cho rằng, khám phá rằng, điều t? ?i thấy đáng ý là, t? ?? góc nhìn t? ?i,... cần t? ?? tin thể quan điểm mình, có thái độ tiếp nhận phản hồi thích hợp trước nhận x? ?t, trao đổi người nghe để ph? ?t triển hoàn chỉnh ý t? ?ởng, quan điểm - Việc t? ?? đánh giá đánh giá thuy? ?t trình... Bài thuy? ?t trình cần trình bày vấn đề xã hội lựa chọn, đồng thời nêu lên quan điểm người thuy? ?t trình; quan điểm cụ thể hoá luận điểm Hai nội dung trình bày xen kẽ tuỳ theo lựa chọn người thuyết

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan