1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Soạn bài nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 176,27 KB

Nội dung

Soạn Nói nghe trang 38 lớp 10 tập Cánh diều Để học Thuyết trình vấn đề xã hội - SGK Ngữ văn 10 tập Cánh diều dễ dàng hơn, Đọc tài liệu giúp em giải câu hỏi đưa sách Từ em tự hình dung, liên hệ với vấn đề muốn thuyết trình trình bày cho người nghe Soạn nói nghe: Thuyết trình vấn đề xã hội Định hướng a) Trong phần Viết, em rèn luyện viết văn nghị luận vấn đề xã hội Phần tiếp tục rèn luyện thuyết trình vấn đề xã hội Yêu cầu trình bày trước người nghe ý kiến (nhận xét, đánh giá, bàn luận, ) em vấn đề dó b) Để thuyết trình vấn đề xã hội, em cần: - Lựa chọn vấn đề thuyết trình - Xác định thời lượng thuyết trình đối tượng người nghe để lựa chọn nội dung, cách trình bày phù hợp - Chuẩn bị dàn ý thuyết trình tư liệu, tranh ảnh, thiết bị hỗ trợ (nếu có) - Sử dụng ngơn ngữ kết hợp với nét mặt, ánh mắt, giọng điệu, phù hợp với nội dung thuyết trình Thực hành Bài tập: Chọn hai vấn đề sau để thuyết trình trước lớp: - Vấn đề 1: Suy nghĩ em vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác - Vấn đề 2: Làm để người vượt lên số phận sống? a) Chuẩn bị: - Đọc kĩ để bài, xác định yêu cầu lựa chọn vấn đề thuyết trình - Lựa chọn hình thức thuyết trình (có thể thuyết trình kết hợp với slide trình chiếu máy tính, hình ảnh, sơ đồ, ) - Tập thuyết trình b) Tìm ý lập dàn ý Lập dàn ý cho thuyết trình vấn đề xã hội xác định (Dựa vào nội dung phần Viết, bổ sung, thêm bớt cho phù hợp với u cầu thuyết trình) Soạn Nói nghe trang 38 lớp 10 tập Cánh diều Mở đầu: Giới thiệu vấn đề thuyết trình Nội dung chính: Thuyết trình nội dung cách hợp lí Kết thúc: Nêu vấn đề em quan tâm, cần thảo luận bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe c) Thực hành nói nghe - Người chủ trì: Nêu vấn đề, thống cách thức trình bày, thảo luận (ví dụ: mục đích, nội dung chính, u cầu, ), mời người nói trình bày ý kiến Người nói - Giới thiệu thuyết trình theo dàn ý chuẩn bị Người nghe - Lắng nghe, xác định ghi lại thông tin thuyết trình, nội dung cần hỏi lại - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp; tránh đọc viết chuẩn bị sẵn; kết hợp ngôn ngữ nói cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ: sử dụng hình ảnh, sơ đồ minh hoạ (nếu cần): đảm - Thể thái độ chủ ý lắng nghe, bảo thời gian quy định sử dụng yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói - Đảm bảo thống nội dung với hình thức, phương tiện hỗ trợ thuyết trình phù hợp Chú ý cách diễn - Hỏi lại điểm chưa rõ (nếu đạt tạo hấp dẫn vấn đề thảo luận, … cần); trao đổi thêm quan điểm cá nhân nội dung thuyết trình - Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) - Thảo luận: Sau người nói trình bày xong, người chủ trì mời người nghe phát biểu ý kiến nêu câu hỏi, tranh luận, - Kết thúc thảo luận: Người chủ trì tổng hợp ý kiến nhóm vấn đề thảo luận, điểm thống điểm tranh luận (nếu có) d) Kiểm tra chỉnh sửa Người nói - Rút kinh nghiệm thuyết trình: • • • Người nghe - Kiểm tra kết nghe: • Nội dung nghe ghi chép lại Đã thuyết trình đầy đủ nội dung xác chưa? chuẩn bị dàn ý chưa? • Thu hoạch nội dung Cách thức thuyết trình, phong thái, cách thức thuyết trình vấn đề xã giọng điệu, ngơn ngữ, có phù hợp hội bạn? khơng? Các phương tiện hỗ trợ có hiệu nào? - Rút kinh nghiệm thái độ nghe: Soạn Nói nghe trang 38 lớp 10 tập Cánh diều - Đánh giá chung: • • • Điều em hài lịng thuyết trình gì? Điều em mong muốn thay đổi thuyết trình đó? • Đã ý tơn trọng người thuyết trình chưa? Có nêu câu hỏi tham gia ý kiến trình thảo luận khơng? Bài nói tham khảo Người xưa nói: “Nhân bất thập tồn”, nghĩa khơng sinh trở nên hoàn hảo Sai lầm biểu thường thấy sống người Có sai lầm có thành cơng Từ người bình thường đến vĩ nhân có sai lầm định đời nghiệp Lời xin lỗi ln hành động cần thiết sống Mỗi sai lầm xảy để hạn chế hậu đáng tiếc làm cho tâm hồn bình yên lời xin lỗi thực cần thiết “Đổ lỗi” hành vi người cố tình chối bỏ lỗi lầm mình, viện cớ lí khách quan, đổ tội cho người khác Đây tượng đáng buồn thường gặp sống ngày "Nhận lỗi": hành động tự nhận khuyết điểm, sai lầm mình, đồng cảm, sẻ chia người bị ta làm tổn thương, thiệt hại Biết xin lỗi mong muốn đền bù thiệt hại tha thứ Con người sống có lúc khơng tránh khỏi tình éo le, khó đỡ phạm phải lỗi lầm Trong sống, không tránh khỏi lúc mắc sai lầm, phạm phải nhiều lỗi lầm theo mức độ khác nhau, việc nhận lỗi sửa chữa chúng khiến thân ta tốt lên ngày, hoàn thiện nhân cách đồng thời lấy lại niềm tin người khác thân Lỗi lầm mang lại cho thân điều tiêu cực như: gây tổn thương cho người khác, làm lịng tin, thân ta cảm thấy áy náy, day dứt mắc lỗi,… biết sửa lỗi mang đến cho ta học bổ ích Người biết nhận lỗi sửa lỗi người biết nhìn nhận thực tế, người khác nhìn nhận đánh giá cao Người biết nhận lỗi sửa lỗi người có lĩnh, biết thay đổi để thân tốt hơn, xứng đáng tin tưởng, tha thứ học hỏi Tuy nhiên, xã hội cịn có nhiều người gây lỗi lầm khơng biết sửa chữa, nhận lỗi mình; lại có người lợi ích thân mà cố ý gây lỗi lầm, tổn thương cho người khác,… người đáng bị trích Mỗi người sống lần nhất, cố gắng hoàn thiện thân, trở thành người có đạo đức, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc chỗ phấn đấu làm công dân tốt cho xã hội -/Trên nội dung hướng dẫn Soạn Nói nghe trang 38 lớp 10 tập Cánh diều: Thuyết trình vấn đề xã hội đầy đủ, chi tiết cho em tham khảo, giúp em soạn văn 10 Cánh diều tốt ngày

Ngày đăng: 28/12/2022, 17:28

w