THEM VÀI Ý KIẾN VỀ TAM ĐIỆP "N \
Cáo đây vừa đúng 3 nắm Hà Nam Ninh tô chức hội nghị khoa học về khu di tích lịch sử Tam Điệp và sau đó nửa nărn cuốn sách Tam Điệp di tích _
và đanh thẳng là kỷ yếu của hội nghị ấy
ra mắt bạn đọc Các tắc giả ở từng góc độ nghiên cứu của mình đều đã khai thắc
khá triệt đề các nguồn tư liệu và trêncơ sở đó đưa ra được những nhận định khoa học xác đáng Bất cứ ai đọc cuốn sách này với thái độ khách quan, nghiêm túc - đều thấy được vai trỏ và vị trí chiến lược : eủa phỏng tuyến thủy bộ Tam Điệp — Biện -
Sơn (mà quan trọng nhất là phòng tuyến
bộ ở Tam Điệp) trong kháng chiến chống : Thanh xuân Kỷ Dậu (1789)
' Nhưng có lẽ vì giới hạn bởi không gian chăng mà cuốn sách còn ít đề cập đến một vùng Tam Điệp - theo tôi nghĩ là hết sức quan trọng~ở phía nam của Tam Điệp
Bài viết này xin góp thêm đôi nét về vấn `
đề đó ,
Trước hết, phải nói chủ trương rút quân về lập phòng tuyến Tam Điệp—~ ` Biện Sơn của các lãnh tụ Tây Sơn ở Bắc Hà là chủ trương duy nhất đúng và chủ trương đó đã được thực hiện "một cách nhanh chóng, triệt đề Thiết nghĩ cũng cần phải dẫn ra đây hai đoạn trích từ hai cuốn sách cô tiên biều cùng viết về sự kiện này
1 Sách Việt sử thông giảm cương mục, tập XX, NXP sử học, Hà Nội — 1960-chép Văn Sở và Ngô Thì Nhậm bàn nhau, cho rằng Thăng Long quyết không thề giữ được, bèn thu thập, số quản còn lại, chạy vào Thanh Hóa, đóng đồn thủy G hai phan Biện Sơn, côn quan bộ
4
NGUYEN QUANG NGOC
thi chon u déo Ba Doi (Tam Diép Sơn) đề phòng thủ cho vững chắc» (tr 56— 57) 2 Sách Hoàng Lê nhất thống chi, NXB Văn hóa, Hà Nội—1958 cũng chép tương tự aSở sai chia quân đóng đồn tử các khu rửng quanh núi Tam Điệp thẳng đến bờ bẻ, mặt thủy mặt bộ liên lạc với nhau cho vững» (trang 354)
May thay những đi tích và truyền thuyết phan: ánh sự kiện trên vẫn còn khá | phong phú ở cả Tam Điệp và Biện Sơn Cuốn sách Tam Điệp di tích nà danh thẳng đã phục dựng được phòng tuyến mặt bộ ở Tam Điệp Phòng tuyến này chẹn chặt
_ «cd hong giitta Bắc — Nam» khiến cho vùng
đất.từ Trường Yên về Nam bị mất vào tay quân Tây Sơn, tin tức không thông, đúng như lời than thở của một eung nhân nhà Lê với mẹ Lê Chiêu Thống
` Nhưng đấy mới là một Tam Điệp chặn
giặc một Tam Điệp như chính tác giả của nó thửa nhận là «giữ chỗ hiềm cho vững thế thủ» đề đợi chúa cơng ra sẽ đánh» Hồng Lê nhất thống chí, (sdđ, tr 352) Ngày 20 tháng chạp năm Mau than
(15-1-1789 đại quản Tây Sơn do đích thân
Quang Trung chỉ huy đã tập kết ở Tam Điệp Phòng tuyến Tam Điệp lúc này vươn lên đảm nhiệm nhiều chức năng trong dai mdi Chat lọc những thông tin còn lại trong sử cũ có thề biết được tại Tam Điệp Quang Trung đã tiến hành một SỐ công việc như sau :
-_ 1yKiềm tra và khẳng định việe rút quản vẻ Tam điệp là một kế rất hay
2) Khang djnh phương lược tiến đánh
Trang 2Them vai ý kiên
và chẳng qua 10 ngây là có thẻ đuồi được
quan Thanh ra khỏi bờ cõi,
3) Lò trước phương án duy trì hòa bình sau khi đã giành được chiến thing dé ngắn chặn cuộc chiến tranh phục thủ có
thê xây ra :
đ) Mở tiệc khao quân cho quân ăn tết trước và hẹn ngày mồng 7 năm mới vào thành Thăng Long sẽ đặt tiệc ăn mừng 5) Chia quân làm 5 đạo thủy; bộ đúng vào đêm giao thừa nhất lệnh xuất phát Di tích và truyền thuyết ở khu vực này
vừa khẳng định vừa bồ sung thêm cho
_SỬ CŨ ˆ
- Ngoài núi Vương Ngự — nơi Quang Trung ngự duyệt ba quân đồi Hầu Vua— nơi dân tụ hội đón chào vua Quang Trung, đồi Chuông, nui Chong Dén—noi đặt trạm gac cua quan Tay Son, thung Tập,gò Lệnh,
_ ` gỗ Cắm Cờ ~ nơi đoanh trại quân sĩ, thung -
"Muối, hang Lương — nơi đặt kho muối, kho lương như đã được mô tả kề trong cuốn Tam Điệp di tích oà danh thẳng, ở phía nam Tam Điệp, nhiều di tích và truyền thuyết phản ánh khá 'sinh động những hoạt động cụ thề của đại quân Tây Sơn trong 10 ngày dừng chân tại đây
_ Khi bắt đầu đặt chân đến đất Hà
Trung, nhân dân vùng xã Hà Lan đồ ra đón tiếp và tồ chức khao quân ở khu vực chợ Bòn Bon núi Trồng Mâm Chuyện kề răng dân làng trải chiếu và bày mam cỗ dọc đường -quân đi Họ còn đem đến nhiều lương | thực, thực phầm tiếp tế cho
nghĩa quản Ở dưới chân núi Trồng Mâm
có khe núi Tổng Tỏng Ja nơi nhốt voi
của quàn Tây Sơn Quân sĩ và nhân dân đã dip mot cai dap lớn chắn ngang khe núi không cho đàn voi tự do đó qua — mà đến nay dân gian vẫn gọi là đập chắn Voi Khi đàn voi chiến Tây Sơn đi qua vùng xã Hà Yên,Hà Trung, dân địa phương đã mang -
những cây gỗ lim lớn đặt xuống lòng sông làm cầu cho voi đi qua Khu vực ấy
gọi là Cầu Cử
Có nhiều di tích ở khu vực huyện Hà Trung, nhưng mật độ tập trung hơn cả vẫn là khu vực xã Hà Lan và thị trấn
ải Bim Sơn, ngay dwéi chan deo va day núi Tam Điệp
Œ xã Hà Lan có làng Gạo là nơi thứa quản lương của quân Tây Sơn Làng này sau Cách mạng tháng Tám đơi thành Đồi thơn thuộc xã Tổng Giang và đến khi vào hợp tác xã lại đôi thuộc vào xã Hà Lan Khu vực này xưa còn có ba làng cô là láng Hoa Cảo (nay là nhà máy xi măng Bim Son), lang Bach Thach ở gần
mỏ đá của nhà máy xi măng và làng Dưa
ở bở bắc sông Tam Điệp Tương truyền - khi Quang Trung tập kết quân ở dây thấy
-khu vực này đất đai màu mỡ dân cư
đỏng đức, cuộc sống sung túc và hhân dân cung cắp nhiêu lương thực cho quản “nên ông mới gọi tên là lang Gao
ở phía Đông bắc làng Gạo có gò Rấm - Quân là nơi dấu quân, quản sĩ nghỉ ngơi _bảo đảm bí mật, Xuôi xuống phía động
nam của làng là cánh đồng lúa, nơi chôn -_ ˆ
cột cờ của nghĩa quân nên địa danh vẫn truyền lại đến ngày nay là đồng Cán Cờ Cạnh đó là đồng Can Chuỗi tương truyền - khi quân Tây Sơn đến đày đã sử dụng ` cánh đồng toàn cây chuối này làm thao trường cho quân sĩ tập gươm đao Phía ngoài đồng Can Chuối là khe Phượng theo tư liệu ở Sở văn hóa Thanh Hóa thì đấy là tên người con gái họ Tống làng Gạo (họ Tống là họ lớn nhất và lâu đời nhất ở đây) đã có công dẫn đường cho quàn Tày Sơn ra khe lấy củi trong những ngày dừng chân tại Tam Điệp Phía tây bắc làng Gạo là nhà may gach cua’ “thị irin Bim Sơn,xưa mang lên go Bia là noi cim bia cho quan lính tập bắn Cùng với gò Bia, đồi Ông Đùng là nơi bắn tập _œủa pháo binh Tây Sơn Phía bắc Gò Bia gần trụ sở Ủy ban nhàn' dân thị trấn Bỉm Sơn có một quả đồi, hình con hồ phục nhân dân quen gọi là đồi Ông và truyền rằng chỗ này là nơi đóng quân của Ngô Văn Sở
Khu vực làng Gạo, ngồi đồi Ơng còn
Trang 3le ewu ich si sé 11984
Phủ iro xudng, Trén doi Ma co Ngo Ong Tap iA nui quan cày Sơn tổ chức cảnh gác Nhân dàn địa phương chó biết ông Tập là người lìng Gạo tham giá quản Tây Sơn,
Khu vue nha may xi mang Bim: Sen xưa có đều Đồng Quan: chỗ chân núi Ba Voi có đồn Bà Quán cũng là những di tích từng in dấu hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn Cạnh núi Voi là núi Tùng (chỗ kho -thuốc mịn của nhà mav xi mang) tương truyền xưa cũng là một ho #4o của quấn Tây Sơn
Ở phía đông bắc huyện Hà Trung có Quên Voi là nơi đoàn tượng bình Tày Sơn tập kết ở đấy Dân gian kề lại rằng người có công tô chức đóng bè vận chuyền ' và tìm đường cho voi về tập- kết ở đây là Đỏ Quyên mot cd gái quê ở vùng Tĩnh Gia — Đỗ Quyên đã cải trang làm nani: đi theo quân Tây Sơn và đã có đóng
góp xưất sắc trước khi vào trận -
Quản Tây Sơn chỉ dừng lại ở Tam Điệp 10 ngày (từ 20 tháng chạp đến 30
thang chap nim Mau Thân) Đây là 10°
ngay chudn bj cudi cùng nhưng trong thực tế nhiều việc trọng đại phái tiến hành tử những khâu cơ bản đầu tiên, Trong số gần 10 vạn quản đi cùng với
Quang Trung đến Tam Điệp chí ít cũng
phải có đến một nửa: mới thu nạp trên
đường hành quân chưa qua huãn luyện,
Vi thế nơi đây còn đắm nh:ệm chức năng - của một trường cíp tốc huẫn luyện chiến sĩ mới với những di tích đồi Ông Đùng,
gò Bia, đồng Cán Cờ đồng Can Chuối,
thung Tập, gỏ Lệnh Vấn đề hậu cần chắc chắn một phần quan trọng cũn;
được chuần bị ngay tại Tam Điệp Có thê vì thế mà số lượng các đi tích và truyền thuyết nói về các hoạt động hậu cần tại chỗ chiếm tỉ lệ khá lớn Đội quân nông dàn trước giờ phút quyết định của vận mệnh dàn tộc đã nhanh chóng nâng mửnh lên ngang tầm với sứ mạng lịch sử
Nghien
trọng đại, Bộ chỉ obuy quân Tây Son do Quang Trung đứng đầu qua một thời gian ngắn dùng lại ở Tam Diệp có điều
oA `? a ` ˆ ` ~ ae `
kiện hieu rõ mình, biết rõ địch, hoàn - thiện kế hoạch và phương án tác chiên,
Có thê: nói chiến công kỷ diệu Xuan ky
Dậu trên căn bản dã được định đoại tại Tam Điệp — Quang Trung hết sức tự tin nhưng không hề chủ quan khi ong tuyên bố trước ba quân ¿hẹn ngày mồng bảy - năm mới vào thành Thăng Long, đặt tiệc ăn mừng, Cáo ngươi nhớ lấy, chớ cho ta
là kẻ nói hão» (Hoàng Lê nhất thong chi, sdd, tr 373),
z Không co mol tran đánh du nhồ nao, xảy ra ở Tam Điệp — Cũng không có một tên giặc Thanh nào bỏ xảe tại Tam Diệp Thế nhưng Tam Điệp với chức nẵng là tuyến phòng thủ quan trọng nhất, nơi tập kết của đại quân Tây, Sơn, nơi kiềm nghiệm và hoạch định các phương an tác chiến, nơi hoàn thánh những khâu chuan b† cuối cùng và là :bàn đạp xuất phát của đại quân Tây Sơn tiến vào giải
phóng Thăng Long, Ró đứng ở vị trí hàng
đầu trong trang sử oai hùng của dân tộe ta cuối thế ky XVIII
Gần đây có ý kiến cho rằng «cai gọi „ là phòng tuyến Tam Điệp — Biện Son, cùng lắm chỉ là một trận địa nghỉ binky, một cắn cứ rút lui đề náu "mình đợi thời», và trên đường ra Thăng Long Quang Irung không dừng lạiở Tam Điệp (1) May thay cũng chỉ có một ý kiến này thôi Và điều có thể nói ngay được là chỉ riêng sự thống nhất ,của các bộ sử cũ, các nguồn thư "tịch €Ö Và sự: phù hợp của thư tịch cô với các di tích truyền thuyết còn lại ở Tam Điệp, Biện Sơn cũng đủ phủ định nhận định không có cắn cứ trên,
1) Về gon đường hành quản r4 Sas eda
Quang Trung, tẹp chí Vgiuén citu McA sử qưản
sự sẽ 7 thắng l = 1954, tr ồ1 — 47
/
Trang 4NHAN DAN HÀ NỘI VÀ TÂY SGN @ HIEN thẳng Ngọc Hồi— Đống Đa nắm _
1789 đã giải „phóng kinh thành Thăng Long — và ca Bắc 'Hà nói chàng — khỏi sự chiếm đóng của quân Main Thanh, đồng thời «thanh lý » ln vương triều Lê Chiêu Thống Với bai hiệu quả chính đó, chiến thẳng của Tây Sơn đã chiếm được lòng nhân dân Bắc Hà, Thang Long Dic biét truée ngay chién
thing, nước ta ở vào một thời kỳ mà sử - đã phải ghỉ: «lòng người ao ước sự thay đồi»; chính Tây Sơn đã đem lại sự thay
đồi Cũng không phải đợi đến mìùa xuân Kỷ Dậu (1789), sự thay đồi đã xây ra lr
trước đó ba nắm khi Nguyễn Huệ chiếm xong Phú Xuân, thẳng đường ra Bắc diệt họ Trịnh với mọi thứ ưu biỉnh kiêu binh khiến đân Bắc Hà vợi đi nhiều đau khô Cho nên người Thăng Long hoan nghênh Tây Sơn là một sự thật Có nhiều, mình chứng về: vấn đề này Tất nhiên không padi là nguồn chính sử Vì chính Sử của Tây Sơn thì không còn, mà chính sử của nhà Nguyễn lại không hề quan tâm đến vấn đề này Nhưng ký ức của quần chúng khá bền lâu và nguồn tư điện folklore đã cho ngày nay biết nhiều điều về tấm lòng người ngày ấy đối với chiến công Ngọc Hồi — Đống Đa, cũng như đỏi với triều đại Tây Sơn nói chung
"Truyền thuyết kề rằng ngày ấy những tầm vấn mà quân Tây ' Sơn ken thành ni#ng tấm mộc đề hạ đồn Ngọc Hồi chính là những tấm phản cánh cửa và cả những cf Alu sự của dân vùng Thọ Am~Nội Am (cách Ngọc Hỏi khoảng 2kmvề phía Nam) Hồi sau khi đồn Ngoc Hồi đã bị điệt, dân Ngục Hồi vui mừng, đemecó bànza khao quản, lo dài /ấ mat my lụa Tiga’, vist
NGUYEN V INH L PHÚC
lên bốn ehữ «Hậu lai kỷ tô» căng trên cỗng
đồn giặc cũ (vua đến cho mọi người sống lại) Nhưng vua Quang Trung không muốn: phiền dan’ vửa trải qua bao đau khô nên chỉ nhận một ít bánh chưng tượng trưng _ Truyền thuyết vùng này còn kê về xung a
quanh chiến thắng Ngọc Hồi, câu chuyện - đội quân đầu bạc» và cuận bờ lu báu ˆ
Duyên » |
Các cụ: gia ngày m: nay vỏ Đại ¡ Ẳng vẫn tự hào là ngày ấ ấy không chỉ trai trắng mà cả các cụ già cũng hăng.hái gia nhập nghĩa, nộ
quân « Đội quản đầu bạc » này tieo đại quân đánh trận Đầm Mực rồi lại tiến lên đánh thành Thăng Long Giặc tan, các eụ xin trở và quê Đề thưởng công, vua Quang Trung cho các cụ làm lễ «thượng lie» va cd lệnh cho dân Đại Ảng hễ tới 55-tudi thi được coi là lão, được dự tiệo cyén lio» Hang nim tới ho
Còn cầu chuyện lr dn bo say Yên Duyên» nhắc lại sự việc, trai trảng làng này đã theo nghĩa quân Tây Sơn mai phục ở bờ đê nơi lau sậy um tùm Chuyện kê rằng trước ngày hạ đôn Ngọc Hỏi, đã có một toán quân Tây Sơn theo đê tới xem xét suốt một đái từ Vạn Phúc ngược lên Duyên Hà, Yên Duyên, Họ tìm chỗ mà quân Thanh cỏ thề chạy qua đề mai phục Trai làng Yên Duyên cũng ra xem nghĩa
quản; là dân địa phương họ nhanh chóng
Trang 5J4 Nghiên cứu lịch sử sõ 1/1989
Phù chạy ra Yên Duyên đề hòng theo đề .chạy về, Thăng Long Thế là chúng sa vào bẫy mai phục của nghĩa quân ở bờ say đầu sông Đó là những cầu chuyện Ở khu vực Ngọc Hồi
Ov “ng Khương Thượng - Đồng Đa cũng có nhiều truyền thuyết xoay quanh đề tài nhân dân ủng hộ nghĩa quân
- Trong lúc trung quàn Tây -Sơn.do chính ' vua Quang Trung chỉ huy đánh đồn Ngọc Hồi,thì ở phía tây kinh thành,cánh quan do Đô đốc Long (Đông?) đánh đồn “Khương Thượng
xuất hiện « rồng lửa», Đó là một thứ nùn rơm, tầm dầu và nhựa trắầm, nhựa thông Trong lời chú dẫn ở cuối bài thơ Long -_ thành quìng phục kỷ thực, Ngô Ngọc Du có ghi: «Khi Tây Sơn đánh đồn Khương Thượng, dân ở chin làng ngoại thành bện rơm thành hình rồng, tầm dầu đốt, đánh trận rồng lửa» Vậy chín làng này là nh ing : làng nào 2 Trước hết, có thê hiều rằng đây nói vùng quanh đồn Khương Thượng Quanh đồn này có sáu làng Mọc và ba làng Gùng Đúng là 9 lang (6 lang Moc: Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộc; Quan Nhàn, Thượng Đình, Hạ Đỉnh: 3 làng Gừng : Khương Thượng, Trung, Hạ) Và _:Ở làng Mọc Quan Nhân có chuyện kê một
_ ông thợ mộc đã hiến kế cho nghĩa quân ding nin rom dé đốt trại giặc
Làng Mọc Giáp Nhất có miếu Trung Nữ (Gải trung) thờ cô gái người làng đã theo nghĩa quản lo việc cơm nước ()), Mọt câu
chuyện khác cũng của vùng này kề rằng :
Làng Mọc hàng năm có mội phiên chợ - vào ngày 27 Tết ở trên bở sông Tỏ gần Gong Moc Nam ấy quan Thanh kéo nhau ra chơi chợ Nghĩa quân đã trụ ở đây từ lâu, trà tròn trơng những đám người đi chợ, bắt sống những tên lính «khách», đề vừa khao tình hình trong đồn, vừa lộLáo mão của chúng đề đến hôm ming 4 Tết ngụy trang cho mình, thâm nhập vào đồn, _ nội công ngoại kích, khiến tướng Sim tưởng quần ta từ trên trời sa xuống Qua những câu chuyện trên có thê: nghĩ rằng ngoài cánh quản của Đô đốc Long (Đông?) Trong trận công đồn này đã -
- đân lộc :
xuất phát tử Tam Điệp đêm 30 Tết và
tới đây vào ngày mùng 4 Tết, thì trước đó quân Tây Sơn đã có mặt ở vùng Mọc, Có thè đó là những binh sĩ không rút về
Tam Điệp hồi tháng 11 mà họ được lệnh |
-ở lại đây, trà trộn trong dân làm hạt nhân, chờ cơ hội (cơ hội đó là cuộc tổng tiến công mùng 5 Tết Nếu không thế thì 'trước ngày năm đạo quân vượt đèo Tam -
Điệp tiến ra Bắc (vào đêm 30 Tết, “At aa có nhitng eanh ky binh tign ra trước đề chuần bị chiến trưởng) Việc đề người ở lại nằm vùng», hay dùng ky binh đã ting | thấy trong các sách binh thu cia Tén Tu, - Trần Hưng Đạo Cho nên điều truyền thuyết kề trên cũng khơng hồn tồn là tưởng tượng hoang đường Đó chính là sự ủng hộ, sự hưởng ứng của nhân dân Thăng Long với- phong trào Tây Sơn
Những truyền thuyết như vậy còn nhiều: _ Xin nêu thêm một câu chuyện dam mau | sắc lịch sử mà cụ Hoa Bằng đã ghỉ lại : trong sách : Quang Trung, ngườianh hùng |
«Chuyện kê rằng ngày ấy ở Thăng Long có một viên quan Đề lĩnh -họ Dinh được Lê Chiêu Thống phái sang
giúp việc cho quân Thanh, Đỉnh Đề lĩnh được cắt cử chỉ huy độiquân coi giữ kho tàng vũ khí, lương thực, Khi Quang Trung đưa quản ra Bắc, vua có vời La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp tới quân doanh nhờ cậy công việc Cảm phục trước ân uv của vua cụ Nguyễn Thiếp nhận lời ra Thăng Long vận động sĩ phu Bắc Hà Cự - đã thuyết phục được Định Đề lĩnh Và thế là mùng 5 Tết, khi quân Tây Sơn đánh đồn Ngọc Hồi và Khương Thượng, thì
Định Đề lĩnh đã cùng đội quân của mình
ngầm đốt các kho tàng Sự kiện này cảng - làm cho quân giặc hoang mang; lan rã nhanh chóng: hơn »
Ting cổ tác giả bay toy kiến nghỉ ngờ giả trị xác thực của tư liệu này, ` vì Nguyễn: Thiếp khái tỉnh như vậy, lại ti ngồi 7Ô
~
(1) Về sau, cô vào trại giặc thám thính, bị
giặc phát hiện, đem giết vào chiều mùng 5 Tết,
Do đó miếu này có lệ cúng lễ vào chiều mùng
Trang 6hàn đền Hà Nội 99
thì việc ông đích thânra Thăng Long đề - làm ngụy vận thật khó có thề chấp nhận:
Nhưng gần đây nhân viết tiều thuyết về
La Sơn Phu tử, anh Lê Trọng Hoàn có về Nghệ Tĩnh nghiên cứu và sưu tầm
được một sỏ chỉ tiết khiến cho truyền
thuyết nói trên có khả năng có cơ sở thực tế,
Nguyên Nguyễn Thiếp từng ngồi day “hoe & lang An Ap, huyén Huong Son,
chân núi Thiên Nhận, tại nhà ông bạn lủ Đỉnh Tư Ích Trong số học sinh có Đính Nho Vinh là con cy Ich, e6 Phan Khải Đức là cháu cụ Íeh, có Phan Hợp
là con Phan Kinh Cụ Kinh lấy bà Dinh là chị của Nguyễn Thiếp (theo Hoàng Xuân Hãn trong | sách La Sơn Phu tử thị
hiện thực tâm hồn, nói lên rang Thang Long đã hưởng ứng đại nghĩa cứu nước -: của phong trào Tây Sơn Thực ra không phải tới những ngày đầu xuân Kỷ Dậu (1789), nhân dân Thing Long indi bay tổ tấm lòng đó Hai lần Nguyễn Huệ ra: Bắc diệt họ Trịnh (mùa thu 1786) và diệt Vũ Văn Nhậm (mùa hè 1788), với thái độ quang minh chioh đại và trọng nhân tài, hẳn ông đã lấy được cảm tình và niềm tin của “dan chúng Bắc Hà Nhờ đó nhiều © st phu đã cý thề mạnh đạn đi theo TAy Sơn mà không hề mặc cảm như Ngô Thi Nham, Phan Huy Ich, V6 Huy Tan, _Ninh Tốn, Nguyễn Huy Lượng v.v ‘ba Dinh là cô của Nguyễn Thiếp) Lần -
— thứ nhất, khi Nguyễn Huệ cho đem lễ - vật tặng Nguyễn Thiếp va Nguyễn Thiếp _khước từ, thì cụ già này đã sai ba học sinh Phan Hợp, Phan Khải Đức, Đinh Nho _ Vinh đem lễ vật vào Phú Xuân trả lại Đến Phú Xuân, họ gặp Nguyễn Huy Tự và
được ông này thuyết phục Họ theo Tây
_ Sơn Đến khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần
thứ bai, điệt Vũ Văn Nhậm,cả ba người
~
' này cũng có mặt trong quân, được phân | bò: Phan Khải Đức, Trấn thủ Lạng Sơn, ` Phan Hợp, Hiệp trấn Nghệ An, Định Nho Vinh ở lại Thăng Long (Lần này Nguyễ en, Văn Hỏa, người Quảng Nam làm Trấn thủ ˆ kinh Bắs, Đặng Đông (có người đọc là Giản, có thê là Đặng Tiến Đông, làm Trấn
thủ Thanh Hóa
Khi quan Thanh sang, Dinh Nho Vinh ở lại Thăng Long, không tan cư về Tam Điệp được Lê Chiêu Thống phong làm - Đề lĩnh, (Phan Khải Đức cũng theo Chiêu Thống) Gia phả chỉ ghi tiếp là sau Đinh lại làm quan với Tây Sơn
- Như vậy, phải chăng Đỉnh Nho Vinh là Định Đề lĩnh trong câu chuyện ínà.Hoa Bằng huật lại với xuất xứ là sách Đảo XKhè nhàn thoại, là bộ sách hoàn toàn xa lạ với những người mà anh Hoàn đã tiếp xúc
Đủ œo, đó cũng là bằng chứng, nến không là hiện thực lịch sẼ thì say lá
Họ có thề đã nhận thấy phong trào
Tây Sơn thật là vô địch, lần lượt hạ
những địch thủ ghê gớm: nhà Nguyễn, nhà Trịnh với trên 200 năm cầm quyền, nhà Thanh «tbiên triều đại quỐC », va ˆ cả nhà Lê đủ sao cũng đã 400 năm hấp chính; phong trào Tây Sơn không phải là nông dân làm loạn mà phát, triền thành
cuộc chiến tranh giữ nước Ngọn cờ độc lập dân tộc của Tây Sơn có sức lôi đuốn về - mình nhiều tầng lớp : và lãnh tụ Nguyễn
“Huệ hiện ra như mệt vằng đương, một anh hủng dân tộc, « giúp dân dựng nước xiết bae công trình ›, lại có đức độ, trọng - si cầu hiền, khoan dung cao thượng
Vì vậy mà đa số sĩ phu đã lần lượt theo Quang Trung trong: đó còn có một nữ sĩ Bắc Hà đã tham gia công tác ngoại giao Năm Quang Trung thứ hai, khi tiếp sứ Thanh sang phongvương, cô bà Nguyễn
Thị Tam (1) xướng họa với Sứ Chu Quý Tuy nhiên cũng phải kê tới mội sự thật nữa là có một số sĩ phu không phục Tây Sơn Số này có những người chống đối đến cùng như Ngô Thì Chí, Nguyễn Định Giản, Phạm Định Đạt, Trần Quang Châu v.v Có những người không quyết liệt, nhưng không 'cộng tác; như Ngô Trọng Khuê, Bùi Huy Bích, rồi Nguyễn
1 Trong -Đại Việt quốc thư, ban dịch của Hoàng Văn Hòe, Bộ Giáo dục Sài gòn in nam
101%, tr 149, 6 chép mgr bai the họa œ de su tan
f
of
Trang 7€1» Ge
Gia Thiều Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ v.v Trong số này đặc biệt cần kế tới hiện tượng Phạm Thái Phạm Thái, cả nhà: chống Tày Sơn Cha là Trạch Trung hàu Phara Đại, chú thứ hai là Tạo sĩ Phạm Đình Phan, chủ thứ ba là Phạm Đình Dữ đều mưu lật đồ Tây Sơn; tất nhiên đều thất bại Phạm Thái tửng mộ hương binh chống Tây Sợn và cũng thất bại « Chí -lớn » không thành, kèm theo-tình duyên với Quỳnh Như tan vỡ, Phạm Thái đi sâu vào văn thơ Ông viết
Chiến tung Tay Ho dé chong lai Nguyén Huy Lượng qua đó thóa mạ Tây Sơn (1801) Ba năm sau, trong «Sơ kính tân trang » (1804), Phạm Thái vẫn lôi một ông Đô đốc miền Trung ra đề mỉa mai, (Trong ngôn ngữ của ông này có những từ miền Trung: «Da ưa sấu đả Đồng Nat», , hay &Äfần răng tính đó cho trịn mới xong», «gớm gan Đơ đốc” có là
chỉ mô»)
Kề ra cũng cần phản biệt Tây Sơn thời Quang Trungvà Tây Sơn thoi Quang Ton
Thời Quang Toản, căn cứ vào sự tranh
chấp quyền lực giữa các đại thần mà suy ra, thi sự đình đốn, trì trệ trong xã hội là
hiền nhiên Bộ máy chính quyền vẫn' do
những ông Nghè, òng Cống của thời Lê — Trịnh hoặc không chắp nhận hoặc thất vọng vì cuộc « Thang Vũ cách mệnh » này nên không thực hiện được hoài bão của Quang Trung,van kim kep dan như trước Sự phản ứng dai dẳng này của Phạm Thái là do tỉnh chất bảo thủ, ngoan cố
của ý thức hệ Nho giáo đã ăn sau vào tư tưởng, tỉnh cảm ông
là do thực tế Tây Sơn thời Quang Trung
có hấp dẫn, nhưng ngắn ngủi quá 4 nam), côn Tây Sơn thời Quang Toản thì thiếu sức hấp dân đi nhiêu Cụ thê là ở thời Quang Trung không thấy — hoặc đến nay chưa thắy -việc tô tượng, đúc chuông
nào, nhưng sang thời Cảnh Thịnh thì
phong trào này phát triền mạnh (Đời Quang Trung, hầu như ở mỗi huyện chỉ cho để lại một chùa lớn, còn các chùa - nhỏ thì giải tán, sư phúi hồn tne)
Tơ trợng.đúc chư ang nhiều vào lúc này , nhưng cũng cỏ thê -
-YVghten sứu lịch sử số 7/1989
chỉ có thê là biều hiện của việc mắt lòng tin & cdi đời trước mắt và dảnh gửi gấm nó ở tôn giáo Riêng trèn địa bàn thành phố Hà Nội có 80 quả chuông đúc thời Cảnh Thịnh, tập trung từ năm Cảnh Thịnh thứ 2 đến Bảo Hưng thử 1, tức 6 năm (Vùng Kẻ Chôi thuộc huyện Hoài ' Đức gồm 8 thòỏn mà cũng có tới 6 quả chuỏng Cảnh Thịnh từ năm thứ 2 đến thứ 9) Chuông ở thôn Cao Xá Thượng là quả chuông lớn nhất: cao 180em
' đường kính 8ð em Nhưng điều đáng lựu
ý là trên các bài minh, bài ký ở trên
chuông đều ca ngợi thời đó (Cảnh Thịnh) _là thịnh trị, thái bình, dân khang vat thinh Vậy có hai khả năng:-có thề đó là thực tế mà cũng có thê đó là công thức của văn chương
Nhân nói về chuông, ba quả chuông ở ba.thôn Cao Xá đều do Đô đốc Hàơ Qua ng hầu Nguyễn Phan Hào (còn có tên là Trường) đứng tô chức đúc: shnông ở Linh Tiên Quán, thôn Thượng đúc năm CaahThinh ã (17979, chuông ở Diên Khánh tự, thôn Trung và ở Kim Hoa tự, thôn Hạ
cùng đúc năm Cảnh Thịnh 9 (1801) Ơng
Đơ đốc này q ở thỏn Trung, tại nhà thờ _ông còn có một biên ngạch sơn son thếp vàng, cỡ 2,00m x 0,80m khắc toàn bộ một bản sắc của Cảnh Thịnh phong cho ông tước Hào Tài bá vào năm Cảnh Thịnh 4 (1796): «Sắc Đan Phượng huyện Cao Xả xã, Trung hùng nhị vệ Vũ úy
Nguyễn Phan Hào lịch tòng chiến trận
Trang 8= Ce ee On ee ee ee ee
.manh cia 4 bản đồ: số 41 Đồng Văn đông,
số 42 Hưng Yen tây số 48 Pha Ly dong va số 49 Như rac tây
3 Xem Đại Nam nhất thống chí, tập HP
Nrb KHAU, WW, 1971 tr, 197
4 Về sự kiện lịch sư nói trên 'oản tư lại
chép vua Lê Long bĩnh: *.„, đem quân đánh
Ngự Mau Vương ở Pony Châu, bắt phải hang Quân yề đến - ẳng Châu, đổi tên châu Ấy làm phủ Thái Bình», Phấit hiều châu ấy» là
Phong Châu Theo chung tơi, Tồn thư có lẽ
đã nhầm Xem: Việt sử tược Ntb V>Ð,H,
1960, tr 62 va Todn thư, Nxb KHXH, H 1967, tập I tr IỗI
5 Xem Đào Duy Anh— Đ7! nước viet Nam
qua các đời, Nxb KH, H, 1961, tr 76
6 Ching t6i din theo Henri Maspéro — Le
_ Protectorai général d’ Annem sous les T’ ang —
(Phủ Đô hô An Nam về đời Đường) — Tap chi
BEFEO X, nam
Nhật — “Quận Vũ Bình từ đời Ngô dến đời
Đường» Niững phái hiện mới oề khảo cồ học
năm 1953, viện Khao cd hoc xb tr 168
7 Gia Dam (730 805) là một nhà thám hiềm kiêm địa lý học và địa đồ học, đã qua'thung lũng sơng Hồng vào khống 785—805 đời Trinh
Nguyên Xem Paul Pelliot.—« Deux itinéraires
de Chine en Inde 4A Ja fin du VIII é siésle»
(Hài cuộc: hành trịnh từ Trung Hoa sang An
- Ð) vàu cuối thế kỷ VIID Tạp chi-BEFEO, IV,
- năm 1904 tr 3684
1910 tr, 579 (Xem Đỉnh Van *
MWghien cứu lịch sử số 1|1989
Xem thêm: Đào Duy Anh—
Lich sử Việt Nam, Q‹ yên thượng: Nxb Văn
hóa, H 1958 tr, 138, và Đất nước Việt Nam
qua các đờ., (Sđỏ) tr, 7ã
8 Xin tham khảo các lác gia: Lẻ Thành Lan—«Qné huuny va mgay giỗ của LÝ Nam Đế» (đã dân): Đỏ Đức Hùng - Về tên đắt Thái
Bình, xuê hương Lý bon? (ap chỉ Nghiên
cứu lịch sử số 191 năm 1980, tr 63); Nguyễn Vinh Phue — «Qué hương Lý BI? (bảo /a ,Vội mới ngày 17/7/1983); Minh Ta - *®Di tích Lý Nam Dé» (báo Nhan Dan nay 8/6/1986)
9 Nguyễn Vinh Phúc — “Một anh hùng „ chống ngoại xâm ở thé kỷ thứ VI? — báo Hà
Nột mới ngày 3/7/1983
_10, Văn bia số 20—791 Viện Thông tin khoa
học XÃ hội
11 Xem bản đồ 1/25000 loại cũ., tờ số 12 Sơn Tày, mảnh đông
12 Phan Huy Lé- Tran Quée Vượng — Hà
Văn Tân — Lương Ninh Lịch sử Việt Nam, - tap I Nxb ĐHIHCN, H 1983, tr, 405 -
13 "Minh Tủ — €Di tích Lý Nam Đế ? — báo
Nhan đân ngày 3/6/1986- ca
14 Đào Duy Anh — Đấi nước viet Nam qua các đời (Sđd), tr 136, 15 Xem/bản đồ 1/25000 loại cũ, Châu, số 4 Hiệp Hòa ˆ16 Xem chú thích số 6, tờ số 0-Hà
NHÂN DẦN HÀ NOI VA TAY SƠN
(Tiếp theo trann 54) ¬ Như vậy ơng Hào ling có công trận
mạc, năm 1796 được phong tước Ba, chức Tướng quân, năm sau (1797) theo
bài ký trên chương Linh Tiên Quần, ông đã ià Đô !ố tước Hào Quang hầu Theo gia phả thì Phan Hào đã vào Nam theo: Tây Sơn từ khi còn trẻ, được) Nguyễn Huệ ủy cho chăm sóc Quang Toản, Có
thề ông Hào cũng như Đặng Tiến Đơng
đã «vượi tuyến» vào Đàng Trong pho
Tay Son
ngạch Cảnh Thịnh cách Thăng Long T— ` Hà Nội khôn; quá 15 dặm đã nói lên Sự ngưỡng mộ của dân vùng này đối với vương triềa Tây Sơn `
Tóm lại, nhân dân Thắng Long — Hà Nội, từ ;uần chúng lao động đến sĩ phu,