Nghiên cứu - Trao đổi
MOT VAI Y KIEN VE
Số 2/2007 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC
VĂN THƯ, LƯU TRỮ Ở ĐỊA PHƯƠNG
àn về quản lý nhà
nước trong công tác / văn thư, lưu trữ ở địa
phương đã có nhiều ý kiến
trao đổi trên Tạp chí Văn
thư Lưu trữ Việt Nam Đặc biệt, sau khi Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 21/2005/TT-BNV ngày 01/02/2005 hướng dân chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và tổ chức của tổ chức
văn thư, lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân
dân, một số trung tâm lưu trữ tỉnh cũng đã có ý kiến phản hồi Gần đây, khi Thông tư số 21/⁄2005/TT- BNV bị phủ định bằng Nghị định số 136/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tô”chức của Văn phòng
Uy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương, ý kiến bàn luận về vấn dé này càng nhiều hơn
Có ý kiến cho rằng: Hiện nay, trên thực tế, không có
văn bản nào chính thức giao
nhiệm vụ quản lý nhà nước
về văn thư, lưu trữ ở cấp
địa phương cho một cơ quan nào quản lý, Văn
phòng UBND tỉnh chỉ quản
lý công tác văn bản của
14
UBND chứ không phải của
địa phương và chỉ hướng
dẫn nghiệp vụ đối với văn
phòng sở, huyện, mà không
đề cập tới các cơ quan khác
ở địa phương, Văn phòng
UBND không phải là cơ quan quản lý nhà nước nên
không thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
văn thư, lưu trữ và nên
giao chức năng quản lý nhà
nước về văn thư, lưu trữ cho Sở Nội vụ Có ý kiến khác cho rằng: Phòng Hành chính - Tổ chức được hình thành từ Nghị định 136/2005/NĐ-CP, chưa có đội ngũ cán bộ văn thư, lưu trữ đủ mạnh để
giúp cho Văn phòng Uỷ ban
nhân dân tỉnh làm công tác quản lý nhà nước, còn
Trung tâm lưu trữ tỉnh lại
không làm việc này, vậy thì
việc quản lý nhà nước về
văn thư, lưu trữ ở địa phương nơi nào sẽ làm? Để làm rõ vấn đề này, chúng ta phải xem xét về mặt pháp lý cũng như về mặt thực tế để từ đó mới có thể đưa ra giải pháp đúng Trước hết, về căn cứ pháp lý: tại điều 28, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định nội dung quản Ngân Hà Tỉnh Nam Định
lý nhà nước về văn thư, lưu
trữ ở địa phương là Uỷ ban
nhân dân các cấp Sở Nội
vụ hay Văn phòng UBND
tỉnh cũng chỉ là cơ quan giúp UBND tỉnh trong việc
quản lý nhà nước về lĩnh vực này Vậy thì có cần phải
bàn luận thêm về việc giao Sở Nội vụ hay Văn phòng
UBND nữa hay không? Hơn nữa, trong Nghị định số 136/2005/NĐ-CP, tại khoản 09 và 12 có quy định cụ thể: Văn phòng UBND giúp UBND tỉnh quản lý thống nhất việc ban hành văn bản
của UBND, của Chủ tịch UBND cấp tỉnh; công tác công văn giấy tờ, văn thư, hành chính; lưu trữ, tin học hoá hành chính nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn văn phòng các sở, Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện về nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ, tin học hoá quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật
Trên cơ sở phân tích về mặt pháp lý tôi thấy, nếu
giao cho Sở Nội vụ giúp
UBND tỉnh quản lý về văn
thư, lưu trữ của tỉnh thì có
trái với Nghị định số
Trang 2Nghiên cứu - Trao đổi
Mặt khác, những tỉnh đã
ban hành Quy chế làm việc
của Văn phòng UBND tỉnh
đều vận dụng khoản 9 và
khoản 12 của Nghị định số 136/2005/NĐ-CP để đưa
vào Quy chế làm việc của
mình thì sẽ phải sửa lại Quy
chế
Về thực tế:
- Văn phòng UBND tỉnh có chức năng tham mưu giúp UBND, Chủ tịch UBND tỉnh trong việc soạn thảo ban hành văn bản; và khi
thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao tại các khoản 41, 2, 4, 5, 8, 9, 10, 12, 17,
diéu 2 Nghi dinh
136/2005/NĐ-CP, thì có thể
khẳng định: không có đơn vị nào có thé thấu hiểu và nắm
chắc công tác soạn thảo,
ban hành, quản lý văn bản
và công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh như Văn phòng UBND tỉnh - Mặc dù đã có ý kiến nêu ra: nên đưa Trưng tâm Lưu trữ tỉnh về Sở Nội vụ cho phù hợp với TW (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước thuộc Bộ Nội vụ) thì dù có thực hiện như vậy,
Trung tâm Lưu trữ tỉnh cũng chỉ là đơn vị sự nghiệp, làm nhiệm vụ lưu trữ lịch sử, không cọ sát thực tế với việc xây dựng ban hành văn bản - Về cơ cấu, tổ chức:
trong Văn phòng UBND tỉnh cô các phòng, trung tâm
chuyên sâu về lĩnh vực văn thư, lưu trữ và chắc chắn ở đó sẽ có đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ vững vàng, được đào tạo cơ bản - Một số tỉnh, trong thời
gian gần đây khi ban hành
Quy chê làm việc của Văn phòng UBND tỉnh đều vận dụng khoản 9 và khoản 12, đều 2, Nghị định 136/2005/NĐ-CP để đưa vào quy chế làm việc của mình Như vậy, xét cả về mặt pháp lý và cả về thực tế, tôi đề nghị Cục Văn thư và Lưu Số 2/2007 trữ nhà nước cần nghiên
cứu và tham mưu cho Bộ
Nội vụ thống nhất nên giao
cho Văn phòng UBND tỉnh là cơ quan giúp UBND tỉnh
quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ là phù hợp (việc
giao cho Trung tâm lưu trữ
tỉnh hay phòng Hành chính -
Tổ chức, hoặc cả hai đơn vị phối hợp giúp Văn phòng
UBND tỉnh về lĩnh vực này
thuộc quyền hạn của Văn
phòng)
Trên đây là một vài ý
kiến cá nhân, với hy vọng
Cục Văn thư và Lưu trữ nhà
nước khi tham gia xây dựng
văn bản quy định về quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ đối với cấp tỉnh,
phải nghiên cứu kỹ trên cả