Một vài ý kiến đề xuất xây dựng hệ thống thư viện số thông tin khoa học xã hội

11 2 0
Một vài ý kiến đề xuất xây dựng hệ thống thư viện số thông tin khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết với mục đích tham góp thêm một số ý kiến trong việc triển khai hệ thống thư viện số nguồn tài nguyên thông tin khoa học xã hội thông qua việc tổng hợp và phân tích một số tư liệu, phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực thông tin thư viện để làm cơ sở đưa ra ý kiến đề xuất.

MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN SỐ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Phạm Quang Quyền1* Tóm tắt: Thơng tin khoa học xã hội có ý nghĩa quan trọng việc góp phần vào giáo dục người thời đại, đồng thời kênh để quảng bá văn hóa, người Việt Nam Nguồn tin khoa học xã hội có tư liệu đóng vai trị di sản văn hóa, có tư liệu quý hiếm, độc cần số hóa nhằm bảo tồn tăng khả phục vụ nghiên cứu Tổ chức tốt hệ thống nguồn tư liệu số khoa học xã hội góp phần thực mục tiêu Vì vậy, tác giả viết với mục đích tham góp thêm số ý kiến việc triển khai hệ thống thư viện số nguồn tài nguyên thông tin khoa học xã hội thơng qua việc tổng hợp phân tích số tư liệu, vấn chuyên gia lĩnh vực thông tin thư viện để làm sở đưa ý kiến đề xuất Từ khóa: Thư viện số khoa học xã hội; Hệ thống thư viện số; Mô hình hệ thống thư viện số ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian qua, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động thông tin - thư viện phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Với phát triển mạng kết nối ngày “thông minh” bối cảnh giới bước sang công nghiệp lần thứ 4, thư viện đại thư viện số hạt nhân quan trọng phát triển theo xu hướng kết nối, chia sẻ Hệ việc phát triển hình thành “trung tâm” thông * Thạc sĩ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN SỐ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI tin, liệu, tri thức Trong đó, khái niệm “trung tâm” có chuyển dịch từ nghĩa gốc tập trung vị trí, khơng gian địa lý có tính chất vật lý mở rộng theo nội hàm rộng hơn, tiếp cận tập trung phương diện xử lý, phương diện kết nối theo thời gian thực để thực có hiệu tác vụ cụ thể mà khơng cịn ảnh hưởng khơng gian, thời gian Kết trình xây dựng phát triển thư viện số đem lại lợi ích rõ rệt, thể qua thực tiễn hoạt động đúc kết trở thành điều riêng - Điều 31 Luật Thư viện [1] Từ việc ứng dụng quản trị sưu tập số tài liệu hoạt động thư viện truyền thống trước đây, xuất thư viện sách số, báo, tạp chí số, sản phẩm thơng tin - thư viện khác sang dạng số trích, liệu, số liệu, việc ứng dụng thư viện số sang hướng quản trị nguồn tin số phong phú, đa dạng như: Trong lĩnh vực văn hóa, lịch sử xuất việc quản trị nguồn liệu di sản văn hóa số, vật bảo tàng số; lĩnh vực lưu trữ quản lý sưu tập số tư liệu lưu trữ; lĩnh vực nhân lực xuất thư viện số lý lịch cán bộ, lý lịch khoa học, NỘI DUNG 2.1 Một số đặc điểm nguồn thông tin khoa học xã hội Nguồn thông tin khoa học xã hội phận cấu thành hệ sinh thái thông tin quốc gia, dân tộc, biểu trưng xuyên suốt cho bề dày lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc Ý thức vai trò vấn đề này, Đảng Nhà nước cụ thể hóa nhiều văn đạo khác nhau, giai đoạn khoảng 20 năm trở lại tốc độ phát triển nhanh Internet Việt Nam Gần nhất, mục b, mục c khoản 1, Điều 5, Chương Luật Thư viện về: Chính sách Nhà nước phát triển nghiệp thư viện, nêu rõ: “b) Hiện đại hóa thư viện; xây dựng thư viện số, tài nguyên thông tin dùng chung, tài nguyên thông tin mở; liên thông thư viện nước nước ngoài; c) Sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị tài liệu cổ, quý hiếm, sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học” [1] Trên thực tế, khoảng thời 753 754 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM gian lịch sử xuất phát triển quốc gia tương tự Tuy nhiên, kho tàng thông tin, liệu minh chứng lịch sử qua thời kỳ lại khác Trong đó, hầu hết tất dân tộc khơng thể lưu trữ toàn tư liệu giá trị lịch sử dân tộc nhiều nguyên nhân khác nhau: chiến tranh, thiên tai, tiến khoa học kỹ thuật lưu trữ bảo quản Kỹ thuật truyền tin người xã hội đại đạt thành tựu lớn khái quát lịch sử phát triển gồm giai đoạn theo trình tự thời gian từ: tiếng nói; chữ viết (trong có hệ tượng hình sau chữ cái); nghề in ngày công nghệ thông tin đại Việc phân nhóm thơng tin khoa học xã hội nhân văn với nhóm thơng tin khoa học tự nhiên kỹ thuật nhằm mục đích để quản lý hiệu q trình thơng tin Nguồn thơng tin khoa học xã hội có tính chất đặc thù so với nguồn thông tin khác, cụ thể, theo cách phân chia nguồn thông tin khoa học xã hội nhân văn với nguồn thông tin khoa học tự nhiên kỹ thuật Thơng tin khoa học xã hội nhận thấy rõ rệt phân chia thành hai phận Thứ nhất: nguồn tư liệu, thơng tin có ý nghĩa lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc qua thời kỳ, có phận tư liệu có tính chất q hiếm, chí độc bản, ví tư liệu đồ cổ, hương ước chép tay, ; Thứ hai: nguồn tin hành nghiên cứu khoa học xã hội nhà khoa học xã hội, hình thành phận tư liệu xám Nguồn tư liệu mang tính chất đặc thù, theo PGS.TS Mai Hà cho biết: có thơng tin mang tính đạo điều hành nhiệm vụ trị, phải đảm bảo truyền tải đến đúng, đủ đối tượng tiếp nhận thông tin Xét cho cùng, dạng thơng tin khác nhau, lĩnh vực đời sống xã hội thuộc thơng tin xã hội Để làm rõ điều đó, viết tác giả Vũ Văn Nhật đưa khái niệm thông tin xã hội sau: “Thông tin xã hội tri thức diễn đạt hình thức ký hiệu mà thành viên xã hội hiểu có khả làm biến đổi trình độ hiểu biết họ giới khách quan làm thay đổi tình trạng hệ kiến thức họ (Thesaurus họ)” [2] Để có cho đề xuất mơ hình hệ thống thư viện số thơng tin khoa học xã hội, tác giả viết xin đưa luận điểm sau: MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN SỐ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Thứ nhất: Về khối lượng, hình thức lưu trữ thông tin khoa học xã hội: Tác giả xem xét ví dụ điển hình hệ thống thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam với vai trò “Thư viện quốc gia khoa học xã hội”1 - nơi lưu trữ khối lượng lớn, giá trị đặc biệt nguồn tin khoa học xã hội quốc gia, đa dạng hình thức thơng tin như: hương ước, vật, chép tay, tranh ảnh, đồ, microfilm, nội dung thông tin trình bày nhiều ngơn ngữ thuộc hệ khác nhau: Theo số liệu khảo sát đơn vị tư vấn độc lập giám sát Viện Thông tin khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho số kết sau: Tổng số đầu tài liệu truyền thống 33 thư viện thành viên là: 1.333.757 tên tài liệu với nhiều ngôn ngữ tổng số là: 2.268.113 Ngồi ra, cịn có nhiều dạng tư liệu chứa đựng thông tin khoa học xã hội đặc thù, có giá trị lịch sử văn hóa dân tộc như: Thư viện Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành có 10.000 vẽ, 200.000 ảnh khổ lớn, Thư viện Viện Khảo cổ học có 907 ảnh, 702 hồ sơ khảo cổ học, 2.300 đồ khổ lớn; Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm sở hữu 60.000 thác văn bia, 46.000 sách Hán Nôm, [7] Ngồi ra, nguồn thơng tin khoa học xã hội thường xuyên, liên tục tạo bổ sung vào kho tàng thông tin khoa học xã hội Ngay thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Trung đưa nguồn thư viện hệ thống tiến hành bổ sung theo định kỳ hàng năm, nằm cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cịn có đội ngũ gồm 2.000 nhà khoa học đầu ngành khoa học xã hội Việt Nam - nguồn lực tạo lượng thông tin khoa học xã hội có giá trị đồ sộ nước nhà Trong đó, với số đơn vị chuyên trách 34 tạp chí Viện Hàn lâm chủ quản chưa kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp cấp quốc gia Thứ hai: Yêu cầu việc xử lý nguồn tin khoa học xã hội Với đặc thù dạng thông tin khoa học xã hội, đặc thù q trình thơng https://vass.gov.vn/noidung/gioithieu/cocautochuc/Pages/thong-tin-donvi.aspx?ItemID=171&PostID=74 (truy cập 23h45 ngày 26-8-2020) 755 756 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM tin khoa học xã hội từ đầu vào nguồn thông tin đội ngũ người tham gia q trình tạo nguồn thơng tin khoa học xã hội, địi hỏi q trình xử lý nghiệp vụ thông tin phải đặt yêu cầu để đáp ứng Từ khâu trình xử lý hình thức, nội dung (xử lý kỹ thuật nghiệp vụ) nguồn thông tin xã hội vấn đề kỹ thuật đánh mục (index) dạng ngôn ngữ khác đánh mục cho dạng tư liệu đặc biệt (bản đồ, hương ước, sách chép tay, cổ vật, vật, ) quản lý hồ sơ khoa học, quản lý mối quan hệ vai trò nhà khoa học hệ thống với sản phẩm (tác giả, người cộng tác, biên tập, ) quản lý đánh giá hiệu sản phẩm khoa học họ - trắc lượng cơng trình khoa học thơng qua việc trích dẫn sử dụng cộng đồng người dùng tin Đồng thời, thơng tin khoa học xã hội cịn gắn kết chặt chẽ với ngơn ngữ tự nhiên, đặc điểm văn hóa dân tộc, vùng miền, cơng cụ xử lý từ vựng hỗ trợ trình xây dựng, tổ chức nguồn thông tin (biên mục xử lý) trình sử dụng người dùng tin địi hỏi cơng cụ hỗ trợ xử lý Thứ ba: Yêu cầu tiện ích tích hợp người dùng tin trình sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin khoa học xã hội Ở góc độ người dùng tin khoa học xã hội có cộng đồng mở rộng nhiều trình độ cảm thụ khác nhau, phục vụ nhiều mục đích khác việc sử dụng thơng tin khoa học xã hội, từ giải trí tìm hiểu sâu sắc nghiên cứu chuyên sâu cấp độ khác dành cho nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực cụ thể Vì vậy, hệ thống thơng tin thư viện số khoa học xã hội cần có cơng cụ, tiện ích tích hợp cho người dùng để họ thuận tiện q trình sử dụng dịch vụ thơng tin, đồng thời họ tạo sản phẩm thơng tin phái sinh q trình sử dụng (như công cụ hỗ trợ dịch tư liệu đa ngôn ngữ) Việc kết xuất sản phẩm đầu theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể người dùng tin phù hợp với xu hướng, thói quen người dùng yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, hiệu sử dụng thông tin MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN SỐ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Thiết lập việc kết nối hệ thống thư viện số đặt yêu cầu tất yếu mơ hình trung tâm - thành viên khái niệm trung tâm hiểu theo nghĩa rộng: không với ý nghĩa tập trung vị trí địa lý túy, theo nghĩa phận, đơn vị theo tổ chức hành mà cịn thể đồng hóa tồn thành tố cấu thành hệ thống theo thời gian thực Các thành viên hệ thống thư viện số có khả làm việc sử dụng “ngang hàng” có mức độ khác hệ thống theo thời gian thực (phân quyền - phân cấp) Trước trình bày nội dung đề xuất, tác giả xin trích dẫn số khái niệm liên quan: - Mơ hình: trình bày có tính quy giản (số) khía cạnh giới vật chất (vật thể, tình huống, quy trình,…)1 - Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin hệ thống sử dụng nguồn lực người công nghệ thông tin để tiếp nhận nguồn liệu yếu tố đầu vào xử lý chúng thành sản phẩm thông tin yếu tố đầu [4] Ngồi ra, khái niệm hệ thống thơng tin tác giả Vladimir Zwass đưa với việc phân tích từ khái niệm việc ứng dụng lĩnh vực khác hoạt động thông tin dựa hệ thống thơng tin, tác giả có trình bày ứng dụng lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học - với ý nghĩa hệ thống thông tin khoa học: Hệ thống thông tin hệ thống tích hợp phận cấu thành thực việc thu thập, lưu trữ, xử lý liệu cung cấp thông tin, tri thức sản phẩm thông tin dạng số khác ứng dụng lĩnh vực khác thương mại, thị trường, kinh doanh điện tử, người dùng tin cá nhân hóa sử dụng ứng dụng hệ thống thông tin môi trường mạng toàn cầu internet để thực phần lớn hoạt động sống họ: học tập, nghiên cứu, dịch vụ ngân hàng giải trí, [8, tr.1] - Thư viện đại: thư viện đại thư viện gắn liền với công nghệ thông tin Thư viện đại nơi đáp ứng nhu cầu http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP8-522-L05V-Su%20dung%20mo%20 hinh%20trong%20phan%20tich%20chinh%20sach Vu%20Thanh%20Tu%20 Anh-2016-07-19-13544313.pdf (truy cập 15h16, ngày 12-10-2019) 757 758 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM thông tin người dùng cách dễ dàng nhanh chóng Thư viện đại không hoạt động đơn độc mà có liên kết để hình thành mạng lưới, hệ thống Hệ thống gồm thư viện ngành, chức năng, hay khu vực địa lý [5] 2.2 Đề xuất giải pháp kết nối hệ thống thư viện số khoa học xã hội Tại Việt Nam, từ năm 2000 đến nay, thư viện xây dựng tảng hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, ngày đạt cấp độ ứng dụng sâu hơn, đến tạo tảng để phát triển sang “cấp độ” kết nối để hình thành hệ thống thư viện số Trong lĩnh vực khoa học xã hội, hệ thống thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam hệ thống lớn nước tài nguyên thông tin khoa học xã hội nhân văn có định hướng đạo cho mục tiêu phát triển, điều thể lời phát biểu ngày 23/7/2003 Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học Xã hội (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam): “Hệ thống thông tin cần đại hóa ngang tầm khu vực”1 xuyên suốt qua hệ lãnh đạo đạt thành tựu định Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tạo dịch vụ hoạt động thông tin - thư viện, có dịch vụ thư viện số mang lại; đó, xu hướng kết nối thư viện số dùng chung nhằm tăng cường phối hợp cung cấp dịch vụ tiện ích cho người dùng tin, tính tương tác bên hoạt động thông tin – thư viện đa chiều, đa thời gian,… tương tác 24/7 tương tác theo thời gian thực (chat) không theo thời gian thực (diễn đàn),… Để kết nối chia sẻ hiệu từ bên (người quản trị hệ thống, nhóm tác nghiệp thư viện số, người dùng tin), hệ thống thư viện số phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia quốc tế chuyên ngành Trong đó, quan trọng hệ thống cần cung cấp cơng cụ tiện ích, tạo thuận lợi tối đa người dùng tin đội ngũ tác nghiệp toàn hệ thống, cung cấp “khơng gian” tương tác tồn hệ thống nhằm tăng cường việc Vương Toàn (2016), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi hoạt động thư viện, NXB Thông tin Truyền thông, tr.119 MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN SỐ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI giao lưu chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động thông tin - thư viện, chia sẻ kinh nghiệm mới, chia sẻ kết hoạt động nhằm tối ưu hóa cơng việc Đối với nhiệm vụ tác nghiệp hệ thống thư viện số cần cung cấp công cụ để tối ưu hóa việc thu thập chia sẻ thông tin - chia sẻ kết xử lý thơng tin (xử lý lần, vị trí khơng thực công việc trùng lặp đơn vị với sử dụng nhiều lần, nhiều kết đầu theo yêu cầu cụ thể) Tự động hóa q trình thu thập thơng tin “thơng minh” hóa trình quản trị phát trùng bản: giả sử đơn vị hệ thống cập nhật liệu trùng nhau, hệ thống đưa cảnh báo trùng; hệ thống có khả hỗ trợ việc biên mục tiêu chuẩn khác nhau, có khả chuyển đổi tiêu chuẩn khác để đảm bảo cho người thực xây dựng nguồn liệu thư viện số dễ dàng thực công việc biên mục liệu tổ chức liệu hệ thống Quá trình phát triển thư viện số thời gian qua hình thành “kho liệu số - repository” hạt nhân hình thành trung tâm liệu số mức độ cao Trung tâm Tri thức số (Digital Knowledge Hub) Những kho liệu ngày tăng nhanh số lượng khối lượng thông tin kho liệu Vì vậy, xuất phương tiện công cụ giúp người dùng tin tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng với kho liệu (các cơng cụ tìm kiếm: Google, yahoo, bamboo,…) Các cơng cụ thực theo vai trị cổng giao diện tìm kiếm tập trung có nhiệm vụ thu thập nguồn liệu phân tán từ tổ chức, cá nhân khắp nơi giới thông qua mạng Internet Tuy nhiên, lý đó, nên cơng cụ cịn thiếu tiện ích để kiểm duyệt nguồn thơng tin thu thập Vì vậy, hệ thống thư viện số khoa học xã hội đóng vai trị quan trọng mơi trường Internet cung cấp nguồn thông tin xác thực phục vụ lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đồng thời cổng thông tin giới thiệu cộng đồng quốc tế Dựa đặc điểm nguồn thông tin khoa học xã hội phân tích nêu trên, việc triển khai kết nối hệ thống thư viện số thực theo hai mơ hình sau: 759 760 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM Mơ hình 1: Xây dựng tập trung toàn từ hạ tầng phần cứng, cài đặt phần mềm trung tâm sau thiết lập chế, sách phát triển nguồn lực thông tin theo hướng phân quyền cho đơn vị trực thuộc để thực nhiệm vụ trì, phát triển nguồn lực thơng tin thuộc nhánh mình, từ đóng góp vào nguồn lực thơng tin hệ thống Ưu điểm: Áp dụng mơ hình này, việc tổ chức liệu tập trung, kiểm soát cao khu vực cụ thể Tiết kiệm không gian, không bị phân tán lưu trữ liệu (host) Các thành viên hệ thống nắm bắt nguồn lực chung để tránh xử lý trùng thu thập thông tin trùng lặp Hạn chế: Yêu cầu cao sở hạ tầng thông tin mạng, hệ thống phần mềm chức quản trị phân quyền cho nhóm thành viên tác nghiệp Phần mềm cần phải cung cấp công cụ tạo lập chi nhánh (thành viên) độc lập tương đối có phương thức hoạt động chỉnh thể Mơ hình 2: Từng đơn vị trực thuộc tự triển khai hệ thống riêng xây dựng sở liệu riêng Sau đó, phận trung tâm triển khai tích hợp hệ thống (xây dựng cổng thơng tin tìm kiếm tập trung) đến tồn thư viện số, sở liệu đơn vị trực thuộc Ưu điểm: Yêu cầu hạ tầng thông tin san sẻ hệ thống (mỗi phận trang bị hạ tầng riêng) Việc triển khai độc lập nên không bị ảnh hưởng gặp cố một vài phận hệ thống Hạn chế: Khi kết nối hệ thống cần có chế kiểm sốt, chức tác nghiệp chức dành cho người dùng tin đòi hỏi thiết kế chế “quét” toàn thành phần cấu thành để đảm bảo phạm vi tính đồng Về phương diện kỹ thuật, việc lựa chọn giải pháp phần cứng, phần mềm theo mơ hình tùy thuộc vào lực thực tiễn đề án triển khai Tuy nhiên, cần trọng đặc biệt đến tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ, tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế ngành đặc biệt khả tương thích với xu hướng phát triển, đảm bảo MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN SỐ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI tính kế thừa liệu, di trú liệu dọc - ngang hệ thống khác để đảm bảo khả phát triển tương thích theo xu hướng phát triển công nghệ KẾT LUẬN Xây dựng hệ thống thư viện số khoa học xã hội tảng quan trọng trình xây dựng Trung tâm Tri thức số quốc gia, góp phần hướng tới hệ sinh thái thông tin thông minh quốc gia, hướng tới mục tiêu cơng nghiệp 4.0 thơng tin, tri thức tảng Thông tin khoa học xã hội niềm tự hào lịch sử dân tộc, điểm tiếp cận kênh thông tin quan trọng giới thiệu đến cộng đồng quốc tế lịch sử tự hào dân tộc giá trị xã hội, giá trị nhân văn - đặc điểm khác biệt “vơ hình” “trực quan” truyền thông tới quốc tế sắc văn hóa, lịng tự hào dân tộc, góp phần với ổn định, phát triển xã hội, vào giáo dục người thời kỳ, hệ để tiếp tục bảo tồn, phát huy tinh hoa truyền thống phù hợp với phát triển tương lai Việc xây dựng hệ thống thư viện số khoa học xã hội trụ cột hướng tới quốc gia số, giới số - mở rộng không gian sử dụng dịch vụ tiện ích mà thư viện số mạng lưới hệ thống thư viện số mang lại, góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục vụ đào tạo, tự đào tạo, bồi dưỡng học tập, học tập suốt đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số: 46/2019/QH14 - Luật Thư viện (2019), Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2019 Vũ Văn Nhật (2007), “Cấu trúc thơng tin xã hội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23, tr.191-197 Phạm Quang Quyền (2019), Hệ thống thư viện số thông minh quốc gia – yếu tố quan trọng tối ưu hóa quản trị tri thức số Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tối ưu hóa quản trị tri thức số: Chính phủ - Doanh nghiệp – Thư viện, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 645-655 761 762 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM Đoàn Phan Tân (2004), Các hệ thống thông tin quản lý, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Văn Thiên (2016), Quản lý thư viện đại Việt Nam: Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Vương Tồn (2016), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi hoạt động thư viện, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, tr 106 Nguyễn Thị Minh Trung (2016), “Một số vấn đề công tác quản lý hoạt động thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 7.2016, tr.19 Zwass, Vladimir (2017), Information system, Encyclopedia Britannica, Inc, p.1 (Bản điện tử: https://www.britannica.com/topic/information-system, truy cập 24h05 ngày 28-6-2020)

Ngày đăng: 21/04/2021, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan