1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài ý kiến hay về việc có hay không chữ viết trong thời kì Hùng Vương

5 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Nhà nước Văn Lang của thời đại Hùng Vương là có thật trong lịch sử, nó thuộc về nền văn minh sông Hồng. Nhiều vấn đề về thời đại Hùng Vương đã được giải mã. Tuy nhiên cho đến nay vấn đề có hay không chữ viết trong thời đại Hùng Vương vẫn chưa thật sự thống nhất. Vậy để biết được thời đại Hùng Vương trong lịch sử nước ta có chữ viết hay không? Các nhà khoa học, các sử gia của Việt Nam đã dày công nghiên cứu về vấn đề này. Dựa trên ghi chép của sử sách, kết quả nghiên cứu của khảo cổ học nói chung và các di vật nói riêng chúng ta có thể tin được thời đại Hùng Vương của nước ta đã có chữ viết.

MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ CĨ HAY KHƠNG CHỮ VIẾT TRONG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG Tóm tắt: Nhà nước Văn Lang thời đại Hùng Vương có thật lịch sử, thuộc văn minh sông Hồng Nhiều vấn đề thời đại Hùng Vương giải mã Tuy nhiên vấn đề có hay khơng chữ viết thời đại Hùng Vương chưa thật thống Vậy để biết thời đại Hùng Vương lịch sử nước ta có chữ viết hay khơng? Các nhà khoa học, sử gia Việt Nam dày công nghiên cứu vấn đề Dựa ghi chép sử sách, kết nghiên cứu khảo cổ học nói chung di vật nói riêng tin thời đại Hùng Vương nước ta có chữ viết Từ khóa: Hùng Vương, chữ viết, Mường NỘI DUNG Chữ viết hệ thống kí hiệu đồ họa sử dụng để cố định hóa ngơn ngữ âm Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ âm Chức chữ viết đại diện cho lời nói So với lời nói chữ viết xuất sau Trước có chữ viết ngơn ngữ âm thời gian dài công cụ để người giao tiếp truyền đạt giá trị cho đời sau Tuy nhiên ngơn ngữ âm có hạn chế định mặt không gian, thời gian Chỉ chữ viết đời khắc phục hạn chế Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta gọi thời kì có chữ viết q trình phát triển lồi người giai đoạn lịch sử cịn thời kì trước giai đoạn tiền sử dã sử Nhà nước, chế độ hôn nhân chữ viết tiêu chí để đánh giá văn minh Nhà nước Văn Lang thời đại Hùng Vương có thật lịch sử, thuộc văn minh sông Hồng Nhiều vấn đề thời đại Hùng Vương giải mã Tuy nhiên vấn đề có hay khơng chữ viết thời đại Hùng Vương chưa thật thống Để khẳng định thời đại Hùng Vương nước ta có chữ viết hay chưa nên dựa ghi chép sử sách, kết nghiên cứu khảo cổ học nói chung di vật nói riêng Sách “Đại Việt sử lược” chép thời Hùng Vương “chính dùng lối thắt nút”, sách “Đại Việt sử kí tồn thư” chép “buộc nút dây mà làm trị” [2, tr.115] Những ghi chép cho thấy phải thời kì Hùng Vương tổ tiên ta dùng sợi dây thắt nút để làm phương tiện truyền đạt ý nghĩa vật thể số hay thông tin đó? “Thắt nút dây” thời kì mà nhà sử học Trung Quốc Việt Nam thời đại “trước có chữ viết” Lão Tử người muốn “ngu dân” tiêu biểu, muốn đưa dân Trung Quốc trở thời “thắt nút dây” để dễ cai trị Tác giả “Đại Việt sử lược” “Đại Việt sử kí tồn thư” chưa tìm thấy dấu vết chữ cổ Việt Nam nên khẳng định thời Hùng Vương “chính dùng lối thắt nút” chép “buộc nút dây mà làm trị” Sách “Thơng giám cương mục” Chu Hi đời Tống biên soạn có viết: “Năm Mậu Thân (2352 trước công nguyên), đời Đường Ngiêu có Nam di Việt Thường thị đến chầu, hiến rùa lớn” Cũng thời Tống, Tịnh Triều soạn sách “Thông chí” viết : “Đời Đào Đường, Nam di có Việt Thường thị qua nhiều lần thông dịch, đến hiến rùa thần Rùa ước ngàn tuổi, rộng thước, lưng có chữ khoa đẩu1, chép việc từ lúc khai thiên lập địa đến Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi Quy lịch”[5, tr.53] Việt Thường thị 15 thời Hùng Vương, địa bàn tương đương tỉnh Hà Tĩnh Vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) vị minh quân, nhà văn hóa lịch sử Việt Nam Ông để lại nhiều tác phẩm thơ văn cho đời, có tập “Thánh Tơng di cảo” gồm 20 truyện kí Trong có câu chuyện lạ, đại ý : Một hôm vua Lê Thánh Tông chơi, gặp phải trời mưa nên nghỉ đêm bên hồ Trúc Bạch, nằm mộng thấy hai người gái thời vua Lý Cao Tông lên dâng thư bày tỏ nỗi oan ức gồm thơ chữ Hán tờ tâu chữ địa có 71 chữ ngoằn ngoèo Sáng mai vua đưa tờ tâu cho triều thần không đọc Ba năm sau nhà vua lại nằm mộng giải thích 71 chữ sau “Chữ lối chữ cổ nước Nam Nay Mường Mán núi rừng có người cịn đọc được, nhà vua vời họ đến tự khắc biết”[6, tr.26] Giấc mộng điều day dứt, trăn trở vị minh quân, nhà văn hóa nước ta tồn chữ viết địa trước chữ Hán xâm nhập Những trăn trở vua Lê Thánh Tơng khơng phải khơng có Q gốc vua Lê Thánh Tơng Thanh Hóa, nơi có nhiều người Mường sinh sống, mà sắc tộc có quan hệ gần gủi với người Kinh (Việt) Người Mường sáng tạo chữ cổ ngoằn ngoèo nịng nọc Phải lần nhà vua thấy chữ cổ nên trăn trở chữ cổ người Kinh Trong “Thanh Hóa quan phong” Vương Duy Trinh thời nhà Nguyễn dẫn chứng chữ Mường lập ln : “Người ta thường nói nước ta khơng có chữ, tơi nghĩ khơng phải Thập châu (chỉ vùng phía tây Chữ Khoa đẩu chữ giống hình Nịng nọc Thanh Hóa) vốn đất nước ta Trên châu có chữ, lẽ chợ (vùng đồng bằng) lại không? Lối chữ châu chữ nước ta đó…Nước ta nội thuộc kể dư ngàn năm, từ Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp) dạy chữ Trung Quốc mà lối chữ nước ta bỏ hết Thập châu nơi biên viễn lối chữ còn”[2, tr.117] Nguyễn Đổng Chi “Việt Nam cổ văn học sử” đưa 35 chữ dân tộc Mường Thanh Hóa mà ơng sưu tầm [6, tr.30] Cuối kỉ XIX, Trương Vĩnh Ký “Sách mẹo An Nam” khẳng định trước thời Bắc thuộc cha ơng ta có chữ viết riêng, chữ ghi âm [2, tr.118] Giáo sư Hà Văn Tấn, ông Lê Trọng Khánh, giáo sư Bửu Cầm, giáo sư Đỗ Quang Vinh… nhiều lần khẳng định thời Hùng Vương có lạo “chữ khoa đẩu” Tháng 12/2015 học chuyên đề “Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVII – XIX” PGS.TS Trần Thuận khẳng định thời đại Hùng Vương có chữ viết Đầu năm 2013, Hà Nội ông Đỗ Văn Xuyền cơng bố sách “Cuộc hành trình tìm chữ Việt cổ” Nxb Hồng Đức Hà Nội ấn hành Trong sách ông khẳng định chứng minh thời Hùng Vương có loại “chữ khoa đẩu” tương đối giống chữ cổ dân tộc Thái Học giả An Chi phản đối mạnh mẽ sách với lời lẽ nặng nề “lố bịch”, “bôi tro trát trấu”… Tại thung lũng Mường Hoa huyện Sa Pa (Lào Cai) có bãi đá cổ Sa Pa, thuộc địa phận xã Hầu Thào, Sử Phan, Tả Van Trong thung lũng có nhiều tảng đá nằm lấp cây, xen cỏ, mang hình khắc bí ẩn, kì lạ Năm 1923, nhà Đơng phương học người Pháp gốc Nga Victor Goloubev chuyến khảo sát điền dã phát tảng đá Ông viết giới thiệu số tập san khảo cổ học Cho đến phát 159 tảng đá có hình khắc thuộc loại sau : đường vạch song song, hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, hình người… dấu vết chữ viết Năm 1994, Bộ Văn hóa thơng tin đưa bãi đá cổ Sa Pa vào “Di tích lịch sử văn hóa quốc gia”[5, tr.49] Vào khoảng năm 1970, nhà khảo cổ học phát trống đồng Lũng Cú – Hà Giang, mặt trống có đường cong lạ mà nhà nghiên cứu đặt vấn đề chữ viết [6, tr 31] Khi nghiên cứu hoa văn trống đồng, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại” có khẳng định “hình ảnh người đọc văn trống đồng” Qua dẫn chứng nêu tơi có số ý kiến sau: Thứ nhất: Trong thư tịch cổ Trung Quốc thừa nhận có loại “chữ khoa đẩu” giống hình nịng nọc tộc Việt bờ nam Dương Tử Dân tộc Choang tỉnh Quảng Đơng ví dụ điển hình Họ bị Hán hóa thành người Trung Qc, đất họ bị sát nhập thành lãnh thổ Trung Quốc vĩnh viễn Còn cư dân Văn Lang – Âu Lạc dù có nước khơng bị đồng hóa, sau giành lại độc lập Như xét sức mạnh văn hóa dân tộc Choang yếu dân tộc Việt Dân tộc Choang chứng minh có tồn “chữ khoa đẩu” khơng lẽ người Việt lại khơng có Thứ hai: người Thái, người Mường sáng tạo chữ cổ riêng Đặc biệt người Mường có quan hệ gần gủi với người Kinh (Việt) Người Kinh với trình độ cao hẳn lại tạo chữ viết cho riêng mình? Thứ ba: Thời đại Hùng Vương có niên đại kéo dài 500 năm, định hình văn hóa, sắc người Việt Nam, đủ sức chống chọi với đồng hóa Trung Quốc ngàn năm Bắc thuộc Một văn minh cao, có cơng cụ đồ sắt, kĩ thuật đúc trống đồng điêu luyện, chế tạo vũ khí lợi hại làm cho kẻ thù phương Bắc khiếp vía, tạo cơng trình qn khoa học… Với trình độ phát triển cao cư dân lại khơng thể tự sáng tạo chữ viết cho riêng mình? Họ biết khắc chữ lên mai rùa để sang sứ Trung Quốc khắc chữ lên đá để truyền lại cho hệ sau? Thứ tư: Đó thái độ tranh luận khoa học Tơi không tán thành thái độ học giả An Chi dùng từ nặng nề “lố bịch”, “bôi tro trát trấu” sau ông Đỗ Văn Xuyền cơng bố sách “Cuộc hành trình tìm chữ Việt cổ” Nxb Hồng Đức, Hà Nội ấn hành Thay dùng lời nặng nề, thiếu khách qua, có tính “đố kị” học giả An Chi nên tranh luận khoa học với ông Đỗ Văn Xuyền Nếu khơng tơn trọng người đặt móng đầu tiên, không động viên giúp đỡ, tranh luận với cách khoa học biết đến có Champollion thật để giải mã vấn đề chữ cổ thời đại Hùng Vương Việt Nam Đến tơi khẳng định “thời đại Hùng Vương người Việt cổ sáng tạo chữ viết mình” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1999 Lê Thái Dũng, Tìm hiểu văn hóa thời đại Hùng Vương, Nxb Quân đội nhân dân, 2010 Lê Phụng Hoàng chủ biên, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, 2003 Phan Duy Kha, Bí ẩn hình khắc đá Sa Pa, Nhìn lại lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng Tin, 2003 Phan Duy Kha, Thử lý giải giấc mơ vua Lê Thánh Tơng, Nhìn lại lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng Tin, 2003 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học xã hội, 2011 Viên Như, Người Việt – Chủ nhân Kinh dịch chữ vuông, Nxb Hồng Đức, 2014 Đặng Đức Siêu, Chữ viết văn hóa, Nxb Văn hóa, 1982 Đỗ Văn Xuyền, Cuộc hành trình tìm chữ Việt cổ, Nxb Hồng Đức, 2013 Người viết: Lê Thị Lê Học viên cao học, khóa I Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Gmail: lethiledinhhoa@gmail.com SĐT: 01674650969 ... nhiều lần khẳng định thời Hùng Vương có lạo ? ?chữ khoa đẩu” Tháng 12/2015 học chuyên đề “Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVII – XIX” PGS.TS Trần Thuận khẳng định thời đại Hùng Vương có chữ viết Đầu năm 2013,... đầu tiên, không động viên giúp đỡ, tranh luận với cách khoa học biết đến có Champollion thật để giải mã vấn đề chữ cổ thời đại Hùng Vương Việt Nam Đến tơi khẳng định ? ?thời đại Hùng Vương người... bố sách “Cuộc hành trình tìm chữ Việt cổ” Nxb Hồng Đức Hà Nội ấn hành Trong sách ông khẳng định chứng minh thời Hùng Vương có loại ? ?chữ khoa đẩu” tương đối giống chữ cổ dân tộc Thái Học giả An

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w