VỀ \ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI CÁC NGUON SỬ LIỆU
CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM -
NGUYEN VAN THÂM —
RONG mét bai viết trước đây, khi bàn
đến những vấn đề chung của sử liệu
học lịch sử Việt Nam chúng tôi đã nhấn
mạnh rằng việc phân loại các nguồn sử liệu
của lịch sử dân tộc là một nhiệm vụ tất Mà
và rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay ( 1),
Không nghỉ ngờ gì rằng nếu các nguồn sử
liệu được phân loại tốt thì một mặt sẽ góp
phần đáng kề thúc đầy sự phát triền của ngành sử liệu học, mặt khác không kém phần quan
trọng là sẽ tạo cho khoa học lịch sử ở nước
ta một cơ sở sử liệu tỉn cậy, chính xác và có
hệ thống Sự phân loại khoa học các nguồn
sử liệu sẽ chỉra được phương hướng sưu tầm và sử dụng đúng đắn sử liệu vào việc nghiên
cứu hiện nay cũng như sau này làm cho các công trình sử học có nhiều thông tỉn đa dạng, sinh động và đắng tỉn cậy
Tất nhiên cũng như đối với nhiều nhiệm vụ cụ thề khác của sử liệu học, đây là văn đề không đơn giản Hơn nữa vấn đề phân
loại các nguồn sử liệu không thề giải quyết
tốt nếu không có sự tham gia của các nhà
chuyên môn thuộc các lĩnh vực khác nhau
trong khoa học lịch sử như khảo cô học, đân tộc học thông sử và một số ngành khoa học bồ trợ có liên quan như văn bản học, lưu trữ
học, v.v
Trong bài viết này chúng tôi xin trỉnh bay
một số kết quả nghiên cứu bước đầu của
chúng tôi đối với vấn đề trên thông báo một vài nhận thức sơ bộ của mình thông qua việc khảo sát các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam đề góp phần trao đồi với các nhà nghiên
_ cứu lịch sử và các đồng nghiệp chuyên nghiên
cứu về sử liệu học "
Trước hết, theo chúng tôi mục tiêu chủ vếu
của việc phân loại các nguồn sử liệu là đề gi#p
cho các nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận
và sử dụng một cách rộng rãi, chính xác, chủ động các nguồn sử liệu về một thời kỳ, một
vs - `
PHAN DAI DOAN
sự kiện hay một vấn đề nào đó trong qua
trình phát triền của lịch sử dàn tộc Đồng
thời chính trong quả trỉnh đó các nguồn sử liệu sẽ œó thề tự phản ánh một cách sâu sắc, có hệ thống các sự kiện và quá trinh lịch sử, Do đó nhận thức lịch sử đự ợc nâng cao hơn, kuách quan hơn
Sở đĩ chúng tôi nhắn mạnh đến điều : này
là vi hiện nay có một số nhà nghiên cứu bởi
nhiều lý do khác nhau đã không chú ý dũng
mức đến yêu cầu phân loại khoa học các nguồn sử liệu trước khi sử dụng chúng ; hoặc có phân loại thì còn tùy tiện, không theo một
nguyên tắc và phương pháp.nào -
Sự thật khi các nguồn sư liệu không được
- phân loại khoa học và lại sử dụng một cách
tùy tiện, thiếu cơ sở đề phê phán vé noi dung
cũng như về hình thức sử liệu thi chất lượng
của tác phầm nghiên cứu sẽ không tránh khỏi
bị- hạn, chế Khi sử đụng nguồn tải liệu thống kê nông nghiệp từ trước đề nghiên cứu sự
phát triền của chủ nghĩa tự bản ở Nga V.I-
Lênin đã nhận xét: «Những tài liệu đớ có
nét nồi bật là vô cùng phong phú, đây đủ tư
liệu về mỗi ấp trại Nhưng do sự tập hợp và sắp xếp không khéo léo, không có suy nghĩ
chín chắn, thủ cựu, nên những tài liệu rất
phong phú đó hoàn toàn bị thất lạc, mất mát, mai một đi và thường trở nên vô dụng khi muốn nghiên cứu những quy luật phát triền của nơng nghiệp ?® (7), Cũng theo V.I Lênin vấn đề phân loại các tài Hiệu thư nhập được trong điều tra nơng nghiệp «hồn tốn không
phải là vấn đề có tính chất kỹ thuật hẹp và
tính chất chuyên môn hẹp như chúng ta tưởng khi mới thoạt nhin ® (9),
- Loi chi dan trên đầy của V.1 Lénin cho chúng ta thấy việc phân loại các nguồn sử
liệu đề nghiên cứu không phải là không có ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của người sử dụng chúng Thiếu sự phân loại các nguồn
Trang 2
- sử liệu một cách khoa học, các nhà nghiên
eứu sẽ khó phát hiện được đầy đủ và "chính -
xác những vấn đề khác nhau được nói đến trong sử liệu Ngược lại, nếu sử dụng được: nhiều nguồn sử liện theỏ một hệ thống chặt chẽ, các nhà nghiên cứu sẽ có khả năng nắm
bắt được bản chất của vấn đề đặt ra, nhàn thức được quy luật phát triỀền của nó qua các
nguồn sử liệu
Tỉnh tất yếu khách quan của việc ‘phan loại _eác nguồn sử liệu còn bắt nguồn từ sự đa dang, phức tạp, nhiều hình, nhiều vẻ của các nguồn sử liệu nữa
Thật vậy các nguồn sử liệu của bãt cứ một
giai đoạn lịch sử nào cũng đều xuất hiện và
tồn tại một cách cớ quy luật, phản ánh trình - độ phát triền của “một hinh thái kinh tế ~ xã
-hội nhất định Đồng thời trong từng giai đoạn lịch sử cụ thề, các hệ thống sử liệu lại rất
phong phú, có nhiều nét đặc thù và có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau Nghiên cứu cắc sự
kiện lịch sử của bất et một thời kỳ nào chúng
ta cần phải tìm hiều được các quy luật, các, mối liên hệ các đặc điềm của những nguồn sử liệu được sử dụng Bởi vậy các nguồn sử liệu cần được phân loại Điều này có vẻ đơn giản nhưng trong thực tế cho đến naw trong quá trình nghiên-'cứu các văn đề của lịch sử dân tộc, các nhà sử học Việt Nam: vẫn chưa có một cách nhin thống nhất, có tính hệ thống
về các nguồn sử liệu liên quan đến từng thời kỳ lịch sử cụ thề Ví dụ khi nghiên cứu về
các thời kỳ của lịch sử Việt Nam hoặc lịch
sử của một địa phương, của một ngành, V.V
chúng ta có thề dựa vào những nguồn sử liệu
nào ? Tính chất, giá trị của các nguồn sử liệu đó ra sao ? Chúng được bình thành trong hoàn
cảnh nào, thời gian nào ? Giữa chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Khả năng
khai thác và sử dụng chúng trên thực tế, ? v.v
Đề trả lời những câu hỏi đó chúng ta phải
phân loại các nguồn sử liệu của lịch sử Việt
Nam một cách khoa hoe
_Như vậy là từ yêu cầu của việc nghiên cứu, sử dụng các nguồn sử liệu và từ tính phức,
tạp của bản thân chúng, việc phân loại các
nguồn sử liệu là rất cấp thiết và có tính
khách quan
-Nhìn lại quá thỉnh phát triền của khoa học - lịch sứ ở nước ta trong indy chục nấm qua,
chúng ta phải thừa nhận rằng các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Sam đã được phân loại
sơ bộ, ví như trong raột chương sách riêng, hoặc trong phần khảo đị, chú thích của tác
phẩm thòng sử
Qua những kinh nghiệm thực tế, chúng ta có thề thấy rõ niuốn nghiền cứu lịch sử cồ trung đại Việt Nam thi trước hết phải dựa vào'
nguồn thư tịch Hán Nơm Ngồi các bộ chỉnh
sử cũ như cĐại Việt sử ký tồn thư?, «Việt sử thong g giám cương raục 3, chứng ta còn phải dựa vào các tác phầm của Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Phan Huy Cha, Pham Dinh Hồ v.v
lơn nữa chúng ta còn phải sử dụng đến cả gia phd, than phá, bị ký sồ đính, sồ điền,
truyền thuyết dân gian ở các địa phương ; những thông tin sử học tử các vật thật như
thành lũy, đền chủa, sông đào, từ các địa danh cð còn lưu lại đến ngày nay và từ các hiện vật khảo cồ đào lên từ lòng đAL Việc sử
dụng rộng rãi các nguồn sử liệu nói trên thực sự đã giúp cho chúng ta mô tả niột eáoh phong
phú hơn, sâu sắc và toàn diện hơn bộ mặt
lịch sử của xã hội Việt Nam thời xưa, đặc biệt là về các vấn đề kinh tế—xã hội, quân sự Nhưng đổi với việc nghiên cứu lịch sử cận hiện đại Việt Nam thì cáo nguồu: sử liệu như
gia phả, thần phả, sồ đỉnh, sồ điền, thành lũy, bị ký cồ lại không quan trọng như là đối với cồ sử Trong khi đó các nguồn sử
liệu như các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các báo chỉ cách mạng, các hồi ký, các tài
liệu ghỉ chép thống kê, các văn kiện hiện,
dang bdo quản trong các kho Lưu trữ lại rất quan trọng Chúng ta cũng phải sử dụng đến các tài liệu ghỉ àm, cá: tài liệu phim ảnh, các hiện vật ở trong các Bảó tàng và các sách, báo, tạp chí của nước ngoài khi cần thiết
Tuy nhiên nêu việc phân loại các nguồn '
$ử liệu của lịch sử Việt Nam chỉ đừng lại ở mức độ trên đây thì chưa thề đáp ứng được
yêu cầu mà sử liệu học với tư cách là một
bộ môn khoa học cụ thề đòi hi, Vả lại các
nguồn sử liệu liên quan đến mỗi thời kỳ của
lịch sử đân tộa ta hết sức phong phú, đa dạng
và không ngừng được bồ sung Vi vậy “sử: liệu bọc đòi hỏi phải nắm được trên cơ sở
phân tích một cách sâu sắc, toàn điện, có hệ thống các nguồn sử liệu của lịch sử đất nước theo từng thời kỳ, từng lãnh vực thậm chí
tới từng sự kiện, từng vấn đề cu tht Chang
ta phải phân loại các nguồn sử liệu và thực hiện những nhiệm vụ cần thiết dưới góc độ sử liệu học đề việc sử dụng chúng thực sự théa dang, khách: quan, tránh những hiện tượng tủy tiện mà ta thường thấy trong một
vài công trình, Khi nghiên cứu lịch sử cồ
trung đại Việt Nam chúng ta không được xem thần thoại cũng như* chính sử, khơng được xem gÌi chép của người hiện đại cũng như ghỉ chép của người xưa, không được
xem tác phầm van học cũng như tác phầm
sử học Hoặc khi nghiên cứu lịch sử hiện đại
Việt Nam, chúng ta phải phân biệt tài liệu
Trang 3-hoạch với số - * - tẢ văn tự được dùng từ khá sớm RK ", " ng TM, Nghiên cứu lịch sử số 6— 1985 \
thức với số liệu dự báo, số liệu trong kế lệu đã đạt được trên thực tế
VÍ như số lượng địch bị chúng ta tiêu diệt
trong thời ky 1945 — 1954, trong ba cuốn: «q Lịch sử Quân dội nhân dân: Việt Nam ®, tap
10974) Cuốn «lịch Quân đội nhân đân? (1984) và «Lịch sử Đẳng Cộng sản Việt Nam”
(So thao) tap 1(1920-— 1954) (1981) dai khác nhan
khá xa Cuốn thứ nhất ghit 561.900 tên, (trang
586) cuốn Lhứ hại ghỉ; 446.172 tên, còn cuốn thứ ba ghỉ: gần nửa triệu quản xâm lược nhà nghề của thực dân Pháp đã bị chúng 1a tiêu diệt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, (rang 729)
Ngoài ra về phương diện sử liệu học lịch sử Việt Nam nói riêng, yiệc phân loại các nguồn sử liệu còn nhằm một mục đích quan trọng kbác là góp phầo xác định một quan
niệm thống nhất 0à một hệ thống khái niệm
chung cho quá trình xây dựng ngành sử liệu
học ở nước ta trước mắt cũng như lâu đài
Một quan niệm thống nhất và một hệ thống
- khái niệm chung như vậy không thề nào có
được nếư việc nghiên cứu và phân loại các nguồn sử liệu chi, bó hẹp trong một phạm
vi nao dé Je thuộc vào công việc nghiên cửu
của nhà sử học, nếu nó chỉ dược két hop
\
H Mis: phân loại tốt các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam chúng ta phải nghiên cứu và chỉ ra được
của chúng '
Theo chúng tôi, một trong những đặc điềm
nồi bật của các nguồn sử liệu Wich sử Việt
Nam là càng oề các thoi ky lịch sử va xa
thì sử liệu chit viét cang hiếm, mặc đù ở nước Trải qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước; cho
- đến nay các nguồn sử liệu viết còn lại về các
_ thời kỳ xa xưa ấy -hầu như không đáng kề `
Chúng ta đều biết vào những thế kỷ trước công hguyên nước ta chưa có văn tự riêng (hoặc nếÙ' có thị ngày hay cũng ehia-.tim
được) Những ghi chép sau: này về lịch sử
Việt Nam thời đó tấtyếu phải dura vao truyén
thuyết, Cả mội thời kỳ dài của lịch sử dân - tộc ta từ thế ký I dến thế kỷ X chỉ được ghỉ lại sơ lược trong một số sách do người Trung
Quốc biên soạn ,theo quan điềm của kể thống
trị ngoại bang, không những thiếu chính xác míà còn đầy rẫy những sự kỳ thị, xuyên tạc có dụng ý Từ thế kỷ X vồ sau khi đất nước ta đã giành được độc lập, các nhà nước
phong kiến Việt Nam đều tồ chức việc ghi
chép lịch sử với việc thành lập Quốc sử quán
, học lịch sử,
những đặc điềm cơ bản -
trinh-bày trong các tác phầm sử học Bởi vì trong quá trỉnh nghiên cứu của mỉnh mỗi nhà sử học chỉ có thề quan tâm đến một số loại
'sử liệu nhất định trong một thờï.gian nhất định
và theo quan ditm ma minh lira chon Do đó: chúng ta rất khó có điều kiện tim thấy một quan niệm chung đối với các nguồn sử liệu dã được sử dụng
niệm về sử liệu bọc nói chung cũng như về
sử liệu học cụ thề liên quan đến việc mô
tả, phân tích.- xác định giá trị sủa thống nhất đó không những làm cho bộ môn
Se ea QC TC an
‘tirng:
'nguồn sử liệu dù đã xuất hiện vẫn không
được mọi người nhất trí thừa nhận Sự thiến' Kết quả là những khái -
khoa học về các nguồn sử liệu ở nước ta |
phát triền chậm mà còn lâm cho các nguồn,
sử liệu của lịch sử Việt Nam được miêu tả
khá-tùy tiện, không được sử dụng chính xát,
Tóm lại, vấn đề phân loại các nguồn - sử liệu của' lịch sử Việt Nam cần được giải quyết vì nhu cầu nghiên cứu lịch sử đang lên cao, vì các nguồn sử liệu, đang ngày càng
được mở rộng Nó cũng nhằm đáp ứng nhu
cầu xây dựng một ngành sử liệu học ở nước
ta lương.xứng: với sự phát triền sửa khoa
`
"và đã đề lại nhiều công trình sử học có
giá trị
Nhưng nước ta lại bị nạn ngoại xam liên
tiếp và cứ mỗi lần tràn vào nước ta bọn
giặc đều cố tỉnh hủy điệt các đi sản văn hóa của dân tộc ta, đặc biệt là các tài liệu thir
lịch Cho đên nay trải qua nhiều thế lệ kế
tiếp nhau, chúng ta đã ra sức sưu tầm tư liệu,
nhưng thư tịch cũ về thời Lý — Trần về trước
còn lại thật quá Ít ỏi, May mắn một số văn
tự nào đề vào thời ấy còn lại chưa bị hủy là
do ghỉ trên các bỉ ký bằng đá Ngồi ra văn tự cơ ở các thời kỳ xa xưa còn bị hủy hoại
là do khí hậu khắc nghiệt, độ ầm ở nước ta
cáo Các văn tự cồ nếu không sảo chép lại
cũng tự nó mất mát dần Đó là chưa kề có | người như vua Trần Anh Tông (1293 — 1314)
theo sử sách" truyền lại trước -khi chết đã ra
lệnh đốt hết các công trình sáng tác và biên soạn của ông Những mâu thuẫn nội bộ trong các Triều đỉnh phong kiến Việt Nam xưa đẫn
đến những vụ chém giết lắn nhau cũng gay nén nhiễu tồn hại cho các nguồn sử liệu Trong vụ thảm án Nguyễn Trãi vào năm 1442
dưới triều Lê hầu như tồn bộ cơng trình
nghiên cứu, sáng tác của Nguyễn Trãi đều bị
Trang 4về vấn đề 88
được một số bản sao do người đời sau
chép lại
Những sự mãi? mái các sử liệu bằng văn
tự nói trên đã: gây rất nhiều khó khăn cho
việc nghiên cứu lịch sử Do đó các nhà
nghiên cứu phải tìm cách bồ sung sử liệu từ,
các nguồn khắc ngoài văn tự và sự phân
loại chúng sẽ trở nên phức tạp hơn
Đặc điềm thứ°hai là những sử liệu bằng
văn tự ở nước ta trước Cách mang tháng Tâm 1945 dư số bằng chừ Hún, chữ Nôm, chữ Pháp ; còn bằng chữ quốc ngữ không!
nhiều lắm ¬¬ |
Chẳng hạn nếu xem, bang thur mue tai liéu thảm khảo của cuốn «Lịch sử Việt Nam ®, Tập I (Nxb KHXH, Hà Nội 1971) ching ta sẽ thấy có tới 126 tài liệu và sách Hân Nom
- chiếm gần 50% số tài -liệu tham khảo gbi ở
đấy Đên cạnh dó là các tài' liệu sách - viết bằng chữ Pháp, chữ Latinh- đo các Giáo sĩ Cơ đốc giáo phương Tây, ghí chép có liên quan đến tình hình kinh tế — xã hội ở nước
ta lúc bấy giờ Chúng la có thề tìm thấy các sử liệu này ở nhiều thư viện, kho lưu trữ ở trong nước và ngoài nước (nhất là ở Phập),
Riêng về thời cận đại cho đến năm 1945 thì
có nhiều sử liệu viết bằng chữ Phap hơn Sử
liệu viết bằng chữ Hán vẫn còn nhưng không nhiều lắm Các văn bản chữ Pháp hiện còn
được lưu;trừ khá nhiều trong các kho lưu _, trữ nhà nước của chúng ta, một số bị lấy,
đưa về Pháp : thác mấy
Điều đáng chú y về phưởng điện sử liệu học là các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam ' suốt trong nhiền thế kỷ trước đây đã được viết bằng những ngôn ngữ không có tính phồ cập Trừ chữ Nôm là thứ chữ chưa phái triền,
còn 'cáu thứ chữ khác đều là chữ nước ngoài,
và đã gây'ra một số khó khăn -nhãt định cho một số người nghiên cứu Mặt khác chúng ta không đề gi kiềm tra được tính cfinh xác của chúng khi đưa vào các công trình sử học Người: đọc chỉ cớ thề tin vào khả năng nghiên cứu, phân loại đánh gid của các tac giả Nếu chúng ta không chú ý đếp tính đặc thù nói - trên đề phân loại một cách hợp lý các nguồn sử liệu thì rất có thề dẫn đến nhiều sai sót đáng lẽ có thề vượi qua dược
nhưng đều chưa được khai
Đặc điềm thir ba là đo sự hiếm hoi và khó
khăn trong việc tin“kiếm -các nguồn sử liệu và do,ý thức về vấn dé nav
nên có một số nhà nghiên cứu đã không phản biệt một cách thật nghiêm lúc nguồn sử liệu
gốc.oới các nguồn sử liệu sao chẻ paại, biến
sử liệu sao chép, in lại thành sử liệu gốc mà không có sự giám dịnh cần thiết Y¡ thế độ tín
thề nghỉ ngờ
còn giản đơn '
cậy của chúng đến đâu khó mà xác định vk chúng ta không tìm thây xuất xứ ban đầu của , sử liệu gốc được ghỉ vào tác phầm Có trường
hợp tác phầm này irích lại của lác phầm
khác và theo hệ thống phân loại chung, hai
tác phầm cùng thời thì tác phẩm trước lại trở thành sử liệu gốc Đương nhiên việc sử
dụng lại sử liệu là cần thiết nhưng vì thiếu than Irọng, nghiêm túc nên nó trở nên Ít có ác dụng thiết thực và làm cho người đọc có dây ton lai hai van dé ma
chúng ta phải chú ý Thứ nhất là bản thân tinh chat thong tin của các nguồn sử liệu?
thứ hai là phương pháp phân loại và sử dụng
sử liệu sao chọ thỏa đáng Chúng ta đều hiết
phần lớn các văn bản viết bằng chữ Han:
hiện còn ở nước la đều là bản sao chép về
sau, thậm chỉ có bản sao đến vài ba lần Tình
trạng" sai lệch trong văn bản rất nhiều Người
ta chấp vá, bồ sung tủy tiện, đòi khi còn có
cả văn bản giả nữa, Thí dụ trong thư viện
Han—Nom của ta hiện nay có bộ sách mang tên Quốc triều thơng chế ® (Ký hiệu A.211)
ghi là do đỉnh thần nhà Trần biên soạn và
một bộ e€Binh thư yếu lược * (Ký hiệu A.476) nói là của Trần Quốc Tuấn soạn thảo Vậy
mà trong «Lịch triều hiến chương loại chỉ ®, phần Văn tịch chí Phan Huy Chúi lại cho biết hai bộ sách trên đều đã mất từ lâu Thế thì hai bộ 'sách ma ching ta tim thay sau Phan Huy Chú vài trăm năm liệu có thật không ? Và nến là bản sao thì sao đến lần thử mắy ? Người sao lại có thêm gì vào không?, v.v
Tỉnh hình trên phải được làm sáng tỏ khi
chúng ta còn có thề làm dược qua sự phân
- loại các nguồn sử liệu, nhất là đối với những sử liệu hiện đại cách ngày nay mới mấy chục
năm Nếu chúng ta không chú ý Lhị các nguồn,
sử liệu của lịch.sử Việt Nam vốn đã phức tạp
`
sẽ ngày càng phức tạp hơn
Đặc điềm thir tu la mie dù các nguồn sử
liệu của lịch sử Việt Nam khá phong phú,
nhiều loại nhưng trong thời gian qua chúng được sử dụng ir ong các lác phầm sử học của chúng fa con it, con don digu Nhiều nguồn sử liệu khác ngoài chữ viết chưa được dùng, đặc biệt là trong thời kỷ cận hiện đại Việt Nam,
wLich sử Việt
mạng tháng Tám 1945 đến nay có rất nhiều sử liệu phong phú, đa dạng: chữ viết, phim
ảnh., nhưng chúng chưa được chúng ta khai thác, phân loại và sử dụng một cách triệt đề, Trong thực tế các nhà sử học còn tự hạn chế mình khi tìm kiếm các khổ năng: khai thác sử liệu vốn có trong thực tế Thí dụ hai cuốn lịch sử xuất bản trong năm 1984:
Hà Nội Thủ dô nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam? (Nxb Stet that), va « Những
Trang 564 - Wghiền cứu lịch sử số 6 -1988
„trang sử về vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược? (Nxb, Khoa học xã hội) đều được dư luận hoan
nghênh vi tính thời sự của chúng và đều được viết công phu, nhưng có thề thấy ngay rằng các nguồn sử liệu đưa vào hai tác phầm này vẫn còn đơn điệu Nên chăng chúng ta
cần in trong cuốn sách thứ nhất một số bản
đồ Hà Nội tiêu biều đề giúp cho người đọc có thề đễ dàng nhận thấy sự phát triền của
Thủ đô HÀ Nội qua các giai đoạn lịch sử
Nên chăng chúng ta cần đưa vào cuốn sách
„này một số tấm ảnh liên quan.đến những sự
kiện lịch sử nồi tiếng của Hà Nội mà cũng là oủa cả nước ; một số ảnh về di tích văn hóa tiêu biều của Hà Nội,.! thì cuốn sách sẽ hấp dẫn hơn nhiều? Chúng ta cũng có thề đưa vào cuốn sách thứ hai nhiều thông tin sử liệu mới làm cho tính khoa học của cuốn sách
được nâng cao hơn Vì thế việc phân loại
)
Tren cơ sở những:đặc điềm vừa trình bày,
theo chúng tôi việc phân loại các nguồn ®%ử
liệu của lịch sử Việt Nam cần phải dựa vào
một số đặc trưng cơ bản nhất định :
— Phân loại theo thời kỳ lịch sử
— Phân loại theo địa bàn tồn tại của sử liệu
— Phân loại theo đặc điềm hình thức của sử liệu -— Phan loại theo tính trong sử liệu — Phân loại theo đặc điềm ngôm ngữ, táo giả, v.v
Khi phân loại một nguồn sứ liệu chúng ta có thề dựa theo một hay một số đặc trưng nói trên
Thí dụ theo địc trưng thứ nhất, các nguồn sử liệu có thé chia thành các loại như ‡
— Sử liệu về lịch sử Việt Nam thời kỷ tiền
sử và sơ sử,
— Sử liệu về lịch sử Việt Nam thời kỳ cô đại và trung đại
— Sử liệu về lịch sử Việt Nam thời ky cận đại
— Sử liệu về lịch sử Việt Nam thoi ky
hién dai
Trong mỗi thời kỳ lịch sử trên chúng ta đại có tbề phân loại chỉ tiết hơn Cách phân loại như vậy sẽ giúp cho nhà nghiên cứu định hướng được việc sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu liên quan đến mỗi thời kỳ cụ thề của lịch sử dân” tộc
chất thông tin có
II
các nguồn sử liệu là tạo khả năng đề chúng ta vượt qua tồn tại này, mổ rộng mối quan
hệ giữa các nguồn sử liệu Xà cách sử dụng
chúng trong mội công trình nghiên cứu hay
trong một thời kỳ iịch sử nhãt định
Cần nhấn mạnh rằng việc phân loại cÁc nguồn sử liệu không chỉ ảnh hưởng đến miột tác phầm và nó cũng không phải chỉ là nhiệm vụ riềng của một nhà sử học nào Đó là nhiệm
vụ có liên quan đến mọi tác phầm sử học, có - ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu của tất - cả các nhà sử học khi họ cùng nghiên cứu: một vấn đề, một giai đoạn lịch sử Dó là nhiệm vụ của sứ liệu học và nó cần phải được
giải quyết trên cơ sở xem xét đầy đủ, sâu sắc những đặc điềm mà chúng tôi đã nói ở
trên Tất nhiên chủng có thề còn có những
dặc điền! khác mà 4 chung ta cần tiếp tục nghiên
cứu, phát hiện
Theo đặc trưng thử hai, các nguồn sử liệu
sẽ được phân chia thành các nhóm: sử liệu ở Trung ưƯƠng, Ở địa phương (tỉnh, huyện, xã),
ở trong nước và ở nước ngoài Cách phân chia này tuy phức tạp nhưng sử liệu lại có
thông tin tồng hợp, phong phú về một địa bàn, một vấn đề cụ thề của từng địa phương Thí
dụ khi nghiền cứu về khởi nghĩa Lam Sơn,
chúng ta cần phân biệt một số nguồn sử liệu
hình thành ở ở tỉnh Thanh Hóa với sử liệu ở mơi khác xa cái nôi ban đầu ? của cuộc khởi
nghĩa này Hoặc khi nghiên cứu về phong trào «Đồng khởi* ở miền Nam Việt Nam trong
những năm chống Mỹ cứu nước thị việc phân
biệt các sử liệu theo địa bàn hình thành của
nó là rất có Ích Các nhà nghiên cứu hiện nay và sau này dù muốn hay không cũng` phải
hướng sự chú ý của mình vào việc khai thác
các nguồn sử liệu hình thành ở cdc tinh Nghia Binh, Bến Tre là những địa bàn được xem là
nơi mở đầu và là ngọn cở tiêu-biều của phong trào « Dong khoi” ở miền Nam nước ta trước
ngày giải phóng (°
Nếu căn cứ vào đặc điềm của sự hình thành các nguồn sử liệu thi các nguồn sử
liệu của lịch sử Yiệt Nam có thề phân loại theo cách phân loại chung mà nhiều nước đang âp dụng Theo cách này, ocbúng ta sẽ có 6 loại sử liệu của lịch sử Việt Nam là: Sử liệu viết, sử liệu vật thật, sử liệu hình ảnh, sử liệu đân tộc học, sử liệu ngôn ngữ học, sử
Trang 6Yd van.dé
Các nhóm sử liệu trên tất nhiên cần phải
«được phân loại một cách chỉ tiết hơn, phủ
hợp với những đặc điềm của lịch sử Việt Nam
và đặc điềm của mỗi nguồn sử liệu Thí dụ
-sử liệu chữ viết có thề phân loại thành các
nhóm theo ngôn ngữ của chúng: Sử liệu chữ
Hân, chữ Nôm ;-sử liệu chữ Pháp, chữ Ảnh
“và các thứ tiếng phương Tây; sử liệu chữ
„các đân tộc thiều số, v.v
Những sử liệu chữ viết lại có loại bản gốc,
„sở loại bản sao,có loại dịch và in lại Về mặt chất liệu, hầu hết các văn-tự chữ viết đều
.bằng giấy, nhưng có loại lại viêt trên lụa,
©€ loại khắc hoặc viết trên gỗ, trên đá,
_ trên đồng, Chúng ta đã từng biết có nhiều gia phả, chúc thư, văn khế chia ruộng đất ở nhiều địa phương nước ta được khắc trên gỗ,
đá, trên đồng xuất hiện vào các thé ky XVI, XVIII Có loại còn có niên đại sớm hơn
‘Ban thân nguồn sử liệu này có hai mặt: vừa
là văn tự, vừa là vật thật Nó không chỉ là _ văn tự gốc mà còn là sản phầm văn hóa, kỹ
chuật, Bởi thế nguồn sử liệu thuộc loại này
-có thề đặt ở những nhón khác nhau Việc
aghiên cứu chúng đã vượt quá phạm vi văn “bản học thuần túy Chúng ta.cũng có thề phân
loại sử liệu viết theo nội dung Theo chúng
-#ôi, 4p dụng đặc trưng! nào trong số các đặc
trưng nói trên đề phân loại các nguồn sử
liệu là tùy thuộc ở nhu cầu thực tế của công _ wiệc nghiên cứu sử dụng sử liệu, đồng thời
-4o đặc điềm của các nguồn sử liệu về mỗi thời
kỳ của lịch sử nước ta quyết định Có nguồn
-sử liệu không thề phân loại theo đặc trưng , xày nhưng lại có thề phân loại theo đặc trưng
_-Khác, Thí dụ về nguồn sử Hiệu phim ảnh, chúng ta không nên phân loại theø địa bàn mà nên phân loại theo loại hình của chúng
như phim tài liệu, phim thời sự, v.v
-đõi với nguồn sử liện là báo, tạp chí, tài
liệu lưu trữ thi chúng ta lại nên phân biệt
loại ở trung ương và loại ở địa phương, loại ở trong nước, loại ở ngoài nước, loại tài
"liệu của ta và loại tài liệu của địch, v.v
Như vậy là đề phân loại tồng hợp toàn bộ - ae nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam chúng *® cần phải áp dụng nhiều đạc trưng khác -ahau Đó là điều cần phải làm :từng bước và
Ts những nhận thức trên, chúng tôi xin
s‡hử trình bày một vài khả năng cụ thề của
“việc phân loại các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam đề làm cơ sở tham khảo và trao đồi "# hiến với các bạn đồng nghiệp
Nhưng:
- ey
đòi hỗi phải có những công trình sử Hệu học
gâu rộng Việc phân loại tồng hop sẽ giúp
- cho cÁc nhà nghiên cứu có cái nhìn toàn điệm đối với các nguồn sử liệu, thấy được mối
liên hệ giữa chúng với nhan và mỗi thởi kỳ
Hch sử cu tha,
Tuy nhiên bãi cứ một sự phân loại i chung
nào cũng không thề bao gồm hết dwoc tink
đặc thù của các nhóm sử liệu riêng biệt Vẻ vậy việc phân loại theo phạm: vỉ từng ngườw, sử liệu vẫn có vai trò riêng của nó Đặc biết: là kbi các nhóm sử liệu riêng biệt có khốc:
lượng lớn thì sự phân loại cụ thề, chỉ tiếc trong mỗi nhóm là hết sức cần thiết
"Vi những lý do trên, chúng tôi cho rằng:
các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam cầm
được phân loại theo cả hai khuynh hướng: Tồng quát và từng nguồn cụ thề theo đặc thử riêng của chúng Dù là phân loại téng quát bay
chỉ trong phạm vỉ của một loại hình sử liệu
thì chúng ta vẫn phải xuất phát từ những nguyên tắc phương phá p luận và những phương pháp chung Phải có quan điềm tinh Dang, quan điềm tồng hợp, toàn điện : phải nắm vững nguyên tắc lịch sử — lô gích; phải nâm vữmg yêu oầu của phương pháp hệ thống khi phẩm loại sử liệu Chúng ta không thề phân loại các
nguồn sử liệu mà không tính đến những đặc
điềm lịch sử của chúng cũng như không xét
đến mối liên hệ của chúng trong từng bệ thống sử liệu và giữa các hệ thống có liên quan tới một quá trỉnh, một vấn đề hay một thời kỳ
lịch sử nhất định Mỗi thời kỳ lịch sử đều cô
một loại sử liệu đặc trưng cho nó, chúng ta không nên tuyệt đối hóa một nguồn sử liệu
nào và không thề đưa ra một khung phản loại
cố định, cụ thề chung cho mọi nguồn sử lige
của lịch sử Việt Nam, Trong khi quan tàm đến xu hướng sử đụ ‹ø sử liệu, chúng ta cũng cầm đảm bảo cho các nguồn sử liệu sau khi phâm loại có khả năng phản ánh được sự phát triều chung của lịch sử đàn tộc cũng như của bia thân quá trình sưu tầm, nghiên cứu sử liệu mà
các nhà sử học đã tích lay được Như vậy việc
phan loại ác nguồn sử liệu khơng thề tšèh rời kbổi quy luật chung của sự phát triền cần
khoa học lịch sử của nước ta
+
iv
TY -1 Về che nhóm sử liệu của lịch sử Việt ˆ
Nam cỒ trung đại -
IV-1-1 Sử /iệu chữ vit:
a) Nguồn chính sử oũ, trong đó có thề kề
Trang 7thông giám ương mục ®, « Đại Nam thực lực”
(tiền bïcmn và chính biên), v.v
b Những loại điồa, chí, truyện, lục, trong _đồ có thề kề đến % Đại Việt thơng sử ® «Kiến văn tiều lục", « Ph biờn tp lcđ, ôLch triu
hiến chương loại chí °
-Ngoài ra còn phải kề đến một số tác phẩm là nguồn sử liệu viết quan trọng của thời Lý—
Trầu như * Việt sử lược ®, « Việt điện u linh ®, «1.ĩnh Nam “chích quái » và một số sách về Phật giáo như « Thiền uvrền tập anh *, « fam tô thực
tnc*%, v.v Mot 36 tac phẩm khác tà nguồn sử
liệu ở thời Hậu Lê, thời Nguyễn nhu «Lane
Sơn thực lục” œDư địt chỉ», € Thiên Nam | du ha tap», «Lé quy ky su”, cLich.triéu tạp
.Ý%,„ &(lạu lê thời sự kỳ lược”, «Vũ trung
tay bút », «Tang thuong ngdu luc», v.v
Troug cắc loại chí thì địa lý chí là nguồn sĩ liệu viết có vai trò rất đáng kề đề nghiên Tịnh thành,thơng chí 3, « Phương định dư đụ; chf®, v.v và đặc biệt là bộ Đại Nam nhất thống chí" của Quốc sử quán triều Nguyễn
Xão khoảng cuối thể kỷ XIX côn xuất hiện cã
*%uyện chí và xã chí như «Vĩnh Lộc huyện chí ®, -q@Cní Linh huyện chí» Đông Thành tưyệp chỉ?3, «Trà Lù xã chí, v.v
Hên cạnh địa lý chí còn có các loại điền
ghi chép riêng những boạt động về kinh tế/
chính trị, xã hội, v.v , đáng kề nhất là hai bộ
-« (2 tri8u boi dita® va “Dai Nam héi điền sự
lệ» của thời Lê và thời Nguyễn
Cuối cùng là các ký sự ván học, các loại
oles đối, -
x‡ Những bộ sử do người Trung Quốc hoặc người Việt Nam ở Trung Quốc biên soạn, trong đó có r-hiều tlôrg tín quan trọng về lịch
sử Việt Nam như “Sử ký», «Han thu, « Hậu Han thư”, «Tùy thư”, « Đường the, @ An
Nasa ehi nguyén ®, cAn Nam chí lược”, v.v ,
a) Nhing gia phd thin pha, có th? chia
thar h ba loais bin géc, ban sao va ban dich
o) Nbitng lại văn bia, văn khắc trên chuông
ø) Những tài liệu hình thành trong hoạt “động hành chính của các Nhà nước phong %iến ; đáng chú ý nhất là những châư phê, châu bản mà biện nay chúng ta còn bảo quản được một số lại cÁc kho lưu trừ ở Huế, Đà Lat vi thank phé Hồ Chí Minh Ngoài ra chứng
ta cũng cần kề đến các sồ đỉnh 3Ö điền các
loại địa bạ mà Nhà nước phong kiến lập ra
ứ quần ly dat dai, dan số của từng vùng Loại
-=* liệu này rất phong phú nhưng đến nay côœ chưa được khai thác nIấy -
av tf — 2 Sir liga wgt thậi cô vai tro, rất
‘enn ‘trong trong vide nghiên cứu Heh sử Việt Nou lịch sử cồ trung đại Việt Nam, cần kèviến
“Hải Đông chỉ lược”; e Nghệ An ký?®, qưia:
Nghiên cửu lịch sử số 6.~ 192 Ko Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử,
trung đại
Về ngưồn sử liệu vật thật của: Tịeh six ets:
trung đại Việt Nam, rất đa dạng, có thà kì
đến một 36 nhỏm chủ yếu như?:',
— Nhóm sử liệu khai quật dưới lòng đất gồm có các mộ tang, cae khu cur tri (pha dQ) khu sản xuất (công - xưởng, lò gốm lò đúe )
các hiện vật riêng biệt,
— Nhóm sử liệu ngoài trời gồm các thành lũy, đình chùa, sông đào, v.v
— Hi ký: Bi ký có thề xếp vào loại sử liệu
văn tự nhưng cũng có thÈ xếp vào loại sử liệu
vật thại nhằm nghiên cứu các hoa văn, chất liệu
kỹ thuật chế tác sử: liệu
— Tranh -và các bản đồ:
1V-I-3 Sứ liệu ngôn ngữ có thề có: Những địa danh cô, những từ eồ còn lại trong tiếng
nói của dân tộc Trong mấy năm gần dây địa dành cồ ngày càng được sử dụng nhiều trong:
nghiên cứu lịch sử Việt Nam cô đại Thực tế, cho chúng ta thấy lên gọi của một địa điềm
cư trú, một khu vực sẵn xuất, một đoạn đường, một con sông cồ,một bãi chiến trường xưa, v.v đều có liên quan đến những sự kiện lịch sử nhất định Trong một địa danh:' thường cô cả ba yếu tố gắn chặt với nhau là địa lý, ngôn:
thời ky ed
_ngữ và xã hội; trong đó yếu tố địa \ý thường ồn định hơn cả
[V-1-4 Sir liga truy2n miệng Những loại:
trư ờng ca, truyện kê của các dân tộc chưa có chữ
viết riêng, trước khi được ghỉ chép-lại, có thề, xếp vào nhóm sử'1 ệu truyền miệng Khi nghiêu cứu lịch sử cúa một sõ dân tộc Ít người ở nước ta, nguồn sử liệu truyền miệng có một vai tre: rất quan trong, bởi vị trong một thời kỳ đài
của các đân lộc way không có nguồn sử liệu viết nào ghỉ chép về họ Lịch sử hàng bao thế kỳ của họ chỉ được ghỉ lại qua những câu
chuyện kề, những bầu trường ca truyền từ thể hệ này qua thế hệ khác Nhóm sử liệu này v6 thề phân loại theo thề loại của chúng, theo:
'các dân tộc, theo địa bàn sưu tầm được, v.v IV-2 Về các nguồn sử liệu của lịch sử cận
đựi Viél Nam
Theo chúng tôi, các nguồn sử liệu nay cé-
thề chia theo các nhóm:
V2 ử liệu chit viét gom ¢6:
a) Táo nhằm của các nhà lãnh đạo Đẳng vk
Nhà nước ta
+ Tác phầm của Chis sich Hồ Chí Minh, _
Dây là nguồn sử liệu có ý nghĩa rất quar lrọng đề chúng ta nghiên cứu quá trinh truyền bá chủ nghĩa Mác— Lênin vào Việt Nam, nghiêw
Trang 8_ Về vấn đề 67-
dụug những nguyên lý của chủ nghĩa Mác— Lênin vào boàn cảnh cụ thề của Việt Nam
nhằm giải quyết những nhiệm vụ cách mạng
ở một nước thuộc địa nửa phong kiến
Là người sáng lập và rèn luyện Đảng tà: sing Jap ra Nha nước công nông đầu tiên ở
Dông Nam Á, trong hàng loạt tác phầm, bài
viết, bài nói của Người Chủ tịch Hồ Chí Minh
dã chỉ rõ những đặc diềm và vai trỏ của Nhà mréc VÔ sẳn ở một nước vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa, vừa phải chống thù trong giác ngoài, vừa bắt tay xây đựng chế độ mới
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
Chủ tịch Hồ Chỉ Minh cùng với.Đẳng ta da đề ra những cơ sở lý luận và áp dụng vào
thực- tiền Việt Nam một đường lõi cách mạng
sáng tạo, đúng đắn đề đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi nev đến thắng lợi khác Chúng ta có thề tìm hiểu, nghiêh cứu vấn đề
này qua những văn kiện — nguồn sử liệu vô
giã_— mà Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đề lại cho toàn Đẳng, toàn dân ta Nhưng những văn kiện
c&a Chú tịch Hồ Ohi Minh dề lại hiện nay chưa được công bố hết Bởi vay khi phân loại
mhững tài liệu văn kiện, tác phầm của Người,
chúng ta cần chú ý phân biệt sao cho thỏa
đáng Theo chúng tôi, ching ta có thề phân
-loại các văn kiện của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và các tác phầm của Người nói chung theo
thời gian viết, theo ngôn ngữ (vi Chủ tịch Hồ `
Chỉ Minh không chỉ viết tác phầm bằng tiếng Việt mà Người còn viết bằng tiếng Pháp, tiếng ˆ Nga, và các thứ tiếng nước ngoài khác), theo
loại hình và nhất là theo vấn đề,
+ Tác phẩm của các nhà lãnh đạo, các nhà hoạt động nồi tiến g của Uảng và Nhà nước ta Sau tác phẩm của Chủ stịch Hồ Chí Minh, tác phầm của các nhà lãnh đạo nồi tiếng củn
Đẳng và Nhà nước ta đã được xuất bản từ
- trước đến nay cũng có vai trò rãt quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử cận hiện đại
Việt Nam Nguồn ` aử liệu này không chỉ giúp
eho ching ta nghiên cứu về đường lối cách mạng Việt Nam do Đẳng ta đề ra, nghiên cứu về việc Đảng ta vận dụng những quy luật cơ ˆ
bản của cách mạng vơ sủn vào hồn cảnh cụ
thề ở nước ta trong mấy chục năm qua, mà von tim biều và phát hiện những quy luật tiến triền của xã hội Việt Nam thời kỳ cận
hiện đại, nghiên cứu mỗi quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
Nhóm sử liệu này có thề phân loại thành | cae nhóm nhỏ hơn theo tác giả, theo loại hình
- và theo vấn đề,‹
b) Văn kiện của Đảng và Nhà nước, của
cáo cơ quan: lãnh đạo và quản lý ở Trung ương, địa phương
Loại sử liệu này có khõi lượng rất lớn
một số đã được công bố rộng rãi, một số
khắc hiện đang được bảo quản ở các cơ quan lưu trữ của :Đảng và Nhà nước ta ở Trung ương và địa phương; có thề chia thành hai
loại khác nhau: |
— Văn kiện của Dang, — Văn kiện của Nhà nước Về Văn kiện của Đẳng gồm có:
—~ Văn kiện nói về nguyên tắc mục (đích, nhiệm vụ và quá trình vây dựng, cũng
cỗ, phát triền Đẳng như: Luận cương chính trị của Đẳng, Diều lệ Đẳng và những lài liệu
liên quan
— Văn kiện liên quan dén qua trinh nghiên cửu, xây dựng các chủ trương, đường lối
chính sách của Đẳng như: Nghị quyết của
các Hội nghị Trung ương và Hội nghị của
Bộ Chính trị, Biên bản các Hội nghị, những
tài liệu có liên quan đến hoạt động của các
cấp ủy địa phương về vấn đề nỏi trên
— Văn kiện liên quan đến sự chỉ đạo của Đảng đối với những công tác cụ thề về chính
trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội, v.v
như : Thông tri, Chỉ thị của Ban Bị thư TÌung
ương Đảng: của các Thành ủy, Tỉnh ủ ủy, Huyện
tiv, V.V
~ Tủi liệu, vấn kiện phản Ảnh kết quả sự
lãnh đạo của Đẳng trong các giai đoạn lịch sử ở từng ngành, từng dja phương; phan anb
phong trào cách mạng của quần chúng đo
Đẳng ta lãnh đạo như: Báo cáo công tác của các cơ quan Đảng ở các cấp, Báo cáo tông kết của các Đại hội Đáng ở cơ sở, các tài liệu
thống kê, v.v
Về Văn kiện của Nhà nước gồm có: — Văn kiện nói về chức năng, nhiệm vụ,
quá trình phát triền của bộ máy nhà nước
như : Nghị định, Quyết định thành lập cơ quan
Điều lệ hoạt động của các nơ quan, những tài
liệu có liển quan
— Văn kiện liên quan đến việc đề Ta CÁC
chủ trương, chính sách đề quảẩu lý sẵn xuất, quần lý xã bội, quản lý nhà nước
— Văn kiện liên quan đến việc thực hiện |
những quyết định về quản lý, những cht trương, chính sách, những kế hoạch Ẩn xuất, công tác do Nhà nước giao cho như : Báo cáo Biên bắn, Tờ trình về kết quả công việc cự thề ở mỗi lĩnh vực ở mỗi địa phương quae
tửng nă từng thời kỳ,
e) Tài liệu hỉnh thành trong boạ( động của
cúc đoàn thề, các đơn xị bộ đội, các trường
hợc, các nhà máy, các nông trưởng, cáo bợp
tac xã, v.v loại tài liệu này bét ste rong
rãi, đa đạng trong đó có một sẽ đã đwuạc phin
Trang 968
Ánh trong tài liệu của cáe cơ quan quần lý và
- lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, phần còn
lại được lựa chợn bảo quản ở các cơ sở, các đơn vị Chúng ta có thề phân loại những tài
liệu này theo nhiều cách khác nhau như khi
phân loại tài liệu ở Phông Lưu trữ Quốc gia và ở các Phông Lưu trữ của một co quan
cu the 1,
da) Bao chi dink ky
Từ lâu báo chí đã dược các nhà sử học
chủ ý sử đụng như là một nguồn sử liệu quan trọng đề nghiên cứu lịch sử cận hiện đại Việt, Nam Trêh thực tế chúng đã cung cấp được
nhiều thông tin quan trọng cho các nhà nghiên
cửu Chúng ta có thề phân loại báo chí định kỳ theo nhiều cách như báo chí trước và sau cách mạng tháng 8-1945; báo chí của ta và
của địch;
đến những vấn đề của lịch sử Việt Nam: báo
chí bằng tiếng Việt và bằng các thứ tiếng khác : báo chí trung ương và báo chí địa phương, v.v
Trong các loại báo chỉ định kỳ, chúng ta
cần đặc biệt chú ý đến bao chí cách mạng của “ta qua các thoi ky, bat đầu từ báo Le Paria do Nguyễn Ai Quốc sáng lập ở Pháp đến báo
Thanh niên và các loại “bá chí khác về sau
Cần nhấn mạnh rằng báo chí cách mạng cửa
chúng ta có một truyền thống rãt tối đẹp Trải
qua cäc thời kỳ đấu tranh cách mạng của Đẳng và nhân đân ta, báo chí cách mạng Việt Nam
đã xứng đáng là «người tuyên truyền tập
thề, người cồ động tập thề, người tồ chức tập thề? như V.I, Lênin dạy Báo chỉ cách mạng
Việt Nam đã phẩn,ánh kịp thời; sinh động cụ thề, một cách toàn điện về tỉnh hình chinb trị —— xã hội, về đường lối, chủ trương, chính
sách lớn của Đẳng và Nhà nước ta về các mặt
chính trị, kinh) tế, văn hóa xã hội về những
hoạt động của Đẳng và Nhà nước ta trong
phạm vi quốc gia và quốc tế, về quan hệ giữa
Đẳng và quần chúng, về tình hình ta và địch
Cho nên nghiên cứu báo chí cách mạng Việt
Nam sẽ giúp cho chúng ta hiều biết nhiều vấn
đề đương thời như qua một cuốn lịch sử xã:
hội )
Khi phân loại cúc báo chí định kỳ, shúng ta cũng cần chú ý thêm về đặc điềm của cức thông tin mà báo chí phần ảnh và chức năng
của mỗi loại báo chí; ví như: báo chí chính £rj, báo chí văn hóa—nghệ thuật, báo chí nghiên cứu, báo chỉ chung báo chí của từng
ngành, v.v
e) Tài liệu của các chính quyền cũ
Những tài liệu này một phần hiện đang được
bảo quản trong các kho lưu trữ của chúng ta;
một phần đáng kề đã bị chuyền ra nước ngoài
_ Pháp, Mỹ) Những nguồn sử liệu này cũng
báo chí trong và ngoài nước có nói
Vghiên cứu lịch sử s6 6-1985 |
chưa được khai thác`mấy, gồm có những tài
liệu nói về hoạt động của các cơ quan chính
quyền cũ trước Cách mạng tháng 8-1945, của
ngụy quyền Bảo Đại trong thời kỳ kháng cầiến
chống Pháp và ngụy quểền Sài Gòn trước ngày
thiền Nam hoàn toàn giải phóng (1975); những
tài liệu về phong trào đấu tranh cách mạng
của nhân dân tá do các chính quyền thực dân — phong kiến và ngụy quyền điều tra đề phục
vụ cho mục đích thống trị của chúng; những thông tin sử liệu về đời sống kinh tế, xã hội của nước ta trong thời kỷ cận đại, trong những năm khá ảng chiến chống Pháp, và của miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Căn cứ vào
đặc điềm, nội dung, hinh thức, ngôn ngữ của tài liệu, chủng ta có thề phân loại thành các nhóm thích bợp; và khi sử dụng chúng, chúng ta cần chú ý đến quan điềm của người viết, hợ đều đứng về phía kể thủ của đân tộc, kế thù của nhân dân đề viết
g) Hồi ký gồm có: hồi ký cách mạng, hồi ký của những người hoạt động nồi tiếng trong
các lãnh vực khác nhau của đời sống xã hội,
kồi ký của người nước ngoai từng sống ở Việt
Nam v.v
h) Tác phầm của những nhà hoạt động xã hội cô tên tuôi, những người yêu nước nỗi
tiếng như Phan Bội Châu, Phan Chu Trỉnh v.v VI-2-2 Sử liệu val thal
Nguồn sử liệu này cho đến nay hầu như
rất ít được chú ý đề nghiên;cứu lịch sử Việt
Nam thời kỳ cận biện đại Chính qua nguồn sử liệu vật thật như nhà cửa, công cụ sản xuất, các phương tiện sinh boạt, của các thởi kỷ trước và sau Cách thang thang 8-1945
mà chúng ta có thề thấy được trên một mức | độ nhất định sự phát triền của đời sống xã
bội ở nước ta
Các sử liệu vật thật cũng rất quan trọng đối với việc nghiên cứu lịch sử el iến tranh ở Việt
Nam trong thời kỳ cận hiện đại _
Nguồn sử liệu vật thật này có thề chia thank
các nhóm: Tư liệu sẵn xuất, nhà cửa và đồ
` đùng sinh hoạt, vũ khí và phương tiện chiến
tranh phòng tuyến, đồn lũy, địa đạo, giao thông hào trong các cuộc kháng chiến, các hiện vật liên quan đến từng sự kiện lịch sử riêng
biệt, v.v ;
KHI sử dung nguồn sử - liệu vật thật chúng
ta cần đặt nó thong mối liên hệ chặt chẽ với
các nguồn sử liệu khác
1V-2-3, Sử liệu ngôn ngữ, a Cũng như đối với lịch sử cô trung đại Việt -
Nam, chúng ta cũng có thề dựa vào nguồn sử
liệu ngôn ngữ đề nghiên bứu lịch cử cận hiệm
đại Việt Nam Kết quả khảo sát cho thấy trong
Trang 10Về vấn đề
`
mấy chục năm dua, đặc biệt là từ sau Cách -
mang thang 8-1945 đến nay, hàng loạt khái niệm mới đã xuất hiện làm phong phú thêm cho qgôn ngữ nước ta Các địa đanh mới như tên
xã, tên xóm, tên đội sẵn xuất, tên vùng kinh tê mới đã xuất hiện và thay đồi, phần ảnh mhững biến đồi sâu sắc trong lịch sử cận
hiện đại Việt Nam Bởi vậy nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách là một nguồn sử liệu, chúng
_ta eó thề rút ra được nhiều thông tỉn quan
wong nà
TV-2-4 Sử liệu ảnh, phim điện ảnh 0à ghí âm"
Nếu như trước Cách mạng thing 81945
'aguồn sử liệu này còn tương đối hiểm, chỉ có
thề xem nó như là những tải liệu minh họa cho các nguồn sử liệu khác thì trái lại tử sau Cách mạng tháng 8-1945 đến nay nó ngày càng
phong phú Loại sử liệu này có khả năng ghi lại trực tiếp những sự kiện lịch sử bằng kỹ thuật Nó có thề giúp cho nhà nghiên cứu không những đọc được những sự kiện lịch sử mà còn thấy được chúng đã diễn ra như thé
ado, cim thụ được những điễn biến lịch sử
qua hình ảnh và tiếpg nói Khi phân loại
nguồn sử liệu này chúng ta cần chú ý phân biệt lcại tài liệu chỉ chép các hien trợng thực tế và loại tài liệu nghệ thuật vì chúng rất khác nhau về tính chất và về độ tin cậy
Đối với tài liệu ảnh và phim điện ảnh,
chúng ta cũng cần phân biệt tác giả của chúng
_Chú thích
_ Œ) Xem: Nguyễn Văn Thâm.— Phan Dai
Bean — Mấy vấn đề của sử liệu học lịch sử
Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1984
(2) @) V.I Lênin — « Tồn tap, tap 27 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 233 4) Xem: Cao Văn Lượng — Phạm Quang tờ Ta §8_ amas dứng trèn quan điềm nào khi ghi lại các sự kiện lịch sử qua ống kính Các tấm ảnh, các bộ phim quay theo quan điềm đối lập thỉ cần
phân loại thành một nhóm riêng
- Về phim điện ẳnh ảnh, tài liệu ghi àm đều
phải phân loại theo thời gian, địa điềm đã
hình thành tài liệu, phân biệt loại quay, chụp ~ a
trực tiếp sự kiện với loại được đựng lại „ 1
|
lại đó là một vấn đề khắc của sử liệu học : :
uãn đề phân iích, phê phán: các nguồri sử
về sau
*
Trên đây là một vài nhóm sử liệu của lịch sử Việt Nam mà chúng tôi thử phân loại sơ bộ, móng các nhà sử học và sử liệu học ở
nước ta trao đồi, cóp ý kiến thêm Mặt khác,
một số nhóm sử liệu nêu lên ở đây chúng tôi
cũng chỉ mới xem xét sơ bộ mà không có sự
phân tích sâu sắc, so sánh, đối chiếu với các
nhóan sử liệu khác của lịch sử dân tộc vi do
khuôn khồ của bài báo không cho phép Vả
tieu, chúng tôi xin bàn đến ở bài sau Ngoài ra còn một số nhóm sử liệu của thời
kỳ tiền sử, sơ sit, sử liệu của từng giai đoạn
nhỏ trong lịch sử Việt Nam chúng tôi cũng
chưa có điều kiện nghiên cứu và'trình bày ở đây Mong rằng sẽ có dịp trở lại vấn đè.này
ở một công trình rộng lớn hơn với sự tham
gia của nhiều nhà nghiên cứu khác, `
Tháng 3-1982
Toàn — Quỳnh Cư — «Tim hiều phong trào «Đồng khởi* ở miền Nam Việt Nam" Nxb
- Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981
(6) Xem: Nguyễn Thành — «Bảo chí cách