1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Where the Domino Fell. America and Việt Nam 1945 to 1995" ("Trường hợp của domino Mỹ và Việt Nam từ...

4 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 357,72 KB

Nội dung

Trang 1

“WHERE THE DOMINO FELL AMERICA AND VIET NAM 1945 TO 1995"

N= 1996, Nha xudt ban St Martin’s Press

- Ñxuất bản lần thi hai quyén "Where the

domino fell America and Vietnam 1945 to 1995", day 326 trang cua hai tac gia James S.Olson va Randy Roberts Day la mot cong trình nghiên cứu vê Việt Nam trong hàng trăm quyển sách về Lịch sử Việt Nam nói chung, về cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam nÓI riêng

Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, cùng với sự can thiệp ngày càng sâu của Mỹ đi đến

trực tiếp xâm lược Việt Nam, việc tìm hiểu về

Lịch sử Việt Nam trở thành một nhu cầu cấp thiết của giới cầm quyền và dân chúng Mỹ Sau khi "Mỹ cút" khỏi Việt Nam, việc nghiên cứu Việt

Nam thu hút không chỉ các nhà sử học mà cả

những nhà chính trị, quân sự - những người tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược - các cựu binh si My Ho đều nhằm vào mục tiêu tìm hiểu "Vì

sao Mỹ thất bại ở Việt Nam?" Có thể nêu một cách tổng quát ba nội dung chủ yếu các loại sách

của những tác giả Mỹ viết về Lịch sử Việt Nam Thứ nhất, loại sách giới thiệu về lịch sử Việt

Nam nói chung, nhy quyén "The Birth of Viet Nam" (1983) cua Keith Weller Taylor viét vé * GS DHSP Ha Noi x+ PGS.TS ĐHSP Hà Nội PHAN NGỌC LIÊN ` TRINH TUNG ~~

lịch sử cổ đại Việt Nam; trước đó có quyển "The Smaller Dragon: A Political History of Viet Nam" (1958) cua Joseph Buttinger, diac biét

quyén "Viet Nam: Anthology and Guide to A

Television History", do Steven Cohen xuat ban (1983) tập trung giới thiệu chủ yếu lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1975

Thứ hai, những sách tìm hiểu về nền văn hoá lâu đời của Việt Nam và mối quan hệ của Việt Nam với các nước ở khu vực Về loại này, chúng

ta tìm thấy ở các quyén: "The Country and the

People" (1996) cha F Raymond Redell, "Cus- tom and Culture of Viet Nam" (1996) cua Ann Crawford, "Annamese Religions" cia Gustave Dumontier, "Historical Interaction of China and Viet Nam" (1969), "The Making of South- east Asia" (1964)

Thứ ba, những sách viết về chiến tranh xâm

lược của Mỹ ở Việt Nam chiếm một tỷ lệ lớn nhất Chủ đề này được trình bày trong các chuyên khao nhu "The War in Viet Nam" cua

Michael Gibson (1991), trong những quyển

Trang 2

His-“Where the domino fell America and Vietnam 85

rory" (1991) cua Richard Current , trong cdc

hồi ký của tổng thống, ngoại trưởng, bộ trưởng quốc phòng, tướng lĩnh và cựu quân nhân Mỹ Những quyển sách này cung cấp nhiều tài liệu có giá trị về phía Mỹ phần ánh những hối tiếc, những bài học, những kinh nghiệm, những bực tức, hờn giận về thất bại đắng cay của giới hiếu chiến Mỹ trong chiên tranh xâm lược Việt Nam

Trong loại sách này, quyển "Wihere the

Jomino Fell " đã có một cái nhìn tương đối thăng thắn, trung thực về cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam và rút ra nguyên nhân đích thực về sự thất bại của Mỹ ở Việt Nam Tên quyển sách đã khẳng định rằng Việt Nam là "Nơi học thuyết Đômino sụp đổ", nơi chứng kiến "Ván

bài đômino đã thua" Kết luận quyển sách cũng

nêu rõ: "Cuộc chiến tranh này là một sai lầm ngớ ngẩn ghê gớm, con đẻ của một hỗn tạp kỳ quặc giữa sự hoang đường và tính kiêu ngạo Mù quáng đối với lịch sử, Mỹ chỉ nhìn thấy chủ nghĩa cộng sản mà không nhận thấy chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam; và tin tưởng một cách ngây thơ về vai trò của mình như một cường quốc đứng đầu thế giới Hoa Kỳ đã sử dụng những giải pháp quân sự cho vấn đề chủ yếu mang tính chất chính trị và văn hoá Chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam là một cuộc chiến tranh sai lầm, tại một địa điểm sai lầm ở một thời điểm sai lầm, vì một lý lẽ sai lầm

Và kết cục của cuộc chiến là tấm bia mộ trắng với tên những người quá cố

Trên tấm mộ chí ảm đạm ghi: Nằm tại đây là một kẻ điên rô muốn chen lấn phương Đông

"Hình ảnh cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam là một bức tường đen ở Washington ghi 5§.]75 tên người tử trận ở khắp nơi trên nước

Mỹ " (tr 286) (1)

Trong "Lời tựa” các tác giả cho rằng, sau 20 năm (1995) Mỹ đã rút khỏi cuộc chiến tranh, nhưng “Việt Nam vẫn tồn tại với chúng ta" va điều đáng tiếc là vẫn còn quá ít cái tầm nhìn bao quát về chiến tranh "để rút ra bài học cần thiết" Điều này, theo các tác giá, là do thiếu tài liệu Vì

vậy, "chúng tôi quyết định cần phải có một cuốn sách nói về Việt Nam, tập trung vào những người dính líu vào chiến tranh, xem xét cuộc chiến tranh đã phát triển như thế nào, đã diễn ra ngoài

sự tin tưởng, niềm hy vọng, nỗi lo sợ của họ

Chúng tôi muốn chỉ rõ rằng, tại sao Hoa Kỳ đã thất bại trong cuộc chiến tranh này và thất bại như thế nào" (VII - Lời tựa)

Với chủ đích như vậy, ngoài "Mở đầu”, sách

gồm các phần:

I "Cuộc chiến tranh lâu đời: Di sản của Việt Nam” nhấn mạnh cuộc đấu tranh chống xâm lược trong lịch sử Việt Nam đã "trở thành lưỡi

dao sắc", nói lên đặc điểm của người Việt Nam

(ir.6), khiến cho "không một ngoại bang nào có

thể khuất phục được" Kế tục quá khứ, Hồ Chí

Minh đã chiến thắng vì Ông là "một nhà lãnh đạo

có sức thu hút quần chúng", thể hiện "sự kết hợp giữa tâm hồn cách mạng với nhân cách Khổng

giáo" (tr.8) Trong đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, "Hô Chí Minh không ảo tưởng về việc người Mỹ lại sẵn sàng giúp mình”, nhưng cũng "nhận sự giúp đỡ của Mỹ" (tr.21)

2 Cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất trình bày diễn biến cuộc xâm lược của thực

dân Pháp ở Việt Nam Lý giải sự chuyển biến

thái độ của Mỹ trong cuộc chiến tranh này, các tác giả cho rằng giới cầm quyền Mỹ quá lo sợ về sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản trên thế gidi Do "phong trào chống cộng ngày càng dâng cao ở Mỹ" (tr.30) mà đạo luật về an ninh nội bộ "được Quốc hội Mỹ thông qua tháng 9 - 1950: đòi hỏi những tổ chức cộng sản bị tan vỡ khắp nơi (ở Mỹ)" (tr.30)

"Thuyết Đôminô"” ra đời vào cuối những

năm 40 đầu 50 của thế kỷ XIX, nhằm thể hiện

sức mạnh quân sự của Mỹ trong chính sách đối ngoại Cũng theo các tác giả từ mối lo sợ về chủ nghĩa cộng sản ở Đông Dương mà học thuyết đôminô lan tràn (tr.32) Điều này, đã khiến nhà

cầm quyền Mỹ khẳng định: "an ninh thế giới tự

do tuỳ thuộc vào sự sống sót của Đông Dương

Trang 3

86 Rghiên cứu J.jch sử số 6.3000

Ngoại giao Mỹ John Foster Dullcs, năm 1953 đã nói rõ: "nếu Đông Dương thất thủ thì sẽ có phản

ứng dây chuyền khắp Viễn Đông và Nam Á"

Điều này sẽ là "một mối đe doa lớn đối với Ma Lai, Thai Lan, Indonexia, Philippine, Australia,

New Zealand" (tr.34)

Các tác giả cho rằng, "thuyết đôminô đã biểu lộ những nhu cầu chính trị, kinh tế, tư tưởng của Mỹ và chủ nghĩa Mac Carthy " (tr.33), song Mỹ không đạt được Pháp đã thất bại ở Việt Nam, dù được Mỹ giúp đỡ ngày càng nhiều hơn “quân đội Việt Minh vẫn tồn tại Đó là một bài học mà Hoa Kỳ sẽ phải học một cách khổ sở" (tr.50) Các phần tiếp theo (từ số 3 đến số 10) lần lượt trình bày về diễn biến cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam

Khi Pháp phải rút khỏi Việt Nam, Mỹ đã vội vã nhảy vào thay chân Pháp và "Tạo ra bãi lây" (2) (tr.51 - 74) vào những năm L954 - 1960 Chế độ gia đình trị của Ngô Đình Diệm làm cho nhân dain chống đối mạnh mẽ Diệm càng phải gắn với Mỹ mong Mỹ xây dựng "Biên giới mới ở Việt Nam, 1961 - 1963" (tr.75 - 104), như lời tuyên bố của Diệm "Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17" Mỹ đã "Hoạch định chiến lược 1963

- 1965" (tr.105 - 128) để trực tiếp xâm lược Việt

Nam, khi chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" thất bại Đưa quân viên chính vào Việt Nam, Mỹ "Sa

vào vực thẳm - 1965 - 1966" (tr.129 - 153) Càng dấn sâu vào vũng lầy ở chiến trường Việt Nam,

mở nhiều cuộc hành quân tiến công, Mỹ có "Ao

tưởng về sự tiến triển 1966 - 1967" (tr.I54 - 181)

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã làm thay đổi tương quan lực lượng Cuộc tấn

công "Tết Mậu thân, 1968” (tr.182 - 209) của

Việt Cộng "chứng tỏ rằng, dù quân Mỹ và chư hầu đông, vũ khí tối tân vẫn thất bại: "Đến cuối 1968 đã có 536.000 quân Mỹ ở Việt Nam, cùng với 65.000 quân Nam Triều Tiên, Oxtraylia, New Zcaland; đội quân của Cộng hoà Việt Nam lên tới 850.000 người Hơn 30.000 lính Mỹ đã chết" (tr.209) Sau cuộc tấn công Tết Mậu thân của "Việt Cộng", là "Khởi đầu một sự kết thúc,

[969 - 1970” (tr.210 - 236) của Mỹ "Hai nghị sĩ Mark Hatficld va George Mc Govern da dong bảo trợ một nghị quyết về việc Mỹ rút toàn bộ quân viễn chỉnh ở Nam Việt Nam vào cuối năm 1971" (tr.235) Sự việc cuối cùng sẽ phải đến: đó là: "Sự thất bại của Nam Việt Nam 1970 - 1975" (tr 237 - 262) "Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi Graham Martin và những người Mỹ cuối cùng rút khỏi Sài Gòn, những chiếc xe

tăng của Bắc Việt đã xuất hiện ở đường Thống Nhất, theo đại lộ Công Lý tiến thẳng đến Dinh

Độc Lập Chiến tranh Việt Nam kết thúc" Thế là "21 năm sau Hiệp nghị Geneve 1954, Dong Dương lai roi vio tay Cong San" (tr.261)

Phân "Những hình ảnh bị bóp méo Những

cơ hội bị bỏ lỡ, 1975 - 1995" (tr 263 - 286) da

lý giải những vấn đề: "Hơn 58.000 người Mỹ đã

chết ở Việt Nam vì cái gì?" "Nguyên nhân nào đã gây ra cuộc chiến tranh?", "Bản chất của cuộc xung đột là gì?" và "Ý nghĩa của đài tưởng niệm chiến tranh Việt Nam nằm giữa đài tưởng niệm Washington va dai tuéng niém Lincoln?", "Vi sao đài tưởng niệm là để kỷ niệm sự hy sinh,

nhưng lại mở ra những vết thương cũ?” (tr.263)

Những vấn đề mà các tác giả đặt ra đã phản ánh những suy tư, những cuộc tranh luận sôi nổi, đang bao trùm lên các thế hệ Mỹ trong khoảng thời gian đài trong và sau cuộc chiến tranh, nhằm

để tìm lời giải đáp cho câu hỏi "Vì sao Mỹ đã

thất bại ở Việt Nam” Tác giả đã trình bày ý kiến

của nhiều tầng lớp trong xã hội Mỹ về vấn đề

này Nhưng cái thời mà các chính khách các nhà ngoại giao, cdc tướng lĩnh tác động vào dư luận công chúng đã qua rồi, "nhiêu người Mỹ không còn tin vào những lời nói của họ về các vấn đề chủ yếu Chiến tranh đã thất bại, hoà bình đã kết thúc, các chính khách đã nhường chỗ cho các nhà trí thức, các nghệ sĩ, những phương tiện thông tin đại chúng, các sưu tập của các sử gia, nhà văn, đạo diễn phim ảnh, truyền hình Họ phải giải thích về cuộc chiến tranh và các tác động của

Trang 4

"Where the domino fell America and Vietnam 87

Vấn đề mà các tíấc giả nêu ra là những tác

động, ảnh hưởng to lớn của cuộc chiến tranh Việt Nam đến xã hội Mỹ: việc tìm lời giải dap cho các câu hỏi trên phải lâu dai va khong dé, song trước mắt cần có thái độ đúng trong quan hệ Mỹ - Việt Nam" Và năm 1995, các tác giả cho răng

không thể "thổi lên đám than còn cháy của chiến

tranh Việt Nam vào mùa xuân năm 1995 va lam

trì hoãn những cố gắng bình thường hoá

(tr.280) Bởi vì "cuộc thăm dò dư luận công chúng chỉ rõ rằng rất nhiều người ủng hộ việc bình thường hoá (quan hệ Mỹ - VIét Nam)" (tr.282)

Trong phân kết luận "Chién tranh Viét

Nam: đi sản của nước Mỹ" (tr.283 - 286) khi

điểm qua các chính sách của Mỹ đối với thế giới cộng sản nói chung và Việt Nam nói riêng, nhằm - ngăn chặn nguy cơ lan tràn của chủ nghĩa cộng sản các tác giả nêu rõ rằng người Mỹ đã không

hiểu nổi Hồ Chí Minh là người thế nào và đã

“phạm sai lâm trong việc dựng lên một bộ phận bé nhỏ được xem là các phần tử tính tuý ở miền Nam Việt Nam”, thực sự bị nhân dân khinh ghét Hoa Kỳ ủng hộ một chính quyền bù nhìn "kiêu căng và tham những", không được quần chúng tin theo, nên họ đã "ngả theo Việt Cộng" Khi Mỹ dùng mọi thứ vũ khí "để mong chiến thắng bằng quân sự thì lại nhận một hậu quả to lớn và làm cho việc chiếm được niềm tin về chính trị của dân chúng trở nên vô cùng khó khăn" (tr.284)

Cuối cùng, Mỹ đã thất bại hoàn toàn ở Việt Nam!

Ngoài L2 phần nội dung nêu trên, các tác giả còn có những phụ lục được thực hiện khá công phu

"Tài liệu tham khảo" đã trình bày gọn, rõ

quá trình nghiên cứu Việt Nam ở Mỹ qua việc giới thiệu nội dung cơ bản của các công trình,

cũng như các nguồn tư liệu đã sử dụng để biên

soạn Qua đó có thể hiểu được phần nào tình hình

giới sử học nghiên cứu Việt Nam, chiến tranh xâm lược Đông Dương của Mỹ nói riêng

"Niên biểu thống kê về cuộc chiến tranh

Việt Nam", trình bày các sự kiện lớn theo trình

tự thời gian Mở đầu bảng niên biểu là sự kiện

Hô Chí Minh đọc "Tuyên ngôn độc lập” ngày 02 - 9 - 1945 và việc A.Pcter Dewcy, Trưởng phái

đoàn Mỹ ở Sài Gòn, trở thành người Mỹ đầu tiên

chết trong chiến tranh Việt Nam ngày 26 - 9 -

1945 Kết thúc niên biểu là "ngày 30 - 4 - 1975:

Chiến tranh Việt Nam kết thúc”

"Chui gidi va hướng dẫn tìm hiểu các chữ viết

tắt" dùng trong sách

"Chi dan" những tên riêng dùng trong sách để tra cứu

Cuối cùng sách có 4 bản đô

Ban đồ !: "Đông Dương, 1995" (so sánh diện tích Việt Nam và diện tích Hoa Kỳ)

Bản đồ 2: "Việt Nam dưới sự thống trị của

Pháp vào cudi thé ky XIX"

Bản đô 3: "Việt Nam: sự chia cắt 1954 va con đường vào miền Nam của Bắc Việt"

Bản đồ 4: "Những trận đánh lớn trong Tết

1968"

Ngoài ra còn nhiều ảnh, mình hoạ nội dung sách

Quyén "Where the Domino fell " của

James S.Olson va Randy Robert 14 mot tai liệu

giúp chúng ta hiểu các quan điểm của những nhà

sử học Mỹ về chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam và cũng thấy rằng ở một mức độ nhất

định có thể tìm được những ý kiến để cùng nhận

thức đúng về quá khứ và làm cơ sở cho việc xây dựng mối quan hệ mới trong hiện tại và tương

lai Dĩ nhiên, sách không thể tránh khỏi những

Ngày đăng: 30/05/2022, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w