1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần Huy Liệu- Ông thầy của tôi

2 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 162,22 KB

Nội dung

Trang 1

KY NIEM 100 NAM NGAY SINH GS.VS TRAN HUY LIEU

TRAN HUY LIEU - ONG THAY CUA TOI

N” I5 tuổi, tôi đã quen doc báo và chú ý

những vấn đẻ chính trị, và rất mong muốn được tiếp xúc với hai anh hàng xóm là đẳng viên cộng sản hết hạn tù ba năm về làng chịu ấn quan thúc Thấy tôi quan tâm đến chính trị, các anh đạy tôi những bài học vỡ lòng vê chủ nghĩa cộng sản Năm 1936, một người nữa từ nhà tù Côn Đảo được trả lại tự do và cũng phi chịu án quản thúc Các anh cho tôi mượn nhiều tờ báo mới,

Đọc Ha Nói báo, tôi chú ý cuộc tranh luận trên tờ báo này chung quanh chủ nghĩa quốc gia hay chủ nghĩa quốc tế nhân bài báo của Lê Tràng Kiều dưới đầu đề: "7ủnh than quốc gia dã bac Hhược lắm rồi", Hat Khach viết bài phân tích nguyên nhân dân đến hiện tượng bạc nhược ấy và trình bày về chủ nghĩa quốc tế cách mạng

Tôi rất thích bài báo đó, và hỏi mấy anh cộng sản về người viết bài này Người dược hỏi trả lời: Ông là Trần Huy Liệu, quê ở Nam Định vào Sài Gòn viết báo rôi trở thành một người Lĩnh đạo Kỳ bộ Nam kỳ của Quốc Dân đẳng Khi phải đày ra nhà tù Cơn Đao, Ơng cùng nhiều người của Quốc Dân đăng trở thành đẳng viên vộng sản hoặc có cảm tình với những người cộng san trong số đó có mấy nhân vật lãnh tụ hàng

đầu là Phạm Tuấn Tài, Tô Chấn

It lau sau dé, tôi được giới thiệu với Đặng

Việt Châu, Bí thư Tỉnh uỷ Nam Định của Dang

* Nhà báo là Nội

HOÀNG TÙNG `

ta và trở thành người giúp việc người Bí thư khác về thay, đồng thời phụ trách tổ chức Thanh niên Dân chủ Được đọc báo Tìn Túc, Đời Nay do Trần Huy Liệu là chủ bút, tôi biết nhiều hơn về

nhà báo nổi tiếng này

Năm 1940, tôi bị mật thám Pháp bất Năm 1941 bi day di nha tt Son La G đây đã có tt nam trước: Trần Huy Liệu, Trân Đình Long, Văn Tân, Khuất Duy Tiến cùng một số người viết báo khác đang cùng nhau viết tờ báo bí mật "Suối reo" do Trần Huy Liệu làm chủ bút Bài của Ông thường ký bút danh Nhạn Lai Hồng, một loài hoa do Ông đặt tên, mọc hoang khắp nơi, cứ mùa Đông đến thì hoa nở đỏ rực

Lúc này, nhà tù chật ních những người cộng sản Chúng tôi chủ trương biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng Tô Hiệu, Trần Huy Liệu là những người lãnh đạo Các lớp học

chính trị văn hố được tổ chức Ngồi ra, còn

diễn thuyết, viết báo Tô Hiệu, Trần Huy Liệu là những người dạy hàng đầu Người thứ nhất dạy về lý luận cách mạng, công tác Đăng, công tác quân chúng Người thứ hai dạy về lịch sử đân tộc, lịch sử các cuộc vận động yêu nước, văn hoá, báo chí

Khi ở tuổi thiếu niên, thanh niên, nhà nho

Trang 2

Trần Buy Liệu - ong thay của tôi 87

đỗ Ông quay sang "vứt bút lông đi giất bút chì", học quốc ngữ, tự học tiếng Pháp Đến tuổi trưởng thành, Ông vào Sài Gòn viết báo, hoạt động chính trị

Trong 3 năm ở nhà tù Sơn La, ngoài giờ lao động khổ sai Ông tham gia công tác lãnh đạo, dạy học Anh em gọi đùa Ông là thầy đồ Vừa

viết báo, vừa làm thơ Lớp người ở độ tuổi trên

dưới 20, nhiều ít đều được Ông dạy bảo Tơi thường cùng Ơng đi chặt cây, xe củi Môi xe bò 5 người Bọn trẻ thay nhau cầm càng, còn ông

được ưu đãi đẩy đằng sau Khi cưa Ông được

ngôi trên khúc gỗ cho khỏi tròng trành và phải đấp ứng yêu cầu của chúng tôi là nói về kinh nghiệm viết báo, làm thơ và những vấn đề chính trị Bằng cách này, một số người tập viết báo, diễn thuyết rồi lại nghe nhận xét của Ông Về viết báo, Ông nhấn mạnh việc học tập kỷ luật phong cách làm việc và giới thiệu kinh nghiệm tự học, thâm nhập cuộc sống xã hội, hoạt động chính trị

Về làm thơ, Ơng nói: Tơi chỉ làm thơ khi nào có cm hứng chân thật

Ông là nhà chính trị nghiêm chỉnh song có

vẻ hơi lĩng mạn trong đời sống cá nhân Một bạn

tình không quen biết thường xướng hoa với Ông bằng phương thức gửi thư Bà ấy tên tự là Thu Tâm Lúc di làm khổ sai, vào buổi chiều Ông cũng vào hùa với chúng tôi một cách thoải mái: Rình các cô gái Thái tắm suối rất có nghệ thuật, mic ca vay áo rồi từ từ "hạ thuỷ”, ngâm minh dưới nước rồi lên cũng từ từ, không để lộ bất kỳ cái gì ông gọi trò tiêu khiển này là "xem thuỷ phi cơ lên xuống”,

Vẽ chính trị, lúc đầu Ông ghét bất kỳ ai là Tây Sau khi trở thành người cộng sản Ông bênh vực chủ nghĩa quốc tế song rất bất bình trước sự hống hách của bọn thực dan Ong khong chống việc ký hiệp định ngày 6-3-I946, nhưng không tin là phía Pháp sẽ tuân thủ

Khi còn ở trong tù, Ông nói có vẻ hứng thú về lời nói của ông Đội Gií trong cuộc bình biến Thái Nguyên trước toà ấn thực dân: “Chánh ấn

hỏi: Các người giết quan Tây, việc này để hiểu, nhưng ta hỏi: Vì sao lại giết cả bà đầm2 Giá trả lời: Vì đầm đẻ ra Tây"

Tại Đại Hội quốc dân Tân Trào, Trần Huy

Liệu được bầu làm Phó chủ tịch Uỷ ban Giải

phóng dân tộc Khi chính phủ lâm thời được thành lập Ông làm Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Pháp đánh Nam Bộ, ném bom giết đông bào ta Bộ Tuyên truyền của Ông, qua đài phát thanh, cảnh cáo rằng, nếu Pháp không chấm dứt hành động dã man đó, thì tính mạng những người Pháp bị quân Nhật bất, mới thả ra từ các trại piam, sẽ khơng an tồn Hôm sau, đài ta lại phát tin vê những cuộc ném bom mới Anh em thanh niên đã tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội tô chức ngay từ sáng sớm một cuộc sản lùng người Pháp, đánh họ ở phố Tràng Tiền, chợ Đồng Xuân Là bí thư thành uỷ, tôi bị cách chức mấy tháng về việc đó

Mấy năm sau, Trần Huy Liệu chuyển sang làm cơng tác văn hố trực tiếp làm Viện trưởng Viện Sử học và nhiêu công tác khác

Tình bạn giữa Ông và tôi vẫn như xưa Chúng tôi thường gặp nhau đàm đạo VỆ công

việc chung Khi tôi được đổi đi công tác ở các

địa phương, chúng tôi vẫn viết thư cho nhau Tôi hỏi ông về công tác lịch sử, tỏ ý mong đợi đào tạo được một đội ngũ có năng lực viết và nghiên cứu sâu hơn về lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng, đi sâu hơn vào kho tàng dị sản quý báu của ta Ông cho biết, cùng với Văn Tân, Ông đang bồi dưỡng một đội ngũ cần bộ nghiên cứu trẻ, trong

số đó Văn Tạo có thể trở thành người kế tục sự

nghiệp của các Ông

Trân Huy Liệu ra đi tương đối sớm Tôi rất thương tiếc một nhà cách mạng bao giờ bầu máu nóng cũng sục sôi, thường tiết phát trong những

bài báo, văn, thơ, những buổi diễn thuyết

— Tôi chịu ơn Ông về những bài giảng, bằng

chuyện kể khi ngồi trên khúc gỗ hoặc những bài

nói chuyện ban đêm trong nhà giam -

Ngày đăng: 30/05/2022, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w