1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về việc giảng dạy chương "các nước xã hội chủ nghĩa" trong các trường đại học và cao đẳng sư phạm hi...

4 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 362,51 KB

Nội dung

Trang 1

- 63 -

VE VIEC GIANG DAY CHƯƠNG “CAC NUGC XA HOI CHỦ NGHĨA”

TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐĂNG SƯ PHẠM HIỆN NAY

Trong chương trình giảng dạy và học tập lịch sử thế giới Hiện đại ở các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) và Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) hiện nay, chương “Các nước xã hội chủ nghĩa (XHƠN)” là một chương quan trọng, không thể bỏ qua được Song tình hình thế giới trong những năm gần đây, nhất là từ khi hệ thống các nước XHCN sup đổ, thì các thày, cô giáo càng cảm thấy “khó” dạy và sinh viên cũng cảm thấy học “khó” vào Sức nặng thuyết phục của các bài giảng về các nước XHƠN hiện nay không còn được như nhứng năm trước kia nứa và sinh viên cũng giảm long tin Điều này thật dễ hiểu

Tình hình đó đã dẫn đến những khuynh hướng chưa đứng đắn lắm trong khi giảng dạy chương này

Một là, chạy theo “thời thượng” nên đã

phủ nhận nhứng thành tựu trước đây của các nước XHCƠN, làm giảm nhẹ ý nghĩa của sự hình thành và phát triển của hệ thống các nước này trong sự tiến bộ chung của nhân loại Hai là, sự “bảo thủ”, chỉ khẳng định, nhứng mặt tốt, những thành tựu của các nước XHƠN, vẫn đi theo những đánh giá trước đây vê hệ thống các nước này

Cả hai khuynh hướng nói trên đều chưa phản ánh đúng thực tế lịch sử, giảm nhẹ kết qủa về mặt giáo dục của bài giảng và không có sức thuyết phục sinh viên

Cũng cần kể thêm cả khuynh hướng

chạy theo lối nửa

Trong giảng dạy lịch sử thế giới Hiện đại, “tuyên truyền thời sự”

“đã nói”

ĐỒ THANH BÌNH *

nhất là đối với những sự kiện xẩy ra trong một vài năm gân đây, chúng ta cần phải đánh giá như thế nào cho đúng là nhứng sự kiện lịch sử, tránh rơi vào việc “kể lể thời sự”; thật là điều không ít khó khăn

Như chúng ta đều biết, trong lĩnh vực nghiên cứu, vấn đê các nước XHCN cũng là một vấn đề lớn, rất lớn, đang là đề tài số 1 về khoa học xã hội ở mức độ cấp Nhà

nước của chúng ta, mà nhiêu nhà khoa học

đang tiến hành nghiên cứu Còn trong lĩnh

vực học tập và giang dạy, chúng ta vừa

phải nghiên cứu, vừa phải cải tiến nội dung trong việc truyền thụ và tiếp thụ, làm sao phản ánh đúng thực tế lịch sử đã diễn ra, tránh được tất cả những khuynh hướng trên, để các bài giảng mang tính giáo dục cao; mặt khác, các thày, cô giáo cũng thấy , sinh viên thấy “dễ tiếp thụ”, vượt qua được nhứng cái “khó” mà họ đang bị lúng túng

Theo chúng tôi, một trong nhứng vướng mắc, nhứng khó khăn hiện nay là ở trong các trường ĐHSP, CĐSP, giáo trình về phân lịch sử thế giới Hiện đại lại “ci” qua, lạc hậu qúa, không thể sử dụng được nửa Trong giảng dạy, hầu như các thày, cô giáo không có một giáo trình chuẩn, theo tỉnh thân đổi mới Chỉ có một ít bài nghiên cứu, hướng dẫn do các thày,

một vài cơ sở đào tạo, còn ở nhiều nơi khác

“tự biên tự

diễn” trong lúc tài liệu còn qúa thiếu thốn Trong khi đó, chúng ta không thể không cô giáo viết ra ở các thày, cô giáo đành phải

Trang 2

- 64 - đổi mới nội dung giảng.dạy phân lịch sử

thế giới Hiện đại, trong đó có chương “Các

nước XHƠN”, cho phù hợp với

hiện nay ¬ “ +

Xuất phát từ tỉnh hình nói trên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ đi vào một số nội dung chính khi giảng dạy về các nước XHCN, để trao đổi ý kiến cùng các thày,

cô giáo hà

Thứ nhất, về việc nhân kỳ Trước kia, trong giáo trình viết vê các nude XHCN thế - giới, chúng ta chỉ chia lam hai giai đoạn (1945-1949 và từ 1949 đến Cách phân kỳ này hiện nay không còn phù

nay)

hợp nứa Lúc đó, chúng ta tích giai đoạn

đầu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ra để giảng dạy ở giai doạn trước cùng với Cách mạng Tháng Mười Nga, ở giai đoạn sau từ 1945 trở đi, phân liên Xô được giảng dạy cùng với các nước Đông Âu Như vậy tính liên tục của trào lưu

cách mạng XHÉỚN bị đứt đoạn Hiện nay,

theo Chương trình đào tạo mới sinh viên học theo “học phân” Vị thế chương “Gích mạng Tháng Mười Nga và Liên Xô xây

dung CNXH” dược nhập vào chương “Các

nước XHÉN từ năm 1945 đến nay”, coi đây là một, học phân Sinh viên được học liên tục từ phần Cích mạng Tháng Mười Nga 1917 cho đến khi hệ thống các nước XHƠN tan rả Đây là điều kiện thuận lợi

để sinh viên nắm được một qúa trình lịch

sử liên tục Từ sau Cích mạng Thiing Mười Nga năm 1917 trào lưu Cách mạng XHƠN đã trải qua 3 thời kỳ:

1, Từ năm 1917 đến những năm 1944-1945: Thời kỳ xuất hiện Nhà nước XHƠN đâu tiên trên thế giới (Liên Xô'

2 Từ những nim 1944-1945 đến nửa đâu những năm 1970: Thời kỳ hệ thông các nước XHCƠN hình thành trên thế giới

Trong thời kỳ này, các nước XHƠN đã đạt

- được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực, nhưng cũng đã bộc lộ những thiếu sót,

tình hình |

- những sai lâm

3 Từ nửa sau những năm 1970 đến nay: Thời kỳ CNXH lâm vào khủng hoảng _trầm trọng dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và ở các nước Đông Âu Nhưng

các nước XHCƠN khác ở châu Á và Cuba lại

đang tiến hành cải tổ và đổi mới nhầm khắc phục khủng hoàng

Theo chúng tôi, cách phân kỳ như thế mới phản ánh được tính liên tục của trào lưu cách mạng XHƠN,

Thự hai, trong khỉ giang day, cdc thay,

cô giáo phải làm nổi bật được những thành

tựu mà CNXH da dat dude tt khi hình thành hệ thống các nước XHÉN trên thế giới và ph:ít triển cho đến những năm đầu của thập kỷ 70 này, đồng thời cũng cần

vạch ra nhứng sai lâm, những thiếu sót mà

ngay trong thời kỳ này cic nude XHCN da phạm phải, song chưa được phát hiện sớm

Về Liên Xô tở đây, chúng tôi không bàn vê Cách mạng Thing Mười Nga và những

nội dung của nó), việc xây dựng CNXH

được bắt đầu từ năm 1921 Cho đến những năm đâu của thập ký 1970 này, mặc dù đã phạm phải những sai lầm những thiếu sót

nhưng Liên Xô cũng đã đạt được nhứng thành tựu vô cùng to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - nghệ thuật, giáo dục

v.v mà nhân loại tiến bộ đều thừa nhận Ngoài ra, trong chính sách đối ngoại, Liên Xô luôn luôn tích cực đấu tranh bảo vệ hòa bình, an nĩnh thế giới, ứng hộ nhứng cuộc

đấu tranh của các dân tộc vì độc lap, dan

chủ, tiến bộ xã hội Để sinh viên nhận thức

hết được những thành tựu mà Liên Xô đã

Trang 3

giúp đở, trải qua những năm nội chiến nên nên kinh tế trong nước bị kiệt qué; thé luc chống đối trong nước không ít; trước Chiến tranh thể giới thứ hai, phải tập trung 'sức người, khoa học - kỹ thuật để

chuẩn bị cho cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ

quốc; sau Thế chiến thứ hai, nhân: dân Liên Xô phải chịu đựng những hậu qủa vô cùng to lớn vê các mặt, đặc biệt là vê kinh tê; tiếp theo Liên Xô lại bị Mỹ và các nước phương Tây bao vây kinh tế, cô lập, vê chính trị, tiến hành “chiến tranh lạnh”,

chạy đua vũ trang `

sức của,

Đông thời trong nội dung giảng day của giai đoạn này, các thày, cô gio cũng cần đưa vào những điều mà trước kỉa chưa có Đó là ngay trong qứa trình 'xây ˆ dựng: CNXH, Liên Xô đã bộc lộ những sai Tâm, nhứng thiếu sót của mình như chủ quan, duy ý chí, vấn đê xây dựng một Nhà nước bao cấp độc quyên vê kinh tế, vấn đề dân tộc, v.V | Làm như vậy, chúng ta mới tránh được khuynh hướng “phủ định khuynh hướng “bao thu” lịch sử Liên Xô củ;

chứng ta mới có sức thuyết phục đối với

sinh viên; giúp cho họ nhận thức đúng

đắn, đây đủ hơn về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô vừa qua đêu có những nguyên

sạch trơn”,

trong giang dạy các bài giảng của

nhân và những triệu chứng trước đó

“Ve cdc nude Đông Âu, nội dung giảng dạy của chúng ta cũng phải đổi mới Trước hết, các thày, cô giáo phải phân tích để sinh viên thấy rằng trong những năm 1944-1945, các lực lượng dân chủ cùng với

nhân dân Đông Âu kết hợp với sự giúp đỡ

của Liên Xô đã giành được chính quyên và thành lập các nước dâu clại nhân dân Đến khoảng 1948-1949, các nước này lần lượt

hoàn thành nhiệm vụ CMDCND và bước

vào thời kỳ xây dựng CNXH Thắng lợi này cùng với sự ta đời cúa nước CHND Trung Hoa (1949) làm cho chủ nghĩa xã hội đã

vượt ra khói phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới

.Từ những năm 1950 đến đầu những năm 1970, cùng với Liên Xô, các nước Dong Au cing da dat được nhứng thành tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, v Các thày, cô giáo có thể lấy nhứng ví dụ cụ thể để minh họa và khẳng định rằng các nước XHƠN Đông Âu -từ những nước nghèo nàn, kinh tế kém phát triển đã trở thành những nước có nên kinh tế phát triển, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, đời sống vật chất, tỉnh thân của nhân dân có sự tăng tiến vượt bậc

- Tất nhiên khi phân tích những thành tựu nói trên, người dạy cân phải rút ra nhứng đánh giá phù hợp, và không được quên chỉ ra nhứng thiếu sót, nhứng sai lầm của các nước đó đã phạm phải trong thời

“cứng

“giáo điều” theo mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong những hoàn canh, kỳ này như sự rập khuôn một cách nhac” va điều kiện của đất nước mình khác Chi có tren cơ sơ phân tích cái đúng và cái sai, với Liên Xô, chủ quan, duy ý chí, v.v cái làm được và cái thiếu sót trong việc xây dựng CNXH ở Đông Âu một cách

khách quan, khoa học, chúng ta mới có thể

giúp cho sinh viên có nhận thức đúng về các nước XHỎN Đông Âu trước đây, về

những thành tựu mà các nước này đã đạt

được, và họ không bị “hang hut” khi nghiên cứu về CNXH ở Đông Âu trong thời kỳ sau những năm 1970

'Ở các nước XHƠN ở châu Á và Cuba, chúng ta cũng cần phân tích một cách thỏa đáng để thấy được trong những thập kỹ trước đây các nước này cũng đã đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực Tuy: nhiên các nước này cũng “mắc” phải

căn bệnh chung là “cứng

nhắc” trong việc rập khuôn theo một mô

hình CNXH không phù hợp với đặc điểm

Trang 4

- 66 - riêng của nước mình nên đã không tránh khỏi những sai lầm, những thiếu sót nhất định May mắn thay là các nước này đã kịp thời cải tổ, đổi mới về đường lối kinh tế, chính trị cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và điều kiện riêng của mỗi nước nên đã từng bước rút ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội

Thứ ba, các thày, cô giáo cân chỉ ra cho sinh viên nhận thức rõ rằng cuộc khủng hoảng của CNXH từ nửa sau nhứng năn 1970 đã có mầm mống từ những năm trước đó Lâu nay, vê vấn đề này chúng ta chưa đám nói đến

Để phân tích cho thấu lý, đạt tình, chúng ta cần đặt nó trong bối cảnh chung của thế giới từ sau năm 1973 (mở đầu là cuộc khủng hoảng năng lượng) Sau cuộc khúng hoảng năng lượng này, một loạt các cuộc khủng hoảng khác đã diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính và tiền tệ;

nhứng biến động vê chính trị càng làm

cho cuộc khủng hoáng chung mang tính thế giới và đặt ra cho nhân loại những vấn đề cấp bách cần giải quyết như: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, vấn đê môi trường, sự thích nghỉ của các nước vê kinh tế, chính trị, xã hội trước sự phát triển vượt bậc của cách

mạng khoa học - kỹ thuật va su giao luu

và hợp tác quốc tế ngày càng cao, v.v Chính trong bôi cảnh chung đó, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển đã nhạy bén,

sớm đi vào cuộc cách mạng khoa học - kỹ

thuật, cải tổ lại cơ cấu kinh tế và thích nghỉ được vê chính trị, xã hội trước đòi hỏi của nhân dân, nên từ đâu những năm 1980, các nước này đã từng bước thoát ra

khỏi cuộc khủng hoảng và tiếp tục phát

triển kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân Trong khi đó, những người lãnh

đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu lại chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất XHƠN không chịu sự _ tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới nên chậm thích ứng, chậm sửa đổi Trong điều kiện mới đó, mô hình và cơ chế cú của CNXH về kinh tế, chính

trị, xã hội được hình thành trong nhứng

hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia, vốn đã tồn tại nhứng sai lầm, những thiếu sót nay càng trở nên không phù hợp nứa, đưa đến sự khủng hoảng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, v.v và cuối cùng là CNXH đã bị sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Nhưng cúng phải thấy rằng những sai lầm, nhứng thiếu sót này không phải bắt nguôn từ bản chất của CNXH mà do nhứng sai sót về nhận thức và hành động của những nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở nhiều nước XHƠN mà thôi

Với nội dung giảng dạy như vậy, bài giảng của các thày, cô giáo mới có sức thuyết phục cũng như mới giúp cho sinh viên có nhứng nhận thức đúng đắn vê CNXH về đường lối đổi mới toàn diện, triệt để của Đảng ta hiện nay; và càng tin tưởng rằng sự nghiệp xây dựng CNXH mang đặc điểm VN mà chúng ta đang tiến hành nhất định sẽ thành công

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w