Câu hỏi trắc nghiệm chế độ ốm đau Câu hỏi: Câu 1: Mức hưởng 55% áp dụng trong khoảng thời gian đóng BHXH là: A. Dưới 15 năm B. Từ 15 đến 30 năm C. Trên 30 năm D. Không có đáp án đúng => chọn B Câu 2: Thời gian hưởng chế độ khi con dưới 3 tuổi ốm đau trong một năm tối đa là: A. 10 ngày B. 15 ngày C. 20 ngày D. 25 ngày => chọn C Câu 3: Người lao động say rượu hoặc sử dụng ma túy ốm đau thì có được trợ cấp ốm đau của BHXH không? A. Chỉ khi nào tỷ lệ nồng độ rượu cồn, trên mức cho phép, xét nghiệm ma túy dương tính thì mới loại trừ khỏi diện trợ cấp ốm đau của BHXH. B. Trợ cấp ốm đau vẫn được nhưng không được hưởng các chế độ dài hạn của BHXH C. Có D. Không => Chọn D Câu 4: Thời gian để hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động làm việc trong môi trường bình thường có thời gian đóng BHXH từ 15 đến dưới 30 năm là: A. 30 ngày B. 40 ngày C. 50 ngày D. 60 ngày => Chọn B Câu 5: Trường hợp nào người lao động không được áp dụng trợ cấp chế độ ốm đau? A. NLĐ bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở y tế B. NLĐ gặp tai nạn rủi ro và có xác nhận của cơ sở y tế C. NLĐ bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy D. NLĐ có con nhỏ dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có chứng nhận của cơ sở y tế Câu 6: Thời gian hưởng chế độ ốm đau chăm sóc con ốm có tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần hay không? A. Tính theo ngày làm việc, không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần. B. Có tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần. C. Có tính nghỉ hàng tuần, không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết. D. Có tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, không tính nghỉ hàng tuần. Câu 7: NLĐ điều trị bệnh dài ngày không quá 180 ngày năm được hưởng trợ cấp cao nhất là bao nhiêu? A. 70% tiền lương B. 80% tiền lương C. 75% tiền lương D. 85% tiền lương Câu 8: cơ sở nào sau đây không phải là để xác định thời gian nghỉ hưởng ốm đau ? A. Thời gian đóng BHYT B. Điều kiện sinh sống , tính chất công việc C. Cảm thấy không khoẻ D. Độ tuổi con ốm => Chọn C Câu 9: ý nghĩa đối với bản thân và gia đình người lao động hưởng chế độ ốm đâu nào sau đây không đúng ? A. Góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ B. Tạo tâm lý an tâm cho NLĐ khi làm việc và tăng NSLĐ , tăng thu nhập C. Nâng cao hiệu quả chi dùng cho NLĐ D. Là chỗ dựa lớn nhất cho NLĐ => Chọn D Câu 10: ý nghĩa chế độ ốm đau đối với nhà nước và xã hội nào sau đây đúng nhất? A. Góp phần ổn định lực lượng lao động cho xã hội B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C. Góp phần giảo quyết vấn đề xã hội D . Cả ABC đều đúng => Chọn D Câu 11:Điều kiện người lao động hưởng chế độ ốm đau nào sau đây đúng nhất? A. Người lao động tham gia đóng đang trong thời gian BHXH B. Người lao động ốm đau , tai nạn rủi do phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế C . Người lao động có con nhỏ hơn 7 tuổi bị ốm đau , phải nghỉ việc để chăm sóc con có chứng nhận của cơ sở y tế D . cả ABC đều đúng => Chọn D Câu 12: Đối với NLĐ có con nhỏ từ 37 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con được hưởng chế độ nghỉ như thế nào? A. Tối đa 8 ngàynăm B. Tối đa 10 ngàynăm C. Tối đa 15 ngàynăm D. Tối đa 7 ngàynăm ĐÁP ÁN : C Câu 13: Đối với NLĐ bị ốm đau nếu tham gia đóng BHXH dưới 15 năm thì được hưởng chế độ nghỉ như thế nào? A. 30 ngàynăm B. 40 ngàynăm C. 50 ngàynăm D. 60 ngàynăm ĐÁP ÁN : A Câu 14:Đối với NLĐ trong điều kiện nặng nhọc độc hại, phụ cấp khu vực từ 0.7 trở lên đã đóng bảo hiểm dưới 15 năm thì được hưởng chế độ nghỉ như thế nào? A. 60 ngàynăm B. 40 ngàynăm C. 30 ngàynăm D. 20 ngàynăm ĐÁP ÁN: B Câu 15 : Thời gian hưởng chế độ ốm đau bệnh điều trị dài ngày được nghỉ tối đa là bao nhiêu ngày ? A. 180 ngày B. 185 ngày
Trang 1Câu hỏi trắc nghiệm chế độ ốm đau Câu hỏi:
Câu 1: Mức hưởng 55% áp dụng trong khoảng thời gian đóng BHXH là: A Dưới 15 năm
B Từ 15 đến 30 năm
C Trên 30 năm D Không có đáp án đúng => chọn B
Câu 2: Thời gian hưởng chế độ khi con dưới 3 tuổi ốm đau trong một năm tối đa là:
A 10 ngày B 15 ngày
C 20 ngày
D 25 ngày => chọn C Câu 3: Người lao động say rượu hoặc sử dụng ma túy ốm đau thì có được trợ cấpốm đau của BHXH không?
A Chỉ khi nào tỷ lệ nồng độ rượu cồn, trên mức cho phép, xét nghiệm ma túy dương tính thì mới loại trừ khỏi diện trợ cấp ốm đau của BHXH
B Trợ cấp ốm đau vẫn được nhưng không được hưởng các chế độ dài hạn của BHXH
C Có
D Không
=> Chọn D Câu 4: Thời gian để hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động làm việc trong môi trường bình thường có thời gian đóng BHXH từ 15 đến dưới 30 năm là: A 30 ngày
B 40 ngày
C 50 ngày
Trang 2D 60 ngày => Chọn B
Câu 5: Trường hợp nào người lao động không được áp dụng trợ cấp chế độ ốm
đau? A NLĐ bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở y tế B NLĐ gặp tai nạn rủi ro và có xác nhận của cơ sở y tế
C NLĐ bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy
D NLĐ có con nhỏ dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có chứng nhận của cơ sở y tế
Câu 6: Thời gian hưởng chế độ ốm đau chăm sóc con ốm có tính ngày nghỉ lễ,
nghỉ tết, nghỉ hàng tuần hay không?
A Tính theo ngày làm việc, không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần
B Có tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần C Có tính nghỉ hàng tuần, không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết D Có tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, không tính nghỉ hàng tuần
Câu 7: NLĐ điều trị bệnh dài ngày không quá 180 ngày/ năm được hưởng trợ cấp
cao nhất là bao nhiêu? A 70% tiền lương B 80% tiền lương
C 75% tiền lương
D 85% tiền lương Câu 8: cơ sở nào sau đây không phải là để xác định thời gian nghỉ hưởng ốm đau ? A Thời gian đóng BHYT
B Điều kiện sinh sống , tính chất công việc
Trang 3C Cảm thấy không khoẻ
D Độ tuổi con ốm => Chọn C
Câu 9: ý nghĩa đối với bản thân và gia đình người lao động hưởng chế độ ốm đâunào sau đây không đúng ?
A Góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ B Tạo tâm lý an tâm cho NLĐ khi làm việc và tăng NSLĐ , tăng thu nhập C Nâng cao hiệu quả chi dùng cho NLĐ
D Là chỗ dựa lớn nhất cho NLĐ
=> Chọn D Câu 10: ý nghĩa chế độ ốm đau đối với nhà nước và xã hội nào sau đây đúng nhất?A Góp phần ổn định lực lượng lao động cho xã hội
B Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C Góp phần giảo quyết vấn đề xã hội
D Cả ABC đều đúng
=> Chọn D Câu 11:Điều kiện người lao động hưởng chế độ ốm đau nào sau đây đúng nhất?A Người lao động tham gia đóng đang trong thời gian BHXH
B Người lao động ốm đau , tai nạn rủi do phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sởy tế
C Người lao động có con nhỏ hơn 7 tuổi bị ốm đau , phải nghỉ việc để chăm sóccon có chứng nhận của cơ sở y tế
Trang 4D cả ABC đều đúng
=> Chọn D Câu 12: Đối với NLĐ có con nhỏ từ 3-7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con được hưởng chế độ nghỉ như thế nào?
A Tối đa 8 ngày/năm B Tối đa 10 ngày/năm
C Tối đa 15 ngày/năm
D Tối đa 7 ngày/năm ĐÁP ÁN : C
Câu 13: Đối với NLĐ bị ốm đau nếu tham gia đóng BHXH dưới 15 năm thì đượchưởng chế độ nghỉ như thế nào?
A 30 ngày/năm
B 40 ngày/năm C 50 ngày/năm D 60 ngày/năm ĐÁP ÁN : A Câu 14:Đối với NLĐ trong điều kiện nặng nhọc độc hại, phụ cấp khu vực từ 0.7 trở lên đã đóng bảo hiểm dưới 15 năm thì được hưởng chế độ nghỉ như thế nào? A 60 ngày/năm
B 40 ngày/năm
C 30 ngày/năm D 20 ngày/năm ĐÁP ÁN: B Câu 15 : Thời gian hưởng chế độ ốm đau bệnh điều trị dài ngày được nghỉ tối đa là bao nhiêu ngày ?
A 180 ngày
B 185 ngày
Trang 5C 190 ngày D 195 ngày => Chọn A Câu 16 : Đối với bệnh thông thường người lao động đủ điều kiện được hưởng mức trợ cấp ốm đau là bao nhiêu ?
A 65% mức TL , TC tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ B 75% mức TL , TC tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ C.
85% mức TL, TC tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ D 95%mức TL,TC tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ => Chọn B Câu 17 : Đối tượng hưởng ( phạm vi áp dụng) của chế độ ốm đau là ? A Người lao động ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác định của cơ sở y tế
B Người lao động có con nhỏ dưới 7 tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có giấy chứng nhận của sở y tế
C Người thân của người lao động ốm đau, tai nạn rủi ro và có xác định của cơ sở ytế
D Đáp án A và B
=> Chọn D Câu 18: Chế độ ốm đau có tác động đối đến những đối tượng nào ?A Bản thân và gia đình người lao động
B Người sử dụng lao động C Nhà nước và xã hội
D Cả ba đáp án trên
=> Chọn D
Câu 19: Đối với NLD mắc bệnh cần điều trị dài ngày thì được hưởng chế độ
nghỉ dưỡng sức, phục hồi sau ốm đâu như thế nào?
A Tối đa 10 ngày/năm
B Tối đa 8 ngày/ năm C Tối đa 7 ngày/ năm
Trang 6D Tối đa 5 ngày/ năm Đáp án A
Câu 20: Đối với NLD ốm đau do phải phẫu thuật thì được hưởng chế độ
nghỉ dưỡng sức, phục hồi sau ốm đâu như thế nào? A Tối đa 10 ngày/năm
B Tối đa 8 ngày/ năm
C Tối đa 7 ngày/ năm
D Tối đa 5 ngày/ năm Đáp án C
Câu 21: NLD đủ điều kiện nghỉ DSPHSK trong năm nào thì thời gian nghỉ
DSPHSK được tính cho năm đó có mức trợ cấp theo ngày như thế nào? A 50% Lương cơ sở
B 40% Lương cơ sở C 35% Lương cơ sở
D 30% Lương cơ sở
Đáp án D
22.Có mấy đặc trưng cơ bản của BHXH?
A 4 B 7
C 6
D 5
23 Đối tượng nào dưới đây không được tham gia trợ cấp ốm đau A Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời gian từ đủ 1 tháng đến 3 tháng B Người hoạt động không chuyên trách ở xã phường, thị trấn
C Cán bộ, công chức viên chức D Công an, công nhân quốc phòng, người làm công tác trong tổ chức cơ yếuĐáp án b
24 Các chế độ bhxh theo công ước 102 của ILO bao gồm?
A Trợ cấp ốm đau
Trang 7B Trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp TNLĐ- BNN, trợ cấp tàn tật C Trợ cấp thai sản, trợ cấp hưu chí
D Cả ba đáp án đều đúng 25 Điều kiện hưởng chế độ với người chăm sóc con ốm?
A NLĐ có con nhỏ dưới 7 tuổi nghỉ chăm con B NLĐ phải đóng BHXH đầy đủ mới được hưởng
C A,B đều đúng
D A,B đều sai
Câu 26 : Thời gian tối đa người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ chăm sóc cho mỗi con ốm đau trong một năm được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A Tối đa là 15 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 10 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
B Tối đa là 30 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
C Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
D Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 10 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
Câu 27:Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A Tối đa 150 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉhằng tuần;
B Tối đa 180 ngày trong một năm không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉhằng tuần
C Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần, hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau theo quy định mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng BHXH
D Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần, hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức cao hơn
Trang 8Câu 28: trường hợp nào sau đây được hưởng chế độ ốm đau:
A.ốm đau, tai nạn rủi do phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tếB Có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc chăm con và có xác nhận của cơ sởy tế
C ốm đau, tai nạn tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma túy, chất gây nghiện
D cả A và B đều đúng Câu 29: Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
B 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
C 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
D 40 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
Câu 30 : Trường hợp nào không được hưởng chế độ ốm đau ?
A Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế
B Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau
C Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
D Không có đáp án nào đúng
Câu 31:Thời gian hưởng chế độ ốm đau làm việc trong điều kiện bình thường
Trang 9quy định như thế nào? A 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm
B 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm C 50 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm D 70 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm
Câu 32.Trường hợp NLĐ nghỉ ốm do mắc bệnh dài dài ngày và nghỉ từ ngày 181 trở đi sẽ được quy định như thế nào?
A Hưởng 50% nếu tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở đi B Hưởng 55% nếu tham gia đóng bảo hiểm xã hội dưới 30 năm C Hưởng
65% nếu tham gia đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm D Hưởng 65% nếu tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở đi
Câu 33: Đối với NLD có sức khỏe còn yếu sau thời gian ốm đau do phẫu thuật thì được quy định nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe tối đa bao nhiêu ngày A Tối đa 7 ngày
B Tối đa 10 ngày C Tối đa 5 ngày D Tối đa 15 ngày
Câu bài tập
Câu 34: Ông Bắc đóng BHXH liên tục từ T7/2001 do mắc bệnh nên ông nghỉ điều trị trong thời gian từ 24/8-5/12 biết từ ngày 1/1/2020 (3 tháng,12 ngày) ô hưởng mức lương là 5.500.000 Giải quyết chế độ
Giải: trợ cấp chế độ ốm đau dài ngày từ 24/8-5/12 (3 tháng, 12 ngày)+ Trợ cấp ốm đau tháng = 75% * 5.500.000 * 3 = 12.375.000 (đồng) + Trợ cấp ốm đau ngày = 75%∗5.500.000∗12
24= 2.062.500 (đồng) => Tổng trợ cấp ốm đau = 12.375.000 + 2.062.500 = 14.437.500 (đồng)A 13.437.500 đồng
B 14.437.500 đồng
C 15.437.500 đồng
Trang 10D 16.437.500 đồng => Chọn B
Câu 35: Chị Sáu làm việc và đóng BHXH liên tục từ tháng 1/1/2009 đến nay và chịđã nghỉ quá 180 ngày và đến cuối năm chị bị ốm và nghỉ từ ngày 10/11-27/11 (18 ngày) và thu nhập của chị từ ngày 1/7/2019 là 6.000.000 đồng Trợ cấp ngày của chị được tính :
A Trợ cấp ngày = (65% * 6.000.000 * 18)/24 = 2.8925.000 đồng B Trợ cấp ngày = (55% * 6.000.000 * 18)/24 = 2.475.000 đồng
C Trợ cấp ngày = (50% * 6.000.000 * 18)/24 = 2.250.000 đồng
D Trợ cấp ngày = (45% * 6.000.000 * 18)/24 = 2.025.000 đồng => Chọn C
Câu 36: Ông B là nhân viên công ty TNHH Hoa hồng, đóng BHXH liên tục từ
1/1999 Trong năm 2016 có thời gian nghỉ ốm: Từ 16/2 đến 28/2 do bản thân ốm đau thông thường (16/2 thứ 3)
Diễn biến tiền lương: Từ 8/2015 – 7/2016 lương HĐLĐ 5.000.000 đ/ tháng Ngày nghỉ hàng tuần là chủ nhật
Yêu cầu: Giải quyết chế độ cho ông
Giải:
- Ông Bình đóng BHXH liên tục từ 1/1999 - Ông nghỉ ốm đau thông thường (16/2-28/2) = 11 ngày Giải quyết chế độ TCÔĐ= 75% x (5 000 000/24) x 11= 1 718 750 đồng
A 1 718 750 đồng
B 4 125 000 đồng C 1 618 750 đồng D 1 518 750 đồng
Câu 37: Chị A, sinh tháng 02/1984, làm việc và đóng BHXH liên tục từ 01/2007
tại công ty TNHH X Có thời gian nghỉ như sau: Từ 10/04/2019 đến 15/08/2019:
Trang 11Nghỉ ốm do bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày Yêu cầu: Giải quyết chế độ BHXH cho chị A Biết: Ngày nghỉ hàng tuần là thứ 7, Chủ nhật Lương theo HĐLĐ của chị A: 7.000.000 đồng/tháng
Giải: TCÔĐ dài ngày từ 10/4 đến 15/8/2019 (4 tháng 6 ngày)
+TCÔĐ (tháng) = 75% x 7.000.000 x 4 = 21.000.000 (đồng)+TCÔĐ (ngày) = 75% x [7.000.000/24] x 6 =
1.312.500(đồng) TCÔĐ DN = 22.312.500 (đồng)
A 21.312.500 đồng
B 22.312.500 đồng
C 11.112.500 đồng D 22.112.000 đồng Câu38 : Bà H làm việc cho 1 doanh nghiệp tư nhân, làm việc và đóng BHXH liêntục từ 7/2013 Do mắc bệnh cần điều trị dài ngày nên bà nghỉ ốm từ 1/2/2016 đến 20/9/2016 Sau khi ra viện, do sức khỏe yếu nên đơn vị giải quyết nghỉ dưỡng sứcphục hồi sức khỏe từ 25/9/2016 với thời gian tối đa theo quy định Yêu cầu: Giải quyết chế độ ốm đau cho bà H trong 180 ngày đầu biết Từ 1/2016 lương HĐLĐ 5.000.000đ/th, phụ cấp xăng xe;300.000đ/th Giải
1 Xác định điều kiện - Bà Hải đóng BHXH liên tục từ 7/2013 - Mắc bệnh cần điều trị dài ngày
- Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe 2 Giải quyết chế độ
• Trong 180 ngày đầu (từ 1/ 2 đến 29/7/2016) = 75% x 5.000.000 x 5 = 18.750.000 đ
(1/ 2-30/6)
Trang 12A 17.750.000
B 18.750.000
C 19.750.000 D.20.750.000 => Chọn B Câu 39: Ông P là công chức nhà nước, làm việc ở sở lao động , thương binh và xã hội Lào Cai, tham gia BHXH liên tục từ tháng 1/1978 Năm 2020 có thời gian nghỉ như sau:
Từ 01/01 đến 15/01: Nghỉ ốm, bệnh thông thường ( Ngày 1/1/2020 là thứ 4) Từ 21/04 đến 15/7: Nghỉ ốm, bệnh cần điều trị dài ngày
Diễn biến tiền lương: Từ 03/2016-02/2020: Lương hệ số 6.78 phụ cấp chức vụ 0.4Từ 03/2020: lương hệ số 6.98, phụ cấp chức vụ 0.5- ngày nghỉ hàng tuần thứ 7, chủ nhật
Yêu cầu : Giải quyết chế độ ốm đau cho ông GIẢI:
Lương LK = 1.490.000 x (6.78+0.4) = 10.698.200 Từ 1/1-15/1: ốm đau thông thường (1/1 : thứ 4) có 11 ngày MH= 75% x ( 10.698.20/24) x 11 ngày = 3.677.506, 25 đồng Từ 21/4 đến 15/7 : ốm đau dai ngày
Theo tháng = 75% x ( 6.98 + 0.5) x 1.490.000x 2= 16.717.800 đồng Theo ngày = 75% x ( 6.98 +0.5) x 1.490.000 / 24 x 25 = 8.707.187.5 đồng Trợ cấp ốm đau: 16.717.800 + 8.707.187.5 = 25.424.987.5 đồng A 25,424,986B 25,424,985
C 25,424,984
D 25,424,987
ĐÁP ÁN : D
Trang 13Câu 40:Bà H là nhân viên công chức Nhà Nước, tham gia đóng bảo hiểm liên tục từ tháng 1/1978 Năm 2020 , có thời gian nghỉ như sau :
1/1-15/1: nghỉ ốm bệnh thông thường ( 1/1 vào thứ 4 , 1/1 được nghỉ)Diễn biến tiền lương :
1/2019 lương : 8.000.000/ 1 tháng Giải quyết chế độ ốm đau cho bà H GIẢI:
1/1-15/1: nghỉ 14 ngày Tc ốm đau: 8.000.000/24 x75% x14 = 3.500.000 A 3,100,000
B 3,200,000
C 3,500,000
D 3,400,000 ĐÁP ÁN : C Câu 41 : Trường hợp người lao động hưởng chế độ ốm đau trong tháng đầu thamgia BHXH, thì mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH làm cơ sở tínhhưởng chế độ ốm đau là mức tiền lương, tiền công của chính tháng đó;
- Thời gian hưởng trợ cấp ốm đau không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉhằng tuần;
- Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trởlên trong tháng thì cả người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH trong tháng đó Thời gian này không tính là thời gian đóng BHXH
-> Như vậy giả sử 5 triệu tiền lương của bạn là cơ sở để tính trợ cấp ốm đau, đơnvị bạn có 26 ngày làm việc, nghỉ từ 18/5 -31/5 trong đó có 2 ngày 24,31 là ngày chủ nhật, vậy bạn có 11 ngày nghỉ ốm đau thì BHXH trả trợ cấp ốm đau cho bạn là:
A 1.586.538 triệu đồng
B 1.596.538 triệu đồng C 1.686.538 triệu đồng
Trang 14D 1.695.538 triệu đồng => Chọn A
Câu 42:
Ông T là nhân viên công chức Nhà Nước, tham gia đóng bảo hiểm liên tục từ tháng 1/2008 Năm 2020, có thời gian nghỉ như sau:
2/1-15/1: nghỉ ốm bệnh thông thường Diễn biến tiền lương:
1/2019: Lương 5.000.000d/ tháng Giải
2/1-15/1: nghỉ 14 ngày Tc ốm đau: 5.000.000/24 x75% x14=2.187.5000dGiải quyết chế độ OD cho ông T
A 2.187.500đ
B 2.287.500đ C 2.387.500đ D 2.487.500đ Đáp án A
Câu 43: bà H làm việc cho 1 doanh nghiệp tư nhân, làm việc và đóng BHXH liên
tục từ t7/1999 Do mắc bệnh cần điều trị dài ngày nên bà nghỉ ốm từ 10/1/2020 đến 27/8/2020 Sau khi ra viện do sức khỏe yếu nên đơn vị giải quyết nghỉ dưỡng sức và phục hồi từ 10/9/2020 với thời gian tối đa theo quy định
7/2018: Lương 4.500.000d/tháng, pc xăng xe 500.000d/tháng, pc ăn trưa600.000d/tháng
Giải: TC OD giai đoạn 1(10/1-7/7) (180 ngày) TC tháng: 5 x4.500.000 x75%=16.875.000d TC ngày :(4.500.000 x75% x28):24=3.937.500d TC OD giai đoạn 2 (8/7-27/8) ( từ ngày 181 trở đi) TC tháng: 1 x4.500.000 x55%=2.475.000d
TC ngày: (4.500.000x 55% x20):24=2.062.500d
Trang 15Dưỡng sức: 10 x30% x1.490.000=4.470.000d Tổng: 27.820.000
Tính giải quyết chế độ OD cho bà H: A 28.820.000
B 27.820.000
C 26.820.000 D 25.820.000 Đáp án BCâu 44 Ông H tham gia BHXH được 10 năm làm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm, mắc bệnh điều trị dài ngày, nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp ốm đau từ15/2/2020- 14/6/2020 Sau khi đi làm trở lại ông H đi làm công việc ở điều kiện bình thường, nhưng do bệnh tái phát nên nghỉ từ 16/09/2020 – 13/2/2021 Tiền lương đóng BHXH là 4,5tr/tháng
Trả lời : Thời gian nghỉ trong năm 2016 : Lần 1: từ 15/2/2020 - 14/6/2020 (4 tháng) Lần 2: từ 16/09/2020 - 31/12/2020 (3 tháng 16)
Vậy Tổng trong năm 2020 ông H nghỉ 7 tháng 16 ngày Hỏi thời gian hưởng trợ cấp 6 tháng đầu năm 2020 là bao
nhiêu? A 6*75%*4,5 tr = 20,250,000
B 6*74%*5 tr = 22,200,000 C 6*25%*4,5 tr = 6,750,000 D 6*25%*5 tr = 7,500,000 Câu 45 : Ông A là công nhân khai thác than làm việc tại nhà máy X theo HĐLĐkhông xác định thời hạn từ 1/6/2000 Ông H bị ốm phải nghỉ việc điều trị( ốm đaudài ngày) từ 15/8/2016 đến hết ngày 19/6/2017
Giả sử tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ điều trị là 4 triệu/ tháng và thời gian đóng bảo hiểm là 25 năm
Thời gian nghỉ điều trị :15/8/2016 – 19/6/1017 ( 10 tháng 5 ngày) Tiền lương đóng BHXH trước khi về nghỉ việc điều trị là 4 triệu/ tháng Vậytrong 6 tháng đầu ông được hưởng bao nhiêu trợ cấp
Trang 16A 76% * 6 * 4tr = 18,000,000
B 75% * 6 * 5tr = 20,000,000 C 75% * 6 * 4tr = 16,000,000 D 55% * 4 * 4tr = 8,800,000
Câu 46 Bà Trịnh thị hải làm việc cho một doanh nghiệp tư nhân làm việc và đóng BHXH liên tục từ tháng 7/2014 Do bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày nên bà nghỉ ốm từ 1/1/2016 đến 20 tháng 7 năm 2016 Sau khi ra viện do sức khỏe yếu nên đơn vị giải quyết nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe từ
25/8/2016 Với thời gian nghỉ tối đa theo quy định Yêu cầu giải quyết chế độ ốm đau cho bà, biết diễn biến tiền lương: Từ 7/2014 lương 4.500.000đ/th Phụ cấp xăng xe 500.000 đ/th; phụ cấp ăn trưa 600.000 đ/th
Hỏi trợ cấp hàng tháng giai đoạn 2 của bà là bao nhiêu?
Giải: Giải quyết chế độ ốm đau cho bà Trợ cấp ốm đau giai đoạn 1
Trợ cấp tháng = 5 * 4,5 * 75% = 16,88 đ/th Trợ cấp ngày = ( 4,5 * 75% * 28 ) : 24 = 3,938 đ/th - Trợ cấp ốm đau giai đoạn 2:
Trợ cấp tháng = 1 * 4,5 * 55% = 2,475 trđ/th Trợ cấp ngày = ( 4,5 * 55% * 20 ) :24 = 2,0625 trđ/ th - Dưỡng sức = 10 * 30 %* 1,490 = 4,47 trđ/th
A 3,475,000 đ/th
B 2,475,000 đ/th
C 2,369,000 đ/th D 1,369,000 đ/th Câu 47 : Các cơ sở để các định thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau ?
Trang 17A Thời gian đóng BHXH , tình trạng bệnh tật , điều kiện lao động , tính chất công việc , điều kiện sống , độ tuổi con ốm , các yếu tố khác
B Thời gian đóng BHXH , tình trạng bệnh tật , mức lương , con ốm C Thời gian đóng BHXH , điều kiện lao động , bệnh mắc phải là gì D Tình trạng bệnh tật , thời gian tham gia BHXH , điều kiện lao động => A
Câu 48 : Khái niệm chế độ ốm đau là gì ?A Là chế độ ốm đau của người lao động khi mắc bệnh B Bảo hiểm ốm đau là chế độ bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo thu nhập người lao động ( tham gia bảo hiểm xã hội ) tạm thời bị gián đoạn do phải nghỉ việc vì ốm đau , tai nạn không liên quan đến nghề nghiệp hoặc chăm sóc con ốm đau C Bảo hiểm ốm đau là chế độ ốm đau của người lao động được hưởng khi họ mắc bệnh
D Là chế độ nghỉ dưỡng khi người lao động hoặc con người lao động mắc bệnh=> B
Câu 49 : Ý nghĩa của chế độ ốm đau đối với Nhà nước và xã hội ? A Góp phần ổn định lực lượng lao động xã hội
B Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội D Cả 3 đáp án trên đều đúng
=> D Câu 50 : Ý nghĩa của chế độ ốm đau đối với người lao động ? A Thể hiện trách nghiệm pháp lý của NSDLĐ đối với NLĐ B Gắn kết góp phần hài hoà mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ C Góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh , tăng NSLĐ , tăng lợi nhuận D Cả 3 đáp án trên đều đúng
=> D
Trang 18Câu 51 : Chị Hoà làm việc và đóng BHXH liên tục từ tháng 01/2003 đến nay Trong năm 2021 chị Hoà có 10 ngày nghỉ ốm do mắc bệnh thông thường và 5 ngày nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe Giải quyết chế độ ốm đau cho chị Hoà Biết tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của chị là 6.000.000 đồng
A Trợ cấp ốm đau = 70% x 6.000.000 x 10 = 4.500.000 đồng Trợ cấp dsphsk = 30% x 1.578.000 x 5 = 2.235.000 đồng B Trợ cấp ốm đau = 75% x 6.000.000 x 10 = 4.500.000 đồng
Trợ cấp dsphsk = 30% x 1.490.000 x 5 = 2.235.000 đồngC Trợ cấp ốm đau = 77% x 5.00.000 x 10 = 5.300.000 đồng
Trợ cấp dsphsk = 15% x 1.000.00 = 1.542.000 đồng D Trợ cấp ốm đau = 75% x 6.000.000 = 4.500.000 đồng
⇨ B
Câu hỏi trắc nghiệm : Chế độ thai sản
Câu 1: Bảo hiểm xã hội là :
A Là loại hình bảo hiểm có tính chất kinh doanh B Là bảo hiểm đa dạng về loại hình
C Là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khihọ bị giảm hoặc mất thu nhập
D Tất cả đáp án trên
Câu 2: Căn cứ vào Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014, Bảo hiểm xã hội bắt buộc có mấy
chế độ A 2 B 3 C 4 D 5
Trang 19Câu 3: Bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm những chế độ gì?
A Chế độ ốm đau và thai sản
B Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế
độ hưu trí và chế độ tử tuất C Chế độ hưu trí và chế độ tử tuất.D Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vàchế độ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ
Câu 4: Pháp luật về bảo hiểm xã hội hiện hành quy định người tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện được hưởng những chế độ? A Chế độ ốm đau và thai sản
B Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chếđộ hưu trí và chế độ tử tuất
C Chế độ hưu trí và chế độ tử tuất D Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vàchế độ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ
Câu 5: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, đâu KHÔNG phải là quyền của
người lao động? A.Được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội B.Được tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của LuậtBHXH
C.Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội D.Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội
Câu 6: Những người lao động nào sau đây bắt buộc phải đóng BHXH? A
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn B.Cán bộ, công chức, viên chức
C Sỹ quan quân đội, công an
Trang 20D Tất cả các đối tượng trên Câu 7: Khái niệm chế độ thai sản là gì?
A Chế độ thai sản là chế độ BHXH nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động (có tham gia BHXH) bị gián đoạn do mang thai, sinh con và nuôi con sơ sinh.B Chế độ thai sản là chế độ BHXH nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động (không tham gia BHXH) tạm thời bị gián đoạn do mang thai, sinh con và nuôi consơ sinh
C Chế độ thai sản là chế độ BHXH nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động (có tham gia BHXH) tạm thời bị gián đoạn do mang thai, sinh con và nuôi con sơsinh
D Chế độ thai sản là chế độ BHXH nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động (không tham gia BHXH) bị gián đoạn do mang thai, sinh con và nuôi con sơ sinh
Câu 8: Chế độ thai sản có ý nghĩa đối với nhưng đối tượng
nào? A Đối với người lao động B Đối với nhà nước và xã hội C Đới với người sử dụng lao động D Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Cơ sở để xác định thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản
là? A Yếu tố sinh lý, Điều kiện lao động, Điều kiện sinh sống B Điều kiện kinh tế xã hội, yếu tố khác ( Số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi )C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều sai
Câu 10: Theo (Điều 33 – Luật BHXH số 58/2014 Thời gian nghỉ khi bị sảy thai,
nạo, hút thai hoặc chết thai lưu ở thai dưới 5 tuần tuổi được nghỉ bao nhiêu
ngày ? A 10 ngày
Trang 21B 20 ngày C 40 ngày D 50 ngày
Câu 11: Thời gian nghỉ hưởng dưỡng sức phục hồi sức khỏe đối với lao động nữ
khi sinh phải phẫu tuật là bao nhiêu ngày? A 5 ngày
B 7 ngày C 8 ngày D 10 ngày
Câu 12: Đâu KHÔNG PHẢI là đối tượng được hưởng chế độ thai sản :
A Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng
B Cán bộ, công chức, viên chức C Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu
D Tất cả đều sai
Câu 13: Người lao động được hưởng chế độ thai ssanrtrong trường hợp
nào? A Lao động nữ mang thai, lao động nữ sinh con B Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; người lao động nhậnnuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
C Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con
D Tất cả phương án trên
Câu 14: Lao động nữ đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải
nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền thìphải đóng BHXH từ
Trang 22A Đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh B Đủ 4 tháng trở lên
C Đủ 3 tháng trở lên D Đủ 4 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh
Câu 15: Trong trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì lao động nam
được nghỉ : A 7 ngày B 10 ngày
C 14 ngày
D 20 ngày
Câu 16: Thời gian người lao động được nghỉ việc thực hiện biện pháp kế hoạch
hóa gia đình “ đặt vòng” là: A 5 ngày
B 7 ngày C 10 ngày D 15 ngày
Câu 17: Thời gian hưởng chế độ khi sinh con?
A Bốn tháng nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường.B Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc,độc hại,nguy hiểm C Sáu tháng, đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật vềngười tàn tật
D Cả A B C đều đúng Câu 18: Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con?
A Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việchưởng chế độ thai sản tối đa bốn tháng
B Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởngchế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi
C Người lao động nhận nuôi con nuôi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
Trang 23cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi D Cả A B C đều sai
Câu 19 : Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi?
A Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn thángtuổi thì được trợ cấp một lần bằng bốn tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con B Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn thángtuổi thì được trợ cấp một lần bằng ba tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con
C Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng
tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con D Cả A B C đều đúng
Câu 20: Người phụ nữ sinh con hay nhận nuôi con muốn hưởng chế độ thai sản thì
thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ là? A Đóng đủ 12 tháng trước khi nghỉ
B Đóng đủ 3 tháng trước khi nghỉ
C Đóng đủ 6 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi nghỉ
D Đóng đủ 1 tháng trở lên trước khi nghỉ
Câu 21: Thời gian hưởng chế độ khi khám thai?
A Trong thời gian mang thai , lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày( kể cả ngày nghỉ lễ tết , ngày nghỉ hàng tuần)
B Trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày( không kể ngàylễ tết, ngày nghỉ hàng tuần)
C Trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không
bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai ( không kể ngày lễ tết, ngày nghỉ hàng tuần)
D Cả A B C đều sai
Câu 22 Đâu KHÔNG PHẢI là cơ sở xác định thời gian nghỉ hưởng chế độ thai
sản ?
Trang 24A yếu tố sinh lý B Điều khiện lao động C Điều kiện kinh tế gia đình D Điều kiện kinh tế xã hội
Câu 23: Thời gian nghỉ khi thực hiện biện pháp kế hoạch hóa gia đình “triệt sản”
là bao nhiêu ngày? A 12 ngày
B 13 ngày C 14 ngày
D 15 ngày Câu 24: Người lao động KHÔNG được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường
hợp nào sau đây? A LĐ nữ mang thai B LĐ nam đóng BHXH có vợ sinh con
C Người lao động nhận con nuôi 2 tuổi
D Người LĐ thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình
Câu 25: chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe của chế độ thai sản được hưởng bao
nhiêu phần trăm mức lương cơ sở/ 1 ngày?
A 30%
B 35% C 40%.D 55%
Câu 26: Mức hưởng trợ cấp 1 lần của chế độ thai sản được tính như thế
nào? A 1 tháng lương cơ sở/ 1 con
Trang 25B 2 tháng lương cơ sở/ 1 con
C 3 tháng lương cơ sở/ 1 con D 4 tháng lương cơ sở/ 1 con
Câu 27: Trường hợp nào sau đây NLD KHÔNG được hưởng chế độ thai sản?
A Lao động nữ mang thai B Lao động nữ sinh con
C NLD bị TNLD – BNN
D Lao động nữ mang thai hộ
Câu 28: Trường hợp thai từ 5 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi thì người lao động
được nghỉ hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thời gian bao nhiêu ngày?
A 10 ngày
B 20 ngày
C 40 ngày D 50 ngày
Câu 29: Trong thời gian mang thai, thời gian lao động nữ được nghỉ việc đi khám
thai là bao nhiêu? A 5 lần, 1 ngày/2 lần B 5 lần, 2 ngày/1 lần C 5 lần, 2 ngày/ 2 lần
D 5 lần, 1 ngày/1 lần Câu 30: Tính từ con thứ mấy trở đi trong trường hợp lao động nữ sinh đôi, cứ mỗi
con, người mẹ được nghỉ thêm một tháng?
A Từ con thứ 2 trở đi
Trang 26B Từ con thứ 3 trở đi C Từ con thứ 4 trở đi D Từ con thứ 1 trở đi
Câu 31: Thời gian nghỉ hưởng chế độ DSPHSK đối với lao động nữ khi sinh phải
phẫu thuật là bao nhiêu ngày? A 3 ngày
B Tối đa 5 ngày
C Tối đa 7 ngày
D 10 ngày
Câu 32: Các cơ sở xác định thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản ?
A Yếu tố sinh lý, điều kiện kinh tế, yếu tố lao động và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….)
B Yếu tố sinh lý, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện lao động, điều kiện sinh sống
và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….) C Yếu tố sinh lý, điều kiện sinh sống, yếu tố lao động và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….)
D Yếu tố sinh lý, điều kiện kinh tế, điều kiện sinh sống và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….)
Câu 33: Thời gian hưởng chế độ sảy thai, nạo hút, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh
lý đối với thai từ 25 tuần tuổi trở lên? A 30 ngày
B 40 ngày C 45 ngày
D 50 ngày Câu 34: thời gian nào sau đây là không đúng về thời gian hưởng chế độ khi sẩy
thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
Trang 27A.10 ngày nếu thai dưới 5 tuần tuổi B 20 ngày nếu thai từ 5 tuàn đến dưới 13 tuần tuổi C 35 ngày nếu thai từ 13 tuần đến 25 tuần tuổi
D 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên
Câu 35: Đâu không phải trường hợp được hưởng trợ cấp 1 lần của
CĐTS? A Lao động nữ sinh con B Lao động nữ mang thai hộ sinh con C NLĐ nhận nuôi con dưới 5 tháng tuổi D Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia BHXH
Câu 36: Theo chế độ thai sản thời gian nghỉ của Lao động nam đóng BHXH có vợ
sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi thì thời gian nghỉ của lao độngnam là bao nhiêu ngày làm việc?
A 5 ngày làm việc
B 7 ngày làm việc
C 10 ngày làm việc D 14 ngày làm việc
Câu 37: Theo quy định tại điều 33- luật BHXH số 58/2014 thời gian huởng chế độ
khi sẩy thai, nạo hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý khi thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi, thời gian nghỉ là bao nhiêu ngày?
A 15 ngày B 20 ngày
C 40 ngày
D 50 ngày
Câu 38: Theo chế độ thai sản mức trợ cấp với trường hợp lao động nữ đi làm cho
đến thời điểm sinh con mà tháng sinh con hoặc nhận nuôi con được tính vào …
Trang 28trước khi sinh hoặc NCN thì mức BQTL tháng đóng BHXH của … trước khi làm việc, bao gồm cả tháng sinh con hoặc nhận nuôi ?
A 12 tháng, 6 tháng
B 6 tháng, 12 tháng C 6 tháng, 6 tháng D 12 tháng, 5 tháng
Câu 39: Theo chế độ thai sản cả cha và mẹ đều tham gia BHXH nhưng người mẹ
không đủ điều kiện hưởng CĐTS thì người cha được nghỉ hưởng chế độ thai sản khi con được bao nhiêu tuổi?
A 3 tháng tuổi B 5 tháng tuổi
C 6 tháng tuổi
D 8 tháng tuổi
Câu 40 Chị X, sinh 2/1980 làm việc và đóng BHXH liên tục từ 11/2015 Có thời
gian nghỉ khám thai vào ngày 02/07/2021 ( thứ 4 ) Biết Mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị X là 7 500 000 đồng Tính trợ cấp thai sản của chị X
A 312 500 đồng
B 319 700 đồng C 315 677 đồngD 318 678 đồng 02/07/2021: Nghỉ khám thai ( Thứ 4 ) => TC khám thai = ( 7 500 000 * 100% * 1 ) / 24 = 312 500 ( đồng )
Câu 41 Chị D,làm việc và đóng BHXH liên tục từ 11/2017 Có thời gian nghỉ
khám thai vào ngày 18/05/2020 ( thứ 2 ) Biết Mức tiền lương 6 tháng liền kề bìnhquân của chị D là 8 500 000 đồng.Tính trợ cấp thai sản của chị D
A 322 200 đồng
Trang 29B 312 500 đồng
C 354 166 đồng
D 378 500 đồng 18/05/2020 : Nghỉ khám thai ( Thứ hai ) TC khám thai = (Mức tl tc 6 tháng lk bình quân * 100% * số ngày nghỉ ) /24 =)) TC khám thai = ( 8 500 000 * 100% * 1 ) / 24 = 354 166 ( đồng )
Câu 42 : Chị C, làm việc và đóng BHXH liên tục từ 12/2015 Có thời gian nghỉ
khám thai vào ngày 14/05/2020: Nghỉ khám thai (Thứ 6) biết mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị C là 4 601 616 đồng.Tính trợ cấp thai sản của chị C
A 191 734 đồng B 192 734 đồng C 193 734 đồng D 194 734 đồng
14/05/2020: Nghỉ khám thai (Thứ 6) TC khám thai = (Mức tl tc 6 tháng lk bình quân * 100% * số ngày nghỉ ) /24 =)) TC khám thai = ( 4 601 616 * 100% * 1 ) /24 = 191 734 ( đồng )
Câu 43 Anh D tham gia BHXH với mức bình quân tháng đóng BHXH là 7 triệu
đồng/tháng Anh H có vợ sinh thường nên được nghỉ 5 ngày làm việc theo quy định Tính mức hưởng trợ cấp thai sản cho anh D khi vợ sinh con?
A 1 458 333 đồng B 1 459 333 đồng C 1 460 333 đồng D 1 461 333 đồng Mức hưởng = ( 100% * 7 000 000 * 5 ) / 24 = 1 458 333 ( đồng )
Câu 44 Anh H tham gia BHXH với mức bình quân tháng đóng BHXH là 06 triệu
Trang 30đồng/tháng Anh H có vợ sinh đôi phải phẫu thuật nên được nghỉ 14 ngày làm việc theo quy định Tính mức hưởng trợ cấp thai sản cho anh H khi vợ sinh con?
A 1.500.000 đồng B 2.500.000 đồng
C 3.500.000 đồng
D 4.500.000 đồng Mức hưởng = ( 100% * 6 000 000 * 14 ) / 24 = 3 500 000 ( đồng )
Câu 45 : Chị A, làm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2012 Có thời gian nghỉ từ
ngày 01/03/2020: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 4 tuần tuổi ,biết Mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị A là 6 000 000 đồng Tính trợ cấp thai sản của chị A
A 1 000 000 đồng
B 2 000 000 đồng
C 3 000 000 đồng D 4 000 000 đồng Thai nhi được 4 tuần tuổi =)) được nghỉ 10 ngày Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30=> TC thai sản = ( 100% * 6 000 000 *10) /30 = 2 000 000 ( đồng )
Câu 46 : Chị F làm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2017 Có thời gian nghỉ từ
ngày 10/08/2019: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 6 tuần tuổi Biết mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị F là 7 500 000 đồng Tính trợ cấp thai sản của chịF
A 2 000 000 đồng B 3 000 000 đồng C 4 000 000 đồng
Trang 31D 5 000 000 đồng
Thai nhi được 6 tuần tuổi =)) được nghỉ 20 ngày Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30=)) TC thai sản = ( 100% * 7 500 000 * 20 ) /30 = 5 000 000 ( đồng )
Câu 47 : Chị Alàm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2015 Có thời gian nghỉ từ
ngày 11/10/2020: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 15 tuần tuổi Biết rằng mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị A là 9 000 000 đồng Tính trợ cấp thai sản của chị A :
A 10 000 000 đồng B 11 000 000 đồng
C 12 000 000 đồng
D 13 000 000 đồng Thai nhi được 15 tuần tuổi =)) được nghỉ 40 ngày Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30=)) TC thai sản = ( 100% * 9 000 000 *40) /30 = 12 000 000 ( đồng )
Câu 48 : Chị D làm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2017 Có thời gian nghỉ từ
ngày 12/11/2021: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 26 tuần tuổi Biết mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị D là 6 000 000 đồng Tính trợ cấp thai sản của chị D :
A 9 000 000 đồng B 10 000 000 đồng C 11 000 000 đồng D 12 000 000 đồng Thai nhi được 26 tuần tuổi =)) được nghỉ 50 ngày Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30