C. Tối đa 7 ngày
B. Yếu tố sinh lý, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện lao động, điều kiện sinh sống
và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….)
C. Yếu tố sinh lý, điều kiện sinh sống, yếu tố lao động và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….)
D. Yếu tố sinh lý, điều kiện kinh tế, điều kiện sinh sống và một số yếu tố khác(số con/lần sinh, độ tuổi thai nhi….)
Câu 33: Thời gian hưởng chế độ sảy thai, nạo hút, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh
lý đối với thai từ 25 tuần tuổi trở lên? A. 30 ngày
B. 40 ngày C. 45 ngày
D. 50 ngày
Câu 34: thời gian nào sau đây là không đúng về thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý.
A.10 ngày nếu thai dưới 5 tuần tuổi.
B. 20 ngày nếu thai từ 5 tuàn đến dưới 13 tuần tuổi. C. 35 ngày nếu thai từ 13 tuần đến 25 tuần tuổi.
D. 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên .
Câu 35: Đâu không phải trường hợp được hưởng trợ cấp 1 lần của CĐTS? A. Lao động nữ sinh con
B. Lao động nữ mang thai hộ sinh con C. NLĐ nhận nuôi con dưới 5 tháng tuổi
D. Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia BHXH
Câu 36: Theo chế độ thai sản thời gian nghỉ của Lao động nam đóng BHXH có vợ
sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi thì thời gian nghỉ của lao động nam là bao nhiêu ngày làm việc?
A. 5 ngày làm việc
B. 7 ngày làm việc
C. 10 ngày làm việc D. 14 ngày làm việc
Câu 37: Theo quy định tại điều 33- luật BHXH số 58/2014 thời gian huởng chế độ
khi sẩy thai, nạo hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý khi thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi, thời gian nghỉ là bao nhiêu ngày?
A. 15 ngày B. 20 ngày
C. 40 ngày
D. 50 ngày
Câu 38: Theo chế độ thai sản mức trợ cấp với trường hợp lao động nữ đi làm cho
trước khi sinh hoặc NCN thì mức BQTL tháng đóng BHXH của … trước khi làm việc, bao gồm cả tháng sinh con hoặc nhận nuôi ?