312 500 đồng B 319 700 đồng

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm nghiệp vụ bảo hiểm xã hội 1 (Trang 28 - 43)

C. Tối đa 7 ngày

A. 312 500 đồng B 319 700 đồng

B. 319 700 đồng C. 315 677 đồng D. 318 678 đồng 02/07/2021: Nghỉ khám thai ( Thứ 4 ) => TC khám thai = ( 7 500 000 * 100% * 1 ) / 24 = 312 500 ( đồng )

Câu 41 Chị D,làm việc và đóng BHXH liên tục từ 11/2017. Có thời gian nghỉ

khám thai vào ngày 18/05/2020 ( thứ 2 ) Biết Mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị D là 8 500 000 đồng.Tính trợ cấp thai sản của chị D

B. 312 500 đồng

C. 354 166 đồng

D. 378 500 đồng

18/05/2020 : Nghỉ khám thai ( Thứ hai )

TC khám thai = (Mức tl tc 6 tháng lk bình quân * 100% * số ngày nghỉ ) / 24 =)) TC khám thai = ( 8 500 000 * 100% * 1 ) / 24 = 354 166 ( đồng )

Câu 42 : Chị C, làm việc và đóng BHXH liên tục từ 12/2015. Có thời gian nghỉ

khám thai vào ngày 14/05/2020: Nghỉ khám thai (Thứ 6) biết mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị C là 4 601 616 đồng.Tính trợ cấp thai sản của chị C A. 191 734 đồng B. 192 734 đồng C. 193 734 đồng D. 194 734 đồng 14/05/2020: Nghỉ khám thai (Thứ 6)

TC khám thai = (Mức tl tc 6 tháng lk bình quân * 100% * số ngày nghỉ ) / 24 =)) TC khám thai = ( 4 601 616 * 100% * 1 ) /24 = 191 734 ( đồng )

Câu 43 Anh D tham gia BHXH với mức bình quân tháng đóng BHXH là 7 triệu

đồng/tháng. Anh H có vợ sinh thường nên được nghỉ 5 ngày làm việc theo quy định. Tính mức hưởng trợ cấp thai sản cho anh D khi vợ sinh con?

A. 1 458 333 đồng B. 1 459 333 đồng C. 1 460 333 đồng D. 1 461 333 đồng

Mức hưởng = ( 100% * 7 000 000 * 5 ) / 24 = 1 458 333 ( đồng )

đồng/tháng. Anh H có vợ sinh đôi phải phẫu thuật nên được nghỉ 14 ngày làm việc theo quy định. Tính mức hưởng trợ cấp thai sản cho anh H khi vợ sinh con?

A. 1.500.000 đồng B. 2.500.000 đồng

C. 3.500.000 đồng

D. 4.500.000 đồng

Mức hưởng = ( 100% * 6 000 000 * 14 ) / 24 = 3 500 000 ( đồng )

Câu 45 : Chị A, làm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2012. Có thời gian nghỉ từ

ngày 01/03/2020: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 4 tuần tuổi ,biết Mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị A là 6 000 000 đồng . Tính trợ cấp thai sản của chị A

A. 1 000 000 đồng.

B. 2 000 000 đồng

C. 3 000 000 đồng D. 4 000 000 đồng

Thai nhi được 4 tuần tuổi =)) được nghỉ 10 ngày

Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30 => TC thai sản = ( 100% * 6 000 000 *10) /30 = 2 000 000 ( đồng )

Câu 46 : Chị F làm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2017. Có thời gian nghỉ từ

ngày 10/08/2019: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 6 tuần tuổi. Biết mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị F là 7 500 000 đồng. Tính trợ cấp thai sản của chị F

A. 2 000 000 đồng B. 3 000 000 đồng C. 4 000 000 đồng

D. 5 000 000 đồng

Thai nhi được 6 tuần tuổi. =)) được nghỉ 20 ngày

Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30 =)) TC thai sản = ( 100% * 7 500 000 * 20 ) /30 = 5 000 000 ( đồng )

Câu 47 : Chị Alàm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2015. Có thời gian nghỉ từ

ngày 11/10/2020: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 15 tuần tuổi. Biết rằng mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị A là 9 000 000 đồng . Tính trợ cấp thai sản của chị A :

A. 10 000 000 đồng. B. 11 000 000 đồng

C. 12 000 000 đồng

D. 13 000 000 đồng

Thai nhi được 15 tuần tuổi. =)) được nghỉ 40 ngày

Trợ cấp TS = (100% x Mbqtl 6 tháng liền kề trước nghỉ x số ngày nghỉ ) /30 =)) TC thai sản = ( 100% * 9 000 000 *40) /30 = 12 000 000 ( đồng )

Câu 48 : Chị D làm việc và đóng BHXH liên tục từ 03/2017. Có thời gian nghỉ từ

ngày 12/11/2021: Nghỉ sẩy thai khi thai nhi được 26 tuần tuổi. Biết mức tiền lương 6 tháng liền kề bình quân của chị D là 6 000 000 đồng Tính trợ cấp thai sản của chị D :

A. 9 000 000 đồng B. 10 000 000 đồng C. 11 000 000 đồng D. 12 000 000 đồng

Thai nhi được 26 tuần tuổi =)) được nghỉ 50 ngày

=)) TC thai sản = ( 100% * 6 000 000 *50) /30 = 10 000 000 ( đồng )

Câu 49 Chị M phải nghỉ sinh con vào 10/6 , sau khi nghỉ 6 tháng theo qui định do

sức khỏe chưa phục hồi nên chị được cơ quan giải quyết nghỉ dưỡng sức sau sinh. Tính mức hưởng trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khoẻ cho chị Mai?

A. 2.195.000 B. 2.225.000 B. 2.225.000

C. 2.235.000

D. 2.305.000

Chị M nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ 5 ngày. Mức hưởng=30% x 1.490.000 x 5= 2.235.000 (đồng)

Câu 50 Chị B phải sinh mổ. Ngày 20/5/2020, chị hết thời gian nghỉ 06 tháng thai

sản nhưng do điều kiện sức khỏe chưa ổn định, chị xin nghỉ dưỡng sức tối đa số ngày theo quy định. Tính mức hưởng nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ của chị B? A. 3.105.000

B. 3.129.000C. 3.225.000 C. 3.225.000 D. 3.300.000

Chị B nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ là 7 ngày: Mức hưởng= 30% x 1.490.000 x 7= 3.129.000 (đồng)

Câu 51 Bà T sinh đôi phẫu thuật vào ngày 20/7/2018 . Sau khi nghỉ hết 7 tháng

theo qui định ,bà xin nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ tối đa số ngày. Tính mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khoẻ cho bà Thoa?

A. 4.112.000 B. 4.236.000 B. 4.236.000 C. 4.330.000

D. 4.470.000

Bà T nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ tối đa là 10 ngày Mức hưởng= 30% x 1.490.000 x 10= 4.470.000 (đồng)

Câu 52 Bà F sinh đôi phẫu thuật phải mổ ngày 25/5/2021 . Sau khi nghỉ hết 7

tháng theo qui định ,bà xin nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ tối đa số ngày . Tính mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khoẻ cho bà F ?

A. 4.170.000 B. 4.270.000 B. 4.270.000 C. 4.370.000 D. 4.470.000 Mức hưởng= 30% x 1.390.000 x 10= 4.170.000 (đồng) Chế độ bệnh nghề nghiệp

1. Đối tượng nào được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc : a . Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên

b . Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 15 lao động trở lên

c . Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 20 lao động trở lên

d . Tất cả người lao động 2. Bảo hiểm xã hội :

a . Là loại hình bảo hiểm có tính chất kinh doanh .

b . Là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập

c . Là Bảo hiểm đa dạng về loại hình d . Tất cả đều đúng

3. Mức lương tối thiểu chung do chính phủ qui định hiện tại là : a . 450.000 đ

b . 550.000 đ c . 650.000 đ d . 730.000 đ

4. Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm

đau , Thai sản , Tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , Hưu trí , tử tuất c . Hưu trí , tử tuất

d . Tất cả đều sai

5. Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm :

a . Ôm đau , Thai sản , Tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , Hưu trí b . Ôm đau , Thai sản , Tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , Hưu trí , tử tuất c . Hưu trí , tử tuất

d . Tất cả đều sai

6. Anh A bị TNLĐ 10/6/2020 , nằm viện do bị tai nạn giao thong trên đường đi làm về . Điều trị và ra viện ngày 20/6/2020 . Ra viện , anh đi giám định y khoa và có kết luận của Hội đồng giám định y khoa bị suy giảm khả năng lao động 62% do tai nạn. Anh A đóng BHXH từ T1/2000 , tiền lương theo hệ số 3,67 . Tính các khoản trợ cấp anh A ?

A. 1.906.693 đồng B. 1.353.000 đồng C. 2.346.536 đồng D. 1.436.535 đồng

7. Luật Bảo hiểm xã hội quy định người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp hàng tháng khi: A. Bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên

B. Bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên C. Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên D. Bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên

8. Người sử dụng lao động hàng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động quy định tại điểm a,b,c,d,đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH 2014 như thế nào?

A. 3% vào quỹ ốm đau và thai sản

B. 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp C. 3% vào quỹ hưu trí và tử tuất

D. Tất cả đều đúng

9. Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp A. Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi tháng lương tối thiểu chung B. Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thần nhận được hưởng trợ cấp một lần bằng bà mươi sáu tháng lương tối thiểu chung.

C. Người lao động đang làm việc bị chết do tại nưu lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng bốn mươi tháng lương tối thiểu chung

D. Cả a,b,c đều sai

10.Trợ cấp hàng tháng đối với tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: A. Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiếu chung

B. Trợ cấp tỉnh theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội từ một năm trở xuống được tính bằng 0.5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liên kẻ trước khi nghỉ việc để điều trị

C. Cả a và b D. Cả a,b,c đều sai

11.Mức trợ cấp một lần đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: A. Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung

B. Trợ cấp tỉnh theo so năm đã đóng biên hiểm xã hội, từ một năm trở xuống thì được tỉnh bằng 0,5 tháng, sau đó có thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị

C. Cả A và B

D. Cả a,b,c đều sai.

12. Thế nào là tai nạn lao động?

A. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xảy ra trong quá trình người lao động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao. B. Tai nạn gay tổn thương cho các bộ phận của người lao động, xảy ra trong quá trình người lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm.

C. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể của người lao động, xảy ra trong quá trình thực hiện công việc lao động do pháp luật lao động quy định.

D. Tai nạn gây tổn thương cho người lao động hoặc làm cho người lao động bị chết, do thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp.

13. Đặc trưng cơ bản của tai nạn lao động là gì? A. Xảy ra trong mọi thời điểm, môi trường

B. Tổn thương thường xảy ra bên ngoài cơ thể có thể nhìn thấy được C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

14. Đặc trưng của bệnh nghề nghiệp là gì?

A. Phải làm việc trong môi trường hoặc điều kiện làm việc có hại, lâu ngày B. Tổn thương thường xảy ra bên trong cơ thể, mắt thường khó có thể nhìn thấy được

C. Chỉ xảy ra đối với một số ngành nghề nhất định D. Cả ba phương án trên

15.Theo điều 50 luật BHXH số 58/2014, người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ bao nhiêu % trở lên trong các trường hợp: bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì được hưởng trợ cấp phục vụ?

A. M >= 5% B. M >= 31% C. M >= 61% D. M >= 81%

16.Theo luật bhxh, trong trường hợp người lao động bị suy giảm 55% khả năng lao động sau điều trị mà vẫn chưa hồi phục thì được hưởng nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe bao nhiêu ngày ?

A. Tối đa 10 ngày B. Tối đa 7 ngày C. Tối đa 5 ngày D. Tối đa 3 ngày

17.Theo luật bhxh, mức trợ cấp của người lao động điều trị nội trú là ? A. MTC/ngày = 50% * LCS

B. MTC/ngày = 40% * LCS C. MTC/ngày = 30% * LCS D. MTC/ngày = 20% * LCS

18. Ông A, công nhân xây dựng, làm việc và đóng BHXH liên tục từ tháng 1/2007. Có thời gian nghỉ như sau:

-Từ ngày 12/08/2020 đến 19/08/2020: nằm viện do tai nạn giao thông trên đường đi làm về. Ra viện ông đi giám định y khoa bị suy giảm khả năng lao động 21% do tai nạn.

-Từ ngày 20/09/2020 đến 24/09/2020: nghỉ dưỡng sức tại nhà. Yêu cầu: Giải quyết chế độ BHXH cho ông A

Biết: diễn biến tiền lương trc khi nghỉ việc như sau:

-Từ tháng 7/2020: hệ số lương 4,06 ; Phụ cấp công việc 0,3 A. 2.253.000 triệu đồng

B. 2.235.000 triệu đồng C. 2.334.000 triệu đồng D. 2.324.000 triệu đồng

19. Đặc trưng của bệnh nghề nghiệp?

A. Phải làm việc trong môi trường hoặc điều kiện làm việc có hại,lâu ngày B. Tổn thương thường xảy ra bên trong cơ thể, mắt thường khó có thể nhìn thấy được.

C. Chỉ xảy ra đối với 1 số ngành nghề nhất định D. Tất cả phương án trên

20. Mức trợ cấp một lần đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là ? A. Suy giảm 5 % khả năng lao động thì được hưởng năm tháng lương tối thiểu chung , sau đó cứ suy giảm thêm 1 % thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung

B. Trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội , từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng , sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương , tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị .

C. A và B đúng D. A và B sai

21. Hiện nay có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp do bộ y tế và bộ lao động thương binh và xã hội ban hành, khi làm việc trong môi trường có yếu tố độc hại ? A.28

B.29 C.30 D.29

22. NLĐ tham gia BHXH được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi nào? A.Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 7% trở lên do bị bệnh.

B. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh.

C. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 10 % trở lên do bị bệnh.

D. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 15 % trở lên do bị bệnh.

23. Anh D thuộc doanh nghiệp nhà nước bị tai nạn lao động làm suy giảm 30% khả

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm nghiệp vụ bảo hiểm xã hội 1 (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w