C. Tối đa 7 ngày
42. Ông X là công nhân,làm việc và đóng BHXH liên tục từ tháng 4/2001 Có thờ
gian nghỉ như sau:
- 25/8/2016 đến 12/9/2016 nằm viện do bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về. bị suy giảm khả năng lao động 15%
Diễn biến tiền lương như sau:
Từ 7/2015: lương 5.000.000 đ/th; phụ cấp độc hại 300.000 đ/tháng Yêu cầu: Giải quyết chế độ BHXH cho ông
A. 37.110.000 đ B. 37.000.000 đ C. 37.010.000 đ D. 37.100.000 đ
43. Ông A làm tại DN tư nhân X có quá trình làm việc và đóng BHXH như sau: - 11/1998 – 1/2004: kỹ sư, công ty TNHH Xây dựng Thành Long - 2/2004 – 11/2004: Nghỉ việc
- 12/ 2004: Kỹ sư, doanh nghiệp tư nhân Xuân Trường
- 11/2/2016 đến 26/3/2016 điều trị tại viện do tai nạn khi đang làm việc - 10/4/2016 có kết luận của hội đồng giám định y khoa, ông bị suy giảm khả năng lao động 82% do bị liệt cột sống
Diễn biến tiền lương
- Từ 12/2014 – 11/2015: lương 6.200.000 đ/tháng - Từ 12/2015: Lương 6.700.000 đ/tháng
Yêu cầu: Giải quyết chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ông A. 3.000.000 đồng
B. 3.003.000 đồng C. 3.033.000 đồng D. 3.333.000 đồng
44. Đâu không là đặc trưng của BNN?
A. Xảy ra bất ngờ trong mọi thời điểm, môi trường
B. Tổn thương thường xảy ra bên trong cơ thể, mắt thường khó có thể nhìn thấy được
C. Tổn thương thường xảy ra bên ngoài cơ thể, có thể nhìn thấy được D. Cả A và C đều đúng
45. Điều kiện hưởng chế độ TNLĐ-BNN? A. NLĐ tham gia BHXH đầy đủ
B. NLĐ được xác nhận bị TNLĐ-BNN C. Cả A và B đều đúng
D. Không có đáp án nào đúng.
46. Ông B tham gia đóng BHXH từ T10/1998 . T3/2020 ông được xác định là mắc bệnh nghề nghiệp với mức suy giảm khả năng lao động 29%. Biết Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH có hệ số lương 4,54 , PCCV 0,5 ; PCTN 0,5 .Yêu cầu giải quyết chế độ cho ông B?
A. 74.142.400 B. 78.984.900 B. 78.984.900 C. 53.654.900 D. 74.197.400
47. NLĐ bị suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm bao nhiêu % mức lương tối thiểu chung?
A. 1% mức lương tối thiểu chung B. 2% mức lương tối thiểu chung C. 3% mức lương tối thiểu chung D. 5% mức lương tối thiểu chung
48. NLĐ bị suy giảm 5% khả năng lao động được hưởng những chế độ gì? A. 5 tháng lương tối thiểu chung
B. 5 tháng lương tối thiểu chung sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng 0.5 tháng lương tối thiểu chung
D. 12 tháng lương tối thiểu chung sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng 0.5 tháng lương tối thiểu chung
49. Thời gian nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe của chế độ TNLD-BNN nếu
31%≤ m ≤ 50% thì được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày A. 5 ngày
B. 7 ngày C. 15 ngày D. 10 ngày
50. Anh A bị tai nạn lao động tại nhà máy xi măng. Được chẩn đoán và giám định mức suy giảm khả năng lao động là 10%. Được biết, anh A đã đóng bảo hiểm được 6 năm, lương tháng của A là 3.600.000. Vậy, A có điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động 1 lần là bao nhiêu?
A. 9.845.000 đồng B. 11.175.000 đồng C. 7.200.000 đồng D. 18.375.000 đồng
Một số câu hỏi khác
1. Những người lao động nào sau đây bắt buộc phải đóng BHXH? a. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn b. Cán bộ, công chức, viên chức
c. Sỹ quan quân đội, công an d. Tất cả các đối tượng trên
2. Tháng 2/2018, A ký HĐLĐ 2 tháng vào làm việc cho cơ sở X. A có phải tham gia BHXH không?
a. Có b. Không
c. Tùy thỏa thuận giữa A và cơ sở X
3. Hiện nay, NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng những chế độ nào? a. Ốm đau, thai sản, tử tuất, tai nạn lao động
b. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất
c. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 4. BHXH tự nguyện gồm những chế độ nào?
a. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất b. Hưu trí, tử tuất
c. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản
5. A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cho doanh nghiệp X. Hàng tháng, A phải đóng bao nhiêu % BHXH?
b. 10% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất c. 10,5 % mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất
6. Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng bao nhiêu % BHXH bắt buộc cho NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn?
a. 17,5 % vào quỹ ốm đau, thai sản, hưu trí và tử tuất b. 17 % vào quỹ ốm đau, thai sản, hưu trí và tử tuất b. 17 % vào quỹ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
7. Chọn đáp án đúng nhất: Trường hợp nào sau đây NLĐ được hưởng chế độ ốm đau khi đóng BHXH?
a. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền
b. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền
c. Cả hai trường hợp trên
8. A ký HĐLĐ không xác định thời hạn, làm việc trong điều kiện bình thường, đã đóng BHXH được 8 năm. A được nghỉ bao lâu khi hưởng chế độ ốm đau? a. 20 ngày trong 1 năm
b. 30 ngày trong 1 năm c. 45 ngày trong 1 năm
9. Chị B là công chức nhà nước, năm nay con chị 2 tuổi. Khi con chị B bị bệnh, chị được nghỉ bao nhiêu ngày để chăm con theo chế độ ốm đau?
a. Tối đa 20 ngày làm việc trong 1 năm b. Tối đa 30 ngày làm việc trong 1 năm c. Tối đa 40 ngày làm việc trong 1 năm
10. Lao động nữ đóng BHXH bao lâu thì được hưởng chế độ thai sản khi sinh? a. Từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con b. Từ đủ 07 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con c. Từ đủ 08 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con 11. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ bao lâu để đi khám thai? a. Nghỉ 02 lần , mỗi lần 02 ngày làm việc
b. Nghỉ 4 lần , mỗi lần 01 ngày làm việc c. Nghỉ 05 lần, mỗi lần 01 ngày làm việc;
12. Khi sẩy thai, nạo, hút thai dưới 5 tuần tuổi, lao động nữ được nghỉ theo chế độ thai sản tối đa bao lâu?
a. 10 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần b. 15 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần c. 17 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên. Thời gian nghỉ việc này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
13. Chị B đóng BHXH được 2 năm thì sinh đôi 2 bé. Thời gian nghỉ theo chế độ thai sản của chị B là bao lâu?
a. 06 tháng cả trước và sau khi sinh b. 07 tháng cả trước và sau khi sinh c. 08 tháng cả trước và sau khi sinh
14. Anh A đang đóng BHXH, vợ anh A sinh con phải phẫu thuật. Anh được nghỉ bao nhiêu ngày theo chế độ thai sản?
a. 07 ngày làm việc b. 10 ngày làm việc c. 15 ngày làm việc
15. Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con được hưởng những quyền lợi gì?
a. Trợ cấp thai sản 06 tháng, mỗi tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản; Và trợ cấp 1 lần = 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con
b. Được nghỉ thai sản + trợ cấp thai sản mỗi tháng nghỉ bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ hưởng chế độ thai sản; Và trợ cấp 1 lần mỗi con = 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con.
16. Chị M đang nghỉ sinh con theo chế độ thai sản. Chị dự định đi làm lại khi chưa hết thời gian nghỉ thì phải đáp ứng điều kiện gì?
a. Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 02 tháng + phải báo trước và được NSDLĐ đồng ý
b. Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 03 tháng + phải báo trước và được NSDLĐ đồng ý
c. Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng + phải báo trước và được NSDLĐ đồng ý
17. NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường được hưởng lương hưu khi nào? a. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 17 năm đóng BHXH trở lên b. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên c. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 23 năm đóng BHXH trở lên 18. NLĐ được hưởng trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu nếu đáp ứng điều kiện nào? a. Có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng lương hưu 65% b. Có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng lương hưu 70% c. Có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng lương hưu 75%
19. Chọn đáp án đúng nhất: Trường hợp nào sau đây NLĐ đang đóng BHXH bắt buộc được hưởng BHXH 1 lần?
a. Ra nước ngoài để định cư
b. Bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng như HIV/AIDS giai đoạn cuối, ung thư, bại liệt,…
c. Cả hai trường hợp trên
20. Anh A đóng BHXH bắt buộc được 10 tháng thì ngừng đóng. Nếu thuộc trường hợp được hưởng BHXH 1 lần thì mức hưởng của anh A là bao nhiêu? a. Bằng số
tiền đã đóng, tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH b. 01 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
c. 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
21. Mức hưởng trợ cấp mai táng đối với NLĐ tham gia BHXH bắt buộc theo quy định hiện hành là bao nhiêu?
a. Bằng 05 lần mức lương cơ sở tại tháng mà NLĐ đang đóng BHXH mất. b. Bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà NLĐ đang đóng BHXH mất. c. Bằng 15 lần mức lương cơ sở tại tháng mà NLĐ đang đóng BHXH mất. 22. Chọn đáp án đúng nhất: NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mất trong trường hợp
nào thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng? a. Đang hưởng lương hưu
b. Mất do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp c. Cả hai trường hợp trên
23. Mức trợ cấp tuất hằng tháng cho thân nhân NLĐ đóng BHXH bắt buộc mất là bao nhiêu?
a. Mỗi thân nhân = 40% mức lương cơ sở; Thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở b. Mỗi thân nhân = 50% mức lương cơ sở; Thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở c. Mỗi thân nhân = 60% mức lương cơ sở; Thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở 24. Trường hợp nào NLĐ tham gia BHXH tự nguyện mất thì người lo mai táng được hưởng trợ cấp mai táng?
a. Thời gian đóng BHXH từ đủ 40 tháng trở lên b. Thời gian đóng BHXH từ đủ 50 tháng trở lên
c. Thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên
25. NLĐ tham gia BHXH tự nguyện mỗi tháng đóng bao nhiêu? a. 20% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất b. 22% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất c. 25% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất 26. NLĐ tham gia BHXH được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi nào?
a. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh.
b. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 7% trở lên do bị bệnh.
a. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Và suy giảm khả năng lao động từ 10 % trở lên do bị bệnh.
cấp 1 lần?
a. Từ 5% đến 30% b. Từ 35% đến 40% b. Từ 40% đến 45%
28. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động bao nhiêu % thì được hưởng trợ cấp hàng tháng?
a. 25% b. 30% c. 31%
29. Người lao động được hưởng trợ cấp phục vụ khi nào?
a. Bị suy giảm khả năng lao động từ 75% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần
b. Bị suy giảm khả năng lao động từ 80% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần
c. Bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần
1. Mức hưởng trợ cấp tuất một lần đối với người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH mà bị chết được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A. Bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014, bằng 2 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH từ 2014 trở đi
B. Bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH
C. Bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH
D. Bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014
2. Luật Bảo hiểm xã hội quy định tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc là:
A. Thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng
B. Tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định. Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung;
bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. D. Bằng hai lần mức tiền lương tối thiểu chung
E. Tiền lương, tiền công thực lĩnh và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác 3. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A. 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
B. 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày làm việc