1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề tằm tơ Nam Kỳ thờ thuộc Pháp (1911-1925) (Tiếp theo và hết)

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHE TAM TG NAM KY THO! THUOC PHAP (1911-1925) ˆ (Tiếp theo hết) NGUYEN PHAN QUANG’ | I NGANH TAM TO NAM KY HOI THI VA DAU XAO NAM 1925 TAI TINH LONG XUYEN Hội thi tằm tơ diễn ngày với Hội thi lúa gạo (2-4-1925) nhà đẹp mắt, cạnh trụ sở xã Mỹ Phước Hàng đoàn người tấp nập kéo dự hội từ đêm hôm trước Những biểu đồ Nha Canh nông, người phụ trách Cơ sở Tân Châu (Bùi Quang Chiêu) với Chủ tỉnh Châu Đốc (MATRA) nẩy sinh mâu thuẫn Hẳn mâu thuẫn âm ÿ từ lâu, bắt đầu bộc lộ trở nên gay gắt xuất Phái đoàn Bắc Kỳ vào khảo sát nghề tằm tơ Nam Ky Nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn hai nhân vật khơng thuộc phạm vi tìm hiểu lịch sử nghề tầm tơ Nam Kỳ Tân Châu nói riêng Vấn đề cần tìm hiểu mâu thuẫn có tác động đến Cơ sở ni tầm Tân Châu hình thành Báo cáo Giám đốc Cơ sở Tân Châu (Bùi Quang Chiêu) gửi Chủ tỉnh Châu Đốc (MATRA) Ngày 2-4-1925 trang hoàng Thang 01-1911 Sau báo cáo việc ươm tơ thử nghiệm khoản chi tiêu tháng 01-1911 (?), Bùi Quang Chiêu băn khoăn số phận Cơ sở Tân Châu: “Tơi chưa rõ Chính quyền có đồng ý cho tiếp tục công việc thử nghiệm hay không? Cơ sở tiếp tục triển khai nào, ngồi việc tuyển lựa giống? Nếu Chính quyền muốn tiếp tục việc thử nghiệm khơng nên coi sở có tính chất tạm bợ Các bể ươm xây vội vã, ươm đất gỗ tạp Cần phải sử dụng đồng gỗ cứng gỗ cam-xe, gỗ cà-| chấy Việc cần thiết trước mắt phải mua thêm kén tầm Nếu bể ươm vận hành ngày cần 20kg kén tằm chi phí lên đến 380$ (bao gồm vật dụng | đồng, lò, bể ươm, vòng cua-roa ), tiền lương hàng tháng cho 15 công nhân cu- li Xin Ngài Chủ tỉnh cho thị để định số phận sở ươm tơ vừa thành lập vội vã Tân Châu” *PGS TS Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tighiên cứu Lịch sử, số 8.2008 34 Bảo vệ phòng tuyển giống kén tầm Ngay 30-01-1911 Chủ tỉnh Đốc Châu (MATRA) gửi Thống đốc Nam Kỳ Nhận Báo cáo Bùi Quang Chiêu, Chủ tỉnh Châu Đốc gửi thư lên Thống đốc Nam Kỳ: “Tôi xin gửi kèm theo thu Giám đốc Sở tằm tơ Tân Châu liên quan đến việc tiếp tục thử nghiệm tiến hành tháng 12-1910 ngài GACHON (Phó tra Canh nông Bắc Kỳ thực Theo ông 3808/tháng, Bùi Quang nghĩa ngót Chiêu, cần 5000$/năm có Chỉ phí bù đắp bán sản phẩm Tiền bán sản phẩm khoản nhỏ, khơng có khách hàng chỗ; bán cho khách hàng khác khơng có lãi Như vậy, tỉnh Châu Đốc phải chịu hy sinh lớn Cần nghiên cứu xem hy sinh có tương xứng với kết mà người ta hy vọng tương lai hay không? Tháng 3-1911 Đề nghị Bùi Quang tham quan Căm-bốt Chiêu sau Có lẽ chưa biết ý kiến Chủ tỉnh Châu Đốc thư gửi Thống đốc Nam Ky, thang 3-1911, Bùi Quang Chiêu lại nêu số để nghị bổ sung thiết bị cho sở Tân Châu sau tham quan Căm-bốt trở về: Trổ thêm cửa cho phịng ni tầm ngăn lưới kim loại; Tăng cường hệ thống thơng gió cho phịng ni tằm; trang bị hệ thống ống khói nóng phía lị; Xây tủ lạnh để bảo quản giống tầm; tủ lạnh có dùng để bảo quan thực phẩm; lưới kim loại để chống chuột chim Sẽ; Mua hai trâu; Mua máy cày (kiểu Magel dùng Takeo) cuốc đất kiểu Pilter Có lẽ Bùi Quang Chiêu không ngờ viên Giám đốc Nha Canh nông-Thương mại Nam Kỳ [tên LAN] chống lại Bùi Quang Chiêu liệt, ông chẳng “mặn mà” với Chủ tỉnh Châu Đốc (8) Báo cáo LAN gủi Thống đốc Nam Kỳ có đoạn: “Tôi không báo cáo với Ngài viên chức [Bùi Quang Chiêu] thực tập phụ trách sở tầm tơ Phủ Lạng Thương [Bắc Kỳ] ngài VIEL vắng mặt, lại tìm vào Nam Kỳ với ý đồ thiết lập sở tầm tơ Ơng ta lãng phí q nhiều thời gian nhận địa điểm Tân Châu ơng ta lựa chọn lại có nhiều nhược điểm việc xây dựng nhà nuôi tầm ơng ta theo dõi lại qua tdi tệ Đáng lẽ ông ta phải nắm hai nguyên tắc: Đặt vị trí nhà ni tằm địa điểm có mơi trường sạch; Chống truyền bệnh, lây bệnh phương pháp thơng khí, vệ sinh ngăn để chống bệnh tằm lây lan Tôi e ngại ông ta giao việc Tân Châu Tôi đơn giản đề nghỉ Ngài nên giao cho ông ta công việc khác, tơi bổ nhiệm người khác thay Ngài nên khuyên ông ta hướng hoạt động sang ngành khác, rõ ràng ơng ta khơng thành công ngành tầm tơ ” (Sau để nghị Giám đốc LAN, Thống đốc Nam Kỳ bổ dụng DICKER Rghé tằm tơ Nam Ky 35 thay Bùi Quang Chiêu làm giám đốc Cơ sở tầm tơ Tân Châu) Năm 1911 Ý kiến Giám đốc Nha Canh nông-Thương mại Nam Kỳ thử nghiệm Phái đoàn Bắc Kỳ Tân Châu (trả lời Thống đốc Nam Kỳ) Ngài hỏi ý kiến việc có nên tiếp tục thử nghiệm ông GACHON (Phái đoàn Bắc Kỳ) tiến hành Cơ sở tầm tơ Tân Châu hay không? + (Thực q vội vã): Theo tơi, Tân Châu người ta muốn nhanh, vội vã hăng hái lúc đầu dẫn đến nản chí trước khoản phí ngày phình Ơng GACHON nói với tơi: “Người ta tiếp đón nồng nhiệt, người ta qúa nhanh Không cần thiết đem đến Tân Châu 40 nữ cơng nhân, mà buổi đầu cần tỉnh có nghề tầm tơ chọn công nhân; thử nghiệm có hiệu quả, họ hướng dẫn cho học trị mình” + (Khơng biết lượng sức việc tuyển cơng nhân): ơng Bùi Quang Chiêu dự trù chi tiêu 380$/tháng, ông ta khơng biết lượng sức điều hành cơng việc Theo tôi, cần thường trực sở thợ đập (?) giỏi, thợ ươm giỏi, cô thợ đảo tơ, cu-li chuyên chở củi Khi tỉnh có người đến học nghề, người ta lại tiếp tục thử nghiệm mà trả lương thợ Nếu số người học nghề nhiều phải có thêm thầy hướng dẫn tỉnh có người học nghề góp tiển trả lương cho thầy Đây kinh nghệm Viện Canh nông Hà Nội + (Ở Tân Châu nên lập trường dạy nghề): Không nên kéo sợi dệt lụa liên tục Tân Châu, trường dạy nghề ươm mà nên lập tơ dệt lụa, trọng tương xứng hoạt động trường với nhu cầu trước mắt, phải dự kiến phí ngân sách hỗ trợ tỉnh liên quan + (Không nên cho tư nhân tham gia điều hành sở): Cơ sở Tân Châu phải hoạt động kiểm soát Tơi khơng tán thành ý quyền kiến ông MATRA [Chủ tỉnh Châu Đốc] ông gọi “sự can thiệp nhà nước” (9) | + (Tóm lại Cơ sở Tân Châu hoạt động yếu kém): Theo báo cáo Hội đồng Thuộc địa, năm 1908 ngân sách Nam Kỳ dự kiến 2.500$ để xây dựng bảo quản sở tầm tơ Tân Châu, tỉnh Châu Đốc hưởng lợi ích sở này, đóng góp| 1.200$, cộng 3.700$ Những tính tốn lỗi thời tiếp tục năm 1909, 1910, phí năm 1910 vượt ngân sách dự chi 2008 (3900$/3700$) Nam 1911 sở Tân Châu lại cần tăng thêm nhiều khoản tiêu mới, người dự trù kinh phí năm trước Tơi dám khẳng định rằng: với ngân khoản Nam Kỳ 2.5008 qũy Nam Kỳ, sở Tân Châu khơng thể làm được, khẩn thiết yêu cầu Ngài cho ngưng tất hoạt động thử nghiệm sở tam tơ Tân Châu, không muốn chịu thất bại chấn phải đến Tôi biểu rõ kết thảm hại sở thiếu phương tiện Nếu yêu cầu không Ngài chấp thuận, tơi xin rút khỏi trách nhiệm lập tức, vận hành sở cuối năm 1911, cho dù tơi cấp ngân qũy hỗ trợ vào cuối năm Tôi điều hành cơng việc đến nơi đến chốn nắm vững khoản tiền tghiên cứu Lịch sử, số 8.2009 36 sử dụng biết cơng việc diễn tiến Il DE AN PHAT TRIEN 'NGANH TAM TO NAM KY CUA GIAM DOC LAN (10) (NHA CANH NAM KY) NÔNG - THƯƠNG MẠI án phát triển ngành Tằm tơ Nam Kỳ, gồm thử nghiệm quyền tiến hành biện pháp khích lệ dân xứ thử nghiệm quyền tiến hành: Coi sở nhà cửa có, để khai thác-sử dụng tốt hơn, ni tầm Thới Sơn (tuy vị trí khơng thật tốt) di chuyển nhà nuôi tằm kiểu mẫu Tân Châu Đất sở dùng để trồng dâu nuôi tằm Cơ sở tuyển giống chuyển Sài Gòn (sử dụng phần nhà cửa thuộc Sở tằm tơ) Trường dạy nghề ươm tơ kéo sợi _ chuyển Sài Gòn Nhiệm vụ lại nhân viên sở Tân Châu là: Tiếp tục trì phịng ni tằm kiểu mẫu; Giúp vận hành sở nuôi tằm kiểu mẫu người xứ (mỗi năm lập sở, giá thành sở không vượt 500$ (piastre) để phù hợp với khả người An Nam); Thu mua kén tằm cung cấp cho Cơ sở tuyển giống Sài Gòn; Phân phối kén tầm sở Sài Gòn gửi đến; Đi kinh lý thường xuyên để truyền bá kiến thức theo dõi tiến trình sở ni tầm, lập danh sách khen thưởng người nuôi tầm Tân Châu, Phú Mỹ sở thành lập Nhân nhiệm vụ chọn mua kén tằm tốt biện pháp khích lệ dân xỨ: Giám đốc LAN (Nha Canh nơng-Thương mại Nam Kỳ) đệ trình Thống đốc Nam Kỳ Đề nên giữ lại nhà Gòn sở Sơn, Ông Yêm người xứ Tân Châu có 2, Những Ngày 19-9-1911 Những Nguồn cung cấp cho sở tuyển giống Sài Thới viên xứ đáng a Miễn thứ thuế cho tất diện tích trồng dâu Với điều kiện dâu phải trồng cách tối thiểu 1m Nhân viên canh nông phải dẫn chu đáo cho dân xứ kỹ thuật trồng dâu khen thưởng tiền người thực tốt quy cách trồng dâu b Xây dựng nhà nuôi tầm kiểu mẫu người xứ: năm thành lập nhà ni tằm với phí khơng q 500$ để nơng dân lớp trung lưu thực Những người ni tầm có_ tay nghề tốt giao phụ trách nhà nuôi tầm kiểu mẫu này, ưu tiên mua lại tất kén tằm sản xuất, người cung cấp giống tằm Sau năm, nhà nuôi tằm thuộc quyền sở hữu người sản xuất liên tục tuân thủ dẫn Người xứ tự túc xây dựng nhà ni tầm có phòng (1 phòng chế biến dâu, phòng dành riêng ni tằm) sau năm hoạt động, quyền bồi hoàn cho họ nửa vốn xây dựng Phịng ni tằm phải thống khí, ngăn chắn lưới sắt, có trần nhà, vào cửa có ngăn đệm Thưởng tiển huy chương cho người có sáng kiến tốt c Quay tơ: giao bể ươm cho người qua tập trường học nghề Sai Gon d Kéo sợi: người sử dụng hay chế tạo máy kéo sợi, cung cấp sợi đệt lụa khổ 37 Nghé tam to Nam Kv Om70 bồi hoàn nửa giá tiền máy đó; có chế độ thưởng tiền huy chương Nếu để án chấp nhận, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm thực hiện, khơng có can thiệp bên ngồi Đương nhiên tơi thơng báo với ơng Chủ tỉnh Câu Đốc, không nghĩ ông ta cho tơi dẫn Tháng 9-1911 (Chủ tỉnh Châu Đốc gửi Thống đốc Nam Kỳ) Phản ứng Chủ tỉnh Châu Đốc (MATRA) vé Dé an Giám đốc LAN Ngài Giám đốc LAN đến tinh làm việc ba ngày, gặp vào buổi chiều ngày cuối để đưa công lệnh cho ký Tôi xin dành để Ngài nhận định thái độ có thỏa đáng hay khơng Tơi nghĩ: thái độ ngài Giám đốc thật khó cắt nghĩa, vấn để Cơ sở tầm tơ Tân Châu liên quan lớn đến tương lai tỉnh Châu Đốc, lý ngân qũy tỉnh tài trợ cho sở 1.200$/năm Nếu báo trước, sẵn sàng ông LAN thăm làng tầm tơ mà tháng trước với ông Giám đốc sở tam td Tan Chau DICKER (11) Thật đáng tiếc ông LAN không nghĩ Nha Canh nông Thương mại Nam Giám đốc Canh nông Thương mại Nam Kỳ (LAN) đề nghị chuyển sở nuôi tằm Thới Sơn (Châu Đốc) Chẹ Mới (Long Xuyên) (Lại thêm việc chứng tỏ Giám đốc LAN không muốn Chủ tỉnh Châu Đốc MATRA dinh vào sở tằm tơ Nha CN&TM Nam Kỳ; lúc MATRA lại muốn thoát ly đạo trực tiếp Nha CN&TM Nam Kỳ sở Tân Châu) + Sau trao đổi với Ngài, xin khẳng định rằng: việc di chuyển sở nuôi tầm Thới Sơn (Châu Đốc) tuyệt đối cần thiết Cơ sở xây dựng năm 1911 ngân vào mùa mưa Thêm nữa, vùng phụ cận sở lại nghèo, đất đai manh mún, không thuận lợi cho việc trồng dâu, lại phải thuê đất để thuê nhà Nam Ky) gửi Thống đốc nhượng cho Nha Canh nông khu đất công làng (không phải trả tiền) Ngài Chủ tỉnh Long Xun trí với tơi rằng: chi phí liên quan đến việc xây dựng sở tằm tơ (ở Chợ Mới) gánh chức kiêm ngân sách chịu Việc theo phụ nhiệm Thêm tỉnh dõi kỹ thuật trách sở nữa, vị trí xã liên đới viên Tân Châu Chợ Mới gần cạnh Chợ Tu [?] bến vãng lai của, khơng (Thư | Trong lúc đó, Chợ Mới đất đai tốt; địa phương hệ trực tiếp với Chủ tỉnh Châu Đốc có ấn ý đó; tơi thấy khơng nên im lặng trước việc 11-9-1913 Kỳ, ông Bùi thông đến sở khó khăn, Tân Châu Ngày sách Nam Quang Chiêu trực tiếp phụ trách Việc giao Kỳ ơng làm Giám đốc có lợi Chủ tỉnh Châu Đốc đến thăm sở Tân Châu sở Thới Sơn Việc ông LAN dặn lại người đại diện ông Tân Châu (DICKER) “không cần liên Ỉ Hãng Vận tải đường sông không xa Nếu Ngài tán thành đề nghị tôi, xin | Ngài báo cho Chủ tỉnh Châu Đốc Mọi phí tháo đỡ, di chuyển, xây dựng lại nhà cửa 2008, phân bổ cho ngân sách Nam Kỳ ngân sách tỉnh Long Xuyên 12-4-1919 (Thanh tra CN&TM gửi Thống đốc Nam Kỳ) Nam Ky | tghiên cứu Lịch sử, số 8.3009 38 Đề nghị chuyển sở Tân Châu sở Phú Mỹ + Nhất trí với để nghị (25-11-1918): Nên ngưng GACHON việc mở rộng sở Tân Châu, nên coi sở tuyển lựa giống tằm miền Tây Lợi điểm Tân Châu vị trí trung tâm vùng tầm tơ, thuận lợi việc phân phối giống tầm tươi; lại có bất tiện cách xa Sài Gịn, giao thơng kiểm sốt khó khăn, lại có nhiều bệnh tằm cố hữu địa phương, ln bị nạn lụt sơng Mékong đe dọa, phí cho sở q lớn Vì vậy, xin trí với Ngài Thống đốc rằng: nên ngưng việc mở rộng sở này, nên giữ nguyên trạng mà thơi (nghĩa cịn vai trị sở tuyển giống tằm) + Vì vậy, nên tập trung kinh phí cho sở Phú Mỹ (với ngân sách 1919 13.800$ để phát triển diện tích trổng dâu, tuyển giống xưởng kéo t9) Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi khơng thể chối cãi (vị trí gần Sài Gịn, dễ kiểm sốt nhân người Âu người xứ, khơng có bệnh tằm, dễ tu sửa nhà cửa có sẵn), sở Phú Mỹ lại có bất tiện, việc phân phối giống tầm cho tỉnh miền Tây phải di chuyển nhiều ngày, thường bị chậm trễ + Nếu Ngài đồng ý, tơi bắt đầu việc xây dựng Phú Mỹ thành sở tầm tơ kiểu mẫu II BẢO CÁO CỦA PHÁI DOAN DIEU TRA (THUỘC PHU TOAN QUYEN) VE NGANH TAM TO NAM KY Nam 1920 + Người ta có xu hướng cho Nam Kỳ xứ độc canh hầu hết người dân xứ bị thu hút vào nghề trồng lúa Xứ chịu môt thiệt đáng ngạc nhiên sản xuất tơ lụa, thiếu sáng kiến Nam Ky có 1.250 diện tích trổng dâu với 500.000kg đến 600.000kg kén, sản xuất 25.000kg tơ, mà thực cịn phát triển nhiều + Cần phát huy vai trò Chính quyền Nam Kỳ ngành tầm tơ: Nam Kỳ có sở tuyển giống Sài Gòn [1920], thiết bị tốt sản xuất B00.000 tằm giống, số không đủ đáp ứng nhu cầu dân xứ Nam Kỳ chưa có nhà máy sợi đại kiểu châu Âu + Nên tập trung cố gắng quyền vào việc phát triển ngành tằm tơ Nam Kỳ (và Căm-bốt) vì: a Chat tơ Nam Kỳ tốt Bắc Kỳ, tốt tơ Quảng Đơng (bóng hơn, hơn, đãn nở hơn), nghĩa đặc biệt phù hợp với nhà sản xuất Lyon b Khí hậu (ít ẩm thấp Bắc Kỳ, lại khơng có bão tố) đất đai thuận lợi để phát triển mạnh việc trồng dâu nuôi tầm đặn Chúng tơi định: mặt cần nỗ lực để sản xuất vịng 10 năm khoảng 15.000 kiện tơ; mặt khác thiết lập nhà máy kéo sợi đảm bão hiệu suất Đương nhiên phải tiến hành theo giai đoạn, từ phải sản xuất 12.000kg tơ/năm cách xây dựng nhà máy kéo sợi với 1.000 bể ươm c Riêng việc trồng dâu, chất đất Nam Kỳ (cũng Căm-bốt) đặc biệt phì nhiêu, có khả đạt đến 14 lần thu hoạch năm, Trung Hoa (như Quảng Đông) nhiều đến lần; Bắc Kỳ vậy) Đất đai phì nhiêu làm cho dâu nhanh chóng phát triển sau lần thu hoạch Rghề tầm tơ Ram Kỳ 39 Cây dâu xứ Nam Kỳ có nhiều loại hợp khí hậu, giống dâu phổ biến thuộc nhóm “morus alba” Đây giống dâu lùn, dễ hái, trẻ hái (khác với Pháp) Loại dâu cịn có ưu sau năm hái Ông GACHON (Thanh tra Canh nông & Thương mại Đông Dương) thừa nhận ngành tầm tơ Nam Kỳ rõ ràng hẳn Bac Ky Cách trồng đâu khác tùy theo vùng Những nơi trồng dâu quan trọng hai bên bờ dịng sơng khu đất bùn đất trận lụt tạo nên Sử dụng cành chiết từ 30cm đến 50cm, đặt nằm, đường nối tiếp cày cách khoảng 25- 30cm phủ lên lớp đất mỏng Năm (thường sau mùa mưa, vào tháng 9), người ta hái dâu cách 40 ngày lần, nghĩa hái vụ Mỗi năm lần, cắt dâu sát đất bắt đầu vào mùa đông (tháng 12) Ở Nam Kỳ Căm bốt, muốn dâu cung cấp đủ để sản xuất 900.000kg tơ, cần có 36.000ha đất (riêng Nam Kỳ khoảng 6.000ha), nghĩa phải gấp ba lần diện tích Tiếp thành lập sở lựa giống phân phối khoảng 72.000.000 trứng tằm máy sợi với 8.000 bể ươm tổ hợp nhà + Vai trị Nghiệp đồn nghiên cứu tơ lục thuộc địa (Syndicat d'Etudes des Soles Coloniales): Lập Hội kỹ nghệ kéo sợi, trước mắt tập hợp 1000 bể ươm Tăng cường suất sở tuyển giống tầm (Cơ sở Sài Gòn tăng gấp ba: 10 triệu giống; Tân Châu: 10 triệu; lập thêm sở Đà Lạt: 10 triệu) Iv CAN XUC TIEN KHAI THAC NGANH TAM TO DONG DUONG VA NAM KY NOI RIENG PHUC VU LOI ÍCH CHÍNH QUỐC (BÁO CÁO CUA BỘ TRƯỞNG BỘ THUỘC ĐỊA PHÁP) Các năm 1921-1922 + Hiện nay, vốn đầu tư Pháp vào ngành tằm tơ sản xuất tơ lụa Đông Dương chiếm tỷ lệ khiêm tốn Ngay từ bây giờ, Đông Dương phải thuộc địa chủ yếu tạo bổ trợ quan trọng cho việc tiêu thụ tơ lụa quốc Cần tập trung cố gắng Đông Dương, tránh phân tán vào lực lượng, đồng thời tận dụng lợi khu vực + Riêng Nam Ky, đất đai phì nhiêu, khí hậu nóng ẩm, nhân cơng đồi thành thạo, nghề tằm tơ có truyền thống, nhân tố biến Đơng Dương Nam Kỳ nói riêng thành nơi lý tưởng để sản xuất tơ lụa Những kết khảo sát cho thấy số loại tơ Đông Dương tốt loại tơ trung bình Trung Hoa Vấn đề phải thành lập quan tằm tơ Đông Dương, la Nam Ky (va Cambét) theo hướng kỹ nghệ hóa, có khả chỉnh đốn ngành tầm tơ + Có hai vấn đề trước mắt chi phí sản xuất chi phí xuất a Chi phí sản xuất: Trở ngại khâu cung cấp nguyên liệu cho kỹ nghệ quốc Khi số lượng tơ sản xuất tăng nhanh phải bảo đảm chuyển pháp mà không bị thương nhân người Hoa' thu mua hết b Chi phí xuất cảng: Để bảo đảm tơ tằm tghiên cứu Lịch sử, số 8.2009 40 chuyển Pháp, Phủ Toàn quyền ` V ngành tơ tằm phải tự túc Điều cần lưu ý NOI cấp chi phí xuất cảng ð năm, sau là: lượng tơ tầm tăng lên nhiều khơng nên khuyến khích thành lập nhà máy dệt nữa, gía nhân cơng rẻ thuộc địa làm cho sản phẩm quốc phải chịu cạnh tranh khủng khiếp + Trước mắt (trong năm 1991-1929), có việc cần xúc tiến: thành lập năm đầu Các nhà tằm tư nhân phải thành lập trại trồng dâu kiểu mẫu diện tích lựa chọn thoả đáng, quyền quan lý; phát triển sở sở tuyển giống đồng thời giao cho tư sở nuôi tằm tuyển giống loại nhỏ, nhằm bảo đảm tốt việc phân phối giống cho dân xứ Việc cấp chi phí xuất Tiểu ban Tøơ-Sợi (trực thuộc Phủ Toàn quyển) đảm nhiệm Đây thể thức tốt nhằm bảo đảm cho kỹ nghệ tơ tầm quốc độc lập với Trung Hoa Nhật Bản khâu cung cấp nguyên liệu, để tránh cạnh tranh người Hoa Kỳ có xu hướng lấn áp Pháp thị trường giới (do sản phẩm họ phát triển nhanh) Cần soạn thảo chương trình phát triển ngành tằm tơ rõ ràng, khả thi thời hạn 10 năm tồn cõi Đơng Dương (chú trọng Nam Kỳ Căm-bốt) - - 1922 4/076 (1) - TTLTQG TƠ LỤA PHÁP CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ VÀO NAM KỶ (BUỔI CHUYEN TAI RACH GIA CUA ANCET - GIAM DOC CONG TY TO LUA PHAP-DONG DUONG) + Câu hỏi đặt trước tiên là: Đông Dương Nam Kỳ nói riêng có phải xứ tằm tơ hay không? Lịch sử An Nam cho biết từ thời cổ xưa, nghề tằm tơ coi trọng Dưới triều vua Phải miễn thuế cho diện tích trồng dâu cấp vốn cho trại dâu Cần cải tiến nghiên cứu tằm tơ quyền; nhân quản lý NGÀNH II - KH: IA Lý thé ky XI va sau thời vua Gia Long, nghề phát đạt Vậy ngành tằm tơ xứ trạng suy thối lại rơi vào tình thời gian dài? Cũng nghĩ người Pháp đến Nam Kỳ, tạo nguồn tiêu thụ cho sản phẩm lúa gạo, ngun nhân làm cho ngành tầm tơ suy thoái Những địa phương cịn trì nghề tằm tơ cho thấy xứ thuận lợi cho nghề nuôi tầm kéo tơ mà người ta mơ ước Vậy thật đáng ngạc nhiên cơng ty nước Pháp phải mua phần lớn tơ lụa Trung Hoa Nhật Bản mà chưa suy nghĩ nghiêm túc đến hồi phục thịnh đạt ngành tầm tơ Nam Kỳ + Một kiện cần lưu ý: chiến tranh giới vừa qua [1914-1918] chuyển hướng đầu tư, nước Pháp Một nhóm doanh ngân Lyon cử chúng tơi sang tìm hiểu xem thiết lập Nam Kỳ (và ca Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Căm-bốt) trung tâm sản xuất tằm tơ quan trọng hay không? Sau buổi nói chuyện ngài GARNIER (Giám đốc Sở kinh tế Paris), công ty Lyon cử phái sang khảo sát, dẫn đến việc thành lập Công ty Tơ Lụa Phap-Déng Duong (Compagnie générale des Nghé tam to Nam Kv ° Soies de France et d’Indochine) véi sé vén 4.600.000francs Chương trình chúng việc xây 8.000 bể ươm tơi bao gồm vịng 10 năm, mà hăm trước mắt phải làm xong 1.000 bể ươm, nhằm bảo đảm tiêu thụ toàn kén tằm +Ở Nam Kỳ, khơng có mùa đơng, dâu thay 45 ngày, bảo đảm thu hoạch vụ/năm Như vậy, với diện tích trồng dâu Nhật, Nam Kỳ thu lợi lớn hơn, với số nhân cơng gần năm có thu nhập trồng đâu Rõ ràng Nam Kỳ xứ tầm tơ + Dự tính sản lượng: Ở Nam Kỳ, hec-ta (10.000m?) trồng 2.500 gốc dâu Sang năm thứ hai, gốc dâu thu 1kg dâu, cộng 2.500kg 14 dau, du nuôi số tầm cung cấp 90 grammes (tương đương onces - theo thuật ngữ nghề tầm tơ) tính ta thu 100kg kén Với diện tích trơng dâu hecta, 600kg kén tằm; với lứa tầm/năm, thu (600kg x 8) 4.800kg kén tầm Dự tính nhân cơng: Một cu-li bình thường phụ trách đất trồng dâu, nữ cơng nhân cung cấp 30 grammes ni tằm (1 once) trứng tầm Như vậy, với đất trồng dâu, cần cu-li 18 thợ nuôi tằm Với tiền thuê nhân công khoảng 2.0008, bán 4.800kg kén tầm với giá 2.4008 (0$50/kg) Về khả tiêu thụ công ty Pháp: lấy danh nghĩa Công ty, sẵn sàng ký hợp đồng năm Chúng gửi giống tầm đến Nha Canh nơng có nhiệm phí giống tằm cần thiết vụ phân phối miễn 41 29 - 11 - 1923- TTLTQG 4/076 (6-7) II - KH: Là VI THANH TRA PHU TOAN QUYEN (PIERRE QUAN] VE VIELL) NGANH BAO TAM CÁO [KHÁ TO O NAM BI KY + Hồi cuối năm 1905, giao nhiệm vụ nghiên cứu biện pháp cải tiến ngành tầm tơ Nam Kỳ Tôi đến nhiều vùng tầm tơ thuộc địa trình lên Nha Canh nông đề án, trước hết tiết lập sở tuyển giống tầm nuôi tầm kiểu mẫu ba trung tâm quan trọng Tân Châu (Châu Đốc) Ba Tri (Bến Tre) va Tra Vinh Trong kinh lý chớp nhoáng Nam Kỳ vừa qua (11-1923), nan thay so với 18 năm trước, tình trạng ngành tằm tơ Nam Kỳ khơng có thay đổi Một sở tuyển giống thành lập Tân Châu từ năm 1906 hoạt động thất thường, cịn hai sở hồn tồn khơng cịn | Người ta thiết lập sở tuyển giống quy mơ Sài Gịn (từ năm 1912), thực tế không hoạt động khơng có kén tầm, cách xa tất vùng nuôi tầm quan trọng + Những đề nghị VIEIL (nhằm vực dậy ngành tầm tơ Nam Kỳ): | Tại tỉnh Châu Đốc, Bến Tre, Trà Vinh: nghề trồng dâu chiếm vị trí quan trọng có nhiều triển vọng phát triển Thực tế có nhiều khu đất rộng lớn khơng thích hợp với việc trồng lúa lại thích hợp với việc trơng dâu Số kén tầm có cịn xa đáp ứng nhu cầu địa phương, mà nhu câu tăng gấp đơi Với mong muốn phát triển ngành tam tơ, ngài Thống đốc Nam Kỳ định khuyến khích phát triển nghề ni tầm 42 ° gia đình có truyền thống nghề đề án nói trở thành thực Tuy nhiên khơng nên ảo tưởng Nam Kỳ này, mặt khác triển khai vùng tầm tơ xét thấy khả thi động phối Châu Co sd bình giống Đốc tuyển giống Tân Châu thường nhằm bảo đảm tầm tuyển lựa cho tồn Cơ sở ni tầm kiểu mẫu hoạt phân tỉnh Ba Trị (Bến Tre): Người ta vừa xây dựng Ba Tri sở ni tầm kiểu mẫu có quy mơ lớn, gồm phịng ni tằm độc lập gian nhà rộng để chế biến dâu (lá dâu cung ứng cho sở nương dâu lân cận cung cấp Cơ sở có vị trí thích hợp, gần trường học nên trẻ em tham gia vào việc nuôi tằm trồng dâu, tạo điều kiện cho nhiều người nuôi tầm xứ làm quen với cách nuôi tầm tốt dự tính hiệu cách xác Tình hình tương tự tiến hành Trà Vinh Nhiều trại dâu xuất bai vùng này; tiếc dâu giống không đủ cung cấp cho trại dâu Cơ sở tuyển lựa trứng tầm Sài Gòn chuyên gia phụ trách (được cử từ Pháp sang), cung cấp trứng tằm cho sở Bến Tre, Trà Vinh sở khác Nhưng sở Sài Gịn khơng hoạt động khơng có kén Để cung cấp đủ trứng tằm cho sở Sài Gòn, ngài Thống đốc Nam Kỳ cho thành lập nhiều sở ni tầm xung quanh Sài Gịn (Thủ Dầu Một, Bến Cát, Vũng Tàu ) giao cho bình lính, viên chức trường học quản lý; đồng thời miễn thuế cho tất trại đâu triển khai, khen thưởng thăng cấp bậc cho người xứ có đóng góp tích cực vào việc cải tiến phát triển ngành tầm tơ Nam Kỳ Không nên kỳ vọng nhiều ngành tầm tơ Nam Kỳ: Có sở để tin tưởng tghiên cứu Lịch sử, số 8.2009 trở thành xứ xuất tơ lụa [khác với ý kiến ANCET buổi nói chuyện Rạch Giá] Còn lâu xứ thoả mãn nhu cầu tự cung tự cấp lụa; khả quan, khỏi phải mua lụa ngoại nhập với giá cao Ngay sở Sài Gòn bổ sung xưởng ươm tơ xưởng dệt lụa, chẳng có đại, bể ươm khung dệt xứ, nguồn cung cấp kén tản mạn, để trì hoạt động thoi thóp Để kết luận, tơi nghĩ rằng: trước mắt, quyền khơng nên tâm vào ngành tầm tơ Nam Kỳ Nếu ngày đó, thấy cần thiết phải vực dậy ngành ươm tơ đệt lụa Nam Kỳ, phải sử dụng thiết bị cổ lỗ hơn, đồng thời phải tính đến việc cung cấp đầy đủ đặn kén tầm cho sở ươm tơ, đệt lụa - - 1924 4/076 (8) - TTLTQG II - KH: IA Thanh tra Vụ Chính trị &' Hành Nam Kỳ (ký tên khơng rõ) KHAO SAT CO SO TAM TO TAN CHAU Có thể coi Bản tổng kết hoàn chỉnh Lịch sử Cơ sở tầm tơ Tân Châu ý đồ khai thác ngành tầm tơ Nam Kỳ nói chung - khơng thành cơng quyền thực dân, năm 1924) Ngày 1-6-1924 + Ngoại trừ Cơ sở tằm tơ Sài gịn, sở Tân Châu sở tầm tơ quan trọng Nam Kỳ, Thanh tra Nha Canh nông BUI QUANG CHIẾU thành lập năm 190 , theo thị ngài HAFFNER, Giám đốc Canh nông Nam Kỳ Cơ sở Nghé tam to Nam Ky 45 thuộc địa bàn tỉnh Châu Đốc, ven theo sông _ lớn, giấp với Căm-bốt, nằm vùng nuôi tầm dệt lụa động kỹ thuật truyền thống cư dân địa phương + Những thử nghiệm chỗ Hội Dệt lụa BUI QUANG CHIEU điều hành nim 1916 han rang nhằm mục đích xây sở sản xuất trứng tầm tuyển chọn kính hiển vi, thay quy tụ Sài Gịn q xa cách vùng tầm tơ quan trọng, bố trí trung tâm gần với nhà tằm dân hiệu sau: xứ đem lại Nhà cửa sở Tân Châu dựng trung tâm truyền bá nghề tầm tơ cho dân xứ, thông qua việc áp dụng phương pháp đại việc tu sửa tuyển giống chỗ, cung cấp cho nhà tằm địa phương; với mục dích đó, lụa tích trồng dâu có 2ha tăng gấp đôi trồng dâu, nuôi tầm, kể việc quay tơ, dệt + Buổi trung vào nhỏ với trồng dâu đầu, người ta tập việc nuôi tằm nhà tằm nhà gỗ với hec-ta đất để cung cấp dâu nuôi tầm Trên thực tế, sở thực lúc nhiệm vụ Một mặt, sở sản xuất nha máy Hội Dệt lụa vừa bị phá sản chuyển thành sở tuyển giống; diện (4ha) | Nếu xác định nhiệm vụ chủ yếu sở tằm tơ quyền quản lý hướng dẫn cho dân việc nuôi tằm quy cách phân phối trứng tầm qua tuyển chọn, sở Tân Châu nằm với số lượng lớn vùng cư dân lấy việc ni tầm làm kế sinh nhai có vai trị quan trọng khơng trung tâm Sài Gịn, khâu tuyển giống Cơ sở Tân Châu có đáp ứng nhiệm vụ hay khơng? Đó mục Hiệu sở - tất + Cơ sở Tân Châu xây dựng Ở trung tân địa phận Tân Châu, với phần mua kén tằm chỗ, phần chuyển Trung tâm Sài Gòn, phần sử dụng chỗ Mặt khác, sở sản xuất số lượng nhỏ trứng tầm tuyển chọn nhận từ Trung tâm Sài Gịn trứng tầm tuyển chọn qua kính hiển vi, phân phối miễn phí cho cư dân ni tầm vùng sở tầm tơ Nam Kỳ - yếu Việc chuyên chở trứng kén tầm - bảo quản (đặt thùng nước đá vận chuyển) - không tránh thiệt hại (tằm đẻ trứng đường vận chuyển, kén kiến đục kén ) Vì thành vậy, trứng năm 1919 lập tách hai Nha Canh hỏng Vụ Nha nông Kinh hạn, tế Canh nông thành Nha Kinh tế định thực thi để án mới, cụ thể phân tán sở sản xuất tuyển chọn giống tầm, nhằm đưa sở tuyển giống gần vùng nuôi tầm Từ đó, đích lần khảo sát Thanh tra Vụ Chính trị tách biệt: phần ngoại vi trung tâm, cách bờ sơng lớn ngót 1.500m phía bắc, ‘cing vị trí thức sở với văn phòng Giám đốc; phần khác phòng tuyển giống Hội Dệt lụa trước + Nhân nhà | Cơ sở Tân Châu (ở thời điểm khảo sát) gồm: | - Một kỹ thuật viên người xứ (DINH MANH TRIET), người Bắc Kỳ, vừa nhậm chức nửa tháng, Giám đốc sở; - Một nhân viên soi kính hiển vi (trước người); tghiên cứu Lịch sử, số 8.2009 44 - Một số cu-li, số lượng thay đổi tùy theo nhu cầu + Toàn sở gồm: - Một văn phòng (vừa nơi ở) giám đốc, nhà sàn gỗ; - Hai nhà ni tầm gỗ lợp ngói Những năm nhà xây dựng lại từ 1921 gạch ngói, đến sử dụng tốt - Bhec-ta đất trồng dâu kế cận nhà ni tam (trong có 2ha cần chăm bón lại hồn tồn, chất đất thối hóa 1-6-1924-TTLTQG II-KH: IA 4/076 (8) Thanh tra Nam Vu Chinh tri & Hanh Kỳ (ký tên không rõ) BAO CAO VE NGANH TAM TO NAM KỲ + Ngành Nha Canh tằm tơ Nam nông & Thương Kỳ (trực thuộc mại Nam Kỳ, - DAURAS (Paul), chuyên viên lựa giống tầm, đảm nhiệm khâu kỹ thuật lựa giống; - NGUYEN HUU LAN, tốt nghiệp trường Dệt Lyon, đảm nhiệm khâu quay tơ đệt lụa - HUYNH bậc 5, thư ký; VAN HIEN, kỹ thuật viên - TRAN VAN THANH, tốt nghiệp trường Canh nông Bến Cát, đảm nhiệm việc thu mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm (lụa) Cơ quan tầm tơ Sài Gòn chịu đạo trực tiếp Giám đốc Nha Canh nông & Thương mại Nam Kỳ, trước ngài DEVRAIGNE (vừa qua đời) ông BUI QUANG CHIEU tạm thời thay thế, với nhiệm vụ chủ yếu kỹ thuật; ông DAUMAS đạc trách việc chọn giống (sản xuất phân phối trứng tầm tuyển chọn đến nhà nuôi tằm) đóng trụ sở Sài Gịn, chủ yếu gồm có: Nhiệm vụ tra lần tập trung chủ yếu vào khâu hành kế tốn Một sở sản xuất kén tằm (nhà tằm) : kết thực tế đạt với phòng đẻ trứng tằm Một trại dâu 8ha Về mặt hạch tốn tài chính, vùng phụ cận trại lính thuộc địa cung cấp tra việc mua kén tằm (vì sở Sài Gịn dâu cho sở Một phòng bảo quản kén tằm, trứng tằm phịng thí nghiệm lựa chọn Một sở ươm tơ với bể ươm xứ cải tiến bố trí nhà mái tranh tổi tàn, bên cạnh số bể ươm đại nhập từ Lyon (Pháp) chưa vận hành thiết bị chưa hoàn chỉnh Một xưởng quay tơ, gồm dụng cụ xứ cải tiến dụng cụ sản xuất Lyon + Nhân kỹ thuật hành sở trên: - BUI QUANG CHIEU, kỹ sư nơng học, phụ trách khâu trồng trọt; chưa hồn tồn tự túc được); khâu sản xuất, kén, quay tơ, tiêu thụ tơ sống, lụa tơ tầm Từ bảng tổng hợp trên, có nhận xét: - Chi phí ngày tăng thêm qua năm, buộc phải nâng giá bán trứng tằm - Số tứng ấp năm 1923 giảm nửa, so với năm 1920, sở nuôi tằm phải mua thêm kén nhà tầm xứ - Tỷ lệ trứng tằm lành mạnh không cải tiến (75% năm 1920, 67% năm 1921, 78% năm 1922, 71% năm 1923) So sánh với sở tằm tơ Trung Kỳ: tỷ lệ trứng tầm lành mạnh không ngừng tăng, đạt tỷ lệ 90% vào năm 1923, Nghé tam to Nam Kv 45 Bang 7: Ttổng hợp sở nuôi tằm tuyển giống Nam Kỳ từ 1920 đến 1923 1920 Nhân ngạch 1921 1922 1923 4 23 31 31 37 2.476$ 3.520$ 3.990$ 3.069$ Các khoản khác 383$ 282$ 828$ 1.834$ Diện tích trồng dâu Tha 6ha15 Gha45 8ha72 14.430 13.246 11.151 6.631 Kén sản xuất 1.500kg 987kg 1.000kg 829kg Kén mua thêm Kén đưa vào bể ươm 3.000kg 840kg 2.000kg 900kg 2.100kg 1.100kg 3.000kg 1.300kg Số trứng tuyển chọn 281kg 373kg 553kg 690kg Đố trứng lành mạnh 206kg 253kg 432kg 491kg 75% 67% 78% 71% 206kg 244kg 423kg 485kg Kỹ thuật viên đính hiển vi) Cu-li Chì phí nhân cơng Số trứng ấp wee Tỷ lệ lành mạnh Nguồn cung cấp(TânChâu+SàiGịn+ChợMới) | | CHÚ THÍCH báo Nửa tháng sau, Thống đốc Nam Kỳ trả lời Chủ cáo uê Phủ Thống đốc: "Về dự án thiết lập sở tỉnh Châu Đốc: “Phúc đáp thư Ngài để ngày (?) Ngày 25-7-1907, Chủ tỉnh Châu Đốc tằm tơ Tân Châu 0à tính kha thi cua dv dn, toi 25-7, định cho phép tiến hành từ „ thấy kiến nghị Phái đoàn kinh lý để án xây dựng sở nuôi tằm kiểu mẫu - đáng quan tâm Vào dịp biểu ngân sách tỉnh năm 1908, yêu cầu Hội đồng hàng Những phí cần thiết cho việc xây dựng vận hành tính vào khoản dự ngắn tỉnh cấp 1.200$ (piastre) 1.5008 (nếu có thê) sách Nam Kỳ năm nay” góp o phí xây dựng sở này, nhằm đem lại Ký tên: BONHOURE lợi ích cho Châu Đốc " Ký tên: CUDENET (8) Những báo cáo, thư từ hai quan chức thực dân (mà chúng tơi trích dẫn tiếp ttghiên cứu Lịch sử số 8.2009 46 phần sau) cho thấy: Chủ tỉnh Châu Đốc không muốn Bùi Quang Chiêu phụ trách sở Tân Châu, để'ơng ta có vai trị trực tiếp điều hành sở này, với tư cách Chủ tỉnh Trong lúc đó, Giám đốc Nha Canh nơng - Thương mại Nam (cần tìm hiểu thêm lý do), lại vừa không muốn Chủ tỉnh Châu Đốc trực tiếp phối trung tâm tầm tơ Nam Kỹ Tân Châu Với tư cách Giám đốc Nha Canh nông-Thương mai Nam Ky, ông để nghi Thống đốc Nam Kỳ chuyển trung tâm tầm tơ vùng phụ cận Sài Gòn, giao lại cho sở Tân Châu số chức không quan trọng, thực chất xóa sổ sở ni tầm kiểu mẫu Tân ma hon 10 năm tầm tơ” Kỳ vừa muốn gạt Bùi Quang Chiêu khỏi ngành tằm tơ Chau, ủy ban tư vấn cho Ngài Thống đốc, gỗm tra NHần Dân vụ, Giám đốc Nha Canh nơng Thương mại Chủ tỉnh có ngàng trước Bùi Quang Chiêu dự tính biến thành “Viện Tầm Tơ Nam Kỳ” ông phụ trách tốt nghiệp trường Dệt Lyon, kỹ thuật viên Trung tâm tằm tơ Sài Gòn, phụ trách khâu quay tơ dệt lụa (theo Báo cáo ngày 1-6-1924 Thanh tra Vụ Chính trị & Hành chính, trục thuộc Phủ Thống đốc Nam Kỳ) (11) Theo thư DICKER (với danh nghĩa Phó Thanh tra kiêm phụ trách Cơ sở tằm tơ Tân Châu) mại Nam gửi Giám đốc Canh nông & Thương Ky (để ngày 6-9-1911): DICKER định ngày 24-4-1911, nội dung nhận sau: “Ngài DICKER, Phó tra Canh nơng, cử đến Tân (9) Hình MATRA khơng muốn sở Tân HÚ LAN, NGUYEN phải Có lẽ khơng (10) Châu để điều hành hoạt động bình thường sở này, có định Châu chịu phối trực tiếp Nha Canh nơng-Thương mại Nam Kỳ, cụ thể Giám đốc Châu " Bức thư cho biết: “Khi đến nhà LAN Trong thư MATRA gửi Thống đốc Nam Kỳ ông Bùi Quang Chiêu, ông ta thu xếp cho tháng 9-1911 có đoạn: “Trước trạng hoạt động phịng ở; phòng chất ngổốn ngang rương hòm thức bổ nhiệm làm Giáia đốc sở Tân bấp bênh sở tầm tơ Tân Châu, quyền đổ đạc tôi, lẫn lộn với số đồ đạc chưa nên chuyển vai trò điều hành cho tư nhân với điều kịp dọn ông Chiêu Người giúp việc kiện giúp đỡ họ, miễn thuế trồng dâu, có phần khơng có bếp nấu ăn, nên tơi đành buộ.: phải tạm thưởng cho việc xuất lụa Có thể thành lập gia đình đồng nghiệp ” MỘT CÁCH NHÌN TỪ BIỂN BOI CANH VÙNG DUYÊN HẢI (Tiếp theo trang 67) (72) Toàn thư, B5: 1a; Truyền thuyết người Hoa Qidong yeyu, trích từ Gudai Zhong - Yue guanxishi, pp 187 - 88 (73) Whitmore lực Họ thâm (14) Lịch sử Việt Nam (“Elephants can actually swim”, p 131) biện luận “đó khơng phải điểu q ngạc nhiên nhà Trần trở lại vùng thương mại kết với người Hoa để phát triển nhập vào hồng cung qua kết với hồng tộc." kỷ X - đầu ky XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr 212 13 (7B) Theo dân tháng Ba giỗ mẹ” gian: “Tháng Tam giỗ cha, ... sợi đại kiểu châu Âu + Nên tập trung cố gắng quyền vào việc phát triển ngành tằm tơ Nam Kỳ (và Căm-bốt) vì: a Chat tơ Nam Kỳ tốt Bắc Kỳ, tốt tơ Quảng Đơng (bóng hơn, hơn, đãn nở hơn), nghĩa đặc... II-KH: IA 4/076 (8) Thanh tra Nam Vu Chinh tri & Hanh Kỳ (ký tên không rõ) BAO CAO VE NGANH TAM TO NAM KỲ + Ngành Nha Canh tằm tơ Nam nông & Thương Kỳ (trực thuộc mại Nam Kỳ, - DAURAS (Paul), chuyên... tầm tơ Nam Kỳ + Một kiện cần lưu ý: chiến tranh giới vừa qua [1914-1918] chuyển hướng đầu tư, nước Pháp Một nhóm doanh ngân Lyon cử chúng tơi sang tìm hiểu xem thiết lập Nam Kỳ (và ca Bắc Kỳ,

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w