TỪ VIỆC ‹CẤM ĐẠO» HỒI THẾ KỶ XVIII ĐẾN 6 GIÁO SĨ ĐƯỢC PHONG THÁNH T1 kỷ XVIII, thế kỷ cuối cùng của chuỗi
thời gian lịch sử liên tiếp gần 300 năm
(thế kỷ XVI, XVII và XVIID loạn lạc,
chiến tranh chia cắt Trịn h— Mạc, Trịnh — Nguyễn, kết thúc bằng phong trào Tây Sơn xóa bổ chính quyền của các tập đoàn Lẻ — Trịnh- Nguyễn và chiến thắng giặc Thanh: xâm lược Đó cũng là thế kỷ bão táp của
phong trào quần chúng quét sạch mọi chướng
ngại, tửng bước khôi phục một nước Đại Việt,
rồi Việt Nam thống nhất vào cuối thể kỷ XVIII và đầu XIX Về phía chủ quan nếu thế kỷ
XVHI là thế kỷ kết thúc cũng là thế kỷ mở
đầu ghi một mốc quan trọng trong quá trình - vận động lịch sử nhằm khắc phục nạn phân
tán chia cắt đến khôi phục thống nhất tập
quyền thì, về khách quan, thé ky XVIII tai la một khâu quan trọng trong chuỗi thời gian
gồm nhiều thế kỷ từ xâm nhập bằng kinh tế
văn hóa đến can thiệp quân sự của tư bản phương Tây đối với nước ta, Quá trình đó
được bắt đầu từ thể kỷ XVI, có cơ sở vững hon &@thé ky XVII, day mạnh vào thế kỷ ®VIIT và trắng trợn quyết liệt ở thế kỷ XIX
theo công thức con buôn— thày tu— quân đội Tất nhiên quá trình từ thâm nhập đến can thiệp đó đối với các phương Đông nói chung,
Việt Nam nói riêng,.không phải là để dang, thuận tiện Nó đã từng gặp nhiều trở ngại, đụng độ với phản ứng ở những hinh thức và
mức độ khác nhau của dân chúng và chính quyền bản xứ
Khỏi phải nói, sự thực lịch sử đó đã được
các sử gia ghi chép trong sách báo, các giáo sĩ đương thời phản ánh qua thư từ, Không ai
"œ6 thề nghĩ rắng quá trình rao giảng `kinh phúc âm, truyền bá đạo Thiên chúa của cáo giáo sĩ ở cái xứ mà lúc đó họ gọi là “Cochin- chine» này lại độc lập với việc phát triền
thương mại tìn kiếm thị trường, tiến tới xâm lược quân sự của tư bản phương Tây; cũng
như khó có thề nói rằng các giáo sĩ theo
thuyền buôn đặt chân lên nước Việt Nam
ngày đó chỉ biết có phần đạo, chỉ vi đạo.:
* Pigneau de Béhaine, ttre Gidm muc Ba Da
lộc, nhân vật lừng danh một thời với công
NGUYÊN DANH PHIỆT
trạng vì chúa, từng có mặt ở nước ta vào nửa cuối thế kỷ XVII cũng chính là người
đã tích cực lập nghiệp ở phần đời
Một thế kỷ trôi qua đã đủ thời gian lắng
đọng đề người ta suy ngảm về những gì đã thật sự điễn ra trong quá khứ Từ năm 1900,
Adrien Launay, có chân trong Hỏi truyền giáo nước ngoài, khi chép về các nhà truyền giáo
Pháp ở Bắc Kỷ đã ghỉ nhận một sự thực: «Một triều đại mới, triều Nguyễn vừa mới
chiếm ngôi nhà Lê và thống nhất dưới vương quyên mình toàn xứ An Nam (Nam Kỷ và
Bắc Kỳ) Người đứng dầu triều đại đó, Gia Long, đã giành được thắng lợi cuối cùng nhờ
một giảm mục người Pháp— vị Khâm mạng
Tòa Thánh ở Nam Kỳ—Đức ông Pigneau de
Béhaine, người đã đến Pari cầu cứu cho ơng hồng chạy trốn và người đã ký hiệp ước
1787, bước đầu tiên của nước Pháp đi đến
việc chỉnh phục xứ Đông Dương » ( Son chef,
Gia Long, avait du sa victoire définilive a
un évéque francais, le vicaire apostolique de: la Cochinchine, Mgr Pigneau de Béhaine, qui vint à Paris demander des secours pou ie prince fugitif et conclut le traité de 1787 qui
fut le premier pas de la France vers la con- quéte de I'Indochine » C)
Hành động của vi Kham mang Toa Thanh này đã thể hiện đầy đủ và trung thực mục
đíeb hoạt động truyền “giáo của các giáo sĩ nói chung đang được đề cập tới Các giáo sĩ
đó đã dấn thân vào đời như là một trong ba
lực lượng của đạo quân liên hiệp từng bước thâm nhập vào các nước phương Đông trong đó có Việt Nam Một khi dấn thân vào đời,
thì việc nếm mùi trần thế, vinh nhục, hạnh hoặc bất hạnh là điều không thề tránh khỏi tùy theo mục đích và phương: châm hành động của họ nhằm đạt mục tiên ở phần đời với
đanh nghĩa vì chúa
Vào thế kỷ XVIII các giáo sĩ đã làm gi va đã được đối xử như thế nào trên đất Việt Nam,
Trong bản danh sách 117 giáo sĩ được Tòa
Trang 2Yừ việc 25
Dat, Mathieu Alphonse Dau (Leziniana), Hyacin-
the Gia (Castaneda), Vincent Liém, Francisco Té (Gil de Federich), Emmanuel Nguyén Van Triéu Tim biều sâu thêm một chút ta biết được trong
6 người đó có 3 người quốc tịch Tây Ban Nha
và 3 người Việt Tất cả đều là linh mục Về thời gian và địa điềm họ bị hành hình, theo”
-bản danh sách 117 á thánh có 2 trường hợp Franciseo Tê và Emmanuel Nguyễn Văn Triệu
không ghỉ nơi chết, Tham khảo thêm sách ® Phụng oy chư thánh » của nhóm Châu Kiêm Long in tại Đà Lạt năm 1975, được biết như sau :
Năm 1745 2 giáo sĩ Tây Ban Nha bị giết ở Thăng Long, dưới thời Minh Đô Yương Trịnh Doanh (1740—1867): Mathieu alphouse Đậu và
Francisco Tê
Năm 1773,3 giáo sĩ ( Tây Ban Nha, 1 Viét) bị giết ở Thăng Long, dưới thời Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm (1767— 1782): Hyacinthe Gia
và Vincent Liém
Năm 1708 2 giáo sĩ người Việt bị giết ở
Thanh Hóa và ở Phủ Xuân, thời Cảnh Trịnh
(1793 — 1801):Jean Đạt và Emmanuel Nguyễn
Văn Triệu '
Ai cũng biết rằng Tòa Thánh Vatican da chọn 6 giáo sĩ này đề phong thánh trong số - lớn hơn các giáo sĩ bị giết trong việc cấm đạo
vào thế kỷ XVIIH trên đất nước ta thuộc cả ba khu vực thuộc Trịnh, Nguyễn và sau đó là
Tây Sơn cai quản
Phong thánh là việc làm của Toa Thanh La Mã, nhưng điều, quan tâm của người nghiên cứu, tìm hiều lịch sử dân tộc là ở chỗ những
người được phong thánh đó nói riêng, cả những người ttử vì đạo» hồi đó nói chung
có thực sự tất cả đều tử vi đạo không ? và
trong hoàn cảnh nào họ bị tử hình, đề từ đó
thấy rõ hơn cái gụi là « vì đạo ? hoặc « vi đời »
của các «thánh » này
Trước hết điểm qua đôi điều khái quát về
chuyện cấm đạo Mọi người đều biết, sự truyền bá đạo Thiên chúa vào các quốc gia phương
Dông, trong đó có Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, đều gặp phản ứng trở ngại, đều bị cấm,
Œ nước ta, ngay từ thế kỷ XVII, năm 1034
Chủa Säi— Nguyễn Phúc Nguyên trong Nam đã ra lệnh cấm đạo ngoài Bắc theo Cương mục : « Khoảng năm Cánh Trị (1663—1671 — Lê
Huyền Tông) và Chính Hòa (1680—1705 — I.ê
Hy Tông) triều đỉnh đã nhiều lần ra lệnh
cấm rõ ràng, nhưng lòng đân bi che lap dã làu, rút cục không thay đồi được » (2) Theo
sách Lịch iriều tạp kủ, thì năm Chính Hòa thứ
17(1696) tháng 7, triều dình đã định rõ lại lệnh -eấm người trong nước ta theo đạo Hoa Lang »
(Thiên chủa giáo) (Ÿ), và vào năm Chính lròa thứ 20 (1649) ở miền Nam « Tệ Quốc Công
(Nguyễn Phúc Chu) ra lệnh tra xét bắt bớ đạo Hoa Lang Phàm ngưới nước ta hễ ai theo đạo này thì nhà bị phá, sách bị đốt Những người Tây dương trú ngụ từ Thuận Quảng trở vào Nam đều bị trục xuất về nước » C) Tình hình
cắm đạo điễn ra một cách mạnh mé hơn ở
cả hai vùng Trịnh, Nguyễn hồi thế kỷ XVIII
Biện pháp cấm đạo cũng quyết liệt hơn Bên
cạnh những hình thức thông thường, còn có
«cao trán, khắc chữ vào mặt (thoi Trịnh
Cương — 1718) ; trục xuất giáo sĩ (1724 thời
Nguyễn Phúc Chu); giết giáo sĩ (1723—thời Ân
Đô Vương Tiịnh Cương), 1737 thời Uy Nam
Vương Trịnh Giang, 1713— 1745 thời Minh Đô Vương Trịnh Doanh, 1773 thời Tĩnh Đô Vương
Trịnh Sâm, 1798 — thời Cảnh thịnh ) Nhìn chung, tính- hình cấm đạo tăng lên cả
vẻ nhịp độ lẫn biện pháp thực hiện, song song với việc lăng cường thâm nhập của Thiên chúa giáo vào nước ta Thế nhưng Cương mục đã có nhận xét ghi chép về việc cấm đạo nim 1754 thời Trịnh Doanh như sau : «Đến nay lại bàn lệnh cấm đoán nghiêm ngặt hơn, nhưng cũng không thề ngăn được? €) Có lẽ không hẳn đã như vậy Bởi vì, theo số liệu của Maybon trong Histoire moderne des pays d’ An-
nam thi vao nim 1737 ở Đàng Ngoài có đến
250.000 giáo dan (, Mặt khác, theo thư của
cố Longer thì năm 1795 ở Đàng Ngoài chỉ có
80.000 giáo dân, phân bố như sau:
Bắc Bố Chánh 22.000
Nghệ An 13.000
Thanh Hóa 15.000
Xứ Nam (Sơn Nam) 30.000
Xứ Đoài (Sơn Tây) 10.000 Ở) Rất có thé con số hiện được biết chưa hoàn toàn chính xác và đầy đủ Nhưng nếu quả
thật căn cứ vào các đắn liệu trên, số giáo dan
6 Dang Ngoài có giảm đi trong vòng nửa thế
kỷ từ những năm 30 đến những nâm 90 của thế kỷ XVIII thì cũng có phần hợp lý Đó là kết quả cấm đạo của các chúa Trịnh và của triều Tây Sơn dưới thời Cảnh Thịnh như đã Lrình bày
Điều cận lưu ý là tỉnh hình cấm đạo ở
Dàng Ngóài thời chủa Trịnh và thời Cảnh
Thịnh gay gắt hơn so với cùng thời các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đẫu rằng ở đây có Võ
Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738 — 1765) cấm đạo mạnh, từng trục xuất, bắt bố tù các giáo
~
Sl
Trang 3Bu-26
soni thanh lập và giáo đoàn Đàng Ngoài (Mis- sion du Tonkin) do.Alexandre de Rhodes căm đầu Và tử 1664 với sự thành lập Hài truyền giáo: nước ngoài (Soeiété des missions étran- gères) ở Paris, hoạt động truyền giáo ở nước
ta ngày một đầy mạnh hơn Nhưng công việc
truyền giáo không phải lúc nào cũng thuận buồn xuôi gió Sang thế kỷ XVÍI, họ gặp phải
phần ứng mãnh liệt hơn của chính quyền ban xứ Quá trình đó đã diễn ra Irong một bối cảnh-lịch sử khá phức tạp,
Đội quân truyền giáo với giáo lý của họ, trước hết, ở nước ta họ phải đụng dầu với
một xã hội cỗ truyền có lịch sử lâu đời với
một «dao nha» bền vững được gia cố bằng
chất men của Phật và quy tắc bóa chặt chẽ theo học thuyết Không Mạnh Thờ cúng tô
tiên, trung với vua, hiếu với cha mẹ, thành -kính với thần phật
một vai trò khá quan trọng, quy định mọi
hành vi tử nguyên tắc ứng xử, quan hệ giao -tiếp, đến nếp suy nghỉ và tâm tư tỉnh cắm của mọi thành viên trong xã hội Trong khi
đó Thiên Chúa giáo lại đem đến cho xã hội
-eồ truyền này một đức «Chủa Trời» khá xa
- lạ, thay thế cho vua, chúa, (6 tiên, thần phật, vốn là niềm tin thành kính của mọi người
Trong con mắt của vua chúa đó hắn là tà đạo, trong con mắt của người dàn đó là: một sự
quái đị, xa lạ Chẳng thế mà cho đến thế
kỷ XIX nhà nho Nguyễn Đình Chiều đã khẳng
định như một châm ngôn : « Tha dui ma giữ đạo nhà
Còn hơn có mắt ông cha không thở ›,
(Ngự tiều băn đáp)
Thế nhưng gặp phản ứng là vậy, các giáo
sĩ ván tìm được chỗ đứng trong xã hội và
tập hợp được không it con chiên dưới chân
Chúa Trời xa lạ đó `,
Có thê giải thích tinh trang này từ sự đồ vỡ, bế tắc của xã hội kéo đài qua các thế - kỷ XVI-XVII— XVIH Cho đến thé ky XVIII khủng hoảng xã hội đã đến cao độ Mọi mối đường đứt tung, vua chúa trơn hẻn, thần thánh
hết thiêng, cương thường đảo lộn, Tình trạng đồ vỡ, ly tán, phân hóa đã điễn ra lâu ngày,
thấm vào từng tế bào, từng thành viên của xã
hội Sự bế tắe trong hiện Lại đã đẫn người ta
đến chỗ mất lỏng tin ở những tín điều những thần tượng quén thuộc, Uyên bác, nhập thế
như Ngô Thời Nhậm cũng có lúc tìm về với
Phật, biên soạn Trúc Lâm tòn chỉ: nguyên
thanh, Trong bối cánh đó Thiên Chúa giáo,
kinh phúc âm tìm được đất gieo cấy Về phía các tập đoàn chấp chính tử Mạc dến Trịnh, ‹ Nguyễn, tiếp đó là: Tây Sơn, họ như là một tín điều, là ' nguyên tắc đạo lý bất khả xâm phạm Nó giữ Nghiền cứu lịch sử số 1+9J88
đều có ý thức lợi dụng các giáo sĩ ở phương
diện trí thức về nhiều mặt mà các giáo sĩ
"phương Tây thường có, cũng như đối với
thương nhân phương Tây, vì những hàng hóa cần thiết, đề tầng cường sức mạnh nhằm chống lại địch thủ, đồng thời thỏa mãn những yêu cầu của cá nhân người cầm quyền Các chúa Nguyễn đối với Thiên Chúa giáo khi thì khoan dung lơi lồng, khi thì cấm đoán mạnh mẽ ; chúa Trịnh cũng vậy Chính Trịnh Doanh tháng 2 năm Tân Mùi (1751) cho 5 lỉnh mục dòng Tên người Bồ là nhà toán học và pháo thủ đến Thăng Long Nhưng 3 năm sau, 1754, cũng chỉnh Trịnh Doanh lại ra lệnh cầm -đạo
Triều Tây Sơn, lúc đầu không cắm đạo, cũng sử dụng giáo sĩ để chữa bệnh cho hoàng hậu
vua Quang Trung Nhưng càng về sau, khi biết giám mục Pigneau de Béhaine ra sức hợp
tác: với Nguyễn - -Ánh và có tực lượng Thiên Chúa giáo làm nội ứng chống lại minh thi
Tây Sơn cũng ra lệnh cấm đạo một cách
quyết liệt
Như vậy là các giáo sĩ cũng đã rất GÓ ` Ý
thức trong việc lợi dụng những mầu thuận
phe phái đối địch đang diễn ra trong xã hội
Đại ViệL cực kỳ hỗn độn của thế kỷ XVII
đề hoạt động Họ đã đấn thân vào đời và đã
ghiu số phận mà thực tiễn hoạt động, hợp tác với các phe đối địch đã đành cho họ Ấy là
chưa nói đến chỉnh đội ngũ các giáo sĩ với
“nhiều quốc tịch, nhiều đòng khác nhau, cũng có những mâu thuẫn tranh giành ảnh hưởng
và tố cáo lăn nhau Trong việc (ngược đãi »
của các Chúa Nguyễn đối với các giáo sĩ thuộc đòng Franeiseains Tày Ban Nha có bàn tay của
các giáo sĩ người Pháp Thực vậy sự bất đồng,
hiện tượng tranh giành ảnh hưởng quyết liệt trong nội bộ đội ngũ giáo sĩ trên một đất nước đang trải qua biến động chia cắt, phe phái như | ở nước la hồi thế kỷ XVIII, đã xây ra và ting
dẫn đến sự can thiệp của Tòa Thánh La mã, Năm 1739, Roma đã phải cử mét giám mục người Pháp là De la Baume cing 3 giáo sĩ
khác đến Đàng Trong giải quyết hiện tượng
tranh chấp giữa các giáo sĩ, đi đến quyết - định phân chia các khu vực truyền giáo như
"sau: — Giáo sĩ Dòng Tên hoạt động các tỉnh :miền Bắc, 1/2 tỉnh Thừa Thiên 1/2 Quảng Ngãi
và một phần xứ Đồng Nai
— Hội Truyền giáo ngoại quốc hoạt động ở
1/2 tỉnh Thừa Thiên, 1/2 tỉnh Quảng Ngãi, Quy:
Nhơn, Phú ‘Yen, Khánh Hòa và Chiêm Thành, — Giáo sĩ Dong Francisco, „phần còn lại của Đồng Nai và xứ Cao Miễn ở)
Tuy nhiên, nhìn chung trong quá trình hoạt động truyền giáo các giáo sỉ có cảm tình hoặc đứng về phía các chúa Nguyễn Qua thir tir “của các giáo sĩ thởi này, ta thấy rõ ràng ho
Trang 4Yừ việc
Nguyễn, thành kiến với các lực lượng khác, đặc biệt đối với Tây Sơn
Mối quan hệ đó cuối cùng được thề hiện rõ
ở vai trò của Pigneau de Béhaine trong việc : tích cực làm môi giới cho Nguyễn Ảnh đến với nước Pháp, giúp Nguyễn Ảnh chiến thắng
Tây Sơn, dọn đường cho sự xâm lược của
thực dân Pháp đối với Việt Nam vào giữa
thế kỷ XIX
Tình hình đó đã được phin ánh một cách khách quan, vô thứe, trong eon số 6 giáo sĩ bị tử
hình vi chính sách cấm đạo của các lực lượng „ cầm quyền ở Việt Nam vào cuối thế ky XVIII
đã được Vatiean lựa chọn đề phong thánh, Cả 6ö giáo sĩ này đều bị giết theo lệnh của chia Trịnh hoặc của vua Tây Sơn —Cảnh Thịnh, -“
trong đó có ö giáo sĩ ngoại quốc người Tây
Ban Nha và 3 người Việt, Họ đều bị trừng
phạt trên lĩnh thồ quản lý của chúa Trịnh và:
của Tây Sơn
Tóm lại, với danh nghĩa truyền đạo, đội
ngũ giáo sĩ hồi thế kỷ' XVIII đã dấn thân vào đời một cách tích cực Sau hơn 3 thế kỷ hoạt động các giáo sĩ phương Tày đã cắm /được
tế trong xã tội: Việt Nam, đã thu hút, tập hợp được một số lượng đông đảo ở mọi miền
(1) L’abbé Adrien Launay — Les mission- naires au Tonkin, Paris ~ 1900 P 96
2) Cương mục chb Q 41, tờ 25 Ban dịch của
: Viện Sử học Xuất bản Sử học Hà Nội
(8) (4) Lịch triều lạp kỷ của Ngô Cao Lãng
— tap II ban dịch của Hoa Bang, Hà Nội, 1975,
tr 145 và 148, \
,
"gặp phải chính sách «cấm đạo »,
27
và đã tuyền lựa đào tạo nên một đội ngũ giáo
sĩ người bản xứ Dấn thân vào đời mát cách tích cực, họ đã góp phản thúc đầy quá trình
_xảm nhập, chuẩn bị cho hành động can thiệp
bằng quân sự của tư bản thực dân Pháp vào _ nước ta hồi giữa thế kỷ XIX Có ai đó quan tâm đến lịch sử Việt Nam lại không nghĩ rằng những nầm tháng đen lỗi của lịch sử đất nước này bị rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp đã xảy ra độc lập với hoạt động - truyền giáo của các giáo sĩ Phương Tây; có cả
một số giáo sĩ người bản xứ, hồi thế kỷ XI?
Dấn thân vào «đời» một cách tích cực, họ thực ra là
phan ứng quyết liệt của đời nhằm bảo vệ cái đẹp của đời, Hơn hai thế kỷ đã trôi qua kề
từ thế kỷ XVIII, sự việc đã lui về quá khứ,
tưởng như thời gian đã đủ lắng dọng đề suy
ngẫm và vùi vào lãng quên Phong thánh là việc làm của Tòa Thánh La Mã, nhưng lại
đụng đến những vấn dề có liên quan đến lịch
sử đân tộc làm cho chẳng những người nghiên
' cứu lịch sử, mà mọi ngưởi Việt Nam đều có yêu cầu lục tìm trong quá khứ đề nhìn lại rõ
hơn thực chất những gi đã điễn ra trong lịch
sử có liên quan đến việc phong thánh
/
(5) Cương mục chính biên, Đã dẫn, tờ 25
(6) Dẫn theo Đặng Phương Nghỉ — bài « T: iều
đại Quang Trung dưới con mắt của các nhà truyền giáo Tây phương», Sử Địa số 13-1969
—Sai gon, t 159