Giới thiệu tỉnh hình hợp tác nhiều bến giữa các Viện
Hàn lâm khoa học các nước Xã hội chủ nghĩa và Hội đồng
nghiên cứu đề tai “ Lịch sử Cách mạng tháng Mười và các cuộc Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tiếp theo ”
Lf KHO!
IGH sử phát triền của hình thức hợp tác khoa học nhiều bên, dài hạp giữa các Viện Hàn lâm Khoa học các nước xã hội chủ nghĩa đã bắt đầu bằng Hội nghị đại biều các nước ở Vác-xa-va (Ba-lan) năm 1962, trong do Việt-nam đã sử các đồng chí Nguyễn Khánh Toàn và Lê Khắc trong ban lãnh đạo Ủy ban Khoa học Nhà nước đi dự Tiếp theo đó nhiều hội nghị
thưởng kỳ đã được triệu tập tuần tự ở thủ đô các nước xã hội chủ nghĩa ¡nh em đề làm công việc chuần bị Cho đến ngày 15-12-1971, Hội nghị đại biều các Viện Hàn lâm Khoa học Bun-ga-ri, Cu-ba, Hung-ga-ri, Méng-cd, Ba- lan, Cộng hòa Dân chủ Đức, Ru-ma-ni, Tiệp-khắc và Liên-xô đã ký văn bản
chính thức về hợp tác khoa học nhiều bên
Đo hoàn cảnh của mình, các cơ quan khoa học tự nhiên — kỹ thuật và thoa học rã hội của nước ta chỉ mới tham gia các hội nghị này với danh - nghĩa quan sát viên
Hon 10 năm qua, thời gian tuy còn ngắn, nhưng nhiều hoạt động, nhiều phương pháp tồ chức đề thúc đầy sự tiến bộ, sự trưởng thành nhanh chóng của các nhà khoa học, những thành quả nghiên cứu có tầm cỡ quốc tế eÖa các hội đồng đề tài lần lượt ra đời, đã chứng tổ hùng hồn vai trò và hiệu quả của sự hợp tác khoa học giữa các nước xã hội chủ nghĩa anh em Sau một thời gian hợp tác nghiên cứu, tất cả các nhà khoa học các nước đều nhất trí cho rằng bộ mặt nhiều hình, nhiều về và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triền của thế giới hiện đại — một thế giới đang trong quá trinb chuyền biến tử chủ nghĩa tu ban lên chủ nghĩa xã hội — đã đặt ra cho khoa học Mác — Lê-nin nói chung và cho các bộ môn của khoa học xã hội của các
Trang 2pháp liên hợp quốc tế và tông hợp nhiều ngành (liên ngành — liên quốc gia) Việc hợp tác dài hạn nhiều bên giữa các nước xã bội chủ nghĩa về các vấn đề lịch sử, triết học, kinh tế, văn hoc, théng tin, v.v đã e6 vai trò lớn lao Chúng ta đều biết, toàn bộ chương trình hợp tác đài han, nhiền bên giữa các Viện Hàn lâm Khoa học các nước xã hội chủ nghĩa cho đến nay đã bao gồm 18 vấn đề (9 vấn đề về khoa học tự nhiên- kỹ thuật và 9 vấn đề về khoa học vã hội) Một số đề tài mới đã nấy ra, đang hình thành và sẽ được bồ sung dần dần vào chương trình chung Mỗi vấn đề do một hội đồng quốc tế và mỗi nước thành viên lại do một hội đồng quốc gia nghiên cứu vấn đề đó trong phạm vi nước mình
Trong 9 vấn đề về khoa học xã hội, thì vấn đề hàng đầu là « Lịch sử Cách mạng Tháng Mười vĩ đại * do Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên-xô, nhà sử học nồi tiếng người được tặng giải thưởng Lê-nin về các công
trình nghiên cửu sử học, I Mints làm chủ tịch Hội đồng
Những hoạt động tập thề cửa các nhà sử học các nước xã hội chủ nghĩa trong Hội đồng này đã đồng vai trò rất -quan trọng trong việc nghiên cứu kinh nghiệm của các cuộc cách mạng vô sản trong thé ky XX va trong cudc đấu tranh không khoan nhượng chống lại các nhà sử học tư sẵn, đế quốc, âm mưu xuyên tạo lịch sử các cuộc cách mạng đỏ
Tham gia thường xuyên công việc của Hội đồng này cỏ nhiều nhà bác học có tài năng của các nước Bungari, Cuba, Tiệp Khắc, Cộng hòa Dân chủ Đức, Rumani, Hunggari, Mông cô, Ba lan và Liên Xô Một số hội nghị quan trọng đã được tô chức và giới sử học Việt Nam đã nhận lời mời của Hội đồng này cử đại biều tham dự, và đã góp phần nghiên cứu của mình về mỗi quan hệ giữa Cách mạng Tháng Mười với cách mạng Việt Nam Nếu do hoàn cảnh đặc biệt không cử được đại biều tham gia hội nghị, Viện sử học Việt nam đã gửi bản tham luận đến hội nghị :
Hội đồng vấn đề «Cách mạng Tháng Mười 0à các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa liếp theo ®, cho đến nay đã tiến hành nghiên cứu đượo 8 đề tài lớn
Đề lài thứ nhất : «Cách mạng Tháng Mười và cao trào cách mạng ở
Trung và Đồng Nam châu Âu từ 1917 đến 1923» Chủ tịch của đề tài là Viện trung tâm sử học trực thuộc Viện Hàn làm Khoa học Cộng hòa Dân chủ Đức Hội đồng đã chưần bị gần xong tuyền tap “Cao trdo cach mạng châu Âu từ 1917 đến 1993» Các tư liệu dùng đề viết tuyền lập lịch sử này đều lấy ở Bungari, Hunggari, Cộng hòa Dân chủ Đức Năm 1980 việc biên soạn tuyền
tập sẽ hoàn thành
Đề tài thứ, hai : “Tỉnh quy luật chung của Cách mạng Tháng Mười va của các cuộc cách mạng trong những năm #0 ở Trungvà Đông Nam châu Án ® Chủ tịch của đề tài là : Viện lịch sử phong trào công nhân trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đẳng Công nhân thống nhất Ba-lan Công việc của tiéu ban này tiến hành tốt; năm 1977 ở Vác-xa-va đã xuất bắn tuyền tập * Cuộc cách mạng trong những năm 40 ở Trung ồ Đơng Nam châu Âu »
— 8,N.C ae 113
r
Trang 3
Đề tài thứ ba : ® Cách mạng Tháng Mười và việc giÃi quyết vấn đề dân tộc »] Chủ tịch của đề tài là Hội đồng Khoa học của Liên Xô về vấn đề tồng hợp : Lịch sử Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đai Năm 1977 ở Ê-rê- van đã xuất bản tuyền tập « Cách mạng Tháng Mười oà những kinh nghiệm trong Điệc giải quyết dẩn đề dân tộc Y và đã tô chức hội nghị các nhà sử học chuyên về vấn đề dân tộc Cáo bản tham luận của hội nghị đã được in Hội đồng cũng đang chuần bị in tuyền tập *Cách mạng Tháng Mười và việ› giải quụết vấn đề dân tộc ở các nước xã hội chủ nghĩa » vào năm 1979 Tháng 10-1978 sẽ họp bản biên lập quốe tế về vấn đề này
Đề tài thứ tư :* Gách mạng Tháng Mười pà những kinh nghiệm thu hút các bạn đồng mình về phía giai cấp vô sắn» Chủ tịch của đề tài là Viện Sử học Bungari Tháng 9-1877 ở Xô-fi-a đã tiến hành hội nghị về chuyên đề này Các tài liệu và tham luận sẽ được xuất bản vào năm 1979
Đề tài thứ năm : Cách mạng Tháng Mười 0à những kinh nghiệm xây đựng Nhà nưrýc chuyên chính ud sins Chi tịch của đề tài là ; Viện lich sử Đẳng trực thuộc Ban chấp hành Trung wong Ding Cong nhân xã hội chủ nghĩa Hangzari Nám 1978 sẽ tiến hành hội nghị tông kết về vấn đề này Sau đó các tuận văn nghiên eứu và tư liệu của hội nghị sẽ được in vào năm 1979 Đề lài thứ sáu :w Gách mạng Tháng Mười uà con đường phát triền lên chủ nghĩa xã hội không qua chủ nghĩa tư bản» Chủ tịch của đề tài là Viện - Sử học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Mông-cồ Năm 1971 6 U-lan Ba-to đã xuất bản tuyền tập ®Œon đường phái triền không qua chủ nghĩa tư ban va thoi dai hién nay»
DE tai thie bay :“Cdeh mang x4 Adi chủ nghĩa va van dé xâu dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa thống nhất (công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và cải tạo xã hội chủ nghĩa nền nông nghiệp) » Chủ tịch của đề tài là Viện Hàn lâm chính trị và khoa học rã hội của Humani Tháng 12-1977 ở Bu-ea-rét đã tiến hành cuộc gặp gỡ giữa eác tác giả tham gia đề tài này đề duyệt đề cương tác phầm ®/# ¡nh nghiệm lịch sử trong piệc quốc hữu hỏa các xỉ nghiệp công nghiệp trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa » Dự kiến cuốn sách sẽ được hoàn thành trong năm 1978 và đến năm 1979 sẽ xuất bản
Đề tài thứ tám : eGiai cấp công nhân — lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa »ø Chủ tịch eủa đề tài là Viện lịch sử Tiệp Nhắc và lịch sử thế giới trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc Hội đồng này đã viết xong tác phầm va nim 1978 sẽ xuất bản ở Tiệp Khác
Trang 4các nước đang phát triền tham gia Nhân dịp này, Liên Xô đã xuất bản 2 cuốn sách :€ Gid trị quấc tế của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại
và * Cách mạng Tháng Mười và chủ nghĩa quốc tế vơ sẳn®,
Hội đồng này cũng đã Hoàn thành các tác phầm :€V I.Lá-nin và những kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng Tháng Mười » và S Những quụ luật chung cña các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ®
Theo quyết định của Hội đồng quốc tế, các nước hội viên đã tồ chức _ các hội đồng quốc gia của mình đề nghiên cứu vấn đề này, gồm nhiều nhà sử - học của các cơ quan trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học ; cơ quan nghiên cứu lịch sử Đẳng trực thuộc Trung ương Dẳng, và bộ môn sử học của các trường đại học Từ 1971 đến nay, Hội đồng quốc tế đã xuất bản tờ Thông tỉn khoa họo bằng tiếng Nga ở Mát-vcơ-va đề phản ánh kịp thời các kết quả nghiên cứu chung và các hoạt động khoa hoc To thông tin khoa học này đã ra được 10 số trong đó có số { về kỷ niệm 50 năm Cách mạng Tháng Mười Nga; số 5 về vai trò của các bạn đồng minh của giai cấp vô sản trong các cuộc cách mạng trong những năm 19; số ở về những quy luật chung va riêng của cáo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Trung va Tay Nam châu Âu ; số 7 về những đặc điềm của quá trình cách mạng ở cá» nước Đông Âu trong những năm từ 1917 đến 1921; số 8 và những kinh nghiệm đã thủ được trong quá trình phát triền xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn tư bắn chủ nghĩa ; số 9 về Cách mạng 19)7 ở Nga, được coi như là cuộc tổng diễn tập của Cách mạng Tháng Mười, v.v
Muốn nâng cao chất lượng của các công trình nghiên cứu sử học, trình độ học thuật và phương pháp luận của các cán bộ nghiên cứu sử học muốn hoàn thành đúng thời hạn, kế hoạch; muốn sử dụng nhanh chóng các tư liệu
chưa ỉn, mới phát hiện; v.v thì việc tồ chức thường xuyên các hội nghị
khoa học lớn là một trong những biện pháp quan trọng của Hội đồng quốc tế Từ khi Hội nghị này thành lập đến nay nhiều hội nghị quốc tế quan trong đã được tồ chứ», có sự tham gia của các thình viên của các nước có chân trong lội đồng và của nhiêu nhà khoa học của nhiều nước Các hội nghị ở Vác-xa-va và ở Béc-lin (1973) ở U-lan Ba-to (1971 và 1978); ở Pơ-ra-ha (1975), ở Ba-ca-rét ((976) v.v là những hội nghị quan trọng của giới sử học quốc tế nghiên cứu về lịch sử Cách mạng Tháng Mười và các cuộc cách mạng xã hội shủ nghĩa ở các nước khác
Trước sự đòi hồi của công cuộs nzhiên ›ứu và của thực tế kh%ah quan, hội nghị các Phó chủ tịch phụ trách về khoa họ: xã hội của các Viện Hàn lâm khoa họ: của nước xã hội chủ nghĩa họp ở Mtit-csơ-va năm 1973 đã quyết định mở rộng phương hướng nưhiên cứu của Hội đồng quốc tế này và đồi tên thành Hội đồng: “Lịch sử Cích mạng Thẳng Mười uà các cuc cách mạng zã hội chủ nghĩa tiếp theo ø hoặc gọi tất là € Lịch sử những cuộc cách mạng xä hội chủ nghĩu »
Hội đồng quốc tế này đã cải tiến và hoàn thiện các hình thức hoạt động trong tình hình mới Trong khi vừa thực hiện các kế hoạch 5 năm
115
~
Trang 5| “TC
chung của Hội đồng quốc tế, cáe hội đồng quốc gia đều có một hệ thống đè tài riêng đi sâu -vao lịch sử cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nước mình với tất cả những đặc điềm và màu sắc phong phú của nó
Hội nghị cáo Phó chủ tịch phụ trách về khoa học xã hội của các Viện Hàn lâm khoa học các nước xã hội chủ nghĩa họp lần thứ III tháng 4 — 1978 vừa qua ở Buy-đa-pét, một lần nữa lại khẳng định vị trí, vai trò, tác dụng của hình thức hợp tác nhiều bên, biều đương các bội đồng quốc tế về cÁc
vấn đề lớn, đặc biệt là Hội đồng “Lịch sử các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ?® do Viện si I Mints lam Chủ tịch
Hội nghị cũng lưu ý các hội đồng quốc tế phải mở rộng hơn nữa các mối liên hệ, làm sao cho việc nghiên cứu chung có hiệu lực hơn, tránh được tình trạng trùng lắp trong nghiên cứu; phát triền và hoan thiện việc phân công quốc tế; phối hợp một cách thật nhuần nhuyễn, ăn khớp giữa các đề tài hợp tác nhiều bên với các đề tài hợp tác bai bên ; phát triền tờ Thông tin khoa học của các Hội đồng quốc tế thành nhiều thứ tiếng khác nhau Nếu thực hiện được như vậy, các Hội đồng quốc tế sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học của các Viện nghiên cứu của các nước tham gia hợp tác và làm cho các nhà nghiên cứu hiều biết, gần gũi nhau hơn
Ha-néi, thang 9 — 1978