1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển ngành đào tạo nguồn nhân lực lưu trữ học và quản trị văn phò...

3 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 189,06 KB

Nội dung

Trang 1

Nghiên cứu ~ Trao đổi Số 10/2007

TRƯỜNG ĐHKHXH 8 NV -ĐHQG HÀ NỘI

BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỄN

NGANH KO TAO NGUCH AHAN LUC LUU TRU HOC VA QUAN TRIVAN PHONG

am 1967, Bộ trưởng Bộ Đại học và N Trung học chuyên nghiệp cho phép

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay

là Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) mở ngành đào tạo đại học Lưu trữ tại Khoa Lịch sử Công tác

đào tạo nguồn nhân lực lưu trữ học và quản trị văn phòng trình độ đại học đã trải qua 40 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành với nhiều thành tựu đáng tự hào Nhân dịp kỷ niệm lần

thứ 40 (1967-2007) bằng niềm tự hào với sự phát triển đó, chúng tôi xin nêu lên những bài

học kinh nghiệm chủ yêu và đề ra phương

hướng phát triển công tác đào tạo nguồn nhân

lực lưu trữ học và quản trị văn phòng bậc đại

học trong chặng đường sắp tới

1 Những bài học kinh nghiệm trong quá

trình xây dựng và phát triển ngành đào tạo

nguồn nhân lực lưu trữ học và quán trị văn

phòng ở Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội

1.1 Bài học về xây dựng đội ngũ cán bộ

giảng dạy

Từ năm học 1967 đến nay Bộ môn Lưu trữ:

học (nay là Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng) là cơ sở duy nhất dao tạo cán bộ lưu trữ và quản trị văn phòng bậc đại học và sau đại

học ở Việt Nam Đề mở một ngành đào tạo ở

bậc đại học, vấn đề đầu tiên đặt ra là phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ đủ về số lượng

đáp ứng được yêu cầu chuyên môn Đây là van

đề chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển

của ngành Do vậy, lãnh đạo Bộ môn trước đây

và Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng,

qua các thời kỷ, luôn xác định việc xây dựng, bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy là

van đề quyết định nhát

PGS, TS Đào Xuân Chúc

Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Một điều đáng lưu ý là, khi chuyên ban Lưu

trữ được thành lập ở Khoa Lịch sử - Trường Đại học Tống hợp Hà Nội hầu như chưa có cán bộ nào được đảo tạo bài bản về lĩnh vực Lưu

trữ học Các cán bộ giảng dạy được tuyển chọn chủ yếu từ các sinh viên giỏi của Khoa Lịch ở sau khi được trang bị những kiến thức chung vả

kiên thức lịch sử, họ đã được đưa đi đảo tạo và bồi dưỡng lý luận và thực tế công tác lưu trữ tại

ATK của Cục Lưu trữ Phủ Thủ tưởng Nhờ

phương châm " học đi đôi với hành”, tự học, tự

nghiên cứu đã giúp số sinh viên nảy sớm trưởng thành cả về lý luận và thực tiễn Bài học này, không chỉ có ý nghĩa trong buổi đầu mới

thành lập chuyên ngành, mà ngày nay vẫn còn

nguyên giá trị

Nhờ phương châm và cách làm nảy nên lúc

đầu số cán bộ giảng dạy của Khoa chỉ có 5

người (1996), cho đến nay Khoa Lưu trữ học va Quản trị văn phòng đã có 15 cán bộ cơ hữu, 5 cán bộ kiêm nhiệm (do trường trả phụ cấp) Từ chỗ số cán bộ giảng dạy ban đầu chưa ai có

học vị, học hàm, đến nay, Khoa đã có 7 Pho

Giáo sư, 2 Tiến sĩ và 6 Thạc sĩ và hàng chục

cán bộ có trình độ cao (Giáo sư Phó Giáo sư Tiên sĩ) ở các cơ quan quản lý lưu trữ và các co’ quan khác làm cộng tác viên

Vẻ xây dựng bộ máy tổ chức Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng trước đây có 2 bộ môn là: Bộ môn Văn bản và Hành chính học; Bộ mon Luu trữ học Năm 2005, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ra Quyết định thành lập Bộ môn Quản trị Văn phòng Quyết định này đã tạo điều kiện cho việc mở rộng quy

mô đào tạo của Khoa về lĩnh vực mới mẻ rất

Trang 2

Nghiên cứu - Trao đôi Số 10/2007

1.2 Bài học thứ hai là vấn đề xác định

mục tiêu và chương trình đào tạo phù hợp

với nhu câu thực tiễn xã hội

Ban đầu, do Khoa mới chỉ là một bộ môn

thuộc Khoa Lịch sử nên mục tiêu đào tạo được

xác định là đảo tạo cán bộ "có trình độ kiên thúc

cơ bản ở bậc đại học vê khoa học lịch sử được trang bị những kiến thúc và nghiệp vụ nhất định

về lưu trữ học đề sau khi tốt nghiệp ra truòng có

thê làm công tác nghiên cúu và chỉ đạo nghiệp vụ luu trữ tại các cơ quan lưu trữ ở trung ương, dia phuong, cdc don vi kinh tế ” Vì vậy, trong chương trình đầu tiên này, việc bó trí giảng dạy

chuyên môn quá ít Cụ thẻ, lúc đầu đảo tạo theo

công thức 3 + 1 (tức là 3 năm đầu sinh viên học các môn chung và các môn lịch sử, đến năm thứ 4 mới học kiên thức chuyên ngành), sau đó

nâng thời lượng các môn chuyên ngành theo

công thúc: 2.5 + 1.5, về sau là 2 + 2 (tức là 2

năm đầu học các môn cơ sở và 2 năm sau học các môn chuyên ngành)

Hiện nay, chương trình đào tạo được thực

hiện theo công thức 1,5 + 2,5 trong 8 học kỹ Ba học kỷ đầu sinh viên được học các môn đại

cương, 5 học kỷ sau sinh viên được học các môn thuộc lĩnh vực văn thư, lưu trữ, hành chính, quản trị văn phòng Bên cạnh khối kiến thức cơ bản đó, sinh viên còn được học các môn bổ trợ

như: Sử liệu học, Hán ~ Nôm, Ứng dụng CNTT

trong công tác văn thư, lưu trữ Ngoài ra, sinh

viên còn được học các môn học tự chọn đẻ phủ hợp với nhu cầu của mình Trong toàn khóa,

sinh viên chính quy được tổ chức đi thực tập 2

đợt vào năm thứ 3 và năm thứ: 4, sinh viên hệ tại chức thi 1 đợt vào năm thứ 4

Như vậy, trong suốt 40 năm đào tạo nguồn

nhân lực lưu trữ học và quản trị văn phòng bậc

đại học vói mục tiêu và chương trình đào tạo có nhiều lần thay đổi, nâng cấp theo hướng tăng ty

trọng các môn chuyên ngành Đặc biệt, nội dung các môn chuyên ngành cũng thưởng

xuyên được cập nhật những kiến thức mới ở

trong và ngoài nước cho phù hợp với yêu cầu của thực tiền Nhờ đó đa phần các sinh viên của Khoa khi ra trường đều có khả năng làm tốt công tác chuyên môn, nhiều người trong số họ đã được bổ nhiệm làm lãnh đạo Cập CỤC, VỤ, văn phòng bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố và cấp huyện Bải học lớn nhất trong việc

xác định mục tiêu và chương trình đào tạo là luôn luôn nắm vững nhu cầu của xã hội và thực

tế công tác văn thư, lưu trữ để thường xuyên cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào

tạo cho phù hợp

1.3 Bài học thứ ba là kết hợp công tác

nghiên cứu khoa học và biên soạn hệ thông giáo trình, bài giảng

Nghiên cứu khoa học và biên soạn hệ thống

giáo trình, bài giảng là hai mảng không thể tách

rời trong công tác đảo tạo Trong 40 năm qua

cán bộ của Khoa đã thực hiện hàng chục đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ cấp Đại học Quốc

gia cấp trường Cán bộ của Khoa đã công bồ

được gần 200 bài nghiên cửu trên các tap chi:

Văn thư Lưu trữ: Việt Nam, Lịch sử quân sự,

Xưa và Nay, Dấu ấn thời gian và Tạp chí Khoa

học của Đại học Tổng hợp Hà Nội Khoa đã

chủ trì 4 Hội thảo khoa học, các báo cáo đều

được tập hợp xuất bản thành kỷ yếu để sinh viên có điều kiện tham khảo

Bài học quan trọng là muốn giảng dạy tốt, muốn nâng cao chất lượng giảng day thì phải

nghiên cứu khoa học tốt Kết quả nghiên cứu

khoa học phải được bổ sung cho bài giảng và hệ thống giáo trình Trong những năm qua, đặc

biệt là trong 10 năm gân đây, Khoa đã biên soạn được 10 giáo trình và sách chuyên khảo Hầu hết các môn học hiện nay đều có giáo trình,

bải giảng đã được nghiệm thu Các giáo trình này không chỉ phục vụ cho sinh viên của Khoa mà còn được nhiều trường đại học, cao đẳng trung học và các cán bộ làm công tác hành Chinh văn phòng ở các cơ quan, doanh nghiệp

dùng lảm tài liệu tham khảo

1.4 Bài học thứ: tư là đa dạng hoá hình thức đào tạo

Trước đây, Khoa chỉ có 01 hình thức đảo

tạo thì đến nay, Khoa Lưu trữ học và Quản trị

Văn phòng thực hiện 2 hệ đào tạo là hệ đào tạo

chính quy và hệ đào tạo tại chức và bồi dưỡng

ngắn hạn cho cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước vả tư nhân Nhờ vậy, số lượng sinh viên chính quy và tại

chức được đảo tạo đã tăng lên vượt bậc Con số sau đây minh chứng cho điều đó: 30 năm đầu Khoa chỉ đào tạo được khoảng 500 cử

nhân, thì trong 10 năm trở lại đây, số sinh viên

Trang 3

Nghiên cứu ~ Trao đỗi

3.000 cử nhân, đáp ứng nhu cầu của các cơ quan về nguồn nhân lực lưu trữ học và quản trị

văn phòng trong nước và nước ngoài

Đặc biệt, tử năm 1994-1995, việc đảo tạo sau đại học đã được tiền hành ở Khoa Lịch sử cho cán bộ lưu trữ học 3 cán bộ đã bảo vệ luận

văn tiên sĩ với mã ngành biên soạn lịch sử và sử

liệu học Năm 1998, sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo trao nhiệm vụ cho Khoa Lưu trữ học và

Quản trị văn phòng đào tạo bậc cao học, đến nay đã đào tạo được 50 thạc sĩ lưu trữ học và tư liệu học

1.5 Bài học thứ năm là thực hiện và

không ngừng mở rộng liên kết, hợp tác đào

tạo

Khoa đã tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan ngoài trường trong công tác đào tạo

Nhiều cán bộ khoa học có trình độ cao ở các cơ

quan ngoài trường được mời làm cán bộ giảng

dạy kiêm nhiệm Khoa cũng đã phối hợp với một số trường đại học, các trung tâm giáo dục

thường xuyên để mở các lớp tại chức ở các địa

phương; ký thỏa thuận với một số cơ quan để

tạo điều kiện cho sinh viên đến thực tập thực té Sự phối hợp, liên kết trong đào tạo nguồn nhân

lực lưu trữ đã được nhiều cơ quan lưu trữ coi là

trách nhiệm của mình Những cơ quan này đã trở thành những cơ sở thực tập, thực hành rất tốt cho sinh viên trước khi ra trường

Tháng 3/2007, Trường đã ký văn bản thỏa

thuận với Học viện Kinh tế - Tài chính Quảng

tây (Trung Quốc) về việc liên kết đào tạo một số

ngành, trong đó có ngành Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng Theo thỏa thuận này, số sinh viên

Trung Quốc sẽ học theo công thức 2 + 2, nghĩa là 2 năm đầu học các môn chung và môn cơ sở

ở Trung Quốc, hai năm sau học chuyên ngành

ở Việt Nam, bằng tốt nghiệp do Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc

gia Hà Nội cấp

Trên đây là những thành tựu và bài học kinh

nghiệm của 40 năm Với hành trang sẵn có,

chúng là nền tảng vững chắc để công tác đào

tạo nguồn nhân lực lưu trữ và quản trị văn:

phòng không ngừng phát triển trong thế kỷ 21

Dưới đây là những hướng phát triển cơ bản trong những năm tói

Số 10/2007

2 Phương hướng phát triển chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực lưu trữ học và quản trị

văn phòng ở trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội trong những năm tới

1 Phát triển công tác đào tạo nguồn nhân

lực lưu trữ học và quản trị văn phòng theo

hướng phục vụ tốt nhất cho công cuộc cải cách

hành chính nhà nước và yêu cầu của sự nghiệp

cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước và xu thế hội nhập quốc tế

2 Xây dựng Khoa Lựu trữ học và Quản trị

Văn phòng thành cơ sở đào tạo chất lượng cao, đưa chất lượng đào tạo lên hàng đầu, phải luôn

luôn bảo vệ được thương hiệu của một ngành

có truyền thống 40 tồn tại và phát triển

3 Về đội ngũ cán bộ giảng dạy sẽ phát triển theo hướng bổ sung về lượng và nâng cao về chat Day sẽ là hướng cơ bản để Khoa Lưu trữ

học và Quản trị Văn phòng phát triển trở thành cơ sở đào tạo chất lượng cao Trong kế hoạch

phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 số

lượng giảng viên của Khoa phải đạt tới ít nhất là 30 người với trình độ từ thạc sĩ trở lên

Về phát triển các bộ môn, hiện nay Khoa có 3 bộ môn là: Bộ môn Văn bản và Hành chính học, Bộ môn Lưu trữ học, Bộ môn Quản trị văn

phòng Trong những năm tới, Khoa sẽ mở thêm

bộ môn Quản trị Thông tin

4 Trên cơ sở hoàn thiện bậc đào tạo cử

nhân và thạc sĩ sẽ bổ sung thêm đào tạo bậc tiến sĩ Cụ thể là:

Về đào tạo cử nhân, dự kiến sẽ tách thành 2

chuyên ngành: Chuyên ngành Lưu trữ học và

Chuyên ngành Quản trị Văn phòng;

Về đào tạo cao học: Ngoài đào tạo thạc sĩ

ngành Lưu trữ, sẽ đào tạo thạc sĩ ngành Quản

trị Văn phòng;

Về đào tạo nghiên cứu sinh: Khoa đang làm dé an dé nghị Trường Đại học KHXHNV và Đại

học Quốc gia Hà nội giao nhiệm vụ cho Khoa

được đào tạo Tiền sĩ

5 Tăng cường liên kết đào tạo trong nước

và quốc tế để đáp ứng xu thế hội nhập, nhất là

khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của

WTO, Phát huy ảnh hưởng của công tác đào

tạo nguồn nhân lực lưu trữ học và quản trị văn

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w