1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ VUA PLEUROTUS ERYNGII

1 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Di truyền học và ung dung - Chuyên san Công nghệ sinh học Số 8— 2012

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYÈN CỦA MOT SO CHUNG NAM SO VUA PLEUROTUS ERYNGII

Nguyén Thi Bich Thùy, Khuất Hữu Trung, Ngô Xuân Nghiễn, cà Thùy Vân,

Viện Di truyên Nông nghiệp Trịnh Tam Kiệt

Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học — Đại học quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 10-7-2012/ Ngày sửa bài 23-7-2012/ Ngày đồng ý đăng bài 30-7-2012

I Đặt vấn đề

Nấm Sò (Pleurofus spp) là một chỉ nấm

rất da dạng về mặt sinh học và rất quan trọng về ý nghĩa kinh tế trong các loài nấm lớn trên toàn thế giới , do nó có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện sinh thái khác nhau và

thích hợp với nhiều điều kiện đỉnh dưỡng

(Hassan, 2010)

Pleurotus eryngii được gọi bằng nhiều tên khác phố biến như King Oyster (Hoa Kỳ), : Cardoncello hoặc Cardarello (Italy) va Xing

bao gu (Trung Quốc) Hiện nay, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ là những nhà

sản xuất lớn của nấm này Tại Mỹ, sản xuất thương mại của loài này bắt đầu vào năm

2000 Đến năm 2004, sản xuất được 85 tấn

trong quốc gia (Royse, 2005)

Nắm Sò vua (Pleurofus eryngii) có giá trị dinh dưỡng và dược học cao (Zervakis và Ballis, 1991) Pleurotus eryngii thử nghiệm, trong y học cổ truyền cho ít nhất 35 rối loạn trong cơ thể Y học cổ truyền Trung Quốc chứng minh chiết xuất từ nấm Sò vua có tác

dụng làm thư giãn cơ bắp, bột từ quả thể nắm

SÒ Vua có hiệu quả trong việc điều trị đau lưng, tÊ chân tay, gân khó chịu (Wasser và Weis, 1999; Yang, 2002)

Mỗi cá thể có một đặc điểm sinh học

riêng biệt, đó không chỉ là đặc trưng của cá

thể mà còn là đặc trưng của loài Căn cứ vào

đặc điểm sinh học có thể phân biệt được các

chủng, loài khác nhau làm cơ sở phân loại trong sinh giới và đánh giá đánh giá được

tình trạng sinh trưởng của nó Qua đó có thể tác động các biện pháp kỹ thật nhằm nâng cao

hiệu quả sản xuất Do đó, trong công tác nhân giông và nuôi trông, việc đánh giá các đặc tính sinh học là cân thiết và có giá trị thực tiễn vô cùng to lớn

H Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1 Giống nấm

6 giống nấm Sò vua có nguồn gốc khác nhau đang lưu giữ tại TTICNSHTV Ký hiệu từ EI-

E6: ENH (E1) (Nhat Bản), E2 (Thượng Hải -

Trung Quốc), E3 (Đài Loan), E4 (Hàn

Quốc), E5 (Phúc Kiến - Trung Quốc), E6 (Thái Lan)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nuôi thường xuyên theo dõi, quan sát, đánh giá sự sinh trưởng của hệ sợi nâm.được thực hiện theo Trịnh Tam Kiệt

(1986), Theo Schwantes (1971) tốc độ của sợi

nắm được tính theo công thức sau: V= X/T

+ V: Tốc độ mọc của hệ sợi (um/h)

+ X: Bán kính hệ sợi mọc trên bề mặt môi trường (z)

+ T: Thời gian hệ sợi nắm mọc trên bề mặt môi trudng (gid)

Độ dày sợi nấm được đánh giá trên môi trường agar trong bình tam giác hoặc đĩa petritheo thang điểm từ 3-1 Chủng giống có

độ dày hệ sợi lớn nhất đạt 3 điểm, các chủng khác tùy theo độ dày mà cho điểm, mỗi điểm

cách nhau 0,5 đơn vị

Phương pháp tách chiết ADN của Obara-

Okeyo & Kako (1998) có một sô cải tiến Phương pháp nhân gen bằng kỹ thuật PCR

ban Re Di 96

J Genetics and Applications — Special Issue: Biotechnology

Ngày đăng: 28/05/2022, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN