=H eee ere =e —O — St Se —=———
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI TRÒNG NẮM VÂN
CHI TRAMETES VERSICOLOR (LINNAEUS FRIES) PILAT
Nguyễn Thị Bích Thùy
Trung tâm Công nghệ sinh học Thực vật — Viện Di truyền Nông nghiệp
Trinh Tam Kiét
Vién Vi sinh vat va Céng nghệ sinh học — Đại học Quốc Gia Hà Nội
I.MỞ ĐẦU
Các loài nấm dược liệu của Việt Nam đã
được xác định bao gồm 210 loài [4], thuộc Nam
bất toàn (Mitosporic Fungi), Nam Nang (Ascomycota), Nam Dam (Basidiomycota); trong đó, ưu thế tuyệt đối thuộc về Nấm Đảm (Basidiomycota) với 203 loài thuộc lớp
Agaricomycetes Trong Agaricomycetes, ưu thế
loài thuộc về các bộ: Hymenochaetales, Poriales, Polyporales, Russulales, A garicales Các loài nâm dược liệu của Việt Nam sông trên gỗ (cây sống và đã chặt hạ, gãy đồ, chết ) chiếm ưu thế rõ rệt; ; trong đó các loài có quả thể chất bần (lie), chất bì dai, chất gỗ có số
lượng và trữ lượng lớn và rất giàu các chất có hoạt tính sinh học Nhiều loài nấm dược liệu
của Việt Nam có thể phân lập thuần khiết, mọc sợi và hình thành quả thể trên môi trường thạch _ va gia thé mot cách chủ động Trong sơ các lồi nam được liệu, nắm Vân chỉ là loài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nắm Vân Chỉ có tên khoa
học là 7ï rametes versicolor (Linnaeus Fries)
Pilat và một số tên đồng nghĩa khác như -Coriolus versicolor, Polyporus versicolor Và hệ thống phân loại nấm này thuộc họ Coriolaceae, bộ Aphyllophorales, sensu lato _ ngành Basidiomyeofa Nắm có tên tiếng Anh là _ Turkey taiis, tiếng Nhật là Kawaratake, tiếng
Trung Quốc là Yun Zhi
Vân chỉ là loài nắm có khu phân bố rộng, © gap ở châu Âu, châu Mỹ, châu Á Nắm cũng - được ghi nhận ở nhũng vùng có khí hậu mát, - lạnh của Việt Nam Đây là loại nắm dược liệu “ guy hiện đã được sử dụng tại Trung Quốc và Nhật bản từ rất lâu và cũng đang được thăm dò - nuôi trồng chủ động ở Việt Nam Vì vậy việc nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ _:nuôi trồng chúng có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn đáng kẻ
H VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Giống nấm Trametes versicolor (Linnaeus
Fries) Pilat có ký higu Tral, duge nhap tir Han Quốc, đang lưu giữ tại Trung tam Cong nghé Sinh học Thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp và phân lập tại Việt Nam, đang lưu trữ tại Phòng Công nghệ giống gốc Nấm, Viện Vi
sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc
Gia Hà Nội
2.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nuôi cây, đánh giá về các đặc điểm sinh học thực hiện theo Trịnh Tam Kiệt và cộng sự ( 1986); Đánh giá sự mọc và độ dày
của sợi nắm theo Schwantes (1971)
Il KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
3.1 Đặc điểm hình thái nắm Vân chỉ
Trametes versicolor (Fr.) Pilat Atl Champ
Eur 3: 261, Ryvarden & Johansen, Apreliminary
polypore flora of East Africa, 588, 1980;
Breitenbach, F Kranzlin, Pilze der Schweiz, Band 2, 288, 1986 - Nam van chi
Syn Polyporus versicolor Fr Syst Mycol 1:
368, 1821 — Polyporus nummularius Pers
apud Gaudichaud, Voyage aut Monde, Paris,
p 174, 1827 - Polytictus versicolor (L.) Fr., Nov Symb Myc 70 1851; Sacc., Syll Fung
6: 253 1888; Teng, 356, 1996 - Coriolus
vericolor (L.: Fr.) Quel, 1886
Qua thé nam 1a chat da, không cuống, phủ lông, rất biến đổi về màu sắc Đảm quả khi non dạng u lồi tròn, sau phân hoá thành dạng bán cầu, già bán cầu đến đạng thận, dạng quạt, thót dần lại ở phần gốc hay cũng có khi trải sát giá thể hay trải cuộn lại thành dạng vành Nấm thường mọc thành đám, dạng ngói lợp Mặt mũ TẤT thay đổi về màu sắc, đặc trưng bởi những vòng đồng tâm với màu sắc khác nhau từ trắng đến vàng nhạt, nâu nhạt, nâu rỉ, có sắc thái xanh đến đen; phủ lông tạo thành từng vòng xen kế với vủng vỏ mũ cỏn nhẫn Mép mũ