1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí toán tuổi thơ 2 kỳ số 81

35 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

So 81 Full re pdf

Trang 1

ISSN 1859-2740

2 Ì TRUNG HỌC CƠ SỞ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

Children’s Fun Maths Journal

lan tuổi tÃo TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN

Phủ tịch HHIT kiêm Tổng Biám đốc IIRBBI) Uiệt Ilam: NGƯT NGÔ TRẦN ÁI

Phú Tổng Biám đốc kiêm Tổng biên tập IIRBBD Uiệt [lam: TS NGUYÊN QUÝ THAO

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Phó Tổng biên tập phụ trách tạp chí: ThS VŨ KIM THỦY

Thư kí tòa soạn: NGUYỄN XUÂN MAI

Ủy viên Hội đồng biên tập: PGS TS VŨ DUONG THUY, GS NGUYEN KHAC PHI, PGS TS TRAN KIEU, PGS TS NGND TON THAN, TS NGUYEN VAN TRANG, PGS TS VU NHO, TS TRINH TH] HAI YEN, ONG NGUYEN KHAC

MINH, ONG PHAM DINH HIEN, PGS TS NGO

HỮU DŨNG, TS TRẦN ĐÌNH CHAU, NGND vU

HỮU BÌNH, TS NGUYỄN MINH HÀ, PGS TSKH VŨ ĐÌNH HÒA, TS NGUYỄN MINH ĐỨC, PGS TS LÊ QUỐC HÁN, ÔNG ĐÀO NGỌC NAM, ONG NGUYEN DUC TAN, TS NGUYEN ĐĂNG QUANG, TS TRAN PHUONG DUNG, TS NGÔ

ANH TUYET, ONG TRUGNG CONG THANH

Biên tập: HOÀNG TRỌNG HẢO, PHAN HƯƠNG Trị sự - Phát hành: TRỊNH ĐÌNH TÀI, TRỊNH THỊ TUYẾT TRANG, MẠC THANH HUYỀN, NGUYỄN HUYỀN THANH Chế bản: ĐỖ TRUNG KIÊN Mĩ thuật: TÚ ÂN

Đại diện tại miền Trung: ThS NGUYỄN VĂN

NHO, Ban Biên tập Toán Tin, NXB Giáo dục tại

TP Đà Nẵng, 15 Nguyễn Chí Thanh, TP Đà

Nẵng BT: 0511.3887548

Đại diện tại miền Nam: ƠNG TRẤN CHÍ HIẾU,

Giám đốc Công ti CP Sách - TBGD Bình Dương, 283 Thích Quảng Đức, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương ĐT: 0650.3858330 ( Z ÉTRoNG SỐ NÀY ® Học ra sao?

Ứng dụng của trung điểm vào giải toán

Âu Anh Minh 2

® Giải tốn thế nào?

Một số dạng toán về đa thức một biến

Nguyễn Văn Tiến 6

® Nhìn ra thế giới

Một số bài toán từ cuộc thi Toán liên quốc

gia thuộc Bắc Âu và Bắc Đại Tây Dương

Nguyễn Văn Nho 8

Trang 3

Sau đây là một số ví dụ

Bài toán 1 Cho hình vuông ABCD tâm

O Gọi K, E tương ứng là trung điểm của AB, OC Chứng minh rằng KE L DE

Lời giải Gọi F là trung điểm OD A K B O F E D C Vì EF là đường trung bình của AOCD nên EF = pc, 2

Mà OK = AB (do OK là đường trung

tuyến của AOAB vuéng can) nén EF = OK Mat khac ta co DF = OE;

DFE =180° -OFE =135° =EOK

Suy ra ADFE = AEOK (c-g-c)

Do dé FDE = OEK

— DEK =DEO +OEK =DEO +FDE

= AOD (tính chất góc ngoài của tam giác)

= 90° hay KE L DE (đpcm)

UNG DUNG GUA TRUNG ĐIỂM YAO GIAI TOAN

AU ANH MINH

(HS 9A,, THCS Kim Hồng, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp)

Có nhiều cách tạo ra yếu tố phụ để giải bài toán hình học, trong đó có việc

tạo ra trung điểm của đoạn thẳng Điều này giúp ta sử dụng được các tính chất về đường trung bình của tam giác, hình thang hay tính chất đường trung tuyến,

Bài toán 2 Cho hình vuông ABCD.M,N

tương ứng là trung điểm của AB, BC I là

giao điểm của CM với DN

Chứng minh rằng AI = ID

Lời giải Cách 1 Gọi P là trung điểm CD,

H là giao điểm của AP với DN

Vì ADCN = ACBM (c-g-c) nên IDC = ICN Do dé Cl | DN Tương tự AP 1 DN Suy ra AP // Cl Ma PD = PC nên HD = HI Ma AP DN nén AADI can tai A Do dé Al = AD (dpcm) A M B N H | D P C

Cách 2 Kéo dài CM cắt DA tại P Theo cach 7 thi Cl L DN

Tuc la AIPD vuéng tai I

Ma AAMP = ABMC (g-c-g) nén

AP = BC =AD

Do đó AI = 2DP = AD (dpcm)

Trang 4

P M B A N | D C

Nhận xét Cách 1 tạo ra trung điểm H của DI để sử dụng tính chất: Nếu một tam

giác có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác ấy cân Cách 2 tạo

ra điểm P để sử dụng tính chất: Trong một

tam giác vuông thì đường trung tuyến thuộc

cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Bài toán 3 Cho AABC vuông tại B Trên

tia đối của tia BA lấy điểm D thỏa mãn

AD = 3AB Đường thẳng vuông góc với CD

tại D cắt đường thẳng vuông góc với AC tại

A ở E Chứng minh rằng ABDE cân

Lời giải Gọi N, I, M thứ tự là trung điểm CE, AD, BD Vì AD = 3AB và do cách dựng các điểm M, l ta suy ra I là trung điểm BM C

Vì AN, DN tương ứng là đường trung

tuyến của các tam giác ACE, DCE nên

AN = =CE = DN

Do đó ANAD cân tại N

Suy ra NI L AD

Goi J là giao điểm của NI với BE

Vì JN ⁄Z BC (do cùng vuông góc với AD) mà

N là trung điểm CE nên J là trung điểm BE

Ma | la trung điểm BM nên IJ là đường trung bình của ABME

Do do IJ // ME

Suy ra EM 1 BD (vi NI 1 AD)

Mà M là trung điểm BD nên ABDE cân tại

E (đpcm)

Bài toán 4 Cho đường tròn tâm O đường

kính AB = 2R và điểm M thỏa mãn

OM = 2R Một đường thẳng qua M cắt (O)

Trang 5

Vay x = 1

J) 9 Xieay LOLGIAICO HOP LI KHONG?

Bài toán Giải phương trình X+x+1=0 (1)

Lời giải Nhận thấy x = 0 không thỏa mãn (1)

Khi x z 0, nhân hai vế của (1) với x ta được xỞ + x2 + x = 0 (2) Từ (1) ta có x2 + x = —1, thay vào (2) ta được xỔ — 1 = 0 hay x? = 1

Nhận xét Ta thấy x = 1 cũng không phải là nghiệm của (1)

Theo các bạn thì lời giải trên có hợp lí không?

NGUYỄN TRỌNG THỌ (GV: Nghi Xuân, Hà Tĩnh)

© Xét qué BAN NHAN XÉT THE NAO? cessze+70)

Đa số các bạn gửi bài về đều chỉ ra lời

giải đã cho xét thiếu trường hợp

Trong lời giải đó mới chỉ xét trường hợp 2 điểm A và C nằm cùng phía đối với

đường thẳng BD và OA < OB Ta còn phải

xét thêm trường hợp OA > OB (ta làm

tương tự) và trường hợp 2 điểm A, C nằm

khác phía đối với đường thẳng BD và

OA < OB (hoặc OA > OB, ta làm tương tự)

Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC Ta thấy PMQN là hình thoi

Suy ra MN L PQ

Mà theo trường hợp đã xét thì PQ // Oz Do đó MN L Oz

Tóm lại MN có thể song song hoặc vuông góc với Oz

Các bạn sau nhận thưởng kì này:

Nguyễn Thế Tiến, 9E, THCS Đặng Thai

Mai, TP Vinh, Nghệ An; Bùi Hồng Phương, 8B; Nguyễn Đình Lộc, 9C, THCS Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; Vũ Thành Nam,

8A, THCS Minh Thành, TP Thái Bình,

Thái Bình; Nguyễn Thị Kim Anh, 9B,

THCS Từ Sơn, Bắc Ninh

ANH KÍNH LÚP

Trang 6

nr # ® Ki nay Them, bot bao nhieu? Cho dãy số: 12, 18, 30, 42, 60, 72

Giỏi nói: Nếu cộng thêm một số a vào mỗi số hạng của dãy số trên thì ta được dãy số mới đặc biệt

Tài nói: Nếu mỗi số hạng của dãy số trên trừ đi một số b thì ta được dãy số mới cũng có tính chất như dãy số đặc biệt của Giỏi

a) Hỏi hai số a, b ở trên bằng bao nhiêu?

b) Trong các số 102, 104 và 108, số nào thuộc dãy số đã cho?

VŨ THẾ THÁM (GV THCS Vĩnh Tuy, Bình Giang, Hải Dương) ad =¬ \

Bai 1 Cac hinh 6 hang phia trén xép

chồng lên nhau ta sẽ có hình tương ứng ở hàng dưới Vậy đáp án là B

Bài 2 Hình A lật ngược từ trên xuống dưới và đổi màu đỏ thành xanh lá cây ta được hình D Vậy A và D là một cặp Tương tự B và E là một cặp Vậy đáp án là C Bài 3 Tất cả các hình, trừ hình D đều là hình có trục đối xứng Vậy đáp án là D Bài 4 Ta có tổng số que có trong các hình viết theo thứ tự từ A đến E là: 7,7, 11, 9, 7 Ta thấy 7 và 11 là các số nguyên tố Vậy ta chọn đáp án D

Có bạn cho nhận xét sau: Trong hình A,

® “Xếf q HÌNH NÀO KHÁC? (TTT2 số rang)

hình trên có 5 que, hình dưới có 2 que, ta

viết 5/2 Tương tự với các hình theo tht? tu I

từ B đến E ta có 4/3; 8/3; 6/3; 5/2 Ta thấy

6 chia hết cho 3 Vậy chọn phương án D §

Nhận xét Rất ít bạn làm đúng cả 4 Ï

câu, hoặc có các lí giải không thuyết » phục, có bạn lại chỉ nêu kết quả mà không Ï

giải thích tại sao Các bạn được thưởng kì !

này: Nguyễn Mai Lê, 6B, THCS Hoang J Xuân Han, Duc Tho, Ha Tinh; Dinh Thi ! Thu Trang, 9B, THCS Từ Sơn, Bắc Ninh; i

Tran Nguyét Minh, 6H,, THCS Trung

Vương, Hoan Kiếm, Hà Nội; Phạm i

Hoàng, Trần Minh Tuấn, 6B, THCS Hoang |

Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh

NGUYEN XUAN MAI 5

Trang 7

Khi học về đa thức một biến, học sinh

thường gặp một số dạng toán sau 1 Xác định đa thức

Bài toán 1 a) Tìm đa thức P(x) bậc 4

thỏa mãn các điều kiện sau: P(-1) = 0; P(x) — P(x — 1) = x(x + 1)(2x + 1), Vx € R b) Từ đó tính tổng S = 1-2-3 + 2-3-5 + + nín + 1)(2n + 1) Lời giải Với x = 0 thì P(0) = P(-1) = 0 Với x = —-1 thì P(—1) = P(-2) = 0 Suy ra P(x) nhận 0, —-1, —-2 là nghiệm Dat P(x) = x(x + 1)(x + 2)(ax + b), với a z 0 Với x = 1 thì P(1) = P(0) + 6 = 6 Suy ra a+b = 1 Với x = 2 thì P(2) = P(1) + 30 = 36 Suy ra 2a + b= 5 Từ đó a = b= - 2 Vậy P(x) = 5x0 + 1)7(x + 2) b) Ta có S = P(1) - P(0) + P(2) - P(1) + + P(n) - P(n - 1) = = P(n) ~ P(0) = P(n) = —nín + 1JZ(n + 2)

2 Tính giá trị của đa thức

Bài toán 2 Cho đa thức P(x) thỏa mãn

P(1) = 1; PS) = POW) Vx #0;

P(X, + X5) = P(x,) + P(x,), Vx,, X5 © R

- Một số dạng toán

yé cla thức một biên

NGUYỄN VĂN TIẾN (GV THCS Lâm Thao, Phú Thọ) , 5 Tinh PC) Lời giải Ta có P(2) = P(1 + 1) = P(1) + P(1) =2 Tương tự P(3) = 3; P(5) = 5; P(7) =7 ae al 1 1 Từ đó PC) = Pu, =F) 2 > 3 5 3 5 Tuong tu P(—) = —; P(—) =— g tt (5) 7 (5) 7

3 Đa thức với hệ số nguyên

Bài toán 3 Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c

Trang 8

(Problems for Special Contest in celebration

of FUN MATHS Joarnal's 10th Anniversary)

Bai 5SC Cho a, b, c, m, n va p là các số nguyên dương

ĐặtA=a+b+c+m+n+p,B-= ab + bc + ca - mn - np - pm và C = abc + mnp

Biết rằng cả B và C đều chia hết cho A Chứng minh rằng A là hợp số

LÊ XUÂN ĐẠI (GV THPT chuyên Vĩnh Phúc)

Bài 6SC Cho M là một điểm nằm trong hình bình hành ABCD thỏa mãn MAB = 409, MBC = 25°, MCD =65°, MDA =50° Tính các góc của hình bình hành NGUYỄN MINH HÀ (GV THPT chuyên, Đại học Sư phạm Hà Nội) Suy ra (k + m)(k - mì) : 4 b) Ta có Q(x) : P(x) © 5x + 1=0 Do đó (4n + p) : 2 hay p: 2 | Suy rabe Z 9

Mà a + be Z nên a e Z Bài tập tự giải

Đặt P(2) = tˆ, với te Z Bài 1 Chứng minh rằng với mỗi số a > 0

Ta có t2 - m2 = 2(2a + b) thi da thitc f(x) = x* + ax2 + 2 viết được

Lập luận tương tu nhu trén ta suy rab thanh t6ng cac binh phuong cla hai đa

chan (dpcm) thức bậc hai

4 Chia hết và chia còn dư Bài 2 Tìm đa thức P(x) bậc 3 thỏa mãn Bài toán 4 Cho các đa thức P(x) = x3 — x các điều kiện sau: P(—1) = —18 và khi chia

và QỌ‹) = xổ! + x49 ‡ x25 + x9 + x + 1 P(x) cho x - 1, x - 2, x— 3 đều dư 6 s ; sa

a) Tìm dư trong phép chia Q(x) cho P(x) Bài 3 Cho đa thức POY) = ax’ t bx + © b) Tim x dé Q(x) : P(x) thỏa mãn điều kiện với số nguyên x bất kì Lời giải a) Ta có P(x) = x(x2 _ 1): thì P(x) là một số nguyên Hỏi a, b, c có

Q(x) = x(xŠ0 ~ 1) + x(x'8 — 1) + x(x2? — 1) + X(Xổ — 1) + 5x + 1

nhất thiết là những số nguyên hay không? Bài 4 a) Chứng minh rằng nếu P(x) là

một đa thức thì [P(x) - P(x - 2)] : (x - 2)

Vì các đa thức xỶ? - 1, x'” ~ 1, x””~ 1 bì Biết rằng P(x), Q(x) là những đa thức

và xổ — 1 đều chia hết cho x2 — 1 nén Q(x) thỏa mãn (2x - 5)P(x) + (4x — 1)Q(x) là một

chia P(x) du 5x + 1 đa thức chia (x - 2) dư 17 Tính Q(2)

Trang 9

GIO! THIEU

Một số bài toán

từ cuộc thi Toán liên quốc øia thuộc Bắc âu và Bắc Đại Tây Dương

Tiếp theo kì trước

ThS NGUYỄN VĂN NHO (NXBGDVN)

NORDIC là tên gọi chỉ khu vực Bac Au

và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm 5 nước

Đan Mạch (Denmark), Phần Lan (Finland), Ai xo len (Iceland), Na Uy (Norway) va Thụy Điển (Sweden) Trong số báo này,

chúng tôi tiếp tục trích giới thiệu cùng các

bạn THCS những bài toán của ki thi

NORDIC

Bai 1 (1996) Cho f la ham s6 xac dinh trên tập các số nguyên dương, nhận giá trị

thực và số nguyên dương a thỏa mãn:

Chứng minh rằng:

f(n + 4a) = f(n), vn e Z”

Chú ý: Câu b) của bài toán là: “Xác

định giá trị nhỏ nhất của số a thỏa mãn

f(a) = 1995; f(a + 1) = 1996; f(a + 2) = 1997”

Chúng tôi bỏ câu này vì phương pháp suy luận cũng như kiến thức sử dụng vượt quá

chương trình của học sinh THCS Bài 2 (1998) Tìm a để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: x? +1 a1) +1 X4x X + 4a-a)X!+4a —8 =0 Jx +

Bài 3 (1998) Cho hai đường tròn (C;),

(C.) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B Goi M,, M, lần lượt là tâm của (C,) va

(C,) Giá sử P là điểm nằm trên đoạn thang

Trang 10

Một số bài toán từ cuộc thi Toán liên quốc gia thuộc Bac Au va Bắc Đại Tây Duong (Đề đăng trên TTT2 số 80) Bài 1 Ta có 2-1996 = 3992 Tổng các chữ số của số 1996 và 3992 tương ứng là 25 và 23 Luu y 1996 = 78-25 + 2-23 Từ đó, ta thấy số sau thỏa mãn yêu cầu bài toán: 19961996 1996 39923992 "78 lan Số1998

Bài 2 Giả sử A, B là hai điểm phân biệt

được tô cùng màu đỏ

Vẽ hình vuông ABCD có tâm O

Nếu O được tô màu đỏ thì AABO vuông cân có ba đỉnh cùng màu

Xét trường hợp O được tô màu xanh

Khi đó, nếu C hoặc D được tô màu đỏ thì

tam giác vuông cân ABC hoặc ABD có ba

đỉnh cùng màu đỏ; nếu cả C và D được tô

màu xanh thì ACDO vuông cân có ba đỉnh

cùng màu xanh (dpcm)

Bài 3 Rõ ràng x z 0 Hơn nữa, nếu số

nguyên dương n thỏa mãn điều kiện bài

toán thì số nguyên âm -—n cũng thỏa mãn điều kiện bài toán Do đó, ta chỉ cần xét trường hợp n e Ñ Với n = 0 thì x0 + x"? = 2, thỏa mãn Với n = 1, giả sử m là một số nguyên Khi đó phương trình x1 + x1 =m © x2— mx + 1=0 sẽ có nghiệm khi và chỉ khi m khác 0, +1 Mặt khác, với n > 1, ta có x? + xˆ= — (x! + x71)(x0- 1 + x! _m _ (x1 - 2 + x2-m, Suy ra bài toán đúng với n = 2, 3, 2 + — Vậy x =—— với m c Z và me {0; +†)

Bài 4 Gọi P là điểm tùy ý nằm bên trong

tam giác Ta sẽ chứng minh rằng P phải thuộc về ít nhất một trong ba hình chữ nhật

đã cho

Thật vậy, qua P kẻ hai đường thẳng (d,),

(d.) lần lượt song song và vuông góc với đường thẳng (d) đã cho Ta có (d;), (d.) cắt các cạnh của tam giác ABC tại bốn điểm

Vì bốn điểm này thuộc ba hình chữ nhật

nên theo nguyên tắc Dirichlet có ít nhất hai

điểm, ta đặt là M, N, thuộc cùng một hình

chữ nhật (1)

Nếu M, N cùng thuộc (d,) hoặc (d.) thì P

phải thuộc (1)

Nếu M, N tương ứng thuộc (d¿) và (d.) thì

vì (d;), (d.) song song và vuông góc với (d)

nên (d,), (d,) song song với các cạnh của hình chữ nhật (1) nên P cũng thuộc (1) (đpcm))

Trang 11

BE THI TUYEN SINH LOP (0 THPT CHUYEN HUNG YONG, PHO THO Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 a) Từ (1) — y =mx - 2 Thay vào 2m+5 5m —2 (2) ta được x = > ¬y= m“ + m +1 f#m+3 m2 +1 › 5m2 - 7m + 2= 0 ©me {1 ; 2/5} cậu 2 Ta có z2 = xỞ - yŸ ©Z“=(~y)[& - y)“+ 3V] Từ giả thiết suy ra tồn tại các số tự nhiên m và n thỏa mãn X—Yy =m; x2 + xy + yˆ = nẺ Tu x? +xy+y 2 = n2 suy ra

Ax? + Axy + 4y? = 4n2 ©› 3y2 = 4n^- (2x + y)?

© 3y2 = (2n + 2x + y)(2n — 2x - y)

Có ba trường hợp cần xét

THI 2n + 2x + y =3yˆ: 2n - 2x — y= 1

Suy ra 3y2— 1 = 2(2x + y) = 2(2x — 2y + 3y)

= 2(2m2 + 3y) hay m2 + 1 = 3(yˆ—- 2y - m2):

vơ nghiệm (vÌ m2 +1 không chia hết cho 3) TH2 2n + 2x+ y = 3y; 2n - 2x - y = y Suy ra 2y = 4x + 2y © x = 0 (loại) TH3 2n + 2x + y = Y'' 2n—-2x—y =3

Suy ra y* — 3 = 2(2x + y) =2(2m^ + 3y) hay 12 =(y -3)*-4m2=(y-3+ 2m)(y-3-2m)

Từ đó tìm được y = 7, m = 1

Vay (x;y; Z) =(8; 7; 13)

Câu 3 a) Ap dung hằng đẳng thức a" - b" =(a_— b)(an~1 + an~2b + + ab~2+ pn~?) ta được (x + 1)2010 — (x + 2)2019 = 0 Do đó |x + 1| = |x + 2| x=-2 (đpcm) =5 b) Ta có x+y =5 © b) Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhia-cốp-xki cho hai bộ số a —— va Vx, ,/y ta được vx 2h eae espe hay A> 5 Vậy A = 5 khi và chi khi min x = 1; yaa Câu 4 Bạn đọc tự vẽ hình và chứng minh phần a) và b)

Trang 12

Be THI TUYEN SINH LOP 10 THPT CHUYEN VINK PHOC Năm học: 2009 - 2010 Môn thi: Toán (Dành cho chuyên Toán) Thời gian: 150 phút Câu 1 (3 điểm) a) Giải hệ phương trình 1 1 9 X+Y+—+—=— x y 2 Xy+-L=S xy 2 b) Giải và biện luận phương trình |x + 3| + p|x - 2| = 5 (p là tham số có giá trị thực)

Câu 2 (1,5 điểm) Cho ba số thực a, b, c đôi một phân biệt Chứng minh a’ b2 c? + >2 (b-c)* (c-a)* (a—b)? Cau 3 (1,5 diém) Cho 1 ` 2x-2 A=—và 44x? +4x +1 B= Vx? 2K 41 Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao 2A+B cho C = là một số nguyên

Câu 4 (3,0 điểm) Cho hình thang ABCD

(AB // CD, AB < CD) Gọi K, M lần lượt là

trung điểm của BD, AC Đường thẳng qua K

và vuông góc với AD cắt đường thẳng qua M và vuông góc với BC tại Q Chứng minh

a) KM // AB b) QD = QC

Cau 5 (1,0 diém) Trong mat phang cho

2009 diém, sao cho 3 diém bat ki trong

chúng là 3 đỉnh của một tam giác có diện

tích không lớn hơn 1 Chứng minh rằng tất

cả những điểm đã cho nằm trong một tam giác có diện tích không lớn hơn 4

Mơn thi: Tốn (Dành cho chuyên Tin)

Câu 1 (3,0 điểm) a) Giải hệ phương trình

y-2x+1=0

Ũ —|x]|-1=0

b) Gidi phuong trinh 4/x -1+3 =x

Cau 2 (1,5 điểm) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y = 1 Tìm giá trị nhỏ

nhất của biểu thức P = 8(x2 + y2) + + xy Câu 3 (1,5 điểm) Cho a2 z bỂ và a+b a-b M=——+— Tính giá trị của biểu thức a-b a+b 4 p4 24 n4 N=2 40 = - theo M a `-—b a'+b

Câu 4 (3,0 điểm) Hai đường tròn (O,, Rj),

(O,, R,) cat nhau tai hai diém phan biét A

và B Đường thẳng vuông góc với AB tại B

Thời gian: 150 phút

cắt (O,) tai C va cat (O,) tai D (C, D khac B) Một đường thẳng quay quanh B cắt các đường tròn (O,), (O.) theo thứ tự tại giao điểm thứ hai là E và F

z _, AE 2 a) Chứng minh AE không đổi

b) Các đường thẳng EC, DF cắt nhau

tại G Chứng minh tứ giác AEGF nội tiếp đường tròn

c) Chứng minh khi đường thẳng EF quay xung quanh B thì tâm đường tròn ngoại tiếp

tứ giác AEGF luôn thay đổi trên một đường

tròn cố định

Câu 5 (1,0 điểm) Cho ba số thực không

âm a, b, c Chứng minh rằng

a2 + b2 + c2 + 2abc + 1 > 2(ab + bc + ca) Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

Trang 13

Bài 1(78+79) Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn 1009 < n < 2009 và n có đúng 12 ước số, trong đó có một ước số là 17

Lời giải Đặt n = 17%-m, với k, m là các số

nguyên dương, m không chia hết cho 17 Vì 2008 < 17 nên k< 3 Có hai trường hợp cần xét TH1 k = 1 Vì n có đúng 12 ước số nên m có đúng 6 ước số + Nếu m chỉ có một ước số nguyên tố thì m có dạng p°, với p là một số nguyên tố khác 17 Suy ra 1008 < 17-p5 < 2008 —= 60 < p° < 118: loại + Nếu m có hai ước số nguyên tố thì m có dạng p-d, với p, q là những số nguyên tố khác nhau và khác 17 Suy ra 60 < p-q? < 118 Vì 118 < 2.82 nên q < 8 Suy ra qc {2; 3; 5; 7} - Nếu q = 2 thì 15 < p < 29 Suy ra pc {19 ; 23 ; 29) - Nếu q = 3 thì 7 < p < 14 Suy rap eé {7 ; 11 ; 13} -Néuq=5thi3<p<4>p=3 -Néuq=7 thi2<p<2=>p=2 + Nếu m có nhiều hơn 2 ước số nguyên tố thì m sẽ có ít nhất 8 ước số: loại (vì m có đúng 6 ước số) TH2 k = 2 Khi đó m có đúng 4 ước số + Nếu m chỉ có một ước số nguyên tố thì m có dạng pŠ, với p là một số nguyên tố khác 17 Suy ra 1008 < 172.p3 < 2008 — 4 < p3 < 6: loại + Nếu m có nhiều hơn 1 ước số nguyên tố thì m phải có dạng pq, với p, q là những số nguyên tố khác nhau và khác 17 (vì m có đúng 4 ước số) Khi đó 4 < pq < 6 Suy ra {(p ; q)}c {(2; 3)}

Tóm lại, có tất cả 9 giá trị của số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện bài toán là:

1292, 1564, 1972, 1071, 1683, 1989, 1275, 1666, 1734

Nhận xét Tòa soạn nhận được nhiều lời

giải của các bạn, trong đó quá nửa lời giải có đáp số sai(!) Chú ý là nếu n là số nguyên dương có dang pị' -p22 - -Đưm, với p4, Pø bạ là những số nguyên tố phân biệt và x., x., , x là những số nguyên dương thì số ước số của n là: (x, + 1)(X, + 1) (K,, + 1)

Các bạn sau có lời giải tốt: Bùi Quang

Tú, 9D, trường Hà Nội - Amsterdam, Ba Đình, Hà Nội; Định Thị Thu Trang, 9B; Nguyên Thị Tuyết, 8B; Nguyên Việt Cường,

7B, THCS Tu Son, Bac Ninh; Dang Tran

Nham, 7D; Lé Tuan Anh, 9C, THCS Vinh Tường; Nguyễn Thi Thom, 8A¡, THCS Yên

Lạc, Vĩnh Phúc; Nguyễn Thế Tiến, 9E;

Nguyên Hữu Hiệu, 9A, THCS Đặng Thai

Mai, TP Vinh; Hổ Thị Thúy, Trịnh Thị Mỹ

Ngọc, 6A, THCS Hồ Xuân Hương, Quỳnh

Lưu, Nghệ An; Nguyễn Hoàng Việt, 7A.; Lê Minh Hoang, TA, THCS Lam Thao, Phd Tho

Trang 14

Nhận xét Điểm mấu chốt của lời giải là

từ giả thiết chứng minh được s = x + y = 4

Các bạn sau đây có lời giải tốt: Nguyễn Thị Mai Phương, 8B, THCS Hòa Hiếu II, TX Thái Hòa; Lê Hồng Đức, 8B, THCS Lý Nhật Quang, Đô Lương, Nghệ An; Văn

Ngoc Bích, 8A,, THCS Yên Lạc; Phạm Lan Hương, 8A, THCS Lập Thạch, Vĩnh Phúc;

Tạ Tuấn Vũ, 8A; Trương Văn Cường, 8B,

THCS Nhữ Bá Sỹ, Hoằng Hóa, Thanh Hóa

NGUYÊN ANH DŨNG

Bài 3(78+79) Cho x, y là các số thực

không âm thỏa mãn x2 - 2xy + x — 2y < 0 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = x? - 5y? + 3x Lời giải Ta có x2 — 2xy + x — 2y = (X— 2y)(x + 1)<0 >x< 2y (vì x>0 nên x+ 1>) Do đó M = x2 — 5y? + 3x < 4y? — 5y? + 6y = -y2 + 6y =-(y - 3)2 + 9< 9 M =9 khi và chỉ khi y = 3, x = 6 VậyM,_ max =9

Nhận xét Các bạn sau có lời giải tỐt:

Nguyễn Vĩnh Quang, 9C, THCS Thanh Thủy,

Phú Thọ; Lê Tuấn Anh, 9C, THCS Vĩnh Tường; Phùng Văn Mạnh, 9A, THCS Vĩnh Yên,

Vĩnh Phúc, Phạm Huy Hoàng, 9A., THCS Giang V6, Ba Dinh; Hoang Anh Tu, 91, THCS Marie-Curie, Hà Nội; Nguyễn Thành Đạt, 9A, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh

NGUYÊN MINH ĐỨC

Bài 4(78+79) Cho hình bình hành

ABCD M là điểm trên cạnh AB sao cho

AM = AB, N là trung điểm của CD, G là trọng tâm ABMN, I là giao điểm của AG và

BC Tính các ti s6 GA va 8

Gl IC

Lời giải (Theo bạn Ngô Thùy Dung, 9A, THCS Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Gọi E là trung điểm của MB, P là giao điểm của AI với CD Đặt AB = a Theo định li Ta-lét ta có -L = SE - AE 2 GN NP D N C P 2 3B 4a 5a 1 = => 2CD+CP 3a + GCP 6 n——=- (1) Ma IA = nên kết hợp với (1) ta IP Ic G1 AI AG 6 1 7 ¢ Gl AP AP AP 11 3 33 -2-i-f, @ Chia theo vế của (1) cho (2) ta được GA Gl _ 11 7 .GA 11 IB 6 Tóm lại ——=—; —=- 6G] 7 IỊC 5

Nhận xét Tất cả các lời giải gửi về tòa soạn đều có đáp số đúng Tuy nhiên nhiều

bạn trình bày lời giải còn dài dòng Ngoài

bạn Dung, những bạn sau có lời giải gọn

hơn cả: Hoàng Anh Tú, 9I, THCS Marie- Curie; Đặng Thắng Lợi, 9B, THCS Nguyễn Thượng Hiền, Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội; Bùi Hồng Phương, 8B, THCS Vĩnh Tường; Nguyễn Thị Hạnh Linh, 9A, THCS Tam Dương, Vĩnh Phúc; Vũ Thị Thu Hiền, 9A, THCS THCS Hải Hậu, Nam Định; Nguyễn

Hồ Hải Chinh, 8B, THCS Hồ Xuân Hương,

Quỳnh Lưu; Vương Đình Tuấn, 9A; Nguyễn

Thế Tiến, 9E, THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh;

Trang 15

Lời giải Cuộc thi đặc biệt

NHÂN 10 NĂM TOÁN TUỔI THƠ

Bài 3SC Tìm các số hữu fỉ n thỏa mãn tổng sau là một số chính phương: n2+n + 503 Lời giải Giả sử tồn tại số hữu tỈ n và số tự nhiên m để n2 + n + 503 = m° (1) Đặt n=E, véi p € Z,q € N%*, (p, q) = 1 q Suy ra p? + pq + 503q2 = m^2q2 = p* = -q(p + 503q - m^q) Suy ra p@ : q Ma (p, q) = 1 nén gq = 1 hay n=pe Z Mặt khác ta có (1) © 4(n? + n + 503) = 4m? © 4m? — (2n + 1)? = 2011 = (2m + 2n + 1)(2m — 2n - 1) = 2011 Vi m là số tự nhiên nên (2m + 2n + 1) + (2m —- 2n - 1) =4m>0 Mà 2011 là số nguyên tố nên chỉ có hai cách phân tích 2011 thành tích hai số nguyên có tổng dương là 2011-1 và 1-2011 Vậy 2m + 2n + 1= 2011;2m-2n- 1= † hoặc 2m + 2n + 1 = 1; 2m - 2n - 1 = 2011 Từ đó tìm được n = 502 hoặc n = -503

Nhận xét Rất nhiều lời giải đã quên

chứng minh hoặc ngộ nhận ngay n c Z

Các bạn sau có lời giải tốt: Đặng Thắng Lợi,

9B, THCS Nguyễn Thượng Hiền, Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội; Đào Khánh Chi, 9A, THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An;

Hoàng Minh Hưng, 7A; Đặng Quang Tuấn,

9C, THCS Vĩnh Tường; Đỗ Xuân Việt, 9A,

THCS Lập Thạch, Vĩnh Phúc

HOÀNG TRỌNG HẢO

Bài 4SC Cho tứ giác ABCD Các điểm

M, N, P, Q theo thứ tự thuộc các cạnh AB,

BC, CD và DA thỏa mãn điều kiện MQ, NP,

BD đồng quy Chứng minh rằng

Sunpa = MAax{Sage : Sgcp : ScpA : ĐpAgỶ:

Lời giải Xét trường hợp MQ, NP, BD đồng quy tại điểm S thuộc tia đối của tia DB (trường hợp còn lại chứng minh tương tự) Theo định lí Mê-nê-la-uýt ta có MA SB QD_NB PC SD -4 MB SD QA NC PD SB _ MA NB PC QD _, Suy ra : : =1 MB NC PD QA , MA NB PC QD Dat ——- =x, —=y, —=Z, —= AB BC CD DA (với 0 <x, y, z, t< 1) Khi đó từ (1) suy ra xyzt = (1 — x)(1 — y)(1 - Z)(1 - Ð Suy ra XZ < (1 - X)(1 - Z); yt> (1—y)(1—- hoặc xz = (1 — x)(1 - Z); yt < (1 - y)(1 - t) Tức là 1-x—z>0;1-y-t<0 hoặc 1 - x- z< 0; 1-y-t>0 Suy ra (1 -x-z)(1-y-t) <0 ©(X+y+Z+-(x+Z)(y+ >1 (2) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi X+Z=Vy+t=td

Đối với tứ giác ABCD, ta dùng kí hiệu SA

để chỉ diện tích tam giác BCD Khi đó ta có ĐMNPGE S~ SAMQ_— ®BMN_— Ð =S-X(1 -†)Sc - y(1 - X)Sn — - Z(1 —y)Sa — t{ — z)Sp <S—min{S,; Sp; Soi Sp}(1 — t) + y(1 — x) + + Z(1 - y) + t(1 - Z)] =S— min{Sa; Spi Soi SoH + y +z + t) - — (x + zy + th] <S-min{S,; Sp; Soi Sp} (theo (2)) = max{S,; Sg; Sc; Sp} (dpem) (1) t S CNP “DPQ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi SA=Sp=Sc=Sp:X+Z=y+t=Í hay ABCD là hình bình hành và MP // AD; NQ // AB

Nhận xét Để làm được bài toán này cần phải có kĩ năng tốt cả về hình học lẫn đại số Tiếc là đã không có bạn nào giải tốt bài

toán này -

Trang 16

Sau khi tắm cho bé Ly 4 tuổi, mẹ bảo:

- Mùa này hanh khô quá,

để mẹ bôi vào chân con chút kem cho đỡ nẻ

Thấy mẹ cầm lọ kem có vẽ hình bàn tay, Ly thắc mắc:

- Sao lại có bàn tay ở đây ha mẹ?

- À, đây là loại kem dành cho tay mà Ly bỗng giãy nảy:

- Thế thì con sẽ bị mọc tay ở chân mất Con không cần tay ở chân đâu

Bé Nga đưa cún Bông đi dạo trong sân chung cu Được một lúc, bé ra lệnh cho cún: - Bông, nằm xuống! Bông vẫn đứng yên - Bông, nằm xuống! Bông vẫn đứng yên - Bông, có nghe thấy gì không? Nằm xuống maul Bông vẫn không nhúc nhích

Đứng bên cạnh thấy vậy, bé Hà chạy

đến bảo với bé Nga:

- Sao cậu không nói:

xuống! Phải lịch sự chứt" "Làm ơn nằm

Sắp trung thu, mẹ hỏi bé Huy xem bé thích được tặng quà gì Huy suy nghĩ một

lúc rồi nói:

- Con thích một núi ngọn núi lửa điều

khiển từ xa a

Bé Nam gần 2 tuổi nghịch ngợm chui

đầu vào trong chăn Thấy vậy, chị gái bảo: - Nam, em làm thế thì còn gì mà thở nữa?

Nam đáp dõng dac:

- Em vẫn còn mũi mà chị

Biết trong bụng mẹ có em bé, bé Mai

4 tuổi nhờ bố viết chữ "Chào em" rồi ra sức

thuyết phục mẹ nuốt tờ giấy đó Bé nghĩ đó

là cách để hai chị em làm quen với nhau

rẻ con buồn cười za phết!

Mọi ngày cậu bé Linh 9 tuổi đi học về

khi mẹ luôn có nhà Riêng hôm nay mẹ có

việc phải đi trước khi Linh về Mẹ bóc sẵn

bánh giò, để vào bát rồi úp một cái đĩa lên

Sợ Linh không thấy, mẹ cẩn thận viết mẩu

giấy "Trong này là bánh giò" và đặt mẩu

giấy lên trên đĩa Khi mẹ về đã thấy một

mẩu giấy khác "Con đã ăn bánh gio Linh"

Trang 17

Két luận vô tội PHONG VŨ

rong vòng mấy tháng nay, tại khu | a cư T.S liên tục xảy ra một số

vụ án khiến cảnh sát thành phố rất

đau đầu Hôm qua lại có một vụ trộm lớn

Mọi người tỏ ý nghỉ ngờ cô Mila - một phụ nữ khoảng trên dưới 30 tuổi, công tác tại

một trung tâm nghiên cứu về người khiếm

thị Có người nói rằng họ đã thấy cô tại

hiện trường trong đêm xảy ra vụ án Tuy nhiên, kết quả điều tra ban đầu của cảnh

sát lại cho thấy Mila không liên quan gì

đến vụ trộm Để có thể khẳng định chắc

chắn hơn, thám tử Sê-lốc-cốc quyết định

tới gặp Mila

- Chào cô Mila! Tôi là thám tử Sê-lốc-

cốc, tôi gặp cô một lát được chứ?

- Xin ông cho xem thẻ! - Mila tổ vẻ ngờ vuc

- Rất xin lỗi cô vì hôm nay tôi quên thẻ

ở văn phòng, nhưng tôi có đem theo

chứng minh thư Đây, mời cô xeml

Mila cầm tấm chứng minh thư và đưa

lên sát mắt để đọc Thám tử thầm nghĩ

“Chắc cô ta bị cận thị”

Sau đó hai người vào phòng khách nói

chuyện Thám tử hỏi :

- Cô đã làm gì, ở đâu trong khoảng từ 8 giờ rưỡi đến gần 10 giờ tối hôm qua?

- Tôi đọc sách suốt từ 8 giờ tối, đến hơn

10 giờ mới thôi Tôi đang phải gấp rút

hoàn thành mấy báo cáo quan trọng

- Nhưng cả buổi tối hôm qua, trời mưa to, khu chung cư này bị mất điện đến gần

12 giờ đêm kia mà?

- Vâng, đúng vậy Chính vì thế mà tôi

tranh thủ ngồi lì trong nhà để đọc sách

- Chẳng lẽ cô đọc bằng đèn pin hay

nến ư?

- Ô không, tôi đâu cần những thứ đó

Rồi cô Mila sang phòng bên Một lát sau cô cầm sang một cuốn sách rất dày, đưa cho thám tử Sê-lốc-cốc Nhìn cuốn

sách, thám tử vô cùng ngạc nhiên nhưng ông đã hiểu ra ngay lập tức Ông vội nói :

- Cám ơn cô Tôi tin chắc rằng cô không nói dối Chào cô!

Về tới văn phòng làm việc, thám tử nói

với các đồng nghiệp rằng ông đã có thêm

căn cứ để tin rằng cô Mila không liên quan

tới vụ án

Các bạn có biết tại sao không? Căn cứ

Trang 18

TIN TUC - HOAT DONG - GAP GO

* Ngay 6.10.2009, tại trường THCS Vân Hồ, Hà Nội đã diễn ra buổi sinh hoạt câu lạc bộ Toán học do Hội Toán học Hà Nội và Sở Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT) Hà Nội tổ chức GS TSKH Nguyễn Văn

Mậu, Chủ tịch Hội, PGS TS Bùi Quang Diệu, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kí Hội,

Ô Thẩm Ngọc Khuê, ThS Vũ Kim Thủy,

Phó Tổng Thư kí Hội Toán học Hà Nội,

ThS Nguyễn Khắc Tuấn, ThS Lê Thanh Hằng, Ủy viên BCH Hội, Thư kí TS Toán

Tuổi thơ Nguyễn Xuân Mai và gần 100

cán bộ chỉ đạo bộ mơn Tốn, các giáo viên tốn THCS Hà Nội đã tới dự GS Nguyễn

Văn Mậu đã nói về đề tài Phép đếm, so sánh, sắp thứ tự và quá trình sắp dần đều Đây là hoạt động đầu tiên của Hội Toán

học Hà Nội trong nhiệm kì mới

* Ngày 17.10.2009, đài truyền hình kĩ

thuật số VTC đã tổ chức buổi truyền hình trực tiếp Ga la Thần đồng đất Việt Các

trường tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trần

Quốc Toản và Câu lạc bộ Sao mai đã tham gia biểu diễn 4 học sinh đoạt giải

cuộc thi năm nay đã được mời tham dự w Ngày 19,20.10.2009, Phó TBT tap chí đã gặp Ô Vũ Văn Trà, Phó Giám đốc Sở GD - ĐT Hải Phòng để bàn về công tác phát hành TTT * Ngày 29.10.2009, Phó TBT tạp chí, Thư kí tòa soạn và cán bộ tòa soạn đã đến Sở GD - ĐT Thái Nguyên gặp gỡ Giám đốc Bùi Đức Cường và các chuyên viên Phòng Tiểu học Ngày 30.10.2009, đoàn đã đến Phòng

GD - ĐT TX Sông Công, Thái Nguyên gặp Trưởng phòng Đoàn Bình Khang

Cùng ngày, đoàn gặp Phó phòng GD - ĐT huyện Sóc Sơn, Hà Nội Ngô Văn Chức để trao đổi về nội dung và công tác phát

hành TTT tại các địa phương

PV TTT

1 le Ket qua CHUNG cứ (TTT2 số 78+79)

\ Các thám tử “tuổi Hồng” phán đoán thật tài: I Tang vat ma cảnh sát thu được khi khám người

\ tên gian chính là chùm chìa khóa đánh thêm

¡ của ngăn tủ số 52 Phần thưởng kì này được

\ trao cho những bạn sau: Nguyễn Thanh Nga,

ạ 6A, THCS Vĩnh Tường, Vĩnh Tường, Vĩnh

\ Phúc; Phạm Công Minh, 8Aa, THCS Lâm ¡ Thao, Lâm Thao, Phú Thọ, Diệp Phương Mai, i 8A,, THCS Lé Danh Phuong, TT Hung Ha, Thai Bình; Ngô Minh Tân, 7C, THCS Hồ Xuân § Hương, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Trần Minh Tuấn, \ 6B, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh

I Thám tử Sê-lốc-cốc

Trang 19

BAI TOAN TONG QUAT

NGUYEN DINH THI (HS 12 Toán,

THPT chuyén Luong Van Chanh, TP Tuy Hoa, Phu Yén)

TTT2 số 70 có đăng bài toán 4 (thi GTQT), d6 là bài 2 trong

kì thi Toán Quốc tế (IMO) năm 2008 Bài toán này có rất nhiều

cách giải nhưng tử tưởng chính vẫn là đưa về bình phương của một tổng dạng x2 > 0 Trong bài này, tôi xin giới thiệu với các

bạn một lời giải như thế và một lời giải khác nữa cũng đẹp mắt bằng bất đẳng thức Bu-nhia-cốp-xki, và phần cuối sẽ là bài toán tổng quát

Bài toán 1 Cho x, y, z là các số thực khác 1 và thỏa mãn xyz = 1 Chứng minh 2 2 2 răng ` xt y xt =— (1) x-1?“ (60-1? (Œ-†) b Lời giải 1 Đặt x =^; y=—;z=< b Cc >1 C— a 4 a Y b \ C _ 2 (55) *[b-s) "(6 a] >t® <> (m+ 1)? + (n+ 1)*+(p+1)*>4 > m^+n^+ pˆ+ 2(m+n+p)> 1 Vi (m + 1)(n + 1)(p + 1) = (m— 1)(n — 1)(p — 1) nén mn + np+ pm= —-1 Do dé (3) = (m+n+p)?+2(m+n+p)>-1 © (m+n+p+ 1)2>0: đúng (đpcm) Lời giải 2 Cũng như trên, để chứng minh (2) ta sử dụng bất đẳng thức Bu-nhia-cốp-xki cho hai bộ s6 (a — b)(a —c), (b — c)(b — a), (c — a)(c — b) va —_, a-b (3) C ca —., - ta được [(a - b)2(a - c)2 + + (b - @)2(b - a)“ + (c - a)Z(c - b)']x (3) -() SI) > (a2 - ac + b2 —- ba + c2 — cb)? Khai triển hai vế của bất đẳng thức trên ta có đpcm

Trên đây là hai lời giải đẹp mắt cho bài toán 1 Tuy nhiên chưa dừng lại, ta thử tìm

một bài toán tổng quát hơn như sau

Bài toán 2 Cho x, y, z là các số thực khác 1 và thỏa mãn xyz = 1 Chứng minh rang với mọi số thực m ta có x+mŸ y+m z+mÝ + rốn lấn, + >1 (4) Lời giải Đặt a=“—”, b=—”, x—†1 y1: _Zz+m z-1 a+m b+m c+m Suy ra X= ;y= ›.Z= a-†1 b-1 c-—1 Do dé a+m -b+m cm _- a-1 b-1 c-1_- c (m+ 1){ab + bc + ca + (m - 1)(a + b + c) + +m2-m+ 1]=0 Nếu m = -1 thì (4) đúng Nếu m z —1 thì ab + bc + ca = (1- m)(a +b+ c)- m2+m- 1 Suy ra a2 + b2+ c2 =(a+b+c+m- 1)2+ m^+ 1>1 (đpcm)

Nhận xét Rõ ràng bài toán 2 là bài toán

tổng quát, bài foán 17 là trường hợp riêng

ứng với m = 0, và điều kiện để đẳng thức

xảy ra trong bài foán 2 cũng là m = 0 Các bạn hãy giải bài toán 2 theo hướng của lời

Trang 20

THACH DAU! THACH DAU DAY!

TRAN DAU THU BAY MUOI MOT

Người thách đấu Tạ Hồng Thơng, GV TT Thăng Long, TP Hồ Chí Minh

Bài toán thách đấu Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác Chứng minh rằng

9(a2 + bˆ + c2)(ab + bc + ca) > (a + b + c)f

Xuất xứ Sáng tác

Thời hạn Trước ngày 15 - 12 - 2009 theo dấu bưu điện

Ket qua

1) Via, b, c la các số thực không âm nên

P = a(b - c)Ý + b(c - a)* + c(a — b)* > 0

Với giả thiết a + b + c = 1 thì P = 0 khi và

chỉ khi a = b = c =s hoặc trong ba số a, b, c có hai số bằng 0, số còn lại bằng 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 0

2) Do vai trò bình đẳng của a, b, c trong

P nên ta có thể giả sử 0 < c < b <a

Khi đó P = a(b - c)' + b(a - c) + c(a — b)*

< a(b + c)4 + baf + caf

= ad* + da* (dat d = b + c)

= ad(dŠ + a3) = ad[(d + a)3 - 3ad(d + a)]

= ad(1 - 3ad) (vì d + a = †1)

vu II 1 khi va chi khi ad 1 c= 0 hay

12 6 ab = = a+b=1;c=0

Theo định lí Vi-ét đảo thì a, b là hai nghiệm của phương trình x2—x + = = 0 3+6 ¬.- 6 6 Với a > b ta được a = (TTT2 số 78+79)

Vậy giá trị lớn nhất của P là = dat được

khi và chỉ khi (a ; b ; c) là một hoán vị của

[es 3-6 o}

Nhận xét Có ba võ sĩ tham gia trận đấu

6 6

này nhưng chỉ có một võ sĩ có lời giải đúng Lời giải vừa đúng, hay, lại đẹp trên của võ sĩ

Nguyễn Thành Đạt, 9A, THCS Hoàng Xuân

Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh Võ sĩ Đạt xứng đáng đăng quang trận đấu này

NGUYEN MINH BUC

Trang 21

DE KIEM TRA TOAN

NGUYEN THỊ BÍNH (GV THCS Trưng Vương, Hà Nội)

Môn học: Dai số 9 (chương I) - Thời gian: 20 phút - Năm học: 2009-2010

ĐỀ SỐ I

Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a) \(1+ V2)? -(1- V2)? bằng: A.-1 B.1 C./2-1 D.1-2 b) «a? (-0,5)* véi a < 0 bằng: A.0,5 B.-0,5 C.0,25 D -0,25 c) Điều kiện xác định của biểu thức vx -1 1: la: 42-x A.0<x<2 B.0<x<2,xz† C.0<x<2,x#1 D.x>2 d) (21-123 bang: A 2/3 -3 B.2/3+3 C 3-2/3 D 6-3 Câu 2 (2 điểm): Phân tích thành nhân tử: a) X4x—y y= b) 1-aVa = C) aJa+Ja—-a-1= d) x-Ax-2=

Câu 3 (2 điểm): Tìm các số cho ở cột 1 điền vào chỗ trống trong cột 2 để được kết

quả đúng

ĐỀ SỐ 2

Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a) 29/777 -bÊ với b > 0 bằng: A.07 B.-07 C.0,49 D.-0,49 b) (1+ V3)? -(1-/3)* bằng: A.43-1 B.43+1 C.2 c) 431-1243 bằng: A 6-3 B 2/3 -3 C 3/3 -2 D 3¥3 +2 d) Điều kiện xác định của biểu thức Vx -2 D -2 2: là: J/3-x A.0<x<3 B.0<x<3 C.x>3 D.0<x<3,xz4 Câu 2 (2 điểm): Phân tích thành nhân tử: a) 1+aVa = b) xvx +y,Jy = c)xvx+V¥x-x-1= d)a-2J/a-3=

Trang 22

Crang the 20.11 x Grang the 20.11 « Gang the 20.11

Howk pluie khang whi

Niém vui dé truyén lan Hạnh phúc này khó tả

Em hát trong ngày hội Sao yêu và sao thương Cô giáo sinh sôi nổi Giữa bao nhiêu vất vả

Sắp về với đàn em Lo toan han trên má

Thay giao doc tho vang Phấn son chẳng che mờ

Tâm hồn như rộng mỏ Thầy cô vẫn hát ca

Phản ứng dây chuyền chăng Truyền niềm vui chan chứa

Đêm vui không muốn ngủ Cho đàn em, cho đời

Có ở đâu lời hát Hạnh phúc này không nhỏ Nhiều như dưới mái trường Sao phải mỏi công tìm

Chính từ cuộc đời thường BÍNH NAM HÀ

Day the ding tong bai

Ai chẳng mong được sống trong ngày mai Giữa biển tình người chan hòa thân ái Chính cuộc sống hôm nay xây nền móng

Có một nghề: Dạy thợ dựng tương lai

Đàn em thơ ngây, trang giấy trắng ngời

Mười năm - khoảng thời gian ngắn ngủi Một lớp người làm đổi thay xã hội Mười năm đáng quý biết chừng nào!

Nói với các em bằng lời của cha ông

Những người làm nên niềm tự hào dân tộc Các em hiểu một ước mơ cháy bỏng:

Độc lập, tự do - Bao người đã quên mình

Cho các em đất nước buổi bình minh Tổ quốc không chỉ là từ ngữ

Ngọn núi, dòng sông đâu chỉ là sách vỏ Phải thành sắt, than, ánh điện cho người

Tất cả phải vào bài học cuộc đời

Căm giận, yêu thương và niềm kiêu hãnh

Để hành tinh không còn bất hạnh

Trẻ em lớn lên trong hạnh phúc hòa bình

VŨ KIM THỦY

Trang 23

Je ms Eee toanhoc nho -

DINH LI PTOLEME VA UNG DUNG

PHAM VAN CHIEN

(GV THCS Xuan Phong, Xuan Trường, Nam Dinh)

Định lí Chứng minh rằng nếu ABCD là Từ đó suy ra đpcm

tứ giác nội tiếp thì

AB-CD + AD-BC = AC-BD

Chứng minh Giả sử DBC > ABD

Lấy điểm M trên đoạn AC thỏa mãn MBC = ABD A< Np S 2x À B D C PP

Bai toan 2 Cho hinh binh hanh ABCD Một đường tròn đi qua A cắt các đoạn thẳng AB, AC, AD lần lượt tại điểm thứ hai khác A A B C là P, Q, R Chứng minh rằng Vi AABM © ADBC (g-g) nên AB.CD = BD-AM AB-AP + AD.AR = AQ.AC Lời giải Tương tự AD.BC = BD.CM Suy ra AB-CD + AD-BC = BD(AM + CM) = AC-BD (dpcm) Ung dung

Bài tốn 1 Cho hình vng ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R P là một

điểm nằm trên cung nhỏ CD của (O)

Chứng minh rằng PA + PC = A/2PB

Lời giải Vì ABCD là hình vuông nội tiếp

đường tròn (O ; R) nên AB =BC =R42, D C

AC = 2R — — — — —

Áp dụng định lí Ptôlêmê cho tứ giac VI ACB=CAD=RPQ va BAC =PRQ

Trang 24

Suy ra AB _ BC _AC (đặt là †) RQ QP RP

Khi đó RQ ==, ap = ==, RP ==

Áp dụng định lí Ptôlêmê cho tứ giac APQR

ta được AP-QR + AR:PQ = AQ.PR

wo ap AB ap BC nq AC

Từ đó suy ra đpcm

Bài toán 3 Cho AABC nhọn nội tiếp

đường tròn tâm O, bán kính R và ngoại tiếp

đường tron tam I, ban kính r Goi x, y, z thứ

tự là khoảng cách từ O đến BC, CA, AB Chứng minh rằng x + y + z= R +r Lời giải Đặt BC = a, CA = b, AB = c A Áp dụng định lí Ptôlêmê cho tứ giác cy bz aR ANOP ta được “+ ^= “ (vinp = 3) 2 2 2 2 = cy + bz=akR Tương tự az + cx = bR; bx + ay =cR Suy ra a(V + Z) + b(Z + x) + ck + y) = R(a + b + ©) Mà ax + by + cz = 2Sanc = (a + b+ c)r

nên cộng theo vế hai đẳng thức trên rồi chia

hai vế cho (a + b + c), suy ra đpcm

Bài toán 4 Cho đường tròn (O) và dây BC cố định (khác đường kính) Xác định vị trí của điểm A trên cung lớn BC sao cho AB + AC lớn nhất Lời giải Gọi D là trung điểm của cung nhỏ BC

Áp dụng định lí Ptôlêmê cho tứ giác

ABDC ta dudc AB-DC + AC-BD = AD.BC c© DC(AB + AC) = AD-BC (vi BD = DC) Vi DC va BC cố định nên AB + AC lớn nhất khi và chỉ khi AD lớn nhất Vậy A là trung điểm của cung lớn BC A D Bai tap tu luyén

Bài 1 Cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp

đường tròn (O) Gọi M là một điểm thuộc

cung nhỏ AE Chứng minh rằng

MA + MC + ME = MB + MD

Trang 25

Ae 44? ©° Ae a

Hen vdi tiếng Han ThS NGUYEN VU LOAN _

Bai 5 XKEREE Đây là bố mình

Từ mới:

iX zhé: [giá] đây, này (Thanh mẫu zh khi phát âm đầu lưỡi cuộn lên chạm vào ngạc cứng, luồng hơi từ đầu lưỡi và ngạc cứng ma sát đột ngột ra ngoài Phát âm gần như âm tr trong tiếng Việt Vận

mẫu e đọc như ươ cùng thanh 4) #nà: [ná] kia, ấy, đó

4® & bàba: [bả bả] ba, bố, cha (Âm “ba” thứ 2 là âm tiết không có thanh điệu, vì vậy khi đọc

chúng ta đọc rất nhẹ và ngăn, độ cao của âm nhẹ phụ thuộc vào thanh điệu của âm trước đó)

181mäama: [ma ma] mẹ, má (Tương tự như trên khi đọc âm “ma” thứ 2 cũng đọc nhẹ và độ cao

như thanh 1)

AR bù: [bat] không

Hội thoại:

Giới thiệu về bố mẹ và mình qua các mẫu câu sau :

Ijxg&&$ (zhè shì wð bàba ) Đây là bố mình

2.3§ #4119 (na shi w6 mama) Kia là mẹ mình

3.xE® (zhè shì wð ) Đây là mình

A ARAREEREE (na bushi wo baba) Kia không phải bố mình

Ngữ âm:

Nhóm thanh mẫu âm đầu lưỡi: d, t, n, 1

d: Khi phát âm đầu lưỡi chạm vào răng trên, khoang miệng dự trữ hơi rồi đầu lưỡi hạ nhanh

khiến luồng hơi đột ngột ra ngoài Dây thanh không rung Phát âm gần như âm ttrong tiếng Việt

t: Phát âm như âm d nhưng khi luéng hơi từ trong miệng đột ngột bật ra cần phải đây mạnh hơi

ra Phát âm gần như âmth trong tiếng Việt

n: Khi phát âm đầu lưỡi chạm vào lợi trên ngạc mềm và lưỡi cong hạ xuống, khoang mũi nở Phát âm gần như âmn trong tiếng Việt Dây thanh rung

Trang 26

cho 262 s:„„ NHIÊU NHấT Bq0 NHIÊU?

Trong 2018 số tự nhiên từ 1 đến 2018 có thể chọn được nhiều nhất bao nhiêu số để tổng của hai số bất kì trong chúng chia hết

NGUYỄN THU TRANG (HS 8A, THCS Tam Dương, Vĩnh Phúc)

© Xét qua DIEU TRA NHAN KHAU qmzsz;s<zm

Gọi số gia đình là n, số con trai và con gái lần lượt là a, b (n, a, b e Ñ) Từ giả thiết suy ra tổng số bố mẹ là 2n và 0< n<b<a<2n<a+b Từ đó b>n+1;a>n+2=a+b>2n+3; a<2n-1;b<2n-2>a+b<4n-3 Suy ra 4n - 3>a+b>2n + 3 Do đó n > 3 (1)

Trừ gia đình đông con nhất, tổng số con của n - 1 gia đình còn lại tối thiểu là

1+2+ +(n-1)= To

Suy ra gia đình đông con nhất có số

n(n —1)

con tối thiểu là +

Do đó tổng số con tối thiểu là nˆ — n + 1 Suy ra 4n - 3>n^— n + 1 hay n?—5n+4<0 =(n-1)(n-4) <0 (2) Tu (1) va (2) suy ra 3 <n <4 TH1.n= 3 Vì 4n-3>a+b>2n+3 nên a+b =9 Suy ra a = 2n - 1=5;b=2n—-2 =4

Do đó số con tương của ba gia đình có

thể là: 1, 2, 6 (loại) hoặc 1, 3, 5 (gia đình thứ nhất có 1 con trai; gia đình thứ hai có 1 con trai, 2 con gái; gia đình thứ ba có 3 con trai, 2 con gái: thỏa mãn) TH2 n =4 Vì4n-3>a+b>n^—n+ 1 nên a + b = 13 Vìn<b<a< 2n nên b =6; a = 7 Suy ra số con tương ứng của bốn gia đình là 1, 2, 3, 7: loại

Nhận xét Đây là một bài toán thực tế

Có nhiều bạn tham gia giải Tất cả đều lập

luận đúng và tìm ra đúng đáp số Các bạn

sau có lời giải tốt: Phạm Quốc Chấn, 8A,

THCS Xuân Trường, Nam Định; Đặng

Trang 27

Problem E55 (Proposed by Ngo Anh Tuyet, Hanoi Education Publishing House)

In a troop of 2008, 12 are on duty every night Prove that it is impossible to draw up a schedule according to which every 2 are on duty together exactly once ? 5 Y E : 5 Z

Solution E53 Since the largest prime factor of n! is 19, n = 19, 20, 21 or 22 Since n! has 7 asa factor, then n is at least 21

Because 112 is not a factor or of n!, nis less than 22 So n must be 21 Check again:

21!=21x20x19x x3x2x1=2'8 x 39 x 54 x79 x 11 x 13 x 17 x 19

Answer: n = 21

Nhận xét Rất tiếc vì lỗi chế bản nên số mũ của 2 được in là 17 (trong khi đáng ra phải

là 18) Với đề bài như vậy, các bài làm chứng minh là không có số n nào thỏa mãn hoặc

thay số mũ của 2 thành 18 để tìm n đều được coi là hợp lệ Phần lớn các bạn tìm ra đáp

số 21 bằng cách dài dòng, không sử dụng những lập luận logic như nêu trên

Bài của các bạn sau đây tương đối tốt, trình bày cẩn thận: Nguyễn Phạm Thiện Dũng, 8A,, THCS Giấy, Phong Châu, Phù Ninh, Phú Thọ; Lê Văn Thành, 8A, THCS Hoang Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Nguyễn Thị Thanh Hoa, 9A; Đỉnh Thị Thu Trang, 9B, THCS Từ Sơn, Bắc Ninh; Hồ Thị Thúy, 6A, THCS Hồ Xuân Hương, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Ngô Vương Minh, 7A., THCS Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội

NGO ANH TUYET

@ Kel quad (TTT2 số 78+79)

luán học uà hội nhập

Kiểm tra tài khoản

We have

$17 + $6,31 + $38,95 = $62,26

Net deposit is

$62,26 — $0,00 = $62,26

Các ban được thưởng kì này: Hà An

Huy, 8H, THCS Văn Lang, Việt Trì, Phú

Thọ; Hồ Sỹ Tiến, xóm 4, Thượng Sơn, Đô Lương, Nghệ An

ĐINH THỦ

BAT Mah TP ico Ch AM He 2M9-SI8 TẠ cắt Cx St BIEN

Trang 28

@ Ki nay hộ bạn ấy nhé ! Mẹ thường đố tôi bộ phận nào là quan trọng

nhất trên cơ thể Hồi bé, tôi cho rằng âm

thanh vô cùng quan trọng đối với con người,

vì thế miệng chính là bộ phận quan trọng

nhất Mẹ lắc đầu: “Chưa hẳn thế đâu Trên

thế giới có rất nhiều người bị diéc con a

Con tiếp tục suy nghĩ nữa đi Sau này mẹ

sẽ hỏi lại”

Vài năm sau tôi lại nghĩ hình ảnh là hết

sức quan trọng, vì vậy mắt chính là bộ phận quan trọng nhất Mẹ dịu dàng bảo: “Con đã

học thêm được nhiều điều rồi đấy nhưng

câu trả lời của con vẫn chưa đúng Trên thế

giới có rất nhiều người bị câm mà con”

Sau đó tôi đã nhiều lần trả lời câu đố của

mẹ nhưng lần nào mẹ cũng bảo: “Chưa

đúng nhưng con tiến bộ nhiều lắm” Rồi năm ngối, ơng nội tôi mất Mọi

người đều khóc Ba tôi cũng khóc Đây là lần thứ hai tôi thấy ba khóc Khi tôi và mẹ

D6 ban tim ra

C6 lé vi qua yéu thich cdu chuyén nho nay nén mét ban hoc sinh da chép va giti vé TTT Tuy nhién, ban ấy đã

nhâm 2 chỗ Các bạn hãy doc that ki dé tim ra va sita lai

nghiêng mình vĩnh biệt ông, mẹ nhìn tôi thi

thầm: “Con đã tìm ra câu trả lời chưa?” Tôi rất ngạc nhiên, không hiểu sao mẹ lại hỏi

tôi chuyện đó vào lúc này Nhìn vẻ mặt

sửng sốt của tôi, mẹ bảo: “Con trai a, phần

quan trọng nhất trên cơ thể chính là đôi vai”

Tôi hỏi: “Có phải vì chúng đỡ cho cái đầu

không a?” Me bảo: “Không Đôi vai quan trọng nhất vì chúng là nơi người thân của

của con có thể dựa vào khi họ khóc Mỗi người đều cần có một bờ vai để nương tựa trong cuộc sống Mẹ chỉ mong con có nhiều

bạn bè và nhận được nhiều tình yêu thương

để mỗi khi con khóc con lại có một bờ vai

cho con ngả đầu vào”

Từ hôm đó tôi đã hiểu rằng phần quan

trọng nhất của con người không phải là

phần cho mình mà là phần dành cho người khác, phần để cảm thông và chia sẻ với nỗi đau của người khác -

NGUYÊN ĐỨC

@ Két qua ham Ữ âu nh\ (TTT2 số 78+79)

TTT rất vui vì kì này các bạn tham gia hết sức nhiệt tình Nhiều bạn đã làm khá cầu kì, cẩn thận và đã chỉ ra đúng những chỗ nhầm, đó là:

- “Tôi đi học” không phải là tiểu thuyết, chỉ là bài văn ngắn

- Câu “Hằng năm cứ vào cuối thu ” là câu mở đầu, không phải câu kết - Buổi tựu trường, không phải tan trường

- Trong bài văn, cậu bé nép bên mẹ chứ không phải bên cha

Phần thưởng kì này được trao cho những bạn sau: Đặng Hồng Thái, 7A, THCS Lâm

Thao; Nguyên Minh Trang, 8A, THCS Thanh Thủy, Phú Thọ; Cao Minh Châu, 8B, THCS Từ Sơn, Bắc Ninh; Nguyễn Thị Diệu Linh, số 129, khu 5, TT Hậu Lộc, Thanh

Hóa; Hoàng Anh, 7C, THCS Diễn Lộc, Diễn Châu, Nghệ An

PHÚ BÌNH

Trang 29

ME VÀ cô GIÁO Nhà thơ LÊ QUỐC HÁN

“Chum hoa này vàng rộm/ Rủ nhau dành tặng

rong chúng ta, ai cũng thích bài hát mẫu giáo “Cô và mẹ”: “Lúc ở nhà mẹ cũng là

cô giáo/ Khi đến trường cô giáo như mẹ

hiền/ Cô và mẹ là hai cô giáo/ Mẹ và cô ấy hai

me hiền”

Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chúng ta

cùng nhau “giải mã” xem vì sao có sự so sánh

thi vị đó Trước hết, do tình cảm cô giáo dành cho các em nhỏ, nhất là những em có hoàn

cảnh đặc biệt khó khăn: “Bàn fay cô giáo/ Tết

tóc cho em/ Về nhà bà khen/ Tay cô đến khéo/

Bàn tay cô giáo/ Vá áo cho em/ Như tay chị cả/ Như tay mẹ hiền" (Định Hải) Cô luôn dạy các em “Nói điều hay”: “Mẹ, me ơi, cô bảo/ Cháu

Ơi, chơi với bạn/ Cãi nhau là không vui⁄ Cái

mồm nó xinh thế/ Chỉ nói điều hay thôi" (Phạm

Hổ) Cô dạy các em làm bao việc tốt : “Hai bàn tay cô/ Dạy em múa dẻo/ Hai bàn tay cô/ Dạy

em đan khéo" (Định Hải) Cô không chỉ dạy em biết đọc, biết viết, biết làm toán mà còn dạy các

em biết vui chơi ca hát cho cuộc đời thêm đẹp,

thêm vui : “Trường của em be bé/ Nằm lặng

giữa rừng cây/ Cô giáo em tre trẻ/ Dạy em hát

rất hay" (Minh Chính) Khi em lớn lên, cô dạy

em biết tham gia những công việc có ích cho xã

hội : “Nhớ hồi đi trồng cây/ Cô giáo còn trẻ lắm/ Bây giờ cây nối cây/ Như đàn em đứng đón/

Lá chen nhau che nắng/ Mát đường cô tới

trường" (Vũ Bình Minh)

Chính những tình cảm và việc làm mà cô giáo dành cho các em đã gieo vào tâm hồn thơ

trẻ của các em bao tình cảm, bao ý nghĩ tốt đẹp về mọi người xung quanh, về cảnh vật xung

quanh mà trước hết là dành cho các cô:

cô/ Lớp học chưa đến giờ/ Đã thơm bàn cô giáo (Xuân Hoài) Bài thơ “Mưa” sau đây của nhà thơ Trương Xương thật sự đã làm cho tôi xúc động mãi: “Bất ngờ trời đổ mưa to/ Trò lo trường

đột nơi cô giảng bài/ Trống tan học vẫn mưa

hoài/ Đường cô về có nằm ngoài cơn mưa?

Có sự so sánh giữa mẹ và cô giáo còn bởi sự

chăm sóc của mẹ đối với các em Không chỉ

sinh ra, nuôi dưỡng các em nên người, mẹ còn

lo cho các em được học tập, trưởng thành Ngày chập chững tới trường, mẹ dắt tay từng

bước Mỗi lần các em đi học về, cô giáo dạy bảo làm điều gì, mẹ cùng cả nhà làm theo để làm gương cho các em: Lời cô dạy bảo/ Cả nhà

đều ngoan (Đặng Hấn) Mẹ còn tranh thủ giúp

các em học bài, hướng dẫn các em làm những bài toán khó: Làm được bài toán đúng/ Con đừng vội hái hoa/ Còn bao bài toán khác/ Đang

chờ con đi xa/ Nắm que tính rất tròn/ Con cất

vào túi vở/ Cả lòng mẹ thương con/ Gửi theo

từng con số (Nguyễn Bùi Vợi) Mỗi lần bé được cô khen, được điểm tốt, cả nhà vui như hội: Cả

nhà đi học vui thay/ Hèn chi điểm xấu buồn lây

cả nhà/ Hèn chi mười điểm hôm qua/ Nhà mình

như thể được ba điểm mười (Cao Xuân Sơn) Hình ảnh “Mẹ và cô giáo” là một hình ảnh đẹp và thiêng liêng, chắc chắn sẽ được mang

trong tim của mỗi chúng ta suốt cuộc đời:

Mặt trời mọc rồi lặn

Trên đôi chân lon ton Hai chân trời của con

Là mẹ và cô giáo

Trang 30

@ Kindy 0 chữ

CHIEN THANG BENH TAT

Trên mồi hàng ngang là tên một căn bệnh nguy hiểm Nếu

muốn chiến thắng chúng thì bạn phải cần đến sự giúp đỡ của từ ở hàng dọc, bởi MEDICINE nghĩa là Y HỌC mà (Phong Thử 1, Điện Thọ, Điện Bàn, Quảng Nam) TRẦN VĂN NGỌC TÂN

@ Két qua 6 chữ nHUNG CON HE (TTT2 sé 78+79)

Tiếng Anh đã giúp các loài sinh vật biển

ẩn trốn kĩ hơn trong trò chơi trốn tìm kì này Rất ít bạn tham ra tìm kiếm và chỉ có hai bạn đã tìm đủ 12 loài động vật biển: STAR

FISH - Sao biển; SEA TURTLE - Rùa biển; CRAB - Cua; CORAL - San hé; SPONGE - Bot bién; SEA HORSE - Ca ngua; TUNA - Cá thu; LOPSTER - Tôm hùm; MARLIN - Cá mũi nhọn; WORM - Trùng; GAR - Cá thân dài; EEL - Cá trình

Chủ Vườn xin chúc mừng hai bạn Từ Thị Kim Thí, 8C, THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An; Nghiêm Anh Hoàng, 6B, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh

được thưởng kì này Các bạn thật sự xứng

đáng vì đã rất kiên trì tìm kiếm - một trong

những phẩm chất cần thiết để học tốt tiếng

Anh cũng như những môn học khác

Trang 31

oxinuw COL LA 9

e Tuy ở cách Trái Đất khoảng 20 km nhưng tôi có vai trò rất quan

trọng với cuộc sống mn lồi Khơng có tôi làm “lá chắn” che chở thì tia cực tím sẽ gây ra nhiều nguy hiểm cho con người và các loài

sinh vật khác

e Hiện nay, tôi đang bị mỏng đi Nguyên nhân chính là do các chất

thải hóa chất mà con người sử dụng trong công nghiệp làm lạnh

e Vì sự cần thiết phải bảo vệ tôi nên ngày 16 tháng 9 hàng năm đã được thế giới chọn là ngày của tôi, ngày mà các quốc gia đều tuyên truyền để bảo vệ tôi Việt Nam cũng là một quốc gia rất tích

cực trong hoạt động này

Các bạn có biết tôi là gì không? Để góp phần nhỏ bé nhưng thiết

thực của mình vào việc bảo vệ tôi, cá nhân bạn có thể làm những gì? Những phần thưởng hấp dẫn đang chờ các bạn!

NGUYỄN ĐỨC

`

Mỗi khi đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám du khách đều được giới thiệu về một

nhà nho của Việt Nam thời kì phong kiến

Ông là một người thầy có tài có đức, được

người sau ca ngợi là “người thầy của muôn đời” Nhà nho đó chính là nhà giáo

lỗi lạc Chu Văn An

Chu Văn An tên hiệu là Tiều An, tén chữ là Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì - Hà Nội) Theo thần tích làng Thanh Liệt, nơi thờ ông làm thành

hồng, thì ơng sinh năm Nhâm Thìn (1292) và mất năm Canh Tuất (1370)

Chu Văn An ngay từ hồi còn trẻ đã nổi

tiếng là một người cương trực, sửa mình trong sạch, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà

đọc sách Khi thi đỗ Thái học sinh, ông không ra làm quan mà trở về mở trường

_ dạy học ở quê nhà Học trò nhiều nơi tìm

- ` 3 ^

© Ket q ÌÌIời thay Cla MUON GOI œmasss

đến theo học rất đông Trong số môn đệ

của ông có nhiều người đỗ đạt cao, làm

quan to trong triều như Phạm Sư Mạnh,

Lê Quát, khi về thăm thầy vẫn giữ lễ, được thầy nói chuyện ít lời thì rất lấy làm mừng

Có những học trò cũ không tốt, ông thẳng

thắn quở trách, thậm chí quát mắng

không cho gặp Tính nghiêm nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm của ông ngày càng lan xa Đức độ và uy tín của ông như vậy, khiến cho học trò đến theo học càng nhiều

Toán Tuổi thơ xin chúc mừng các bạn có tên sau nhận thưởng kì này: Trần Bảo Trân, 95 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội; Võ Thị Hà Phương, xóm 13, Nghi Cung, Nghi Lộc, Nghệ An; Huỳnh Thị Trâm Anh, 8G,

THCS Trần Phú, TP Quảng Ngãi, Quảng

Ngãi

Trang 32

Hỏi: Anh Phó ơi! Em rất thích sưu tập

tem nhưng em hầu như chẳng bao giờ nhận

được thư Bưu điện xã em thì có ít loại tem

lắm Em muốn có nhiều tem thì phải làm thế

nào a? Anh bày cách giúp em với!

Một bạn quên ghi tên

Đáp:

Muốn chơi tem phải nhờ thêm các bạn

Nhờ người quen tìm giúp cho mình

Thời gian trôi số tem sẽ nhiều lên

Bưu điện xã thiếu thì lên huyện nhé

Hỏi: Khi làm bài gửi về tòa soạn nếu em

dùng bút xóa sửa một chữ thì có được

không hả anh? -

NGUYÊN KIM HUYỀN

( (Ay, THCS Hai Ba Trung, TX Phuc Yén, Vinh Phuc) Dap: Em xóa vài ba chữ Cũng được chẳng hề gì Chỉ ngại xóa cả bài Chẳng còn gì để đọc

Hỏi: Sao số nào em cũng gửi bài tham dự các chuyên mục của TTT mà vẫn không có tên trong danh sách được tặng quà? Em thấy chuyên mục Vườn Anh chỉ toàn các em

lớp 6, lớp 7 được quà thôi Hay là bọn em lớp 9 phải nhường cho các em lớp bé hơn?

NGUYÊN THỊ HÀ ANH

(9A, THCS Yên Lạc, Vĩnh Phúc)

Đáp: Chắc em sinh đúng giờ quên

Bài hay mà lại bị quên bao lần Lần này anh Phó góp phần Nêu tên lên báo dần dần thôi quên

e06/696666666 66666666666 6$ 66

Hỏi: Anh Phó ơi! Bố em rất nóng tính, rất hay đánh em, có lần đẩy em lăn từ tầng 3

xuống Anh có lời khuyên nào giúp em thốt

khỏi cảnh này khơng ạ?

Một em gái giấu tên

Trang 33

Bài 1(81) Tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn các tính chất sau: có tổng các chữ số bằng 9, chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị và nếu ta đổi chỗ chữ số hàng trăm cho chữ số hàng đơn vị thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 198 đơn vị

VŨ ĐÌNH HÒA (GV Khoa CNTT, Đại học Sư phạm Hà Nội)

Bài 2(81) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

f(x) = 6|x — 1] + [3x — 2] + 2x

NGUYEN ANH DUNG (Ha Néi)

Bài 3(81) Cho a, b và c là các số thực dương Chứng minh rằng

(142) ied} (ud > dt 3 l a b Cc 2+abc

NGUYEN ANH KHOA (HS 11 Toán, THPT chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi) Bài 4(81) Cho hình thang ABCD (AB // CD)

Giả sử tồn tại điểm M trên cạnh AD và điểm N

bên trong hình thang sao cho NBC = MBA,

NCB =MCD Gọi P là đỉnh thứ tư của hình bình

hành MANP

Chứng minh rằng P thuộc cạnh CD

NGUYỄN MINH HÀ

(GV: THỊPT chuyên, Đại học Sư phạm Hà Nội)

CORRESPONDENCE PROBLEM SOLVING COMPETITION English version translated by Pham Van Thuan

1(81) Find all three-digit natural numbers that possess the following property: sum

of digits of each number is 9, the right-most digit is 2 units less than its tens digit, and Q if the left-most digit and the right-most digit in each number are swapped, then the OVr— ===*===””=" resulting number is 198 units greater than the original number PHIẾU | DANG Ki ! HAM DU } | | 2(81) Find the least value of the expression f(x) = 6|x — 1] + |3x - 2| + 2x 3(81) Let a, b be positive real numbers Prove that 4 4 4 4 1+7 + 142 + 142 > 3| 1+ 3 a b Cc 2+ abc UOC THI

GTQT 4(81) Let ABCD be a trapzium with parallel sides AB, CD

° | Suppose that M is a point on the side AD and N is interior to

NAM HOC J} the trapezium such that ZNBC = ZMBA, ZNCB = ZMCD

I Let P be the fourth vertex of the parallelogram MANP 2009 201 0 Prove that P is on the side CD

O-4

Trang 34

CHUC MUNG 50 NAM THANH LẬP

CONG TY CO PHAN VAN PHONG PHAM HONG HA

Sang ngay 29.9.2009, Cong ty CP VPP

Hồng Hà đã tổ chức Lễ kỉ niệm 5O năm

thành lập và đón nhận Huân chương Lao

động hạng nhất tại Nhà hát lớn Hà Nội

Công ty được thành lập ngày

1.10.1959, tién than la Nha may VPP Hong Ha Trai qua 50 năm phát triển, cong ty da khang định được vị thế tên tuối của mình trong lòng người tiêu dùng

Việt Nam Sản phẩm của công ty nằm trong tốp 100 sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích; thương hiệu của công ty

là một trong 100 thương hiệu mạnh trên thị trường Với mức tăng trưởng liên tục bình quân đạt I5O%/năm, lợi nhuận

bình quân dat hon 150%/nam và thu

nhập bình quân người lao động đạt LẺ KY NIỆM I #94 - L/19/0%09 V2 ON (ORAM PRAM COUTTS (25 DONG ARNG HÁT Tổng Giám đốc Bùi Kỳ Phát đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2) BONG HA Zi : cD NAM

THANH LAP & PHAT TRIEN

CONG TY CO PHAN VAN PHONG PHAM HONG HA 240 10/ 2009 > ad at: iT Lãnh đạo Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà qua các thời kì

117%/năm, doanh thu của công ty đã

vượt ngưỡng 200 tỉ đồng vào năm 2007 và kỉm ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng dân từ I1 triệu USD trong năm

2007 lên 1,5 triệu USD vào năm 2008

Công ty đã xây dựng tầm nhìn đến 2015

với chiến lược xuyên suốt là trở thành tập đoàn đa ngành, trong đó sản xuất

kinh doanh văn phòng phẩm và địa ốc

là hai lĩnh vực chủ đạo Ngoai ra, cong ty

còn tham gỉa nhiều chương trình mang tính giáo dục dành cho lứa tuổi học sinh và các hoạt động nhân đạo như đỡ đầu

Làng trẻ em Birla Hà Nội, tài trợ học sinh các địa phương nghèo, những vùng thiên tai lũ lụt PV : Mime Stee a /

Ông Trương Quang Luyến, Phó Tổng

Trang 35

TOAN HOC VA TUGI TRE

Cầm trên tay tờ tạp chí Toán học và Tuổi

trẻ số tháng 10 năm 2009, những con số trên bìa trước hiện ngay trước mắt tôi: số 388, năm thứ 46 Thế mà đã 45 năm, bằng khoảng nửa đời người, gần bốn trăm số báo đã đồng

hành cùng các bạn trẻ, bạn già yêu toán; từ

một tờ báo 16 trang cả bìa in trên giấy xấu đã

trở thành tờ tạp chí 32 trang giấy trắng với bìa

in b6n mau dep dé

Tôi bỗng nhớ lại những ngày học phổ

thông, đi sơ tán ở vùng quê, hàng tháng mỗi lần về Hà Nội lại đi tìm mua bằng được tờ báo THTT mang đến nơi sơ tán để cùng các bạn

đồng trang lứa đọc, trao đổi và giải bài tập

Lúc đó, nếu không có THTT, chúng tôi hầu như không có tài liệu toán nào bằng tiếng

Việt, ngoài một vài quyển sách tiếng Nga

kiếm được ở cửa hàng sách ngoại văn

Gặp những bài toán hay trên THTT, tôi đã

cố gắng giải và viết lời giải gửi tới tòa soạn Sau mỗi lần như thế, tôi đối chiếu lời giải của mình với lời giải của các thầy trong mục Giải bài kì trước xem lời giải của mình đã ngắn

gọn, tốt nhất chưa Tôi nhớ như in lần đầu tiên thấy tên mình trên báo có lời giải tốt, tôi

nhảy cẵng lên đi khoe với bạn bè Chúng tôi thi đua gửi bài và sau đó trên báo nhiều lần

có tên tôi cùng các bạn Có tên trên báo là

niềm vui, đánh dấu công sức, trình độ của mình, nhưng điều quan trọng hơn là cho mình

hai điều rất bổ ích khi đi thi và cả những năm tháng công tác sau này, đó là: biết cách trình

bày đề toán, lời giải đầy đủ ý nhưng ngắn gọn và luyện tập về tư duy lôgic cũng như tư duy

sáng tạo

Trong những năm học phổ thông và học

Đại học Sư phạm, chính tờ THTT đã kích thích trí tò mò sáng tạo tốn học của tơi qua

những lời giải hay, độc đáo; qua những kiến

thức toán khai thác sâu hơn trong sách giáo khoa; qua những vấn đề toán học đã hoặc

đang chờ được giải quyết, Tình yêu toán

học được khơi dậy từ đó còn giữ mãi đến sau

này, khi trở thành một giáo viên tốn, tơi vẫn thường xun sử dụng các bài viết theo chuyên đề, các đề toán trên THTT để giúp

học sinh ôn thi tốt nghiệp, đại học và thi chọn

học sinh giỏi

Bốn nhăm năm qua, biết bao thế hệ học

sinh giỏi, học sinh thi toán quốc gia và quốc tế, biết bao giáo viên toán đã trở thành tiến

Sĩ, giáo sư, nhà giáo ưu tú, một phần nhờ tạp chí THTT Chúng tôi, các cộng tác viên của tạp chí cũng rất tự hào đã đóng góp một phần vào cơng việc giáo dục tốn học, giúp

tạp chí THTT được nhận hai Huân chương

Lao động hạng Nhì và một Huân chương Lao

động hạng Nhất

Trải qua những năm tháng kháng chiến, đi

sơ tán và nhiều lần chuyển nhà, nhiều tờ báo

THTT cũ đã bị rách nát, bị mất, tôi muốn tìm đọc lại mà không có Rất may là tòa soạn

THTT đã tập hợp, tuyển chọn các bài viết và các đề toán hay đã đăng trên THTT trước đây và xuất bản thành những cuốn sách như: Tuyển tập 30 năm THTT, Tuyển tập 5 năm THTT, Tuyển chọn theo chuyên đề THTT (đã có từ quyển 1 đến quyển 4), Cho đến nay

dù gần đến tuổi nghỉ hưu nhưng trong hành

trang dạy học hiện tại của tôi vẫn không thể thiếu tờ THTT và các ấn phẩm trên Tôi mong rằng lớp độc giả của Toán Tuổi thơ khi lớn thêm sẽ tiếp tục say mê toán hơn khi bắt gặp những thơng tin tốn học bổ ích, thiết thực và

không kém phần thú vị trên tờ tạp chí THTT

LÊ VĂN (Hà Nội)

Địa chỉ gửi thư và liên hệ: Tầng 5, số 361 đường Trường Chinh, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại (Tel): 04.35682701 (Biên tập); 04.35682702 (Phát hành - Trị sự) Điện sao (Fax): 04.35682702 Điện thu (Email): toantuoitho@vnn.vn

Trang mạng (Website): http:/www.toantuoitho.vn

Giấy phép xuất bản: số 31/GP-BVHTT, cấp ngày 23/1/2003 của Bộ Văn hóa và Thông tin

Mã số: 8BTT81M9 In tại: Công ti cổ phần in Sách giáo khoa tại TP Hà Nội

In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2009

Giá : 5000đ

Ngày đăng: 27/05/2022, 10:30