Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tăng cường ứng dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong hệ thống thương mại dịch vụ ở việt nam
Trang 1lời mở đầu:
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc, Đảng và nhà nớc
ta chủ trơng thực hiện việc xắp xếp lại cơ cấu tổ chức, thực hiện việc cải cáchcác doanh nghiệp nhà nớc bằng các biện pháp nh: cổ phần hoá bán, bán,khoán cho thuê các doanh nhiệp nhà nớc Đồng thời từ cơ chế hoạt động hànhchính quan liêu bao cấp các công ty xí nghiệp quốc doanh đang dần sang tựcân đối, tự trang trải, một số đơn vị đang chuyển dần sang hình thức cổ phần.Những năm qua Đảng và nhà nớc đã quan tâm nhiều đến việc đổi mớidoanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phầnkinh tế Một số mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc mới đã đợcban hành nh :
Mô hình doanh nghiệp nhà nớc có hội đồng quản trị đợc áp dụng
đối với các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn hoạt động dới hình thức cáctổng công ty thành lập theo quyết định 90, 91/TTg năm 1994-1995 của Thủ t-ớng chính phủ
Mô hình nhà nớc không có hội đông quản trị đợc áp dụng đối vớicác doanh nghiệp nhà nớc độc lập và doanh nghiệp nhà nớc thành viên hạchtoán độc lập thuộc các tổng công ty
Tuy nhiên, trong quá trình vận hành, việc thực hiện các mô hình tổchức quản lý mới còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế ảnh hởng không ít đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không đáp ứng đợc những vấn đềthực tiễn đặt ra khi môi trờng đầu t, kinh doanh đang có nhiều diễn biến mới.Tình hình trên yêu cầu đòi hỏi nhà nớc phải sớm nghiên cứu hoàn thiệnmô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc để tạo điều kiện cho doanhnghiệp nhà nớc thực sự là chủ thể kinh doanh, tự chủ, tự chịu trách nhiệm,hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác Nghị quyết hội nghị Trung ơng 3 (khoá IX) đã nêu ra những định ớng và giải pháp liên tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp nhà nớc nói chung và các tổng công ty nhà nớc nói riêng Bêncạnh các biện pháp sắp xếp của các tổng công ty nhà nớc hiện có, nghị quyếtcòn nêu rõ: “Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực hiện chuyển
Trang 2h-tổng công ty nhà nớc sang hoạt dộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con,trong đó tổng công ty đầu t vốn vào các doanh nghiệp thành viên là nhữngcông ty trách nhiệm hữu hạn một chủ (tổng công ty) hoặc là công ty cổ phần
mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối Ngoài ra, tổng công ty có thể đầu t vàocác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác”
Đối với nớc ta hiện nay mô hình công ty mẹ công ty con là vấn đề mới,một cơ cấu tổ chức mới đang đợc thí điểm, nhằm chuyển đổi mô hình tổngcông ty sang mô hình tập đoàn kinh tế với mục tiêu là hình thành nên nhữngtập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh trong những ngành, những lĩnh vực quantrọng của đất nớc có khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế.Vậy nên hiểu công ty mẹ công ty con nh thế nào cho đúng và để chuyển tổngcông ty nhà nớc thành công ty me – công ty con thành công thì cần những
điều kiện gì đặc biệt trong nền kinh tế nhiều thành phần nh hiện nay ở nớc tathì điều đó càng trở nên cấp thiết
Trang 3CHƯƠNG I : NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và CƠ Sở KINH Tế CƠ BảN Về MÔ HìNG CÔNG TY Mẹ – CÔNG TY CON TRONG CÔNG TY CON TRONG
Hệ THốNG THƯƠNG MạI – CÔNG TY CON TRONG DịCH Vụ ở VIệT NAM
I.BốI CảNH KINH Tế Sự CầN THIếT PHảI Tổ CHứC MÔ HìNH CÔNG
TY ME CÔNG TY CON.– CÔNG TY CON
Qua 8 năm thực hiện theo mô hình tổng công ty 90 và 91, mặc dù đã có những
đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế đất nớc, chi phối đợc các ngành cáclĩnh vực then chốt nhng kết quả hoạt động của các tổng công ty cha tơng xứng vớitiềm năng và nguồn lực đợc nhà nớc đầu t Mô hình tổng công ty còn có những hạnchế sau :
Một là: cách thức thành lập tổng công ty hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào mối quan
hệ ngang theo kiểu hành chính, ghép nối, gom đầu mối mà cha dựa vào sự tự chủ
đầu t lẫn nhau, chi phối lẫn nhau
Hai là: quan hệ giữa vốn, tài sản công nghệ giữa tổng công ty và các doanh nghiệpthành viên cha thật chặt chẽ, không gắn bó Trong đó, hạn chế chủ yếu là tổng công
ty và các doanh nghiệp thành viên cha phân định rõ về tài sản, vốn, quyền lợi nghĩa
vụ của các bên, cha bảo đảm quyền pháp nhân tổng công ty và pháp nhân doanhnghiệp thành viên, vai trò hỗ trợ cho các doanh nghiệp thành viên cũng cha đạt mụctiêu đề ra Vì vậy, phần lớn các tổng công ty cha phải là một thực thể kinh tế thốngnhất để phát huy sức mạnh của toàn tổng công ty
Ba là: trong nội bộ cơ quan quản lý và điều hành tổng công ty còn nhiều vấn đề chahợp lý, cản trở quá trình sản xuất kinh doanh của tổng công ty
Bốn là: cơ cấu thành viên và quan niệm thành viên tổng công ty không còn phùhợp với thực tế đã thay đổi Hiện nay giữa các doanh nghiệp đã có sự đan xen, đầu
t nắm giữ cổ phần chi phối lẫn nhau không chỉ bằng vốn tài chính mà bằng cả bíquyết công nghệ, thị trờng Trong khi đó, cơ cấu thành viên tổng công ty hiện naychỉ gồm các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, tổng công ty càng tiến hành cổ phầnhoá thì số lợng doanh nghiệp thành viên càng giảm đi
Năm là: các cơ chế, chính sách đối với tổng công ty, DNNN nh về tích luỹ vốn, tái
đầu t thu hồi vốn cha tạo điều kiện để tổng công ty các doanh nghiệp phát triểnthành các tập đoàn kinh tế
Chính vì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các tổng công ty cầntiếp tục đổi mới mô hình và cơ chế hoạt động của các tổng công ty hiện nay Việcchuyển đổi các tổng công ty sang hoạt đông theo mô hình công ty mẹ – công ty
Trang 4con sẽ thay thế cách thức liên kết hoạt đông theo kiểu hành chính, trung gian, cấptrên với cấp dới giữa tổng công ty với các doanh nghiêp thành viên nh hiện nay(giao vốn và trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn) bằng sự liên kết hoạt động dựatrên cơ sở đầu t tài chính và lợi ích kinh tế, nhằm tạo sự liên kết bền chặt, xác định
rõ quyền lợi và trách nhiệm trong quản lý và sử dụng vốn giữa các pháp nhân kinh
tế hoạt động trong tổng công ty
II.KHáI QUáT MÔ HìNH Tổ CHứC CÔNG TY Mẹ – CÔNG TY CON TRONG CÔNG TY CON
1 KHáI NIệM ,ĐặC ĐIểM Và VAI TRò CÔNG TY Mẹ – CÔNG TY CON TRONG CÔNG
TY CON
1 1 Khái niệm Công ty
Công ty mẹ là doanh nghiệp đợc tổ chức và đăng ký theo pháp luật việt nam, nắmgiữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty khác hoặc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối , vốngóp chi phối của công ty khác, có quyền chi phối đối với công ty đó trong đó
-Cổ phần chi phối là cổ phần chiến trên 50% vốn điều lệ hoặc ở mức mà theo quy
định pháp luật và điều lệ của công ty đủ để chi phối các quyết định quan trọng củacông ty đó
- Quyền chi phối là quyền quyết định đối với nhân sự chủ chốt, tổ chức quản
lý, thị trờng và các quyết định quản lý quan trọng khác của công ty hoặc sửdụng quyền biểu quyết của mình với t cách là một cổ đông, bên góp vốn, sửdụng bí quyết công nghệ tác động đến việc thông qua hoặc không thông quacác quyết định quan trọng của công ty mà mình có vốn góp, vốn cổ phần.Công ty mẹ có t cách pháp nhân, có tài sản, tên gọi, bộ máy quản lý riêng và có trụ
sở chính trên lãnh thổ Việt nam Công ty mẹ sử dụng tài sản của mình để đầu t, gópvốn cổ phần, liên doanh liên kết hình thành các công ty con, công ty liên kết
Công ty mẹ có hai loại: công ty mẹ đa sở hữu và Công ty mẹ do Nhà nớc đầu t100% vốn điều lệ Đối với công ty mẹ đa sở hữu dới hình thức công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), v.v…Sẽ hoạt động theo pháp luật tSẽ hoạt động theo pháp luật tơng ứng
về loại hình công ty đó, do đó sẽ không điều chỉnh theo nghị định này
1.1.1 Quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ :
-Tài sản của công ty mẹ đợc phân định rõ ràng với tài sản của công ty con, vì thếcông ty mẹ có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản của mình tơng
tự nh quyền của các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp (các tổng công
Trang 5ty, DNNN hiện nay chỉ có quyền quản lý và sử dụng tài sản), công ty mẹ có quyềnthay đổi cơ cấ thuê, cầm cố, thế chấp tài sản của công ty, v.v…Sẽ hoạt động theo pháp luật t (hiện nay, việcchuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản quan trọng phải đợc cơ quan cóthẩm quyền cho phép)
- Nhà nớc không điều chuyển vốn nhà nớc và tài sản của công ty mẹ theo phơngthức không thanh toán, trừ trờng hợp quyết định tổ chức lại công ty mẹ, nhằm bảo
đảm ổn định về vốn và tài sản cho một doanh nghiệp đang kinh doanh bình thờng.(theo quy định hiện hành, nhà nớc có thể điều chỉnh vốn và tài sản của tổng công tyhoặc doanh nghiệp nhà nớc nếu thấy cần thiết mà không trái với các quy định củapháp luật vì luật DNNN và nghị định 39/cp không hạn chế việc này)
- Công ty mẹ nhợng bán toàn bộ một công ty con nhà nớc hoặc một bộ phận củacông ty con, quyết định thuê, mua một phần hoặc toàn bộ một doanh nghiệp khác(hiện nay tổng công ty hay dnnn cha đợc quyền này) công ty mẹ đợc quyền sửdụng phần vốn thu về do cổ phần hoá (tổng công ty 90 không sử dụng vốn thu về từ
cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên, gần đây mới có điều này ) công ty mẹ đợctiếp tục kế thừa quyền sử dụng vốn của công ty để liên doanh, liên kết, góp vốnvào doanh nghiệp khác trong nớc
công ty mẹ co thể tự quyết định trích khấu hao cơ bản để thu hồi vốn nhanh theonguyên tắc mức trích khấu hao tối thiểu phải bảo đảm bù đắp hao mòn hữu hình,hao mòn vô hình thực tế của tài sản và không thấp hơn tỷ lệ trích khấu hao tối thiểu
do chính phủ quy định (theo nghị định 59/cp và các văn bản hớng dẫn, hiện naytổng công ty có thể trích khấu hao nhanh nhng phải xin phép bộ tài chính) Việcchuyển sang cơ chế khấu hao nhanh là để tạo điều kiện cho công ty mẹ tăng tíchluỹ để đầu t vào các công ty con, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực cạnhtranh …Sẽ hoạt động theo pháp luật t nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn để trở thành công ty mẹ Tuy nhiên, tríchkhấu hao nhanh sẽ dẫn đến giảm lợi nhuận và nguồn thu ngân sách, nên cần cónghị định của Chính phủ quy định về vấn đề này
Công ty mẹ sau khi chuyển đổi có quyền quyết định mức độ cổ phần hoá các công
ty con nhà nớc Hiện nay quy định về cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp thànhviên tổng công ty còn có mâu thuẫn, cha khuyến khích phát triển công ty mẹ Theophân loại doanh nghiệp của quyết định 58/TTg thì nhà nớc không nắm quyền chiphối đối với doanh nghiệp thành viên tổng công ty hoạt động trong một số ngành(vi dụ: dnnn thành viên bán buôn xăng dầu nhng cha đáp ứng đợc điều kiện vềvốn và nộp ngân sách – tức là có vốn nhà nớc dới 10 tỷ đồng, do đó buộc phải cổ
Trang 6phần hoá và nhà nớc không nắm cổ phần chi phối, nhng tổng công ty lại thuộc lĩnhvực đang đợc nhà nớc củng cố phát triển, đợc đề nghị chuyển thành công ty mẹ –công ty con) Do đó, xuất hiện một nghịch lý là càng đẩy mạnh cổ phần hoá doanhnghiệp thành viên thì tổng công ty càng giảm vốn và không giữ đợc vị chí chi phối
đối với doanh nghiệp thành viên cổ phần hoá, do vậy không trở thành công ty mẹ
đợc, tổng công ty cũng không có khả năng củng cố, phát triển đợc
- Đối với trờng hợp doanh nghiệp thành viên tổng công ty chuyển thành công ty
mẹ, thì tổng công ty không đợc điều chuyển vốn và tài sản của mình ở công ty, trừtrờng hợp tổ chức lại công ty
- Công ty mẹ không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuậnthu đợc từ phần góp vốn vào các công ty con và các công ty khác, nêu công tynày đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trớc khi chia lãi cho các bên góp vốn.(Hiện nay công ty mẹ vẫn phải nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp này)
- Công ty mẹ đợc sử dụng lợi nhuận sau thuế để trích lập quỹ tổng giám đốc (hiệnnay cha có quỹ này) và tiếp tục đợc lập các quỹ khen thởng, phúc lợi, đầu t bổsung vốn cho công ty mẹ nh cơ chế hiện hành
- Thực hiện cơ chế đặt hàng hoặc tham gia đấu thầu, hạch toán với các hoạt độngcông ích do Nhà nớc yêu cầu theo tinh thần Nghị quyết TW 3 (khoá IX) màhiện nay các tổng công ty, DNNN cha thực hiện
1.1.2 Về tổ chức quản lý của công ty mẹ
công ty mẹ nhà nớc có Hội đồng quản trị (những công ty mẹ có quy mô nhỏ có thể
tổ chức theo mô hình giám đốc)
Những nội dung về tổ chức quản lý đổi mới so với Nghị định 39/CP nh sau :
- hiện nay, Hội đồng quả trị đang thực hiện chức năng, nghĩa vụ quyền hạn vềquản lý tổng công ty nh quyết định chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn của tổngcông ty và doanh nghiệp thành viên, quyết định phơng án phối hợp kinh doanh củacác doanh nghiệp thành viên Chuyển sang mô hình công ty mẹ – công ty con,Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nớc tại công ty, sử dụngquyền chi phối và thông qua đại diện của mình để quyết định chiến lợc phát triển,
kế hoạch dài hạn của các công ty con do công ty mẹ nắm giữ cổ phần, vốn góp chiphối
Trang 7Hiện nay, Hội đồng quản trị và tổng giám đốc do một cấp bổ nhiệm, cùng nhậmvốn nhà nớc, cùng chịu trách nhiệm; Hội đồng quản trị không có quyền bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc.
- Chuyển sang công ty mẹ - công ty con, Hội đồng quản trị có quyền lựa chọn, kýhợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lơng vớiTổng giám đốc công ty sau khi đợc chấp thuận của Thủ trởng cơ quan quyết
định thành lập (nhằm khác phục những trở ngại về mặt tổ chức quản lý, điềuhành công ty mẹ có hiệu quả hơn so với tổng công ty hiện nay) Tổng giám đốcchịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớccơ quan quyết định thành lập công ty mẹ và trớc ngời bổ nhiệm mình
- Dự thảo cũng quy định một số mới về phân cấp đầu t khi chuyển sang công ty
mẹ nhằm cụ thể hóa đờng lối, chủ trơng của Đảng về tăng quyền tự chủ choDNNN, theo đó hội đồng quản trị đợc quyết định hoặc phân cấp cho Tổng giám
đốc quyết định: Các dự án đầu t, góp vốn, mua cổ phần của công ty khác, bántài sản của công ty có giá trị dới 50% vốn điều lệ của công ty hoặc tỷ lệ khácnhỏ hơn đợc quy định tại Điều lệ của công ty; các hợp đồng vay, cho vay, chothuê tài sản và hợp đồng kinh tế khác do Điều lệ công ty quy định nhng khôngvợt quá mức vốn điều lệ của công ty Các quy định này thay thế các quy địnhhiện hành về đầu t xây dựng cơ bản, về đầu t ra ngoài doanh nghiệp
- Hội đồng quản trị thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với cáccông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đợc chuyển đổi từ các doanhnghiệp thành viên tổng công ty Đây là quyền và nghĩa vụ mới đợc bổ xung đốivới tổng công ty mà hiện nay Nghị định 39/CP cha có quy định
2.Công ty con
Công ty con là công ty do một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc một phần vố điều
lệ và bị công ty đó chi phối
Một công ty mẹ có thể có các loại công ty con sau đây:
- Công ty cổ phần do công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên do công ty mẹ giữ tỷ lệvốn góp chi phối;
- Công ty liên doanh với nớc ngoài do công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối;
Trang 8- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do công ty mẹ là chủ sở hữu;
- Công ty con nhà nớc do công ty mẹ nhà nớc giữ 100% vốn điều lệ
Các công ty con có quyền, nghĩa vụ và tổ chức quản lý theo quy định pháp luậttơng ứng với mỗi hình thứ
Cơ cấu doanh nghiệp thành viên tổng công ty hiện nay ( chỉ bao gồm doanhnghiệp 100% vốn nhà nớc) đã hạn chế khả năng đáng kể của tổng công ty, đặcbiệt là phát triển thành các tập đoàn kinh tế
Cũng có ý kiến đề nghị rằng không nên có loại công ty con là DNNN Cơ quansoạn thảo Dự thảo nghị định cho rằng cha thể chuyển dứt điểm tất cả các doanhnghiệp thành viên của tổng công ty ( DN 100% vốn nhà nớc ) sang thành công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên tại thời điển chuyển đổi công ty theo môhình công ty mẹ – công ty con Hơn nữa, hiện nay đang thí điểm chuyểnDNNN sang thành công ty TNHH một thành viên Do đó, trong giai đoạn thí
điểm này, cơ cấu mô hình công ty mẹ – công ty con vẫn còn có loại công tycon là DNNN, chủ yếu áp dụng cho các DNNN cha chuyển đợc hoặc DNNNcông ích Về lâu dài, sẽ không còn loại công ty con là DNNN khi đã chuyển đổihết các DNNN thành công ty TNHH một thành viên
3 Đặc điểm của công ty mẹ – công ty con:
- Công ty mẹ và công ty con là hai thực thể pháp lý độc lập có sản nghiệp riêng(pháp nhân kinh tế đầy đủ);
- Công ty mẹ có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạt động của công tycon;
- Công ty mẹ chi phối đối với các quyết định liên quan đến các hoạt động củacông ty con thông qua một số hình thức nh quyền bỏ phiếu chi phối đối với cácquyết định của công ty con quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm HĐQT, ban lãnh
đạo hoặc quyền tham gia quản lý, điều hành;
- Vị trí công ty mẹ và công ty con cả mối quan hệ của hai công ty với nhau vàmang tính tơng đối, tức công ty con này có thể là công ty mẹ của một công tykhác tính tơng đối này càng nổi bật hơn trong trờng hợp các công ty trong một
Trang 9nhóm có thể nắm giữ vốn cổ phần qua lại của nhau thí dụ nh theo mô hình củacác tập đoàn của Nhật;
- Trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con nói chung là trách nhiệm hữuhạn;
- Về mặt lý thuyết mô hình quan hệ này sẽ tạo cho cơ cấu tổ chức của các công tytrong nhóm có chiều sâu không hạn chế; tức công ty mẹ, công ty con, công tycháu
4 Quan hệ giữa Công ty mẹ và các Công ty con
4.1 quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ đối với công ty con :
Hiện nay, mối quan hệ giữa tổng công ty và doanh nghiệp thành viên hạch toán
độc lập là mối quan hệ theo kiểu hành chính Tổng công ty không là chủ sở hữutrực tiếp vốn điều lệ của doanh nghiệp thành viên nên trong quá trình hoạt động
đã nảy sinh nhiều vớng mắc
Chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con là chuyển quan hệ hành chínhgiữa tổng công ty và doanh nghiệp thành viên thành quan hệ chi phối giữa nhà
đầu t và doanh nghiệp nhận đầu t So với quan hệ giữa tổng công ty và doanhnghiệp thành viên hiện nay thì quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ đối với công
ty nhà nớc đợc đổi mới nh sau:
- Công ty mẹ có trách nhiêm đầu t 100% vốn điều lệ cho công ty nhà nớc và thựchiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn này, do đó quản lý, sử dụng có hiệu quảvốn và các nguồn lực khác do mình đầu t vào công ty con nhà nớc Hiện nay,Tổng công ty không có trách nhiệm đầu t 100% vốn điều lệ cho doanh nghiệpthành viên, không thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn này
- Quyết định điều chỉnh vốn điều lệ của công ty con; quyết định việc cổ phần hoá,chuyển nhợng và tỷ lệ phần trăm chuyển nhợng vốn điều lệ của công ty con nhànớc cho tổ chức, cá nhân khác Hiện nay, không quy định rõ vốn điều lệ củadoanh nghiệp thành viên, cha có quy định này của tổng công ty
- Quyết định việc để lại cho công ty con nhà nớc sử dụng toàn bộ số lợi nhuậnsau thuế còn lại của công ty sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định hoặc rútphần lợi nhuận này về công ty mẹ, nhng không vợt quá 70% tổng số lợi nhuậncòn lại này Trong các quy định hiện hành cha quy định về vấn đề này
Trang 10- Công ty mẹ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa các nghĩa vụ tài sảnkhác của công ty con nhà nớc trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty con.Trong các quy định hiện hành cha quy định vấn đề này.
- Công ty mẹ quyết định tổ chức lại công ty con Hiện nay, tổng công ty không tựquyết định đợc mà phải thông qua cấp trên
- Công ty mẹ tiếp tục thực hiện một số các mối giữa tổng công ty và doanhnghiệp thành viên vẫn còn thích hợp với quan hệ giữa công ty mẹ – công tycon nh: Xây dựng chiến lợc kinh doanh chung của công ty mẹ; tổ chức phối hợp
về thị trờng, khách hàng đối với các hoạt động kinh doanh; phân cấp quyết địnhcác dự án đầu t cho công ty con; tổ chức giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt
động kinh doanh, tài chính và quản lý của công ty con; thông qua báo cáo tàichính hàng năm; yêu cầu công ty con báo cáo thất thờng về tinh hình tài chínhcủa công ty
4.2 quan hệ giữa công ty con và công ty mẹ:
Công ty con nhà nớc chịu sự rằng buộc đối với công ty mẹ, cụ thể là:
- Nhận sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do công ty mẹ đầu t; chịu trách nhiệmdân sự bằng toàn bộ tài sản do công ty mẹ đầu t vào công ty
- Có quyền tự chủ kinh doanh trên cơ sở các mục tiêu, phơng án phối hợp kếhoạch kinh doanh chung của công ty mẹ theo điều lệ công ty mẹ
- Tham gia các hình thức đầu t hoặc đợc công ty mẹ giao tổ chức thự hiện các dự
án đầu t theo kế hoạch của công ty mẹ trên cơ sở hợp đồng đợc ký kết giữa công
ty mẹ va công ty con
- Đợc uỷ quyền ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty mẹ với cáckhách hàng trong và ngoài nớc theo quyết định của công ty mẹ Tham gia thựchiện các nghĩa vụ sản xuất kinh doanh của công ty mẹ trên cơ sở hợp đồng kinh
tế và chịu trách nhiệm bình đẳng trớc pháp luật về những hợp đồng này
- Có quyền đề nghị công ty mẹ quyết định hoặc đợc công ty mẹ uỷ quyền quyết
định thành lập, tổ chức lại, giải thể, sáp nhập các đơn vị trực thuộc và quyết
định bộ máy quản lý của các đơn vị trực thuộc
- Có quyền góp vốn vào các doanh nghiệp khác nhng không đầu t, góp vốn ngợctrở lại công ty mẹ, vì có thể gây ra tình trạng đầu t “ảo”, vòng vo, khó kiểmsoát Từ kinh nghiệm của hàn quốc, do các tập đoàn (Chaebol) đầu t chéo lẫn
Trang 11nhau, không thể kiểm soát đợc dẫn đến khủng hoảng tài chính, nên cơ quansoạn thảo đề nghị trong giai đoạn thí điểm cha nên cho các công ty con đầu tngợc trở lại công ty mẹ, sau khi sơ kết sẽ rút ra kinh nghiệm để xem xét việc mởrộng.
4.3 quan hệ giữa công ty mẹ và doanh nghiệp nhà nớc và công ty con khác
có cổ phần, vốn góp không chi phối của công ty mẹ:
- Đối với công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Công ty mẹ
là chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, có các quyền vànghĩa vụ theo luật doanh nghiệp và Nghị định số 63/2001/NĐ-CP
- Đối với công ty con có cổ phần, vốn góp không chi phối của công ty mẹ: Công
ty mẹ thống nhất thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cổ đông hoặcthành viên, bên liên doanh, bên góp vốn tại công ty có cổ phần, vốn góp củacông ty theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty con Công ty mẹ trựctiếp quản lý vốn đầu t, vốn góp của mình ở doanh nghiệp khác Trờng hợp đơn
vị thành viên hạch toán phụ thuộc của công ty mẹ góp vốn vào doanh nghiệpkhác thì công ty mẹ là chủ sở hữu và quản lý phần vốn góp này
- Đối với công ty con có cổ phần chi phối của công ty mẹ: Quan hệ giữa công ty
mẹ với đại diện vốn góp, vốn cổ phần của mình tại công ty, thực hiện theo quychế quản lý phần vốn nhà nớc ở doanh nghiệp khác ban hành theo Nghị định số73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000
Hiện nay, mặc dù Nghị định cha ban hành nhng Chính phủ đã cho phép triển khaithí điểm chuyển tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ –công ty con Cụ thể là, Thủ tớng chính phủ đã cho phép 21 đơn vị xây dựng đề ánchuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, trong đó đã raquyết định phê duyệt đề án cho 5 doanh nghiệp
Tuy nhiên, việc xây dựng điều lệ và quy chế tài chính còn gặp khó khăn vì cần phảichờ ban hành Nghị định của Chính phủ về chuyển công ty nhà nớc, doanh nghiệpnhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con
5 Những nghiệp vụ giao dịch chủ yếu trong mô hình công ty mẹ công ty con :
Những nghiệp vụ giao dịch chủ yếu giữa công ty mẹ với công ty con thờng là: + Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh vốn, tài chính
+ Nhận và thực hiện các yêu cầu kinh doanh theo mục tiêu chiến lợc chung
Trang 12+ Tự chủ điều hành và liên hệ với các thành viên khác trừ cấp cao hơn ở trực tuyến.
Nh vậy khi có quan hệ giao dịch mua bán giữa công ty mẹ với công ty con sẽ tiếnhành các nghiệp vụ dao dịch kinh doanh thông thờng, không áp dặt hay “xin - cho”theo mô hình tổng công ty Các nghiệp vụ giao dịch đó luôn bình đẳng trớc phápluật do tài sản và hàng hoá lu chuyển giữa hai phái nhân riêng biệt Nếu trong cùngmột tổng công ty thì việc giao dịch này giữa các thành viên và giữa các thành viênvới tổng công ty chỉ mang tính nội bộ và không sang nhợng quyền sở hữu; vì khicác công ty con độc lập với nhau thì trong giao dịch mua bán kinh doanh vẫn phảitiến hành các nghiệp vụ bình thờng theo đúng pháp luật sở tại và thông lệ chung.Tuy nhiên, cần chú ý tới những đặc trng cơ bản trong nghiệp vụ giao dịch của môhình công ty mẹ công ty con đó là :
+ Giao dịch ký hợp đồng: các công ty con vẫn phải tiến hanh giao dịch theo thông
lệ do các công ty độc lập với nhau Các văn bản chứng từ đều thống nhất từ lúc giaodịch đến lúc kết thúc hợp đồng Các điều khoản của hợp đồng phải đầy đủ nh ng cóquy định gon nhẹ hơn mỗi công ty con phải chịu trách nhiệm pháp lý nơi công tyhoạt động nên phải thực hiện đầy đủ chứng từ hợp pháp hợp lệ
+ Giao hàng và lập chứng từ giao hàng: giao hàng theo thông lệ quốc tế phải có đầy
đủ chứng từ giao hàng Thông thờng các tập đoàn đa và xuyên quốc gia tổ chức môhình công ty mẹ công ty con này nên các công ty con phải hoạt động ở nhiều môitrờng và hệ thống pháp luật khác nhau Công ty mẹ vẫn khống chế và kiểm soát đ -
ợc các công ty con nhng không quản lý tập trung và can thiệp quá sâu vào các hoạt
động thờng nhật của các công ty con Do đó các công ty con vẫn phải lập đầy đủchứng từ giao hàng cho các công ty con khác theo luật lệ địa phơng và thông lệquốc tế
+ Thanh toan theo hợp đồng có u ái: Phơng thức thanh toán chuyển tiền hay bù trừ
Do các công ty độc lập nên có tài chính riêng và hạch toán riêng, mặt khác cáccông ty phối hợp với nhau trên tinh thần hợp tác trong cùng một tập đoàn nên phải
có u ái với nhau
+ Khiếu kiện nếu có tranh chấp nhng không phải đa ra toà hay cơ quan xét sử thứba: thờng là công ty con ở cấp nào thì khiếu kiện ngay cho công ty mẹ cấp trên trựctiếp nơi có thẩm quyền giải quyết Nhiều sự vụ sẽ không phải đa nên công ty mẹchính gốc hay phải đa ra tòa nên chi phí đợc giảm tối thiểu
6 Khái niệm công ty mẹ - công ty con ở các nớc trên thế giới:
Trang 13Theo diễn dải của chuẩn mực kế toán quốc tế ISA, công ty mẹ là một thực thểpháp lý có ít nhất một đơn vị trực thuộc – công ty con Công ty con là thực thểpháp lý bị kiểm soát bởi công ty mẹ Kiểm soát ở đây đợc hiểu là :
1 sở hữu trực hoặc gián tiếp nhiều hơn 50% số phiếu bầu;
2 Sở hữu 50% số phiếu bầu hoặc ít hơn nhng nắm quyền đối với hơn 50% sốphiếu bầu theo sự thoả thuận với các cổ đông khác; hoặc nắm quyền lãnh
đạo, điều hành liên quan đến các chính sách tài chính hay sản xuất kinhdoanh của công ty đã đợc quy định tại điều lệ, theo sự thỏa thuận hay hợp
đồng; hoặc có quyền bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm phần lớn các thành viên củaHội đồng quản trị (HĐQT), ban lãnh đạo; hay có quyền quyết định định h-ớng đến phần lớn số phiếu bầu tại các cuộc họp HĐQT, ban lãnh đạo
Theo luật công ty của Anh năm 1985 công ty mẹ đợc hiểu là công ty nắm cổphần khống chế (trên 50%) ở các công ty khác ( công ty con) Tuy nhiên, theo
tu chinh năm 1989 để phù hợp với “Hớng dẫn chính thức lần thứ 2 về luật côngty” của cộng đồng Châu Âu (EC) thì (A) là công ty mẹ của công ty con (B) Mà.(1) A là cổ đông nắm giữ đa số phiếu nếu ở B; (2) A là cổ đông và có quyền bổnhiệm miễn nhiệm phần lớn thành viên HĐQT của B; (3) A có quyền quyết
định về chính sách tài chính và sản xuất kinh doanh của B bằng sự thoả thuận(4) A là cổ đông của B và có quyền kiểm soát phần lớn phiếu bầu một cách độclập hay liên kết với các cổ đông khác; hoặc (5) A có quyền lợi tham gia điềuhành đợc hiểu là nắm giữ từ 20% cổ phần và trên thực tế thực hiện quyền chiphối đối với B hoặc A và B có cùng một cơ chế quản lý thống nhất Ngoài ra,nếu giữa B và C có quan hệ tơng tự nh A và B thì giữa A và C có quan hệ nh môhình trên (công ty mẹ – công ty con)
Theo luật của Liên Bang Nga năm 1995, một công ty đợc gọi là công ty con nếu
do một công ty khác (công ty mẹ) nắm giữ cổ phần khống chế trong vốn điều lệhoặc bị công ty khác chi phối các quyết định của mình hoặc bằng một thoảthuận chính thức hay dới hình thức nào đó Luật không quy định một cách cụthể nào là cổ phần khống chế và không nêu cụ thể hình thức hợp đồng, thoảthuận nh thế nào liên quan đến việc chi phối các quyết định của công ty con
7 u điểm, nhợc điểm của mô hình công ty mẹ – công ty con:
7.1 Ưu điểm của công ty mẹ:
Trang 14Mô hình công ty mẹ – công ty con có nhiều u điểm cả về cơ cấu tổ chức và cơchế quản lý, đặc biệt là đối với những nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn nh cáctập đoàn kinh tế xuyên quốc gia và cả quốc gia.
Thứ nhất: theo mô hình này, khi một đơn vị kinh doanh chiến lợc của mộtdoanh nghiệp phát triển đến mức yêu cầu phải có sự tự chủ trong hoạt động thìcác doanh nghiệp có xu hớng tách đơn vị kinh doanh chiến lợc này thành mộtthực thể quản lý độc lập, và về mặt pháp lý không chịu trách nhiệm liên quan
đến các hoạt động của nó Chính với trách nhiệm hữu hạn này của chủ sở hữu là
điều kiện cần để chủ sở hữu có thể xác lập một cơ chế quản lý phân cấp triệt để
đến khi nó còn là một bộ phận trực thuộc của công ty mẹ
Thứ hai: với mối quan hệ công ty mẹ công ty con - công ty mẹ con có thể thựchiện đợc chiến lợc chuyển giá nhất là trong những trờng hợp các doanh nghiệplập cơ sở kinh doanh ơ nớc ngoài
Thứ ba: với mô hình này các doanh nghiệp có thể thực hiện đợc liên kết với cácdoanh nghiệp khác nhằm giảm cạnh tranh, tăng độc quyền của thiểu số, cùngphối hợp hay chia sẻ các nguồn lực, tận dụng thế mạnh của các cổ đông …Sẽ hoạt động theo pháp luật t bằngcách cùng nhau lập các công ty con
Thứ t : mô hình công ty mẹ – công ty con cho phép các doanh nghiệp chủ độnghơn trong việc bố trí và tái bố trí lại cơ cấu đầu t vào các lĩnh vực khác nhautheo chiến lợc phát triển của doanh nghiệp bằng việc mua hoặc bán cổ phần củamình trong các công ty con Cuối cùng, mô hình công ty mẹ – công ty con chophép một doanh nghiệp huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh bằngcách thành lập công ty con mới trong điều kiện vừa có thể kiểm soát đợc doanhnghiệp mới thành lập một cách hữu hiệu thông qua cổ phần khống chế, vừakhông bị các nhà đầu t chi phối đối với doanh nghiệp cũ
Thứ năm: tạo cở sở để giải quyết mối quan hệ trong nội bộ DNNN theo hớngnâng cao quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị tự chủ Các quan hệ bớc đầu
đi vào thực chất hơn chứ không chỉ mang tính chất hành chính, mệnh lệnh, thunộp Điều này khắc phục đợc hạn chế của mô hình tổng công ty đang áp dụnghiện nay Mối liên hệ giữa các doanh nghiệp thành viên thông qua các hợp đồngkinh tế bình đẳng cùng có lợi
Thứ sáu: việc áp dụng mô hình này cho phép chúng ta đẩy nhanh tiến trình đổimới DNNN, cổ phần hoá một số DNNN không làm yếu đi doanh nghiệp đó nhmột số tổng công ty gặp phải, ngợc lại cho phép huy động thêm nguồn lực xã
Trang 15hội đầu t vào sản xuất kinh doanh mà vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc vẫngiữ đợc bảo đảm Việc cho phép các doanh nghiệp độc lập có thể tự nguyệntham gia vào tổ chức mô hình “Công ty mẹ công ty con” mở ra hớng để đổi mớicác DNNN yếu kém về hiệu quả, nhỏ về quy mô.
Thứ bảy: là đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập đợc kinh tế khu vực và quốc tế đốivới các DNNN Nhờ cơ chế góp vốn linh hoạt thông qua hình thành mối quan
hệ giữa công ty mẹ với các công ty con đã tạo điều kiện cho DNNN phát triển
về qua mô, năng lực ngày càng lớn mạnh và vợt phạm vi một ngành, một lĩnhvực, quốc gia để từ đó hình thành nên những tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnhtranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế
Chính vì vậy, việc áp dụng mô hình này đòi hỏi phải thận trọng, vừa làm vừatổng kết rút kinh nghiệm chấn chỉnh bổ khuyết kịp thời trớc khi áp dụng rộngrãi điều cần lu ý là không phải DNNN nào cũng có thể áp dụng đợc mô hìnhnày
7.2 Nhợc điểm :
Bên cạnh những mặt đạt đợc mô hình công ty mẹ – công ty con còn thể hiệnnhững nhợc điểm sau:
Quá trình hoạt động, hầu hết các tổng công ty đã bộc lộ một số mặt yếu kém cả
về tổ chức và cơ chế tài chính
- Hầu hết việc thành lập các Tổng công ty đều trên cơ sở tập hợp cácDNNN theo nghị định 388/HĐBT(1991), với các quyết định hành chính theo kiểugom đầu mối, liên kết ngang Vì vậy, nhiều tổng công ty lúng túng trong điều hành
và gặp không ít khó khăn, cha trở thành một thể thống nhất, cha phát huy đợc sứcmạnh tổng hợp Nội bộ các tổng công ty cha thể hiện rõ các mối quan hệ về tàichính, vốn khoa học công nghệ, thị trờng nên cha gắn kết đợc các đơn vị thànhviên, một số muốn tách khỏi tổng công ty
- Cơ chế chính sách hiện nay còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, cha có quy
định rõ về quản lý nhà nớc đối với tổng công ty Cơ chế tài chính cha tạo điều kiện
đẻ sử dụng tối đa các nguồn vốn, nên các tổng công ty rất thiếu vốn hoạt động sảnxuất kinh doanh, chậm đổi mới công nghệ, sản phẩm kém khả năng cạnh tranh, hạnchế khả năng liên kết, liên doanh để mở rộng quy mô sản xuất
- Thực trạng hoạt động của mô hình tổng công ty những năm qua chothấy: Cùng với quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, cần thiết phải đổi mới và
Trang 16chấn chỉnh lại tổ chức, cơ chế hoạt động của tổng công ty với mục tiêu đ a cácdoanh nghiệp này trở thành đầu tàu cho sự phát triển, là nòng cốt cho công cuộccông nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc, tiên phong trao đổi mới công nghệ vànâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động để cạnh tranh tốt với các tập đoàn lớn củanớc ngoài không chỉ tại Việt Nam, mà còn trên thị trờng quốc tế Một trong nhữnggiải pháp đợc đề cập đến là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với cácdoanh nghiệp thành viên thông qua mô hình mới công ty mẹ – công ty con, trớchết là mối quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
- Tổng công ty hiện nay cha tạo đợc sự liên kết kinh tế , gắn bó về lợi ích,thị trờng trong nội bộ tổng công ty; Giảm hiệu lực điều hành, năng lực cạnh tranh
và sự vận dụng cơ sở vật chất, vốn và tài sản nhà nớc hiện có Các liên kết về tàichính cha phát huy đợc tác dụng, cha góp phần chuyển dịch cơ cấu đầu t, cơ cấusản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
Trang 17Chơng 2: thực trạng và giải pháp tăng cờng ứng dụng mô hình công ty mẹ – CÔNG TY CON TRONG công ty con trong
hệ thống thơng mại dịch vụ ở việt nam.
I Tính cấp thiết của việc thành lập mô hình công ty mẹ – CÔNG TY CON TRONG
công ty con tại Việt Nam
ở Việt Nam, các TCT 90, 91 là các tổ chức kinh tế lớn thuộc sở hữu nhà nớc,
đóng vai trò trụ cột của thành phần kinh tế nhà nớc Tuy nhiên khi so sánh với cáctập đoàn kinh tế trên thế giới thì còn nhiều cách biệt, không chỉ ở quy mô kinhdoanh, trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất mà cả ở cơ chế quản lý vận hành.Trong mô hình hiện tại, các TCT có các tổng công ty theo dạng hình chóp, trong đócác tổng công ty là cơ quan quản lý, không trực tiếp kinh doanh, hoạt động dựa vàocác khoản phí đợc nộp từ các đơn vị thành viên; quan hệ kinh tế giữa các TCT vớicác công ty thành viên vẫn mang dáng dấp hành chính, trung gian, cấp trên cấp dới,thiếu sự gắn kết về lợi ích kinh tế và động lực phát triển
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các TCT cần tiếp tục đổi mới môhình tổ chức và cơ chế hoạt động của các TCT hiện nay Việc chuyển đổi các tổngcông ty sang mô hình công ty mẹ – công ty con thực chất là quá trình thay thếcách thức liên kết hoạt động theo kiểu hành chính, trung gian, cấp trên cấp dới giữaTCT với các doanh nghiệp thành viên nh hiện nay (giao vốn và trách nhiệm bảotoàn, phát triển vốn) bằng sự liên kết hoạt động dựa trên cơ sở đầu t tài chính và lợiích kinh tế, nhằm tạo ra sự liên kết bền chặt, xác định rõ trách nhiệm và quyền lợitrong quản lý và sử dụng vốn giữa các pháp nhân kinh tế hoạt động trong tổng công
ty Việc chuyển các tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công
ty con sẽ làm giảm bớt sự ngăn cách, phân biệt giữa DNNN và các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác, tách bạch rõ pháp nhân TCT với các pháp nhân
mà TCT đã đầu t vốn vào, phân định rõ quyền, lợi ích, trách nhiệm của TCT với cáccông ty con tạo điều kiện để các TCT quy mô lớn dần dần phát triển thành các tập
đoàn kinh tế mạnh, tạo ra sự kết hợp, đan xen hài hoà trong hoạt động kinh doanhgiữa các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có thểthực hiện hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng và có hiệu quả hơn Vì vậy, đây làquá trình thay đổi về chất trong mô hình tổ chức quản lý và cơ chế hoạt động đốivới các tổng công ty trong quá trình chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chếthị trờng
Trang 18Chính sự cấp thiết của việc thành lập mô hình công ty mẹ – công ty con nhvậy, ngày 07/3/1994 Thủ Tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 90, 91 TTg vềthí điểm thành lập tổng công ty và tập đoàn kinh doanh Qua gần 10 năm đổi mớithực hiên theo mô hình TCT 90,91 mặc dù đã có những đóng góp tích cực cho pháttriển kinh tế đất nớc, chi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt nhng kết quả hoạt
động của TCT cha tơng xứng với tiềm năng và nguồn lực mà nhà nớc đầu t
Từ những hạn chế trên của các TCT việc chuyển đổi tổ chức các TCT, DNNNtheo mô hình công ty mẹ – công ty con theo chủ trơng nghị quyết trung ơng III(khoá IX) là một giải pháp thiết thực
số doanh nghiệp Qua việc nắm giữ các cổ phần chi phối, thuê các doanh nghệp
có liên quan Công ty mẹ có quyền nắm giữ quyền lãnh đạo các doanh nghiệpnày trong việc đa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực, tài lực…Sẽ hoạt động theo pháp luật tbiến chúngthành các doanh nghệp cấp dới trực tiếp (công ty con) Các công ty con này vẫn
có t cách pháp nhân, tiến hành các hoạt động kinh doanh độc lập tơng đối.Bằng cách tham dự cổ phần vào một số doanh nghiệp, công ty mẹ biến nhữngdoanh nghiệp có t cách pháp nhân khác thành các doanh nghiệp cấp nửa trựctiếp (công ty cháu…Sẽ hoạt động theo pháp luật t)
Thực hiện mô hình bằng vốn kiểu này là các Cheabol của Hàn Quốc nhDaewoo, Samsung; các tập đoàn của Nhật Bản lấy ngân hàng làm trung tâm nhFuji, Mitsubishi…Sẽ hoạt động theo pháp luật t
2 Mô hình liên kết theo dây chuyền sản xuất - kinh doanh:
Mô hình này thờng áp dụng với những ngành mà sản phẩm có cấu tạo nhiềucấp, nhiều bộ phận Công ty mẹ có tiềm năng lớn, thực hiện chức năng trungtâm nh xây dựng chiến lợc kinh doanh tiếp thị, phát triển sản phẩm, huy động
và phân bổ vốn đầu t, lắp giáp sản phẩm nổi tiếng…Sẽ hoạt động theo pháp luật tCông ty mẹ kiển soát mộtmạng lới các công ty con, các công ty cháu theo dạng hình chóp (cấp 1, cấp 2,cấp 3), tạo thành một quần thể doanh nghiệp khổng lồ
Trang 19Ví dụ: công ty xe hơi Honda có 168 DN nhận thầu khoán sản xuất cấp 1, 4700doanh nghiệp nhận thầu khoán cấp 2, 31600 DN nhận thầu khoán cấp 3 Tập
đoàn Volvo với công ty mẹ đợc thành lập năm 1927, đến nay hoạt động kinhdoanh 6 lĩnh vực, có 73 công ty trực truộc Sự phối hợp và kiểm soát hoạt độngcủa công ty mẹ với các công ty con, công ty cháu đợc thực hiện rất chặt chẽ,thông qua chiến lợc sản phẩm và kế hoạch kinh doanh đồng bộ từ tên xuống d-
ới Công ty mẹ tham gia góp cổ phần, trợ giúp về mặt kỹ thuật, đào tạo cán
bộ…Sẽ hoạt động theo pháp luật t Sự phân công hiệp tác trong nội bộ tập đoàn rất cụ thể
3 Mô hình liên kết giữa nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh:
Theo dạng này, công ty mẹ thờng là những trung tâm nghiên cứu ứng dụng lớn,lấy việc phát triển công nghệ mới là đầu mối cho sự liên kết Các công ty con lànhững đơn vị sản xuất kinh doanh có chức năng ứng dụng nhanh kết quả nghiêncứu công nghệ mới của công ty mẹ, biến nó thành sản phẩm có u thế trên thị trờng.Năng lực cạnh tranh của cả Tập đoàn chính ở khả năng liên kết, từ nghiên cứu đếnứng dụng Mô hình này thờng áp dụng ở các ngành dợc phẩm nh tập đoàn ChấnQuốc (Trung Quốc) chuyên sản xuất và phân phối thuốc chống ung th
Tuy các dạng liên kết giữa công ty mẹ với công ty con dựa trên những nền tảngkhác nhau, phù hợp với từng hình thức sản phẩm khác nhau, song suy cho cùng đều
là sự chi phối bởi yếu tố tài sản, trong đó bao gồm cả tài sản hữu hình, xác định đợcbằng lợng nh:
Tài sản cố định, tài sản lu động…Sẽ hoạt động theo pháp luật t và tài sản vô hình không xác định bằng lợng nh:
sở hữu công nghệ, uy tín sản phẩm, thị trờng…Sẽ hoạt động theo pháp luật t sức mạnh chi phối của công ty mẹphụ thuộc rất nhiều vào khả năng nắm giữ các nguồn tài sản trên và chính những tàisản vô hình có tác dụng hỗ trợ rất hiệu quả, tạo cơ sở vững chắc để củng cố, tăng c-ờng quan hệ hợp tác với lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con Công
ty mẹ ngợc lại còn sử dụng đợc các lợi thế của công ty con về mặt lao động, tàinguyên, thị trờng…Sẽ hoạt động theo pháp luật t khi công ty con ở những nớc có lợi thế về mặt này Đây là cơ
sở để giải thích về việc đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài của các Tập đoàn xuyên quốcgia
4 Thực trạng kinh doanh của các tổng công ty:
Thực tế, nhu cầu tổ chức hoặc chuyển đổi các DNNN các TCT Nhà nớcsang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con xuất phát từ việc khắc phụcnhợc điểm của mô TCT hiện nay trên nguyên tắc liên kết một cách hành chính đơnthuần, mối quan hệ giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên là mối quan hệ hành
Trang 20chính “Việc chuyển đổi là tạo ra sự chủ động hơn, năng động hơn và công ty mẹ– công ty con nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp”, Ông Nguyễn Minh Thông, Phó trởng ban thờng trực Ban chỉ đạo
đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhấn mạnh
Hiện nay ở Việt Nam, số lợng tổng công ty 91 đã lên tới con số 18 với 487
đơn vị thành viên Nếu phân theo ngành nghề và lĩnh vực sản xuất, thì ngành côngnghiệp có 91 TCT bao gồm: Điện, Than, Dầu khí, Thép, Hoá chất, Giấy, Dệt may,
Xi măng, Thuốc lá: ngành giao thông vận tải có 4 TCT gồm Hàng không, Hànghải, Đờng sắt, Công nghiệp tàu thuỷ; nông nghiệp có 4 TCT gồm: Lơng thực miềnBắc, Lơng thực miền Nam, Cà phê, Cao su; Dịch vụ có một TCT là Bu chình viễnthông Tính đến thời điểm 31/12/2003, vốn nhà nớc của các TCT 91 này là 100.390
tỷ đồng chiếm 53,1% tổng vốn Nhà nớc tại DNNN vốn kinh doanh là 201.923 tỷ
đồng (chiếm 51,2% tổng vốn kinh doanh của các DNNN), thu hút 677.954 lao
động (chiếm 43,7% tổng số lao động làm việc trong khu vực DNNN) với doanh thu202.652 tỷ đồng năm 2003 (chiếm 51,9% tổng doanh thu của các DNNN), lợinhuận trớc thuế đạt 14,528 tỷ đồng (chiếm 71% tổng lợi nhuận của DNNN) Tỷxuất lợi nhuận trớc thuế là 14,47% nộp ngân sách 36,917 tỷ đồng (chiếm 42,4%tổng nộp ngân sách của các DNNN)
TCT 90 hiện có 79, trong 71 TCT do trung ơng quản lý và 8 TCT còn lại do
địa phơng quản lý, với 989 đơn vị thành viên Nếu phân theo ngành nghề và lĩnhvực sản xuất, thì có 38 TCT trong ngành công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải
có 12 TCT; nông nghiệp có 12 TCT; tài chính ngân hàng có 6 TCT và thơng mạidịch vụ có 11 TCT
5 ứng dụng mô hìn công ty mẹ – công ty con trong hệ thống th ơng mại – dịch vụ ở Việt Nam:
Trong chủ trơng chuyển đổi DNNN sang mô hình công ty mẹ- công ty conlần này, Chính phủ nên mạnh dạn xác lập yếu tố thị trờng trong quan hệ công ty mẹcông ty con Các yếu tố thị trờng có thể diễn ra theo mô hình quản lý phân tán(Hình 1) hoặc theo mô hình quản lý tập trung (Hình 2)
Trong mô hình quản lý phân tán, công ty con toàn quyền chủ động trongtoàn bộ các giao dịch kể cả các giao dịch tài chính đối với công ty mẹ, đối với bênngoài và đơng nhiên với quan hệ kinh tế quốc tế Công ty con có thể huy động vốn
từ công ty mẹ hoặc từ thị trờng tài chính tuỳ thuộc vào “khẩu vị” đánh đổi giữa lợinhuận và rủi ro Nếu công ty con đang phải đối phó với những rủi ro kinh doanh
Trang 21thấp, thì công ty con có thể vay nợ từ thị trờng tài chính Ngợc lại công ty con đanggặp phải rủi ro kinh doanh cao thì có thể vay vốn từ công ty mẹ, nếu công ty mẹkhông sẵn lòng, công ty con có thể huy động vốn cổ phần từ thị trờng tài chính.
Trong mô hình quản lý tập trung, các công ty con tập trung toàn bộ dòngtiền về công ty mẹ sau đó mẹ sẽ thay mặt cho các con sử dụng có hiệu quả nhấttoàn bộ dòng tiền này, bao gồm cả đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn Tất nhiênkhông có sự bắt buộc hoặc cứng nhắc trong việc lựa chọn các mô hình này Cáccông ty mẹ công ty con tuy theo tỷ trọng vốn góp, tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hộitrong từng thời kỳ mà linh hoạt mà chuyển hoá giữa các mô hình này với nhau vớimục tiêu là tối đa hoá giá trị của tập đoàn để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi tất các
bộ phận quản lý ở công ty mẹ và con phải có trình độ rất cao, và nh chúng tôi đã
đề cập chỉ có xác lập yếu tố thị trờng trong quan hệ lao động, tuyển dụng chứkhông phải cơ chế chỉ định chức vụ tổng giám đốc và hội đồng quản trị nh hiện naymới có thể làm thay đổi về chất trong tổ chức quản lý cho các TCT theo mô hìnhcông ty mẹ công ty con trong quá trình hội nhập
Các khoản vay Trả tiền vay Vay
Đầu t
Trang 22c¸c kho¶n ph¶i thu
TiÒn thu tõ kh¸ch hµng S¶n xuÊt
TiÒn chi mua hµng Thanh
to¸n
Trang 23Hình 2: Mô hình quản lý tập trung
6 Một số ví dụ về mô hình công ty mẹ – công ty con:
6.1 Ví dụ về công ty việt tiến hớng tới mô hình công ty mẹ – công ty con :
Theo quyết định 113 ngày 19/6 của Thủ tớng chính phủ , Cty đã xây dựng
ph-ơng án về đổi mới theo mô hình Cty mẹ – công ty con nhằm đổi mới và nângcao hơn nữa khả năng cạnh tranh Với mô hình này gồm có 16 công ty con gồm:
- Hai công ty con là Cty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, 100% vốncủa Cty mẹ, với một nghìn lao động, dự kiến doanh số đạt từ 1,3-1,5 triệuUSD/năm;
- Năm công ty con hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có vốn góp của công
ty mẹ trên 50%, có 5 nghìn lao động; dự kiến doanh số 550 tỷ đồng/nămtrong đó XK chiếm 90%
- Ba công ty có vốn góp của Cty mẹ dới 50%, với 1.500 lao động, kế hoạchdoanh số là 40 tỷ đồng/năm; bên cạnh đó là các công ty cổ phần (1.700lao động), doanh số 60 tỷ đồng/năm trong đó XK 90%; các công ty liên
Chứng khoán ngắn hạn
Các dự án dài hạn
Tiền thu từ bán CK
Đầu t dài hạn
Cho vay
Thanh toán các khoản vay
Trả cổ tức bằng tiền mặt
Lội nhuận hoặc vốn gốc trên khoản
tiền mặt thặnh d đợc đầu t bởi cac cty
con
Các khoản vay
Phí và một phần thu nhập
Đầu t tiền mặt thặng
d
Đầu t tiền mặt thặng d
Các khoản vay
Phí và một phần thu nhập