Những kết quả đã đạt đợc về các loại nguồn vốn

Một phần của tài liệu Biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, bảo lãnh bằng bất động sản trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Lộc (Trang 30 - 40)

II. Thực trạng về công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Gia Lộc

1. Những kết quả đã đạt đợc

1.1. Những kết quả đã đạt đợc về các loại nguồn vốn

Đối với các NHTM, nguồn vốn huy động tại địa phơng là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Việc các NHTM đảm bảo huy động đủ vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút đợc mọi nguồn vốn nhà rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM đợc ổn định và đạt hiệu quả cao.

tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu đợc đầu t vào cơ sở vật chất, tạo uy tín đối với khách hàng. Ngoài ra các NHTM còn sử dụng một số nguồn vốn khác nh đi vay, vồn tài trợ, uỷ thác đầu t. Nhng những nguồn vốn này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.

Nhận thức đợc điều đó NHNo & PTNT Gia Lộc đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Chi nhánh nên vốn huy động đã tăng cả về số lợng và chất lợng.

Các hình thức huy động chủ yếu đợc áp dụng tại NHNo & PTNT Gia Lộc trong thời gian qua bao gồm:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c. - Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Xác định đợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động NHNo & PTNT Hải Dơng đã trú trọng các biện pháp nhằm tăng trởng nguồn vốn nh: mở rộng mạng l- ới, tạo mọi điều kiện cho khách hàng, linh hoạt điều hành lãi suất trong phạm vi cho phép Nhờ đó mà công tác huy động vốn trong những năm qua của Chi…

nhánh đã đạt đợc thành tích rất đáng khích lệ. Ta có thể thấy thông qua bảng sau:

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1- Nguồn vốn huy động 69 65,45 90 67,39 153 80,18

2- Nguồn vốn UTĐT 36 34,55 40 30,52 25 14,24

3- Nguồn vốn đi vay 28 2,09 101 5,58

4- Nguồn vốn tự có

Tổng nguồn vốn 105 100 158 100 279 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo & PTNT huyện Gia Lộc )

Nhìn vào bảng trên ta thấy Tổng nguồn vốn đến 31/12/2003 đạt 158 tỷ, tăng 33 tỷ (+26%) so với cuối năm 2002. Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 đạt 279 tỷ, tăng 73 tỷ (+35%) so với cuối năm 2003 (do bàn giao nguồn vốn sang NHCSXH nên thực chất nguồn vốn NHNo tăng 97 tỷ, tỷ lệ tăng 46,7%), cao hơn tỷ lệ tăng trởng chung của toàn hệ thống NHNo 2,3% (toàn hệ thống là 2,35%), bình quân 1 cán bộ viên chức đạt 3,5 tỷ nguồn vốn, cao hơn năm 2003 là 1 tỷ/ngời. Tuy nhiên, so

với bình quân 1 cán bộ viên chức toàn hệ thống NHNo mới bằng 70% và thấp hơn 2,2 tỷ (bình quân/ngời toàn hệ thống là 5,7 tỷ)

Tổng nguồn vốn huy động đều tăng qua các năm và khá ổn định. Năm 2002 huy động đợc 69 tỷ. Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động đạt 90 tỷ, tăng 21 tỷ so với năm 2002, tơng đơng tăng 29,56%. Năm 2004, tổng nguồn vốn huy động đạt 153 tỷ, tăng 43 tỷ so với năm 2003, tơng đơng tăng 60,91%. Sự tăng lên của nguồn vốn huy động phù hợp với sự tăng lên của tổng nguồn.

Năm 2002 nguồn vốn huy động chiếm 65,45% so với tổng nguồn. Năm 2003 nguồn vốn huy động chiếm 67,39% so với tổng nguồn. Năm 2004 nguồn vốn huy động chiếm 80,18% so với tổng nguồn vốn.

Nhờ duy trì đợc tỷ trọng cao của nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn nên Chi nhánh NHNo & PTNT Hải Dơng luôn chủ động trong công tác sử dụng vốn, đáp ứng đợc tốt nhất nhu cầu nguồn vốn của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Để đánh giá một cách chính xác về kết quả của quá trình huy động vốn của NH, chúng ta sẽ xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I- Nhận tiền gửi 63 91,54 87 96,79 143 98,76

1- Tiền gửi thanh toán 18 29,47 25 29,18 39 27,17

2- Tiền gửi các TCTD 2 0,31 1 0,11 25 17,7

3- Tiền gửi của dân c 44 70,22 61 70,71 79 55,13

II- PH giấy tờ có giá 5 8,46 3 3,21 2 1,24

1- Kỳ phiếu 3 50,85 2,2 75,86 16 8,88

2- Chứng chỉ tiền gửi 2,9 49,15 1 20,69 1 3,56

3- Trái phiếu 0 1 2,45 1 2,56

Tổng cộng VHĐ 137,9 100 634,2 100 306 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo & PTNT huyện Gia Lộc )

Qua biểu trên cho thấy. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Gia Lộc bao gồm: Nhận tiền gửi và Phát hành giấy tờ có giá.

Nguồn vốn từ Nhận tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn (91,54%). Trong đó tiền gửi tiết kiệm của dân c chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong quá trình sử dụng tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động. Vì đây là nguồn vốn huy động có chi phí thấp nhất, tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng đợc tỷ trọng nguồn này nghĩa là Ngân hàng đã thắng trong kinh doanh không chỉ trong hoạt động tín dụng mà còn trong công tác dịch vụ Ngân hàng.

Nguồn vốn do phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng NHNo & PTNT Hải Dơng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (8,46%), mặc dù đây là nguồn vốn có chi phí huy động cao hơn các nguồn vốn khác nhng nó cũng chính là nguồn vốn mà Ngân hàng có thể chủ động huy động cả về số lợng, lãi suất và thời điểm huy động. Ngân hàng có thể sử dụng nguồn này cho đầu t trung và dài hạn một lĩnh vực đang mở ra rất nhiều tiềm năng cho Ngân hàng. Chính vì vậy mà NHNo & PTNT Gia Lộc nên tăng tỷ trọng nguồn vốn này để có thể chủ động trong công tác đầu t trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn tại địa phơng.

Để hiểu hơn về cơ cấu các nguồn vốn trong Ngân hàng chúng ta sẽ xem xét kỹ từng thành phần trong nguồn vốn huy động.

* Tiền gửi thanh toán.

Đây là các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp dùng để thực hiện các khoản đảm bảo thanh toán để chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá, trả dịch vụ. Nhng tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng trong một thời gian nhất định. Đối với các NHTM do thời gian và số lợng các khoản tiền thanh toán là không giống nhau do luôn có những khoản thanh toán đi ra và vào Ngân hàng nên tại Ngân hàng luôn tồn tại một khoản tiền ổn định và Ngân hàng có thể sử dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn vay trong ngắn hạn. Nh vậy, các NHTM có thể bù đắp đợc các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý tài khoản của khách hàng.

Trong những năm gần đây, nguồn tiền gửi thanh toán không ngừng tăng lên. Điều đó chứng tỏ số lợng các tổ chức kinh tế trên địa bàn có xu hớng ngày càng tăng, mở ra cho Ngân hàng một nguồn huy động vốn dồi dào trong tơng lai.

Tiền gửi thanh toán năm 2002 là 18 tỷ (chiếm 29,47%), năm 2003 là 25 tỷ, tăng 9 tỷ (+35%) so với năm 2002; năm 2004 là 39 tỷ, tăng 14 tỷ (+21%) so với năm 2003. Trong tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 80%. Đây là nguồn vốn có chi phí đầu vào rất thấp, nó tạo điều kiện cho Ngân hàng trong việc giảm chi phí đầu vào. Tuy nhiên, tiền gửi không kỳ hạn là loại để biến động, sự biến động của nó phụ thuộc vào mùa vụ và chu kỳ kinh tế.

Tại Chi nhánh NHNo & PTNT Gia Lộc, do làm tốt công tác khách hàng nên đã thu hút đợc một lợng lớn các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn tham gia mở tài khoản nh: Bảo hiểm xã hội, công ty xăng dầu, công ty điện lực, tiết kiệm bu điện, đặc biệt là tiền gửi kho bạc. Trong tổng tiền gửi thanh toán của tổ chức, doanh nghiệp thì tiền gửi kho bạc Nhà nớc chiếm tỷ trọng rất lớn: năm 2002 chiếm 71,6%, năm 2003 chiếm 63,8%, năm 2004 chiếm 80%. Nếu số d loại tiền gửi này năm 2002 đạt 14 tỷ (chiếm 21% tổng nguồn vốn huy động) thì đến năm 2004 đạt 20 tỷ (chiếm 14% tổng nguồn vốn huy động). Đây là nguồn vốn huy động có lãi suất thấp (từ 01/5/2000 trở lại đây lãi suất 0,2%/tháng) do đó đã góp phần rất quan

Đạt đợc kết quả trên có nguyên nhân chủ quan do NHNo & PTNT Gia Lộc đã áp dụng chính sách khách hàng đúng đắn, luôn tạo điều kiện cho khách hàng trong quá trình thanh toán, ứng dụng tin học vào quá trình thanh toán. Mặc dù công tác thanh toán không phải mục đích sinh lời chính nhng nó lại tạo uy tín để mở rộng nguồn vốn làm cơ sở tăng trởng tín dụng, tiết kiệm chi phí.

Mặc dù trong năm qua số vốn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế có tăng lên nhng vẫn cha cao so với sự phát triển về số lợng cũng nh về chất lợng các doanh nghiệp. Ngân hàng cần phải chú ý hơn nữa đến chiến lợc khách hàng, tạo thói quen cho khách hàng thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốc gia, vừa an toàn thuận lợi cho khách hàng, vừa tăng nguồn thu cho Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng cần phải có những biện pháp hữu hiệu để thu hút l- ợng tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả.

Tiền gửi các TCTD.

Đây là khoản tiền mà ngân hàng gửi tại các TCTD khác thông qua các quan hệ trong thanh toán với nhau. Nhìn vào bảng 2 ta thấy, khoản tiền này chiếm một tỷ trọng nhỏ (0,31% năm 2002, 0,11% năm 2003, 17,7% năm 2004) trong Nhận tiền gửi.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c.

Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng đ- ợc nhân dân quen dùng và trở thành tập quán của dân c khi có nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng để hởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tơng lai. Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân là nguồn vốn rất quan trọng của mỗi Ngân hàng, nó là một trong ba bộ phận lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn chủ yếu cho các Ngân hàng thực hiện đầu t.

Để thu hút tối đa nguồn vốn này NHNo & PTNT Gia Lộc luôn điều chỉnh lãi suất tiền gửi, đa ra mức lãi suất nhạy cảm, phù hợp với thị trờng, thực hiện đổi mới trong phong cách phục vụ, mở rộng mạng lới huy động, trang bị thêm cơ sở vật chất và các trang thiết bị khác, không ngừng đổi mới phong cách giao dịch.

Nhờ thực hiện tốt những biện pháp trên mà công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh đã đạt kết quả tốt. Trong những năm gần đây, tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động.

Năm 2002 số d tài khoản là 48 tỷ, chiếm 70,22% khoản mục nhận tiền gửi Năm 2003, số d tiền gửi tiết kiệm đạt 61 tỷ, chiếm 70,71% khoản mục nhận tiền gửi, bằng 126,6% so với năm 2002.

Năm 2004, số d tiền gửi tiết kiệm đạt 79 tỷ, chiếm 55,13% khoản mục nhận tiền gửi, bằng 127,9% so với năm 2003.

Một điều đáng ghi nhận là từ năm 2003 trở lại đây, chi nhánh NHNo & PTNT Gia Lộc đã đa vào áp dụng hình thức tiết kiệm bậc thang (từ 18/02/2003), nhờ vậy số d tiền gửi kì hạn trên 12 tháng tăng đáng kể (chiếm 38,8% so với tổng nguồn vốn), góp phần duy trì tốc độ tăng của tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm.

Trong tổng tiền gửi tiết kiệm của Chi nhánh, tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ quy đổi chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Đây là một nghiệp vụ mới đợc triển khai tại Chi nhánh từ 05/9/2000. Tuy kết quả đạt đợc cha lớn nhng đây cũng là một sự cố gắng, nỗ lực của toàn Chi nhánh, nó mở ra triển vọng cho Chi nhánh để có thể tăng cờng huy động nguồn vốn bằng ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ của Chi nhánh.

* Phát hành giấy tờ có giá.

Nền kinh tế phát triển ổn định với tốc độ cao, nhu cầu vốn trung và dài hạn cho đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ hiện đại hoá sản xuất ngày càng tăng. Do đó các Ngân hàng thờng huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Đây là hình thức huy động vốn linh hoạt nhằm giải quyết nhu cầu vốn tức thời, Ngân hàng căn cứ vào từng thời điểm để quyết định đa ra hình thức huy động này một cách chủ động. Nguồn vốn này có tính ổn định cao do đó Ngân hàng có thể tăng đợc hệ số sử dụng vốn, tăng tỷ lệ đầu t trung và dài hạn. Kỳ phiếu có thể trả lãi trớc hoặc trả lãi sau nên Ngân hàng có thể sử dụng hình thức này để chủ động thanh toán, hoạch định tài chính, kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, cũng nh tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu có nhợc điểm là chi phí huy động cao. Chính vì vậy

mà cách thức huy động này chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp thiếu vốn hoặc tại những khu vực có tính cạnh tranh cao.

Trong những năm vừa qua, Chi nhánh NHNo &PTNT Gia Lộc đã thực hiện huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu Ngân hàng nhng với quy mô nhỏ và không thờng xuyên: Năm 2002 NHNo & PTNT Gia Lộc phát hành đợc 3 tỷ, năm 2003 đạt 7 tỷ, năm 2004 phát hành đợc 9 tỷ.

Đây là một kết quả khá khiêm tốn của Chi nhánh. Và trong thời gian tới Ngân hàng sẽ phải chú trọng hơn tới nguồn vốn này bởi lẽ hiện nay Ngân hàng đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn, hơn nữa nhu cầu sử dụng vốn đang tăng rất mạnh. Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu sẽ là hớng đi mới bảo đảm cho sự ổn định về nguồn vốn của Ngân hàng.

Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng theo dõi bảng cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2002 2003 So sánh 2002 2004 So sánh 2003

Số tiền Số tiền +/- % Số tiền +/- %

1- TG không kỳ hạn 22 25 3 14,41 52 27 104,33

- Tiền gửi Kho bạc 14 14,8 0,8 0,6 15 0 0

- Bảo hiểm xã hội 2 2 0 0 2 0 0

2- TG kỳ hạn < 12T 19 15,6 -3,4 -19,17 30 14,4 95,51

3- TG từ 12 trở lên 28 49 21 74,47 63 14 27,64

Tổng 85 106.4 20,6 29,56 162 55,8 60,91

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo & PTNT huyện Gia Lộc )

Năm 2003, nguồn vốn huy động tăng 20 tỷ (+29,56%) so với năm 2002. Trong đó, tiền gửi không kì hạn đạt 25 tỷ, chiếm 28,13% tổng nguồn vốn huy động, tăng 3 tỷ (+14,41%). Riêng tiền gửi kho Bạc đạt 14,8 tỷ chiếm 58% tổng tiền gửi không kỳ hạn và chiếm 16,4% tổng nguồn vốn huy động. Và Bảo hiểm xã hội đạt 2 tỷ chiếm 1,9% tiền gửi không kỳ hạn và chiếm 0,6% tổng nguồn vốn huy động.

Năm 2003, tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng đạt 15,6 tỷ chiếm 17,28% tổng nguồn vốn huy động, giảm 37 tỷ (-19,17%) so với 2002.

Tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng trở lên đạt 49 tỷ chiếm 54,5% tổng nguồn vốn huy động, tăng 21 tỷ (+74,47%) so với năm 2002.

Năm 2004, nguồn vốn huy động tăng 55 tỷ (+60,91%) so với năm 2003. Trong đó, tiền gửi không kì hạn đạt 52 tỷ, chiếm 35,72% tổng nguồn vốn huy động, tăng 26,5 tỷ (+104,33%). Riêng tiền gửi kho Bạc đạt 148 tỷ chiếm 28,52% tổng tiền gửi không kỳ hạn và chiếm 10,18% tổng nguồn vốn huy động. Và Bảo hiểm xã hội đạt 2 tỷ chiếm 0,96% tiền gửi không kỳ hạn và chiếm 0,34% tổng nguồn vốn huy động.

Năm 2004, tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng đạt 30 tỷ chiếm 20,29% tổng nguồn vốn huy động, tăng 14 tỷ (+95,51%) so với 2003.

Tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng trở lên đạt 63 tỷ chiếm 43,22% tổng nguồn

Một phần của tài liệu Biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, bảo lãnh bằng bất động sản trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Lộc (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w