GIÁO án TỔNG QUAN DU LỊCH

79 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIÁO án TỔNG QUAN DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng bài mới 1. Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới, Việt Nam 1.1. Các mốc phát triển của du lịch thế giới Thời cổ đại (từ trước à cuối tk IV) Phát minh quan trọng ảnh hưởng đến việc đi lại: thuyền buồm (Ai Cập, TK IV, t.CN), bánh xe (người Sumeri, 3500 t.CN) 3000 năm t.CN, Ai Cập là điểm thu hút khách du lịch trên thế giới → bắt đầu hình thành hoạt động kinh doanh trong du lịch tôn giáo. TK IV t.CN, Hy Lạp cường thịnh → hình thành du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ở giai cấp chủ nô và du lịch công vụ rất phát triển. Năm 776 t.CN, đại hội thể thao Olympic đầu tiên ở Hy Lạp → xuất hiện loại hình du lịch thể thao. Thời trung cổ (tk V à đầu tk XVII) Năm 476, Tây La Mã diệt vong →du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc. Đến tận TK X, những chuyến đi du lịch ít ỏi và mạo hiểm, chủ yếu là du lịch tôn giáo. Từ 1492 1504, Chistofe Colombo đã tiến hành bốn cuộc hành trình thám hiểm sang một lục địa mới mà sau này gọi là Châu Mỹ. Những chuyến đi này đã mở hướng cho hoạt động lữ hành quốc tế trên biển.  Thời cận đại (những năm 40 tk XVII – CTTG thứ I) Năm 1885, một kỹ sư người Đức là Benz đã sáng chế ra chiếc ôtô đầu tiên. Do tính tiện ích của nó, ngay năm sau, công nghiệp ôtô đã ra đời đã góp phần đáng kể cho việc ...

Trang 1

UBND TỈNH BẮC KẠN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BẮC KẠN

-*** -SỔ GIÁO ÁNLÝ THUYẾT

Môn học: Tổng quan du lịchLớp: CBMA Khóa: 18Họ và tên giáo viên: Hứa Thị Hoài Thu

Năm học: 2021 - 2022

Trang 2

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: … giờ

Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch vàkhách sạn

Thực hiện từ ngày tháng năm Đến ngày tháng năm

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự biếnđộng ngành du lịch

- Trình bày được các đặc trưng của ngành du lịch- Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịchĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông.I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phútII THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIANHOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁOVIÊN

1 Dẫn nhập

Mục tiêu, nội dung môn học

Thuyết trình Lắng nghe

3 phút

Trang 3

2 Giảng bài mới

1 Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới, Việt Nam

1.1 Các mốc phát triển của du lịch thế giới

Thời cổ đại (từ trước à cuối tk IV)

- Phát minh quan trọng ảnh hưởng đến việc đi lại: thuyền buồm (Ai Cập, TK IV, t.CN), bánh xe (người Sumeri, 3500 t.CN)

- 3000 năm t.CN, Ai Cập là điểm thu hút khách du lịch trên thế giới → bắt đầu hình thành hoạt động kinh doanh trong du lịch tôn giáo.

- TK IV t.CN, Hy Lạp cường thịnh → hình thành du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ở giai cấpchủ nô và du lịch công vụ rất phát triển.

- Năm 776 t.CN, đại hội thể thao Olympic đầu tiên ở Hy Lạp → xuất hiện loại hình du lịch thể thao.

Thời trung cổ (tk V à đầu tk XVII)

- Năm 476, Tây La Mã diệt vong →du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc Đến tận TK X, những chuyến đi du lịch ít ỏi và mạo hiểm, chủ yếu làdu lịch tôn giáo.

- Từ 1492 - 1504, Chistofe Colombo đã tiếnhành bốn cuộc hành trình thám hiểm sang mộtlục địa mới mà sau này gọi là Châu Mỹ.Những chuyến đi này đã mở hướng cho hoạtđộng lữ hành quốc tế trên biển.

Phát vấn1 Du lịch thế giới được hình thành vào thời kỳ nào?

2 Hình thức du lịch chủ yếu thờikỳ đó là gì?3 Từ đó, du lịchđã phát triển nhưthế nào?

4 Nêu một số mốc đáng lưu ý?Tiểu kết

Trao đổiTrả lời câu hỏi

Ghi chép

phút

Trang 4

Thời cận đại (những năm 40 tk XVII –

CTTG thứ I)

- Năm 1885, một kỹ sư người Đức lă Benz đêsâng chế ra chiếc ôtô đầu tiín Do tính tiện íchcủa nó, ngay năm sau, công nghiệp ôtô đê rađời đê góp phần đâng kể cho việc thu hút văvận chuyển du khâch đi du lịch.

- Cuộc hănh trình du lịch tập thể đầu tiín ởAnh do Thomas Cook tổ chức năm 1841 cho570 người đi bằng tău hỏa từ Leicester đến dựhội nghị của những người chống nghiện rượutại Laoughborough, câch 12 dặm đânh dấu mộtbước ngoặc mới trong ngănh kinh doanh dulịch Một năm sau ông thănh lập Văn phòng dulịch đầu tiín ở Anh nhằm tổ chức cho ngườiAnh đi du lịch trong nước vă ra nước ngoăi.

Thomas Cook đê được nhđn loại suy tôn lẵng tổ của ngănh lữ hănh.

Thời hiện đại (sau CTTG thứ 1 – nay)

- Trong những năm chiến tranh, du lịch quốc tếhầu như tí liệt.

- Năm 1925, “Liín minh Quốc tế của câc tổchức du lịch được thănh lập”.

- Sau chiến tranh thế giới thế II, cuộc câchmạng khoa học kỹ thuật trín thế giới đê đạtđược những tiến bộ vượt bậc, nó thúc đẩyngănh kinh tế du lịch phât triển thật sự

1.2 Lịch sử phât triển của du lịch Việt Nam

Phât vấn

Trang 5

- Thời phong kiến: Những chuyến đi du ngoạn,lễ hội của các thi sĩ, vua chúa.

- Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ: hoạt động du lịch của sĩ quan, binh lính quân đội Pháp, những người có địa vị tiền bạc.

- Sau năm 1954: Việc khai thác du lịch đi theo2 hướng khác nhau Ở miền Bắc, thanh thiếuniên, học sinh, sinh viên thường tổ chức cácchuyến đi tham quan, cắm trại và tham gia cáchoạt động vui chơi ngoài trời Ở miền Nam,một số khách sạn lớn đã được xây dựng để đápứng nhu cầu một số ít người thuộc tấng lớptrên của xã hội và binh lính, sĩ quan nướcngoài.

- 9/7/1960: thành lập Công ty du lịch Việt Nam

- 27/6/1978: tổng cục du lịch Việt Nam thành lập

2 Ngành công nghiệp du lịch

2.1 Các bộ phận cấu thành ngành côngnghiệp du lịch

- Kinh doanh du lịch lữ hành: sản xuất, lưuthông (mua – bán) và tổ chức thực hiện cácchương trình du lịch trên thị trường để thu lợiích kinh tế Đồng thời bảo đảm giữ gìn pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc, an toàn xã hội, anninh quốc gia và giao lưu quốc tế.

- Kinh doanh lưu trú: cung cấp các dịch vụ cho

1 Du lịch Việt Nam hình thành khi nào?

2 Nêu một số điểm đáng lưu ý trong lịch sử phát triển du lịchViệt Nam.

Tiểu kết

Chia 4 nhóm:Nhóm 1, 2: Phântích các bộ phận cấu thành ngành công nghiệp du lịch.

Thảo luậnTrả lời

Ghi chép

Thảo luận nhómTrình bày lên giấy A0Cử đại

Trang 6

thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung kháchtrong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm vàkhu du lịch.

- Kinh doanh ăn uống: đáp ứng nhu cầu ănuống của khách du lịch, khách vãng lai vàkhách khác.

- Kinh doanh vận chuyển: Hoạt động du lịchgắn liền với phương tiện vận chuyển khách dulich Đó là mối quan hệ biện chứng không thểtách rời hoặc phá bỏ được

- Kinh doanh dịch vụ bổ sung khác: thông tin,vui chơi, giải trí, mua sắm, v.v

2.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngànhcông nghiệp du lịch

- Lữ hành là đơn vị trung gian

- Các bộ phận kinh doanh liên kết chặt chẽ vớinhau, cùng phát triển hoặc cùng đình trệ.

3 Bản chất và các đặc trưng của ngành

Nhóm 3,4: Trìnhbày mối quan hệgiữa các bộ phậncủa ngành công nghiệp du lịch bằng hình vẽ.Nhận xét, đánh giá kết quả.

Phát vấn

diện trình bày ghi chép.

Thảo luận nhómTrình bày lên giấy A0Cử đại diện trình bày ghi chépThảo

Trang 7

công nghiệp du lịch

3.1 Bản chất

Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, mộtsố hoặc toàn bộ các công đoạn đầu tư tạo sảnphẩm du lịch, đến tổ chức tiêu thụ, thực hiệnđược các sản phẩm du lịch (hàng hoá và dịchvụ du lịch) trên thị trường nhằm mục đích sinhlợi.

3.2 Các đặc trưng chủ yếu

- Ngành kinh tế tổng hợp- Có tính xã hội hoá cao

- Có sự phối hợp liên ngành, liên vùng- Thực hiện chức năng thương mại- Thực hiện chức năng đối ngoại

- Phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.

- Xã hội hóa thành phần du khách.

- Châu Âu có ngành du lịch quốc tế phát triểnsớm mạnh và là châu lục có nhiều người đi vàđến du lịch nhất Hiện nay du lịch quốc tế đangcó xu hướng phát triển nhanh ở châu Á, châuPhi, Châu Đại Dương.

1 Bản chất ngành công nghiệp du lịch làgì?

2 Đặc trưng củangành công nghiệp du lịch làgì?

Phân tích kỹ cácđặc trưng

Chia nhóm:Nhóm 1,3: Phân tích xu hướng phát triển du lịchcủa thế giới

luậnTrả lời

Lắng ngheGhi chép.

Thảo luận nhómTrình bày trên giấy A0Cử đại diện thuyết trình.

Trang 8

4.2 Các xu hướng phát triển du lịch của ViệtNam

- Tiếp tục phát triển các thị trường Đông Á – TBD (Nhật, Trung Quốc, ASEAN), châu Âu (Đức, Pháp, Anh), Bắc Mỹ (Mỹ) Chú trọng thịtrường bắc Âu, Úc, New zealand và các thị trường truyền thống, các nước SNG, Đông Âu).

- Phát triển du lịch sinh thái và văn hóa.

- Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, thiết lập đạidiện du lịch.

- Nâng cao CSVC, CSHTKT, tăng đầu tư ngânsách nhà nước lên 3 – 4% vào tổng đầu tư cácngành sản xuất dịch vụ.

- Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ, hệthống đào tạo, nghiên cứu khoa học vá côngnghệ.

- Hợp tác quốc tế

Nhóm 2,4: Phân tích xu hướng phát triển du lịchcủa Việt Nam.Nhận xét

Đánh giá kết quả

Ghi chép.Thảo luận nhómTrình bày trên giấy A0Cử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

4 Nêu bản chất và liệt kê đặc trưng cơ bản của

Phát vấnChỉ định học viên.

Trả lời phút

Trang 9

Nguồn tài liệu tham khảo - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Laođộng xã hội, 2006.

- John Ward, In introduction to travel and tourism,education 2000.

- Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, HàNội

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm

GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: … giờ

Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch vàkhách sạn (Tiếp)

Thực hiện từ ngày tháng năm Đến ngày tháng năm

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN (TIẾP)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Trang 10

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được một số khái niệm về du lịch, các loại hình du lịch, khách du lịch,phân loại khách du lịch và các khái niệm khác liên quan đến du lịch.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông.I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phútII THỰC HIỆN BÀI HỌC

GIANHOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁOVIÊN

1 Dẫn nhập

Tóm tắt nội dung bài trước.

Giới thiệu khái quát nội dung bài mới.

Thuyết trình Lắngnghe

2 Giảng bài mới

1 Khái niệm về du lịch

1.1 Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hànhchính thức (International union of officialtravel organization)

“Du lịch được hiểu là hành động du hành đếnmột nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyêncủa mình nhằm mục đích không phải để làm ăn,tức không phải để làm một nghề hay một việckiếm tiền sinh sống”.

1.2 Tại hội nghị liên hiệp quốc về du lịch họp

Phát vấn

1 Nêu các khái niệm về du lịch?

Tiểu kết

Trao đổi

Trả lời câu hỏiGhi chép

phút

Trang 11

tại Roma – Italia ( 21/8 – 5/9/1963), cácchuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch

“Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiệntượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cáccuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tậpthể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ vớimục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú khôngphải là nơi làm việc của họ”.

1.3 Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005

“Du lịch là các hoạt động có liên quan đếnchuyến đi của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầutham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong

một khoảng thời gian nhất định” 2 Các khái niệm về khách du lịch

2.1 Khách thăm viếng (Visitor): Khách thăm

viếng là một người đi tới một nơi (khác với nơihọ thường trú) với một lý do nào đó (ngoại trừlý do đến để hành nghề và lĩnh lương từ nơiđó) Định nghĩa này có thể được áp dụng chokhách quốc tế (International visitor) và kháchtrong nước (Domestic visior)

Khách thăm viếng được phân chia làm hai loại:Khách du lịch (Tourist), Khách tham quan(Excursionist)

2 Nêu khái niệm khách du lịch?

Thảo luậnTrả lờiGhi chép

Trang 12

nghỉ qua đêm tại đó với các mục đích như nghỉdưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, thamdự hội nghị, tôn giáo, thể thao.

Khách du lịch cũng được chia làm 2 loại:

* Khách du lịch thuần túy: Là khách thăm

viếng mà chuyến đi của họ có mục đích chínhlà nghỉ dưỡng, tham quan, nâng cao hiểu biếttại nơi đến thì được gọi là khách du lịch thuầntúy

*Khách du lịch không thuần túy: Là khách

thăm viếng mà chuyến đi của họ vì các mụcđích chính như: công tác, tìm kiếm cơ hội làmăn, hội họp ….kết hợp đi du lịch khi có thờigian rỗi thì gọi là khách du lịch không thuầntúy.

2.3 Khách tham quan (Excursionist): Là khách

thăm viếng, lưu lại một nơi nào đó khác với nơiở thường xuyên dưới 24 giờ và không lưu trúqua đêm tại đó.

3 Phân loại khách du lịch

3.1 Phân loại theo lãnh thổ

*Khách du lịch quốc tế (International Tourist):

Ở Việt Nam, theo điều 34, chương V, Luật dulịch Việt Nam 2005: Khách du lịch quốc tế làngười nước ngoài, người Việt Nam định cư ởnước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dânViệt Nam, người nước ngoài thường trú tại ViệtNam ra nước ngoài du lịch.

3 Thế nào làkhách du thuần túy?

4 Thế nào làkhách du lịch không thuần túy?

5 Khách thăm quan là gì?

Nhận xét

Hoạt động nhóm1 và 2

1 Phân loại khách du lịch theo lãnh thổ?

Nhận xét, đánh

Thảo luậnTrả lời

Ghi chép

Trình bày lên giấyCử đại diện trình bàyĐối

Trang 13

*Khách du lịch nội địa (Domestic Tourist):

Ở Việt Nam, theo điều 34, chương V, Luật Dulịch Việt Nam 2005: Khách du lịch nội địa làcông dân Việt Nam, người nước ngoài thườngtrú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnhthổ Việt Nam.

3.2 Phân theo loại hình du lịch

*Khách du lịch sinh thái:

Được chia làm 3 loại cụ thể:

- Khách du lịch sinh thái cảm giác mạnh:

Thành phần đa số là thanh niên đi du lịch cánhân hoặc theo nhóm nhỏ, tổ chức độc lập, ănuống có tính địa phương, cơ sở lưu trú đơngiản, thích thể thao và du lịch mạo hiểm.

- Khách du lịch sinh thái an nhàn: Khách du

lịch có lứa tuổi trung niên và cao niên, đi dulịch theo nhóm, ở khách sạn hạng sang, ăn uốngở nhà hàng sang trọng, ưa thích du lịch thiênnhiên và săn bắn.

- Khách du lịch sinh thái đặc biệt: Bao gồm

những du khách có lứa tuổi từ trẻ đến già, đi dulịch cá nhân, đi tour đặc biệt, thích di chuyển(lưu cư), thích tự nấu ăn và thu hoạch kiến thứckhoa học.

1 Phân loại khách du lịch theo loại hình du lịch?

Nhận xét, đánh giá kết quả.

chiếu kết quả giữa 2 nhóm

Trình bày lên giấy

Cử đại diện trình bàyĐối chiếu kết quả giữa 2 nhóm.Lắng ngheGhi chép.

Trang 14

Bao gồm những du khách có trình độ hiểu biếtvề các vấn đề văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, nghệthuật, đi du lịch nghiên cứu

4.2 Sản phẩm du lịch

Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Namnăm 2005

Sản phẩm du lịch là sự kết hợp các hàng hóa vàdịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyêndu lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cho dukhách trong hoạt động du lịch”.

Hoạt động nhóm2 người

Nhóm 1: Nêu khái niệm tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch? Nêu ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 2: Nêu khái niệm khu du lịch và điểm du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Thảo luận nhómTrình bày trên giấy

Cử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

Thảo luận nhómTrình bày trên giấyCử đại diện

.

Trang 15

hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

4.6 Kinh doanh du lịch

Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, mộtsố hoặc tất cả các công đoạn của hoạt động dulịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thịtrường nhằm mục đích sinh lợi.

4.7 Đơn vị cung ứng du lịch (TourismSupplier)

“Là cơ sở kinh doanh cung cấp cho du kháchmột phần hoặc toàn bộ sản phẩm du lịch”

Đơn vị cung ứng du lịch bao gồm:

+ Một điểm vui chơi giải trí, cung ứng các loạihình và dịch vụ vui chơi giải trí cho du khách.+ Một khách sạn, cung ứng dịch vụ lưu trú vàăn uống

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 3: Nêu khái niệm tuyến du lịch và kinh doanh du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 4: Nêu khái niệm đơn vịcung ứng du lịchvà lữ hành? Lấyví dụ minh họa?

thuyết trình.Ghi chép.Thảo luận nhómTrình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.Thảo luận nhóm

Trình bày trên giấyCử đại diện

Trang 16

+ Một nhà hàng, chuyên cung ứng dịch vụ ănuống cho du khách

+ Một công ty vận chuyển ( hàng không, hànghải, đường sắt, đường bộ), cung ứng các dịchvụ vận chuyển du khách.

4.8 Lữ hành

Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Namnăm 2005

Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thựchiện một phần hoặc toàn bộ chương trình dulịch cho khách du lịch.

4.9 Cơ sở lưu trú

Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng,giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụkhách lưu trú Cở sở lưu trú bao gồm: kháchsạn, làng du lịch, biệt thự, căn hộ, lều, bãi cắmtrại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lưutrú du lịch chủ yếu.

4.10 Xúc tiến du lịch

Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền,quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩycơ hội phát triển du lịch

4.11 Hoạt động du lịch

Hoạt động du lịch là hoạt động của khách dulịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộngđồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 5: Nêu khái niệm cơ sở lưu trú và xúc tiến du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 6: Nêu khái niệm Hoạt động du lịch và tham quan? Lấyví dụ minh họa?

thuyết trình.Ghi chép.

Thảo luận nhómTrình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.Thảo luận nhóm

Trang 17

liên quan đến du lịch.

4.12 Tham quan

Tham quan là hoạt động của khách du lịchtrong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịchvới mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giátrị của tài nguyên du lịch.

4.13 Đô thị du lịch

Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển dulịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạtđộng của đô thị

4.14 Dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ vềlữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơigiải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụkhác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

4.15 Chương trình du lịch

Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụvà giá bán chương trình được định trước chochuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phátđến điểm kết thúc chuyến đi.

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 7: Nêu khái niệm đô thị du lịch và dịch vụ du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 8: Nêu khái niệm Chương trình dulịch và phương tiện vận chuyển khách du lịch?

Trình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.Thảo luận nhómTrình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.Thảo luận nhóm

Trang 18

4.16 Phương tiện chuyên vận chuyển kháchdu lịch

Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịchlà phương tiện bảo đảm các điều kiện phục vụkhách du lịch, được sử dụng để vận chuyểnkhách du lịch theo chương trình du lịch

4.17 Du lịch bền vững

Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đápứng được các nhu cầu hiện tại mà không làmtổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về dulịch của tương lai.

4.18 Môi trường du lịch

Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên vàmôi trường xã hội nhân văn nơi diễn ra các hoạtđộng du lịch.

Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Nhóm 9: Nêu khái niệm du lịch bền vững vàmôi trường du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Trình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.Thảo luận nhómTrình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

4 Anh (chị) hãy nêu định nghĩa về sản phẩm du

Phát vấnChỉ định học

Trả lời phút

Trang 19

lịch, tài nguyên du lịch, đơn vị cung ứng du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, khu du lịch, đôthị du lịch, du lịch bền vững, môi trường du lịch

đồ ý chính.

- Tìm hiểu nội dung bài mới: Nhu cầu và động cơ du lịch.

Nguồn tài liệu tham khảo - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Laođộng xã hội, 2006.

- John Ward, In introduction to travel and tourism,education 2000.

- Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, HàNội

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm

GIÁO VIÊN

Trang 20

GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: … giờ

Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch vàkhách sạn (Tiếp)

Thực hiện từ ngày tháng năm Đến ngày tháng năm

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN (TIẾP)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được một số khái niệm về du lịch, các loại hình du lịch, khách du lịch,phân loại khách du lịch và các khái niệm khác liên quan đến du lịch.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông.I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phútII THỰC HIỆN BÀI HỌC

GIANHOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO

HOẠTĐỘNG

Trang 21

1Dẫn nhập

Tóm tắt nội dung bài trước.

Giới thiệu khái quát nội dung bài mới.

Thuyết trình Lắngnghe

2Giảng bài mới

1 Phân loại cụ thể các loại hình du lịch

1.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ

* Du lịch quốc tế (International Tourism) :

Là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phátvà điểm đến của du khách nhằm ở lãnh thổcác quốc gia khác nhau, du khách phải đi quabiên giới và tiêu thụ ngoại tệ ở nơi đến dulịch.

Du lịch quốc tế cũng chia thành 2 loại cụ thể:- Du lịch quốc tế chủ động (InboundTourism): Là hình thức của khách quốc tế đếnmột nước nào đó và tiêu thụ tiền tại nước đó.- Du lịch quốc tế bị động (OutboundTourism): Là hình thức du lịch của kháchquốc tế từ nước lưu trú đi ra nước ngoài du

Phát vấn

1 Nêu các căn cứ phân loại loạihình du lịch?Tiểu kết

Thảo luận nhómNhóm 1: Nêu các loại hình du lịch că n cứ theophạm vi lãnh thổ? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Trao đổiTrả lời câu hỏiGhi chépThảo luận nhóm

Trình bày trên giấyCử đại diện

phút

Trang 22

* Du lịch nội địa (Domestis Tourism): Du

lịch nội địa được hiểu là các hoạt động tổchức, phục vụ người trong nước đi du lịch,nghỉ ngơi và tham quan các đối tượng du lịchtrong lãnh thổ quốc gia, về cơ bản không cósự giao dịch, thanh toán bằng ngoại tệ.

1.2 Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của dukhách

* Du lịch chữa bệnh: Mục đích chính của

chuyến đi là để điều trị các loại bệnh tật vềthể xác và tinh thần nhằm phục hồi sức khỏe.Điểm đến thường là các khu an dưỡng, khuchữa bệnh như: nhà nghỉ, điểm nước khoáng,nơi có không khí trong lành…

* Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Mục đích

chuyến đi là thư giãn, xả hơi, bứt ra khỏicông việc thường nhật căng thẳng để phục hồisức khỏe (vật chất cũng như tinh thần) Trong

Ví dụ:

- Chữa bệnhbằng khí hậu(thay đổi khíhậu)

- Chữa bệnhbằng phươngpháp thủy lýnhư: tắm nước

khoáng, tắmbiển.

- Chữa bệnhbằng phươngpháp y học cổtruyền như:châm cứu, bấmhuyệt…

Ở trên thế

thuyết trình.Ghi chép.

Ghichép

Trang 23

chuyến đi, nhu cầu giải trí là nhu cầu khôngthể thiếu được của du khách Do vậy, ngoàithời gian tham quan, nghỉ ngơi, cần thiết cócác chương trình vui chơi, giải trí trongchuyến đi cho du khách.

* Du lịch thể thao

Loại hình du lịch thể thao được chia làm 2loại:

- Du lịch thể thao chủ động: Bao gồm cácchuyến đi du lịch và lưu trú để du khách thamgia trực tiếp vào các hoạt động thể thao Vídụ, du khách đi du lịch leo núi, săn bắn, câucá, trượt tuyết…

- Du lịch thể thao bị động: Là chuyến đi dulịch của du khách để xem các cuộc thi đấu thể

giới, đã có cáctổ hợp vui chơi,giải trí nổi tiếngnhư: Disneylandở Hoa Kỳ, thếgiới thu nhỏ ởTrung Hoa, cácsòng bạc ởMacao…

Ở ViệtNam, cũng cócác khu vui chơigiải trí đã thuhút được kháđông kháchtrong và ngoàinước, nhất làtrong các dịp lễtết Ví dụ: khudu lịch ĐầmSen, Suối Tiên ởThành Phố HồChí Minh, khuvui chơi giải tríVinpearland ởKhánh Hòa.

Ghichép

Trang 24

thao, thế vận hội

* Du lịch công vụ: Mục đích chính là thực

hiện nhiệm vụ công tác hoặc nghề nghiệp nàođó (tham dự các hội nghị, hội thảo, kỷ niệmcác ngày lễ lớn), tranh thủ thời gian rỗi để đidu lịch Thành phần chính bao gồm nhữngngười đại diện cho một giai cấp, đảng phái,quốc gia, một hãng kinh doanh hay một côngty.

Du lịch công vụ được chia thành hai loại:- Du lịch công vụ chính trị: là một phái đoànhay một cá nhân đi dự các cuộc đàm phám,tham dự các ngày lễ, ngày kỉ niệm.

- Du lịch công vụ kinh tế: là một phái đoànhay một cá nhân đi tham gia hay tham quancác hội chợ, các cuộc triễn lãm kinh tế.

* Du lịch tôn giáo: Loại hình này thoả mãn

nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những ngườitheo các tôn giáo khác nhau (hiện nay, trênthế giới có các tôn giáo lớn như đạo Hồi, đạoPhật, đạo Thiên Chúa,…) Đây là loại hình dulịch lâu đời rất phổ biến hiện nay

Loại hình du lịch này được chia làm hai loại- Du khách đi thăm nhà thờ, đền, đình, chùavào ngày lễ.

- Các cuộc hành hương của các tín đồ về đấtđạo

* Du lịch khám phá: Loại hình này phù hợp

Ghi9

Trang 25

với du khách có nhu cầu khám phá thế giớixung quanh, khám phá về phong cách sinhhoạt, tâm lý, tính cách con người, các danhthắng tự nhiên, di tích lịch sử, môi trườnghoang dã

* Du lịch thăm hỏi (thăm viếng): Nảy sinh do

nhu cầu giao tiếp xã hội nhằm gặp mặt, thămhỏi, trò chuyện, chia sẻ những niềm vui, nỗibuồn cùng bà con, họ hàng, bạn bè thânquen… Hình thức du lịch này có ý nghĩaquan trọng đối với những nước có nhiềungười sống ở nước ngoài Đối tượng của loạihình du lịch này thường đi trong thời gian dàingày và thường đi vào dịp lễ, tết, Khách dulịch gần như chỉ mua những dịch vụ khôngtrọn gói của các công ty lữ hành Và mỗi lầntrở về thăm quê hương, khách du lịch thuộcloại hình này mang về một lượng ngoại tệlớn, tạo điều kiện tích lũy ngoại tệ cho quốcgia.

Việt Nam cũng là một trong những quốc giacó đối tượng Việt kiều rất đông và hàng nămcó tới vài trăm ngàn người về thăm quêhương, là một thị trường khách mà các nhàkinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Namđang hướng tới

* Du lịch quá cảnh: Loại hình này nảy sinh từ

nhu cầu của du khách đi qua lãnh thổ của một

Ghichép

Trang 26

nước nào đó trong một thời gian ngắn để tiếptục đi đến một nước khác.

1.3 Căn cứ vào phương tiện giao thông

* Du lịch bằng xe đạp, môtô: Đây không phải

là loại hình du lịch ở các nước nghèo nhưnhiều người thường nghĩ Tính tiện ích củaloại hình du lịch này là ở chỗ du khách có thểthâm nhập dễ dàng với đời sống người dânbản địa Bằng phương tiện Xe đạp, Môtô dukhách có thể đi đến những khu vực đường xáchưa phát triển Ở Việt Nam đã có một sốngười tự tổ chức các chuyến đi du lịch vòngquanh đất nước bằng xe đạp, môtô.

* Du lịch bằng tàu hỏa: Sự phát minh ra đầu

máy hơi nước vào đầu thế kỷ 19 đã đánh dấubước bứt phá mạnh mẽ trong việc đi lại Saubỡ ngỡ ban đầu thì xã hội đã dần coi tàu hỏalà một phương tiện đi lại ưa chuộng Đi dulịch bằng tàu hỏa đã trở thành mơ ước, hammuốn và hứng thú của mỗi người.

- Ưu điểm cơ bản của loại hình du lịch này làvận chuyển được số lượng lớn du khách vớichi phí tương đối rẻ, hành trình bằng tàu hỏakhông làm hao tổn nhiều sức khỏe du khách.- Tuy nhiên, loại hình du lịch này cũng cónhiều nhược điểm như: tính cơ động thấp vìtuyến đường không tiếp cận đến các điểm dulịch nên phải kết hợp với phương tiện khác để

Thảo luận nhómNhóm 2: Nêu các loại hình du lịch că n cứ vào phương tiện giaothông? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Thảo luận nhóm

Trình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.

Ghi chép.

Trang 27

trung chuyển khách, du khách cũng tốn nhiềuthời gian để di chuyển.

* Du lịch tàu biển

- Ưu điểm của loại hình du lịch này là dukhách có thể sống thỏa mái dài ngày trên tàu,luôn được hưởng một bầu không khí tronglành và tươi mát từ biển và được thăm nhiềuđịa điểm trong một chuyến đi.

- Nhược điểm của loại hình du lịch này là chiphí cao, những người có sức khỏe yếu thườngkhông chịu được do dễ bị say sóng.

* Du lịch ôtô: Ô tô là phương tiện đi lại thông

dụng, phổ biến và chiếm ưu thế so với cácphương tiện khác.

- Ưu điểm của loại hình du lịch này là giá rẻ,tính cơ động cao.

- Nhược điểm là có một số du khách thườngbị dị ứng khi đi ô tô.

* Du lịch hàng không: Năm 1903 anh, em

nhà Wright đã bay chuyến đầu tiên Lúc đầu,máy bay chỉ được dùng cho mục đích quânsự Đến năm 1930 máy bay mới được dùng

cho mục đích dân sự Ngày nay đi du lịch

bằng máy bay đã trở thành trào lưu phổ biến,là một loại hình du lịch có nhiều triển vọngtrong tương lai.

- Ưu điểm: giảm thời gian di chuyển và làmtăng thời gian đi du lịch, phục vụ du khách

Trang 28

với tiện nghi hiện đại, sang trọng.- Nhược điểm: giá vận chuyển cao

1.4 Căn cứ theo phương tiện lưu trú

* Du lịch ở khách sạn: Khách sạn là cơ sở

lưu trú có đầy đủ tiện nghi phục vụ việc quađêm và các nhu cầu khác của du khách như:ăn, ngủ, vui chơi giải trí, …

Tùy theo mức độ sang trọng của cơ sở vậtchất, trang thiết bị và chế độ phục vụ…màkhách sạn được phân hạng khác nhau Ỏ ViệtNam khách sạn được phân hạng từ 1 đến 5sao.

Đối tượng du khách cũng khá phong phú, từkhách có khả năng chi trả trung bình đếnkhách thương gia.

* Du lịch ở Motel: Là một dạng cơ sở lưu trú

được xây dựng gần đường giao thông, có kiếntrúc thấp tầng (thường chỉ là 1 tầng) dùng đểphục vụ du khách đi bằng phương tiện riêng(xe con)

Tại cơ sở lưu trú này có bộ phận bảo dưỡng,kiểm tra, sửa chữa xe cho khách Đối tượngphục vụ theo loại hình này thường là dukhách có thu nhập trung bình

Ở Việt Nam loại hình du lịch này còn chưaphát triển.

* Du lịch ở nhà trọ: Đây là dạng cơ sở lưu trú

phục vụ chủ yếu cho thanh niên, sinh viên và

Thảo luận nhómNhóm 4: Nêu các loại hình du lịch căn cứ vào phương tiện lưu trú? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểukết

Thảo luận nhóm

Trình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.

Ghi chép.

Trang 29

những người không có khả năng thanh toáncao

Tiện nghi và các dịch vụ ở đây khá khiêm tốnnhư phòng nhiều giường, khu vệ sinhchung…bù lại giá thấp.

* Du lịch Camping: Camping là một khu vực

mà ở đó người ta phân lô theo một quy hoạchnhất định Tại các lô này, bằng các vật liệukhác nhau người ta tạo nên các nền (ví dụbằng xi măng, bằng chất dẻo, bằng gỗ hoặctre nứa …) Đoàn khách có thể chọn một địađiểm để dựng liều trại đại đa số các cơ sởnày đều có kho cho thuê các trang thiết bị cầnthiết để qua đêm như: lều bạt, chăn, màn Loại hình du lịch này thường được thanhniên, sinh viên ưa chuộng.

1.5 Căn cứ vào thời gian đi du lịch

* Du lịch dài ngày: Du lịch dài ngày thường

từ 1 tuần trở lên, nhiều chuyến du lịch kéo dàiđến cả năm Du lịch dài ngày thường là cácchuyến đi thám hiểm của các nhà nghiên cứu,chuyến đi nghỉ dưỡng, chữa bệnh, các chuyếndu lịch bằng thuyền Ở Việt Nam có cácchuyến đi xuyên việt

* Du lịch ngắn ngày: Các chuyến du lịch

được thực hiện trong thời gian dưới một tuầnlễ được coi là du lịch ngắn ngày Như vậy cácchuyến du lịch cuối tuần là một dạng của du

Thảo luận nhómNhóm 5: Nêu các loại hình du lịch căn cứ vào thời gian đi du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểu kết

Thảo luận nhómTrình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

Trang 30

lịch ngắn ngày.

1.6 Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểmđến du lịch

* Du lịch miền biển: Mục đích chủ yếu của

du khách là tắm biển, tắm nắng và tham giacác loại hình thể thao như: lướt ván, lặn biểnvà bóng chuyền trên biển.

Ngoài việc tắm biển du khách rất ưu thíchtham gia những trò chơi thú vị trên biển nhưmô tô nước, dù kéo, bơi thuyền, lặn biển đểkhám phá đại dương.

* Du lịch miền núi: Du lịch nghỉ núi thường

gắn với hoạt động thể thao, chữa bệnh, hoàmình vào thiên nhiên để thư giãn, lấy lại sựthăng bằng về tâm lí.

Các điểm nghỉ mát Tam Đảo, Sa Pa, Đà Lạt,Ba Vì… là những điểm nghỉ dưỡng núi đãxuất hiện khá lâu ở nước ta Ngoài loại hìnhnày, do tính độc đáo và tương phản cao, miềnnúi còn rất thích hợp cho việc xây dựng vàphát triển các loại hình du lịch tham quan,cắm trại, mạo hiểm…đây là loại hình du lịchrất được các thanh thiếu niên ưa chuộng Nóđáp ứng nhu cầu tự thể hiện mình, tự hoànthiện mình của giới trẻ.

* Du lịch đô thị : Các thành phố, trung tâm

hành chính có sức hấp dẫn bởi các công trìnhkiến trúc lớn có tầm cỡ quốc gia và quốc tế

Thảo luận nhómNhóm 6: Nêu các loại hình du lịch căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểukết

Thảo luận nhóm

Trình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

Trang 31

Mặt khác đô thị cũng là đầu mối thương mạilớn của đất nước Vì vậy không chỉ người dânở các vùng nông thôn bị hấp dẫn bởi các côngtrình đương đại đồ sộ trong các đô thị mà dukhách từ các miền khác nhau, từ các thànhphố khác cũng có nhu cầu đến để chiêmngưỡng phố xá và mua sắm.

* Du lịch nông thôn: Đối với người dân các

đô thị, làng quê là nơi có không khí tronglành, cảnh vật thanh bình và không gianthoáng đãng Tất cả các yếu tố đó lại hoàntoàn không tìm thấy ở thành thị Như vậy vềnông thôn có thể giúp họ phục hồi sức khỏesau những chuỗi ngày làm việc căng thẳng Về phương diện kinh tế, người dân đô thịnhận thấy giá cả nhiều mặt hàng nông sảnthực phẩm ở nông thôn rẻ hơn, tươi hơn, antoàn hơn

Mặt khác, về mặt tình cảm, người dân đô thịtìm thấy ở nông thôn cuội nguồn của mình,tuổi thơ của mình

1.7 Căn cứ vào hình thức tổ chức du lịch

* Du lịch theo đoàn

Du lịch theo đoàn được chia ra làm hai loại:- Du lịch theo đoàn không thông qua tổ chứcdu lịch: đoàn tự chọn chuyến hành trình, thờigian, điểm lưu trú, điểm tham quan, ăn uống.- Du lịch theo đoàn thông qua tổ chức du lịch:

Thảo luận nhómNhóm 7: Nêu các loại hình du lịch căn cứ vào hình thức tổ chức du lịch? Lấy ví dụ minh họa?

Thảo luận nhóm

Trang 32

loại hình này thường gắn với việc kinh doanhỏ các công ty lữ hành Khách được tổ chức đitập thể theo một chương trình định sẵn, cùngphương tiện vận chuyển, cùng một HDV vàthường trả theo giá trọn gói

Ưu điểm: của du lịch theo đoàn là khách antâm trong việc tham quan, mọi việc đã cóhướng dẫn viên và công ty lữ hành lo

Nhược điểm: là bị lệ thuộc vào thời gianchuyến đi, phụ thuộc vào chương trình củađoàn

* Du lịch cá nhân

Loại này cũng được chia ra hai loại:

- Du lịch cá nhân không thông qua tổ chức dulịch: khách tự lên kế hoạch tham quan, lưutrú, ăn uống hoặc giải trí theo sở thích, thịhiếu riêng của mình.

- Du lịch cá nhân có thông qua tổ chức dulịch (khách lẻ): cá nhân đi du lịch theo kếhoạch định trước của các tổ chức du lịch Dukhách đi du lịch cá nhân phải chi trả cao hơntừ 10 – 25% giá tour so với giá hợp đồng tậpthể.

1.8 Căn cứ vào thành phần của du khách* Du khách thượng lưu: Là những du khách

có khả năng thanh toán cao, sử dụng nhữngdịch vụ cao cấp Để phục vụ những du kháchnày đòi hỏi nhân viên trong ngành du lịch

Nhận xét, tiểukết

Thảo luận nhómNhóm 8: Nêu các loại hình du lịch căn cứ vào thành phần của du khách? Lấy ví dụ minh họa?

Trình bày trên giấyCử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

ThảoluậnnhómTrình bày trên giấy

Trang 33

phải có trình độ chuyên môn cao.

* Du khách bình dân: Là những du khách có

khả năng thanh toán trung bình và thấp.Những dịch vụ cung cấp cho những du kháchloại này thường ở mức trung bình, nhưngkhông được quá sơ sài, tránh làm ảnh hưởngđến uy tín của công ty kinh doanh du lịch.

1.9 Căn cứ vào phương thức ký kết hợpđồng

* Du lịch trọn gói (Package Tour): Khách du

lịch thường kí hợp đồng trọn gói với các côngty lữ hành khi muốn tham gia vào một tuyếndu lịch với một số tiền nhất định

Thường các dịch vụ trọn gói mà công ty lữhành liên kết với các đơn vị kinh doanh khácnhau cung cấp cho khách đó là:

- Dịch vụ lưu trú- Dịch vụ vận chuyển- Dịch vụ ăn uống- Dịch vụ hướng dẫn- Dịch vụ bảo hiểm- Vé tham quan

Như vậy, khách sẽ được công ty lữ hành lo tấtcả các dịch vụ và khách chỉ có nhiệm vụchính là thưởng thức, cảm nhận các dịch vụ.

* Du lịch từng phần: Du khách chọn một hay

Nhận xét, tiểukết

Thảo luận nhómNhóm 9: Nêu các loại hình du lịch căn cứ vào phương thức kí kết hợp đông? Lấy ví dụ minh họa?

Nhận xét, tiểukết

Cử đại diện thuyết trình.Ghi chép.

TrìnhbàytrêngiấyCử đại

Ghichép.

Trang 34

vài dịch vụ của các công ty du lịch, có thể làdịch vụ lưu trú, có thể là dịch vụ ăn uống, cóthể là vận chuyển … Còn lại khách tự tổchức.

3 Nhu cầu du lịch và phân loại nhu cầu dulịch

3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch: Nhu cầu dulịch (động cơ du lịch) là sự mong muốn củacon người đi đến một nơi khác với nơi ởthường xuyên của mình để có được nhữngxúc cảm mới, trải nghiệm mới, hiểu biết mới,để phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồisức khoẻ, tạo sự thoải mái dễ chịu về tinhthần.

Nhu cầu du lịch khác với nhu cầu của kháchdu lịch:

- Nhu cầu du lịch không phải là nhu cầu cơbản, do vậy, nhu cầu du lịch chỉ được thỏamãn trong những điều kiện nhất định, đặc biệtlà điều kiện về kinh tế, kỹ thuật, xã hội… - Nhu cầu của khách du lịch là những mongmuốn cụ thể của khách du lịch trong mộtchuyến du lịch cụ thể, nó bao gồm: nhu cầuthiết yếu, nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bổsung.

+ Nhu cầu thiết yếu trong du lịch là nhữngnhu cầu về vận chuyển, lưu trú và ăn uốngcần phải được thỏa mãn trong chuyến hành

Phát vấn1 Nhu cầu du lịch là gì?

Tiểu kết

2 Nhu cầu di lịch khác vớinhu cầu của khách du lịch như thế nào?

Tiểu kết

Trả lờicâu hỏi

Trả lờicâu hỏi

Ghi chép

Trang 35

trình du lịch.

+ Nhu cầu đặc trưng là những nhu cầu xácđịnh mục đích chính của chuyến đi, ví dụ nhucầu nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, thămviếng, tham gia lễ hội, học tập nghiên cứu, …+ Nhu cầu bổ sung là những nhu cầu chưađịnh hình trước, nó phát sinh trong chuyếnhành trình du lịch như: thông tin, tư vấn, muasắm…

3.2 Phân loại nhu cầu du lịch:

Về cơ bản, nhu cầu du lịch được phân làm 3nhóm: nhu cầu thực tế, nhu cầu bị kìm chế vànhu cầu không xuất hiện.

* Nhu cầu thực tế: Nhu cầu thực tế là nhu cầu

du lịch được thỏa mãn, được thực hiện trongthực tế Nhu cầu thực tế được thể hiện qua chỉtiêu: số lượt khách đi du lịch trong mộtkhoảng thời gian nào đó.

* Nhu cầu bị kìm chế: Nhu cầu bị kìm chế là

nhu cầu của một bộ phận dân cư muốn đi dulịch nhưng không thực hiện được vì một lý donào đó

* Không có nhu cầu: Gồm những người có đủ

điều kiện nhưng không muốn đi du lịch vànhững người trong suốt cuộc đời không thể đidu lịch vì lý do hoàn cảnh gia đình, sức khỏe,lối sống, văn hóa,

Ngoài ra, nhu cầu trong du lịch còn có thể

3 Hãy phânloại nhu cầu

du lịch?

Nhận xét, tiểukết

Trả lờicâu hỏi

Ghi chép

Trang 36

được phân loại theo một số cách thức khác.Chẳng hạn, nó được phân chia thành 3 nhóm:nhu cầu có khả năng thay thế, nhu cầu đượcđịnh hướng lại và nhu cầu mới phát sinh.Việc nắm được các loại nhu cầu đã nêu trênlà cần thiết để xác định đúng thị trường vàbiện pháp phù hợp về Marketing.

3Củng cố kiến thức và kết thúc bài

1 Anh (chị) hãy trình bày cách phân loại tổngquát và phân loại cụ thể các loại hình du lịch ?

2 Theo anh (chị), ở Việt Nam hiện nay loại hình du lịch nào phát triển mạnh nhất ? Tại sao ?

Phát vấnChỉ định học viên.

Trả lời phút

đồ ý chính.

- Tìm hiểu nội dung bài mới: Nhu cầu và động cơ du lịch.

Nguồn tài liệu tham khảo - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Laođộng xã hội, 2006.

- John Ward, In introduction to travel and tourism,education 2000.

- Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, HàNội

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm

GIÁO VIÊN

Trang 37

GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: … giờ

Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch vàkhách sạn (Tiếp)

Thực hiện từ ngày tháng năm Đến ngày tháng năm

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN (TIẾP)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được một số khái niệm về du lịch, các loại hình du lịch, khách du lịch,phân loại khách du lịch và các khái niệm khác liên quan đến du lịch.

Trang 38

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông.I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phútII THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NHOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁOVIÊN

1Dẫn nhập

Tóm tắt nội dung bài trước.

Giới thiệu khái quát nội dung bài mới.

Thuyết trình Lắngnghe

2Giảng bài mới

3.2 Sản phẩm du lịch và đặc tính sản phẩm dulịch

3.2.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch

“Sản phẩm du lịch là một tổng thể phức tạp baogồm nhiều thành phần không đồng nhất cấu tạothành, đó là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhânvăn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng dịch vụdu lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch”

Theo tiến sĩ Thu Trang Công Thị Nghĩa, tiến sĩ sửhọc, ủy viên đoàn chủ tịch hội người Việt Nam tạiPháp: “Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm tiêudùng đáp ứng cho nhu cầu của du khách, nó baogồm di chuyển, ăn ở và giải trí”

Phát vấn1 Hãy nêucơ cấu của sảnphẩm du lịch?Nhận xét, tiểu kết

Trả lờicâu hỏi

Ghichép

Trang 39

Theo các nhà du lịch Trung Quốc, sản phẩm dulịch bao gồm hai mặt chính:

- Xuất phát từ đích tới du lịch, sản phẩm du lịch làchỉ toàn bộ dịch vụ của nhà kinh doanh du lịchdựa vào vật thu hút du lịch và khởi sự du lịch,cung cấp cho du khách để thỏa mãn nhu cầu hoạtđộng du lịch.

- Xuất phát từ góc độ người đi du lịch là chỉ quátrình du lịch một lần do du khách bỏ thời gian, chiphí và sức lực nhất định để đổi được.

*Từ định nghĩa trên có thể đưa ra một định nghĩabao quát và ngắn gọn hơn: Sản phẩm du lịch là sựkết hợp hàng hóa và dịch vụ trên cơ sở khai tháchợp lý tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng mọi nhucầu cho du khách trong hoạt động du lịch.

3.3 Cơ cấu sản phẩm du lịch

3.3.1 Những thành phần tạo lực hút (lực hấpdẫn đối với du khách)

Bao gồm các điểm du lịch, các tuyến du lịch đểthỏa mãn cho nhu cầu tham quan, thưởng ngoạncủa du khách, đó là những cảnh quan thiên nhiênđẹp nổi tiếng, các kỳ quan, các di sản văn hóa thếgiới, các di tích lịch sử mang đậm nét văn hóa đặcsắc của các quốc gia, các vùng…

3.3.2 Cơ sở du lịch (điều kiện vật chất để pháttriển ngành du lịch)

Cơ sở du lịch bao gồm mạng lưới cơ sở lưu trúnhư khách sạn, làng du lịch để phục vụ cho nhu

Phát vấn1 Hãy nêu cơ cấu của sản phẩm du lịch?

Nhận xét, tiểukết

Trả lờicâu hỏi

Ghichép

Ngày đăng: 22/05/2022, 15:18