1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ

33 1,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 262 KB

Nội dung

A.Lời mở đầu Cùng với sự phát triển kinh tế Thủ đô, hoạt động Ngân hàng cũng diễn ra vô cùng sôi động. Nhiều kênh huy động vốn mới được triển khai như Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội

Trang 1

mục lục

a.Lời mở đầu 2

b.Nội dung thực tập 3

I Khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ 3

1.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của cac phòng ban 3

2.Tình hình kinh doanh hiện nay của Chi nhánh 20

2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 20

2.2Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh 25

2.3 Phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ khkd năm 2007 31

III.Giải pháp chính: 32

1 Công tác nguồn vốn: 32

2.Công tác tín dụng 32

3.Về công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 33

4.Về nghiệp vụ kế toán ngân quỹ: 33

5 Về công tác tổ chức cán bộ và đào tạo 34

6 Về công tác kiểm tra kiểm soát 35

7 Về công tác tiếp thị thông tin tuyên truyền 35

8 Về công tác xây dựng, củng cố màng lới nâng cao vị thế cạnh tranh 36

9.Các công tác khác 36

Kết luận 39a.Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển kinh tế Thủ đô, hoạt động Ngân hàng cũng diễn ravô cùng sôi động Nhiều kênh huy động vốn mới đợc triển khai nh Trung tâmgiao dịch chứng khoán Hà nội đi vào hoat động, một số công ty phát hành tráiphiếu ra thị trờng vốn khiến cho thị trờng vốn càng trở nên sôi động và cạnhtranh quyết liệt Đặc biệt với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO cuối năm 2006tạo cho nền kinh tế đất nớc nói chung và lĩnh vực Ngân hàng nói riêng nhiềucơ hội nhng cũng đầy thách thức.

Trang 2

Đứng trớc tình hình nhiệm vụ xây dựng một Ngân hàng hiện đại, kinhdoanh đa năng, Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ đợc thành lập và đi vàohoạt động trong giai đoạn đầu của nền kinh tế đất nớc đang gặp phải nhiềukhó khăn thách thức do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ từ các nớc trongkhu vực năm 1997 Qua gần 10 năm hoạt động và trởng thành, Chi nhánhNHNo & PTNT Láng Hạ đã và đang lập nên nhiều thành tích đáng khích lệtrên nhiều lĩnh vực.

Với nhiệm vụ thực tập tổng hợp là tìm hiểu tình hình chung của đơn vị,nội dung của bản báo cáo thực tập bao gồm:

I Khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ II Thực trạng hoạt động

III Một số nhận xét sơ bộ

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ, dới sựhớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo GS-TS Cao Cự Bội, cùng với các cô,chú, anh chị cán bộ nhân viên Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ đã giúp emhoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viênDơng Thị Thu Hiền

Trang 3

b.Nội dung thực tập

I Khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ

1.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của cac phòng ban

1.1Cơ cấu tổ chức

Từ khi ra đời cho đến nay, về mặt tổ chức của chi nhánh cũng đã có nhiềuthay đổi theo hớng hoàn thiện dần phù hợp với nhịp phát triển của nền kinh tế.Ban đầu chỉ với 13 ngời và biên chế gốm ban giám đốc và 2 phòng chức năngthì đến nay, hệ thống nhân sự và các phòng ban đã phát triển hơn nhiều cả vềlợng và chất Hoạt động của tng bộ phận cũng dần đợc hoàn thiện hơn.

Sơ đồ bộ máy quản lý của CN NHNo & PTNT Láng Hạ

Giám đốc

Tin học Ph.H.ChínhQ.Trị

Ph.Tín dụng

Ph.Thẩm định

Ph.KDNT & TTQT

TổN.vụ Thẻ

TổTiếp thị

PhòngTCCB& ĐT

TổK.TraK.T nội bộ

P.Giám đốc

Trang 4

Cn Bách khoaCn Mỹ

Ph.Tín dụng

Ph.GD Số 4

Ph.GD Số 9

Ph.Tín dụng

GD Số 2

GD Số 3

GD Số 5

GD Số 6

GD Số 7

GD Số 8

GD Số 10

GD Số 11

Sơ đồ mạng lới Hoạt động của CN NHNo & PTNT Láng Hạ

Ghi chú: CN Bách Khoa, CN Mỹ Đình, Các phòng giao dịch trực thuộc

Giám đốc Chi nhánh NHNo Láng Hạ

1.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Căn cứ vào Quyết định 454/QĐ/ HĐQT-TCCB của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ban hành ngày 24/12/2004 và cácquyết định của Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Láng Hạ về việc thành lập các phòng ban trực thuộc thì chức năngnhiệm vụ cụ thể của mỗi phòng nh sau:

Trang 5

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

* Phòng Tín dụng

Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây:

 Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mởrộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín : sản xuất, chế biến, tiêu thụ,xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.

 Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng lựachọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

 Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷquyền.

 Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theophân cấp uỷ quyền.

 Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong ớc, nớc ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ,bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.

n- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm địabàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Tồng giámđốc cho phép nhân rộng.

 Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân vàđề xuất hớng khắc phục.

 Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của cácchi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

 Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định

 Thự hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

* Phòng thẩm định

Phòng Thẩm định có các nhiệm vụ sau :

 Thu thập, quản lý, cung cấp thông tin phục vụ cho thẩm định và phòngngừa rủi ro tín dụng.

Trang 6

 Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉđịnh theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc và thẩm định những món vay v-ợt quá mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dới.

 Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của giám đốc chi nhánhcấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng Giám đốc để đề nghị xem xét phêduyệt.

 Thẩm định các khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốcChi nhánh cấp 1 quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốcchi nhánh cấp 1

 Tổ chức kiểm tra công tác kiểm định của Chi nhánh. Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.

 Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.

 Thực hiện các công việc khác do Giám đốc Chi nhánh cấp 1 giao.

*Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế.

Phòng Kinh doanh và Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ sau :

 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi), thanh toánquốc tế trực tiếp theo quy định.

 Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFTNHNo&PTNT Việt Nam

 Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đếnthanh toán quốc tế.

 Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàngnớc ngoài.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

*Phòng Kế toán-Ngân quỹ

Phòng Kế toán-Ngân quỹ có nhiệm vụ sau :

 Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quyđịnh của Ngân hàng nhà nớc, NHNo&PTNT Việt Nam.

 Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tàichính, quỹ tiền lơng với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàngNông nghiệp cấp trên phê duyệt.

Trang 7

 Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT trên địa bàn.

 Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và báocáo theo quy định.

 Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định. Thực hiện các nghiệp thanh toán trong và ngoài nớc.

 Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quyđịnh.

 Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp kinh doanhtheo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.

* Phòng Hành chính

Phòng Hành chính có nhiệm vụ sau đây :

 Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợcGiám đốc chi nhánh phê duyệt.

 Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ Chi nhánh và Chinhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn, trực tiếp làm th ký tổnghợp cho giám đóc NHNo&PTNT.

 T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợpđồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh. Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại

cơ quan.

 Lu trữ các pháp văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và vănbản định chế của NHNN&PTNT Việt Nam.

 Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Chi nhánh.

 Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính,văn th, phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh.

Trang 8

 Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụlao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ củacơ quan.

 Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần và thămhỏi ốm đau, hiếu hỷ, cán bộ nhân viên.

 Thực hiện nhiệm vụ khác đợc Giám đốc Chi nhánh giao.

*Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo

Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo có các nhiệm vụ sau đây :

 Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng,Công doàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

 Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn.

 Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chi nhánhNgân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tàichính của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đicông tác, học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờng xuyêncán bộ, nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo.

 Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc,Đảng, Ngân hàng nhà nớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khên thởng,kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.

 Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồsơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà n-ớc, của ngành ngân hàng.

 Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh. Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

*Phòng vi tính

 Phòng vi tính có nhiện vụ sau đây:

 Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt độngcủa Chi nhánh.

Trang 9

 Xử lý các nghiệp vụ phát sinh lien quan đến hạch toán kế toán, kế toánthống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác phục vụcho hoạt động kinh doanh.

 Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theoquy định.

 Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. Làm dịch vụ tin học.

 Thực hiện các nhiệm vụ đợc Giám đốc Chi nhánh giao.

*Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau:

 Xây dựng chơng trình công tác năm, quý phù hợp với chơng trình côngtác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thểcủa đơn vị mình.

 Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chứcthực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cơng, chơng trình công tác kiểmtra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị ngaytại Hội sở và các Chi nhánh trực thuộc.

 Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng,năm Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên Chi nhánhngân hàng cấp 2 Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra,kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại và thiếu sót của Chi nhánh, đơn vịmình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán, văn phòng đại diện và bankiểm tra, kiểm toán nội bộ Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tácchỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình về Ban kiểmtra, kiểm toán nội bộ.

 Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mu cho Giám đốc giải quyết đơn ththuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực ban chống thống thamnhũng, tham mu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, thamô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, trởng ban kiểm tra,kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoặc Giám đốc giao.

 Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Trang 10

*Tổ tiếp thị

 Tổ tiếp thị có các nhiệm vụ sau:

 Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tyên truyền quảng bá đặc biêt là cáchoạt động của Chi nhánh về các sản phẩm dịch vụ cung ứng trên thị tr-ờng.

 Triển khai các phơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo củaNHNo&PTNT Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh.

 Xây dựng kế hoạch quản bá thơng hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp,lập chơng trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng báhoạt động của Chi nhánh và của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyêntruyền bằng các hình thức thích hợp nh các ấn phẩm, catalog, sách, lịch,thiếp, tờ gấp, ap phích theo quy định.

 Thực hiện lu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩmnh phim t liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình phản ánh các sựkiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.

 Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

*Tổ nghiệp vụ thẻ

 Tổ nghiệp vụ thẻ có nhiệm vụ sau đây:

 Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam.

 Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theoquy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Tham mu cho Giám đốc Chi nhánh phát triển mạng lới đại lý và chủ thẻ. Quản lý, giám sát thiết bị đầu cuối.

 Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phátsinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quảnlý.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Trang 11

2.Quá trình hình thành và phát triển

Cùng với sự ra đời của một số chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp tại cácthành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc tronggiai đoạn 1996-1997, ngày 1/8/1996 tại quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 củaTổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam,Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ đợcthành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997

Sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn Láng Hạ là bớc mở đầu cho sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn việt Nam tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệp vàtrung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc, thể hiện hớng đi đúng theo bớc pháttriển tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của hệ thống Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Gần 10 năm từ khi thành lập chođến nay,Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạđã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với những khó khăn thử thách, nhngcũng đã gặt hái đợc nhiều thành công Qua từng giai đoạn, cán bộ ngân hàngđều có những tổng kết, đánh giá cụ thể để rút ra những bài học cũng nh vạchra chiến lợc cho các giai đoạn phát triển tiếp theo Chúng ta có thể nhìn lại quátrình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn Láng Hạ qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn Láng Hạ ra đời, vừa ổn định tổ chức, và triển khai từng bớc hoạt độngkinh doanh.(17/3/1997- 31/12/1997)

Những ngày đầu thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động, Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ gặp phải rất nhiều khókhăn Bên cạnh những khó khăn về mặt tổ chức, nguồn vốn kinh doanh thìcũng có những khó khăn khách quan khác ảnh hởng trực tiếp tới hoạt độngkinh doanh còn non trẻ.Đó là Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từThái Lan tháng 5/1997 và sau đó lan ra hàng loạt các nớc trong khu vực Trớcsự mất ổn định của thị trờng tài chính tiền tệ, cùng với sự yếu kém trong quảnlý, môi trờng pháp lý đã đặt nhiều ngân hàng nớc ta đứng trớc nguy cơ phásản.

Nhận thức sâu sắc những khó khăn trên, cùng với sự ra đời kịp thời củanghị quyết 49/CP, văn bản số 907/NHNo-05 tạo hành lang pháp lý có ý nghĩaquan trọng, Tập thể Chi uỷ, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã phát động phong tràothi đua: Hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh năm 1997 Phong trào ấy là

Trang 12

động lực mới tạo nên không khí thi đua sôi nổi, hiệu quả của chi nhánh.Những thành quả mà chi nhánh đã đạt đợc trong giai đoạn này rất đáng khíchlệ Nguồn vốn huy động đã đạt 202 tỷ VNĐ, đặt quan hệ tín dụng với nhiềukhách hàng lớn nh Tổng công ty Thép Việt nam,Tổng công ty cơ điện nôngnghiệp và thuỷ lợi, Tổng công ty xăng dầu Công tác thanh toán tróng năm1997 chỉ sau 8 tháng hoạt động, doanh số thanh toán chuyển khoản tại Chinhánh đã đạt 5.072.072 triệu đồng và đợc đánh giá là phong cách phục vụ củahệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tốt hơn so với hệthống kho bạc Công tác kho quỹ đến 31/12/1997 đã đạt quỹ thu nhập 844triệu đồng Đây là những kết quả đáng khích lệ bởi vì một chi nhánh vừathành lập, vừa kiện toàn bộ máy tổ chức, vừa kinh doanh nhng với mục tiêutiếp thị, giới thiệu tìm bạn hàng là chính mà đã có quỹ thu nhập ngay.

Mặc dù đạt đợc những kết quả ban đầu khả quan nhng Chi nhánh còn rấtnhiều mặt phải hoàn thiện và phát triển đó là: Kiện toàn bộ máy, tăng cờng cơsở vật chất, trang thiết bị, định hình và họach định chiến lợc kinh doanh đúnghớng, đào tạo con ngời, chính sách phát triển khách hàng Hoạt động ngânhàng của Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở một số nghiệp vụ tín dụng truyềnthống, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại cha triển khai đợc, phơng tiện làmviệc nh xe ôtô, mạng SWIFT, các phơng tiện thanh toán hiện đại khác cónthiếu đã làm hạn chế đến quá trình họat động của chi nhánh Mặt khác dothiếu cán bộ nên cha phân công đợc cán bộ làm giám định viên Đây thực sựlà những vấn đề bức xúc đòi hỏi tập thể cán bộ viên chức Chi nhánh Láng Hạphải nỗ lc phấn đấu đê hoàn thiện dần trong những giai đoạn tiếp theo.

Giai đoạn 2: Thời kỳ xây dựng phát triển và khẳng định vị thế của Chi

nhánh những năm cuối thế kỷ (1998-2000)

Trong năm 1998, theo đánh giá của Ngân hàng thế giới thì nền kinh tếViệt Nam vẫn tiếp tục gặp khó khăn Hoạt động ngân hàng trên đại bàn HàNội cũng con nhiều hạn chế vê nguồn vốn trung dài hạn còn mỏng, chất lợngtín dụng năm 1997 tuy có tiến bộ nhng nợ quá hạn còn ở mức cao Trong Đạihội viên chức Chi nhánh Láng Hạ ngày 25/01/1998, đồng chí Kiều TrọngTuyến- GĐ Chi nhánh đã chỉ đạo: Phấn đấu đa nền kinh tế bớc sang giai đoạnphát triển mới, trọng tâm là” Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huynội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, phấn đấu hòan thành các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000” Đâylà giai đoạn phát triển theo chiều sâu, tăng hiệu quả và sức cạnh trnah trongnền kinh tế, lành mạnh hoá tài chính tiền tệ.

Trang 13

Trớc Mục tiêu, nhiệm vụ của toàn ngành mà đặc biệt là ngành Ngân hàngHà Nội là rất nặng nề, đồng chí cũng chỉ rõ: 4 Mục tiêu và 5 định hớng lớncủa ngành trong năm 1998 Đồng thời chỉ rõ những việc cần làm trớc mắt vànhững vần đề cần phải khắc phục trong vơ chế lãi suất, công tác kế toán thanhtoán, công tác thanh toán quốc tế, việc triển khai nghiên cứu luật Ngân hàngNhà nớc và luật các tổ chức tín dụng Kết quả năm 1998 đã đánh đấu sự trởngthành trong kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Láng Hạ So với năm 1997, mức huy động tăng hơn 3 lần, d nợtăng 1,5 lần.Công tác thanh toán quốc tế và thu nhập quỹ tăng vợt bậc, đặcbiệt trong chính sách tín dụng đã hình thành chính sách khách hàng là phục vụcác doanh nghiệp nông nghiệp lớn Công tác thanh toán quốc tế đã ổn định vềnhân sự qua việc thành lập tổ thanh toán quốc tế Chi nhánh cũng đã rút ranhững bài học thực tiễn trong hoạt động đối ngoại Năm 1998 cũng là nămChi nhánh Láng hạ đã áp dụng thành công mối liên kết tơng hỗ với các ngânhàng nông nghiệp bạn, tạo quá trình khép kín từ khâu cho vay hàng xuất- thungoại tệ- phục vụ khách hàng nhập- tạo tiền gửi VNĐ với lãi suất thấp- tái đầut hàng xuất với lãi suất u đãi hơn, tạo sức mạnh trong cạnh tranh.Với nhữngthành tích ấy, Chi nhánh đã đạt danh hiệu lá cờ đầu trong khu vực đô thị trongtoàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, gópphần vào thành tích chung của toàn hệ thống trong hoạt động kinh doanh năm1998.

Trong hai năm cuối thế kỉ 1999,2000, cùng với nền kinh tế cả nớc, hoạtđộng kinh tế của Hà Nội đứng trớc những khó khăn, thử thách những cũng cónhững thuận lợi là: Kinh tế trong khu vực bớc đầu khôi phục sau khủng hoảngtài chính tiền tệ, thị trờng cũng nh mức tiêu thụ hàng hoá hoạt động sôi độngvà tăng hơn trớc, thực hiện các giải pháp kích cầu của chính phủ, kinh tế trongnớc cũng có những biểu hiện tích cực Sự chủ động tích cực trong chỉ đạo điềuhành thực hiện kế hoạch từ Trung ơng đến địa phơng và tại tất cả các ngành đãtạo ra những nhân tố thụân lợi hơn cho phát triển kinh tế Trong hoạt độngngân hàng, tiền tệ và tỷ giá tơng đối ổn định hợp lý, không có biến động lớn.Môi trờng kinh tế nhìn chung không có những yếu tố gây mất ổn định chohoạt động ngân hàng Lòng tin của các đất nớc và nhân dân với các ngân hàngdần đợc nâng lên Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng tiếp tục đợc bổsung và hoàn chỉnh Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, nềnkinh tế Hà nội vẫn còn bộc lộ một số hạn chế Kinh tế tăng tr ởng cao hơn nh-ng cha thực sự chắc chắn Các yếu tố bảo đảm chất luợng và độ ổn định của

Trang 14

tăng trởng tuy đã đợc xác lập nhng cha đều và cha đủ Từ những khó khăn vàthuận lợi trên, nhằm thực hiện tốt kế hoạch định hớng kinh doanh của Hộiđồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn trong năm 2000, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Láng Hạ đã xác định mục tiêu và đề ra các giải pháp thực hiệntrọng tâm

Kết quả là đến 31/12/2000 chi nhánh đã đặt quan hệ tín dụng với 27doanh nghiệp (21 đơn vị doanh nghiệp nhà nớc và 6 đơn vị ngoài quốc doanh).Tổng d nợ đạt 661 tỷ đồng, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh đạt 2.043 tỷ.Nợ quá hạn giữ ở mức thấp kể cả về số tuyệt đối cũng nh số tơng đối chiếm0,24% tổng d nợ Kết quả tài chính tăng đều, vững chắc ở các thán, đặc biệttrong hoạt động thanh toán Ngày 18/9/2000 Chi nhánh Láng Hạ là một trongsố 9 Chi nhánh trên toàn quốc thuộc hệ thống ngân hàng nông nghiệp ápdụng hệ thống chuyển tiền điện tử công nghệ tiên tiến.

Giai đoạn 3: Chi nhánh Láng Hạ vững bớc tiến vào thế kỷ

Đây là giai đoạn Chi nhánh Láng Hạ từng bớc chuyển mình đáp ứng yêucầu mới của nền kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX và Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIII cũng nh định hớngchiến lợc giai đoạn 2001-2010 của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Việt Nam là: Tập trung sức triển khai chơng trình hành động thựchiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX Thực hiện đúng nội dung và lộ trìnhđề án cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam2001-2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt: tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng caonguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo an toàn vốn và khả năng sinh lời nhằmtăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản suất,sắp xếp đổi mới đất nớc; mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng;thích ứng nhanh chóng với môi trờng kinh doanh mới; Tiếp tục đổi mới côngnghệ và đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình hiện đại hoá hệ thốngngân hàng và theo kịp tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế trong tơng laigần.

Đây cũng là giai đoạn Chi nhánh Láng Hạ có sự chuyển giao một thế hệcán bộ lãnh đạo mới Tháng 3/2001, đồng chí Kiều Trọng Tuyến- NguyênGiám đốc Chi nhánh Láng Hạ đợc đề bạt giữ chức vụ Phó Tổng giám đốcNgân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam; đồng chí LêHồng Phong – Phó Giám đốc thờng trực đợc đề bạt giữ chức vụ Giám đốc

Trang 15

Chi nhánh Các đồng chí Ngô Quốc Ninh- trởng phòng Kế hoạch kinh doanh,Cao Thị Hạnh- Trởng phòng Kế toán ngân quỹ đợc đề bạt giữ chức vụ Phógiám đốc.

Dới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi uỷ, Ban Giám đốc Chi nhánhLáng Hạ đã mở đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng nhằm phổ biến văn kiện Đạihội Đảng IX và chơng trình hành động thực hiện nghị quyết của Ngân hàngNông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Cuối tháng 4 /2001 Đại hộichi uỷ nhiệm kỳ I tại Chi nhánh Láng Hạ đã đợc tiến hành Đại hội đã kiểmđiểm, đánh giá công tác lãnh đạo nhiệm kỳ trớc và đề ra những nội dung cầntập trung thực hiện trong nhiệm kỳ mới Đại hội đã thể hiện quyết tâm phấnđấu thực hiện định hớng chiến lợc kinh doanh giai đoạn 2001-2005 của Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam và mục tiêu chiến lợckinh doanh toàn Chi nhánh Láng Hạ với các chỉ tiêu cụ thể:

- Nguồn vốn tăng trởng 30-40% hằng năm- D nợ tăng 30-35% hằng năm

- Nợ quá hạn dới 1% tổng d nợ- Quỹ thu nhập tăng 10% hàng năm

Giai đoạn 4: Giai đoạn hiện nay: đây là thời kỳ cơ sở phải nâng cao mọi

mặt hoạt động để vững bớc trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế

Bên cạnh hoạt động kinh doanh, hoạt động của các tổ chức đoàn thể cũngđựoc quan tâm phát triển Qua các năm Chi bộ Chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ đều đợc Đảng bộ Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam tặng giấy khen tập thể cơ sở Đảngtrong sạch vững mạnh Công đoàn Chi nhánh luôn phối hợp chặt chẽ với bộphận chuyên môn và các đoàn thể quần chúng thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệquyền lợi cho cán bộ viên chức cơ quan, giám sát việc thực hiện quy chế dânchủ tại Chi nhánh, làm tốt vai trò thúc đẩy các phong trào văn thể tại cơ quanvà các công tác xã hội do ngành và thành phố phát động Chi nhánh cũng th-ờng xuyên liên hệ chặt chẽ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng trên địa bàn,thực hiện tốt công tác giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội, tham gia giaoban hàng tháng trên địa bàn phờng.

Đồng thời Chi nhánh NHNo Láng Hạ cũng tích cực tham gia công tácchính trị xã hội, đóng góp ủng hộ vật chất tinh thần co các phong trào, từ năm1998-2002 chi nhánh đã ủng hộ đợc tổng số tiền là: 106.300.000đ

Trang 16

Từ nền tảng những thành quả mà chi nhánh đã đạt đợc hôm nay cũng chỉlà bớc đầu, đó là nền tảng để Chi nhánh Láng Hạ vững bớc đi lên, phía trớccòn nhiều khó khăn thử thách Với truyền thống đoàn kết, nhất trí , quyết tâmvợt qua mọi gian khó, giành những thành tích cao nhất của tập thể cán bộ viênchức Chi nhánh những năm qua, nhất định Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển Nông thôn Láng Hạ sẽ vơn lên, góp phần phục vụ đắc lực sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nớc

Ngành ngân hàng Việt Nam cũng có những chuyển biến tích cực, luật cácTCTD đã và đang dần hoàn thiện, tiến trình cổ phần hoá các Ngân hàng thơngmại quốc doanh tạo động lực mạnh mẽ, đòi hỏi từng TCTD phải từng bớc đổimới để tăng tính cạnh tranh trong môi trờng kinh doanh quốc tế.

1.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi, nền kinh tế cũng đang gặp phải rất nhiềunhững khó khăn thách thức do thiên tai lụt lội tại các tỉnh Miền trung, TâyNam bộ và sự biến động giá cả trong nớc đặc biệt là giá vàng, giá đôla, giáxăng dầu, phân bón, giá than đã ảnh hởng không nhỏ đến cuộc sống của ngờidân, áp lực của hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho môi trờng kinh doanh cónhiều sự cạnh tranh gay gắt.

Hoạt động ngân hàng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn trong công táchuy động vốn khi các kênh huy động vốn ngày càng phát triển làm thu hẹp thịphần của các Ngân hàng Một luồng vốn lớn chuyển sang đầu t vàng và chứngkhoán khi giá vàng biến động mạnh và thị trờng chứng khoán bùng nổ Một

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý của CN NHNo & PTNT Láng Hạ - Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Sơ đồ b ộ máy quản lý của CN NHNo & PTNT Láng Hạ (Trang 3)
Sơ đồ mạng lới Hoạt động của CN NHNo & PTNT Láng Hạ - Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Sơ đồ m ạng lới Hoạt động của CN NHNo & PTNT Láng Hạ (Trang 4)
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc: - Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
ng Kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc: (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w