SKKN Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung 1 MỤC LỤC STT Tên đề mục Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Đối tượng nghiên cứu 1 4 Phương pháp nghiên cứu 1 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 02 02 03 03 03 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2 2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng 2 3 Các giải pháp cảm thụ và giảng dạy thơ Đường 2 3 1 Hướng dẫn phân tích bài thơ kết hợ[.]
Trang 1MỤC LỤC
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
02 02 03 03 03
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
2.3 Các giải pháp cảm thụ và giảng dạy thơ Đường
2.3.1 Hướng dẫn phân tích bài thơ kết hợp giữa bản phiên âm
dịch nghĩa và dịch thơ
2.3.2 Bước đầu tìm hiểu thể thơ
2.3.3 Nhan đề bài thơ
2.3.4 Giới thiệu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm
2.3.5 Chọn lọc một số chi tiết để phân tích và bình giảng
2.3.6 Thiết kế thực nghiệm
2.4 Hiệu quả
03 04 05 06
07 08 09 10 15 16
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị
17 17
Trang 21 MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
Hiện nay chương trình THCS đổi mới có nhiều tác phẩm mới hoặc đoạn
trích mới được bổ sung vào chương trình đặc biệt là học nước ngoài Vị trí của văn học nước ngoài khiến giáo viên giảng dạy thấy được trách nhiệm nặng nề của
mình Giảng văn học nước ngoài dễ gây hứng thú cho học sinh vì tính chất mới lạ của nó Nếu thiếu cái nhìn toàn cảnh, chúng ta sẽ không khai thác được triệt để
ưu thế này
Việc đưa thơ Đường vào chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở
không phải là vấn đề mới lạ với chúng ta Song cái mới mà chúng ta thấy là đối tượng tiếp nhận
Sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở đã đưa vào chương trình một lượng
không nhiều, song tiếp nhận thơ Đường đối với lứa tuổi trung học cơ sở thì quả là điều không hề đơn giản Trong khi thơ Đường vốn rất hàm súc, nói ít gợi, ý tại
ngôn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật của thể loại Chính vì vậy người giáo viên là chiếc cầu nối giúp các em cảm nhận được thơ Đường, cảm nhận được cái hay, cái đẹp rực rỡ - một thành tựu của thơ ca nhân loại
Đây là một vấn đề băn khoăn trăn trở của tôi trong những năm học qua Qua tham khảo kinh nghiệm của đồng nghiệp, tôi thấy đây là vấn đề mới đang thu hút nhiều người quan tâm Với kinh nghiệm trong giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra
Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Bộ phận văn học nước ngoài ở trường THCS thực sự là một mảng khó dạy đối với giáo viên Tuy mới nhìn qua tưởng chừng như ngược lại vì mảng văn học
ít nhiều xa lạ này dễ gây hứng thú cho học sinh, hơn nữa lại hoàn toàn là những đỉnh cao nổi tiếng kim cổ đông tây đã được sàng lọc với những áng văn thơ “long
lanh như châu ngọc” cả về hình thức nghệ thuật lẫn nội dung
Ở bậc THCS khi giảng dạy chúng tôi phải đảm nhiệm cả phần văn học trong nước lẫn văn học nước ngoài Từ châu Á đến châu Âu, châu Mỹ Từ những mảng
hùng ca đến tác phẩm văn học hiện đại Đôi khi còn kiêm cả các bộ môn khác nữa Trước tình hình ấy tránh sao khỏi những lúng túng khi phải giảng cho học
sinh những điều mà mình thức sự chưa hiểu cặn kẽ đến nơi đến chốn
Thơ Đường là mảng thơ khó hàng rào ngôn ngữ là một trở ngại, kiến thức khó nhiều bài trước kia dạy hai tiết bây giờ dạy trong một tiết Bởi vậy để học sinh nắm được kiến thức theo Chuẩn kiến thức kĩ năng là một điều khó khăn Đối
Trang 3với giỏo viờn chỳng tụi việc nghiờn cứu ngụn ngữ gốc là một điều khú khăn mà thường phải thụng qua một bản dịch trung gian
Trong thực tế giảng dạy ở trường THCS, tụi thấy mặc dự thầy và trũ đó cú rất nhiều cố gắng nhưng kết quả giờ dạy một bài văn học nước ngoài vẫn chưa
cao Vỡ cú những học sinh khi tiếp xỳc với tỏc phẩm cũn chưa hiểu hoặc hiểu hời hợt thậm chớ đọc cũn chưa trụi chảy bởi từ ngữ khú đọc, khú hiểu Trong giờ học chưa chịu phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, thụ động tiếp thu ý kiến Sở dĩ cú hiện tượng này là do cỏc em khụng chịu tiếp xỳc với tỏc phẩm, chuẩn bị bài qua loa đại khỏi nờn cỏc em khụng phất huy được tớnh chủ động trong việc lĩnh hội nội
dung khiến thức Vỡ vậy kết quả bài dạy văn học nước ngoài chưa cao
Vậy làm thế nào để cỏc em say mờ, hứng thỳ, chỳ ý trong giờ học và người thầy cũng tự tin trong việc hướng dẫn cỏc em lĩnh hội kiến thức văn học nước
ngoài trong chương trỡnh? Trong khuụn khổ đề tài tụi xin mạnh dạn đưa ra Kinh nghiệm giảng dạy thơ Đường trong chương trỡnh ngữ văn 7 ở trường THCS Quang Trung được tốt hơn
1.3 Đối tượng nghiờn cứu.
Phương phỏp giảng dạy thơ Đường trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 7
1.4 Phương phỏp nghiờn cứu:
- Phương phỏp nghiờn cứu lý luận
- Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn: dạy thực nghiệm, khảo sỏt, tổng kết
1.5 Những điểm mới của sỏng kiến kinh nghiệm
- Trong quỏ trỡnh giảng dạy, tụi thấy học sinh chưa thực sự hứng thỳ với việc học thơ Đường, kết quả giờ học chưa cao
- Giỳp học sinh hiểu và cảm nhận tốt nhất thơ Đường trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 7
2 nội dung
2.1 Cơ sở lý luận.
Thơ Đường là thành tựu rực rỡ nhất của văn học Trung Quốc Mọi phương diện của nú đều đạt đến trỡnh độ tiờu biểu của thơ cổ điển Trung Quốc nói riêng
và của thơ ca nhân loại nói chung Thơ Đường phản ỏnh một cỏch toàn diện xó hội Đường thịnh vượng, thể hiện quan niệm nhận thức, tõm tư, tình cảm của con người đời Đường một cỏch sõu sắc Nội dung phong phỳ được thể hiện bằng hỡnh thức thơ hoàn mỹ Thơ Đường là sự kế thừa và phỏt triển cao độ của thơ ca
cổ điển Trung Quốc mà những phương diện của thi phỏp thơ cổ điển của Trung Quốc vốn rất tiờu biểu Do đú, thi pháp thơ Đường rất đa dạng, phong phỳ, phức tạp và sõu sắc Hiểu được thơ Đường một cỏch thấu đỏo đã là khú, việc giảng dạy
Trang 4như thế nào để học sinh cảm thụ được còn khó khăn hơn rất nhiều Tụi nghĩ, đú là vấn đề mà giỏo viờn đứng lớp như chỳng tụi rất trăn trở
Thơ Đường rất phong phỳ cả về nội dung lẫn nghệ thuật Nhưng điều tụi trỡnh bày dưới đõy chỉ là suy nghĩ của cỏ nhõn về một số định hướng cảm thụ văn giảng dạy thơ Đường Trung Quốc trong chương trình Ngữ văn 7
2.2 Thực trạng vấn đề (trước khi ỏp dụng SKKN)
Hiện nay học sinh khi học văn học nước ngoài hiệu quả chưa cao vỡ cỏc em chưa hiểu hoặc hiểu hời hợt tỏc phẩm Rào cản lớn nhất là ngụn ngữ, nghệ thuật, những từ ngữ khú đọc, khú hiểu Trong giờ học học sinh chưa chịu phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, thụ động kiến thức Hầu hết cỏc em chuẩn bị bài qua loa nờn khụng phỏt huy được tớnh chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức Vỡ vậy kết quả bài dạy văn học nước ngoài chưa cao
* Điều tra thực trạng trước khi nghiên cứu.
Trước khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi nhận thấy nhìn chung các
em tiếp nhận những tác phẩm thơ Đường còn rất lúng túng, tâm lý không thích học thể loại Tôi đã tiến hành khảo sát một số tiết dạy ở ba lớp 7 mà tôi trực tiếp giảng dạy
+ Hình thức và nội dung khảo sát
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của những từ trong các bài thơ Đường luật
- Sử dụng phiếu học tập và các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh
- Tiến hành kiểm tra viết để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh
+ Kết quả khảo sát như sau:
Lớp Sĩ số
Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng:
- Kết quả: mức bình thường và không thích học chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ học sinh thích học rất ít Điều đó chứng tỏ các em chưa cảm thụ hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm thơ Đường
Thơ Đường là thành tựu tiờu biểu nhất của văn học đời Đường (từ thế kỷ VII đến thế kỷ X) Thi phỏp thơ Đường tiờu biểu cho thi phỏp thơ cổ điển của Trung Quốc Do đú nú rất đa dạng, phong phỳ, phức tạp và sõu sắc Vỡ vậy hiểu được nú một cỏch thõu đỏo là một việc khú chưa núi đến việc giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được
Trang 5Thơ Đường phản ỏnh một cỏch toàn diện xó hội đời Đường, thể hiện quan niệm nhận thức, tõm tư, của con người đời Đường một cỏch sõu sắc Nội dung
phong phỳ được thể hiện bằng hỡnh thức thơ hoàn mỹ Thành tựu trờn cỏc phương diện của thơ Đường đều đạt đến đỉnh cao Thơ Đường là sự kế thừa và
phỏt triển cao độ thơ ca cổ điển Trung Quốc Nú là tập “Đại thành” cho nờn những phương diện của thi phỏp thơ cổ điển của Trung Quốc rất tiờu biểu
Đối với lịch sử văn học, thơ Đường ra đời trước nền văn học trung đại Việt Nam gần 3 thế kỷ Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học sinh THCS, thơ Đường
là sản phẩm tinh thần vừa xa về khoảng cỏch thời gian vừa xưa về mặt ngụn từ Nhưng học thơ Đưũng khụng phải chỉ chiờm ngưỡng cỏc sản phẩm “cổ vật” mà
chỳng ta vẫn cần phải hiểu được tiếng núi của người xưa và phải biết rung cảm
trước những tõm hồn cao đẹp
Theo phõn bố chương trỡnh Ngữ văn bậc THCS ( theo chương trỡnh mới), thơ Đường được chọn dạy 4 bài ở lớp 7, trong học kỡ I với tổng số tiết 4 tiết Đú
là những bài thơ đặc sắc, lại ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ, gần gũi về nhiều mặt với
cỏc bài thất ngụn bỏt cỳ, tuyệt cỳ Việt Nam Đó là các bài : Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), Vọng Lư Sơn bộc bố , Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch), Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca( ĐỗPhủ) Với 4 tỏc phẩm chọn giảng (ở nhiều thể thơ khỏc
nhau), phần văn học đặc sắc đại diện cho một thời đại hoàng kim của thi ca Trung Quốc này đó gúp phần hỡnh thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh
Thụng qua việc tiếp nhận, học sinh sẽ hiểu được những nột độc đỏo của thơ ca đời Đường và cú tỏc dụng rất lớn trong quỏ trỡnh liờn hệ học tập cỏc tỏc phẩm thơ của dõn tộc (đặc biệt là thơ ca thời kỡ Trung dạy bộ môn ngữ văn 7, tôi nhận thấy cần phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh ở những thể loại này, làm sao để các em có thể tiếp nhận một cách tốt nhất khi đọc những tác phẩm thơ Đường- Trung Quốc
2.3 Một số giải phỏp cảm thụ và giảng dạy thơ Đường:
2.3.1 H ướng dẫn học sinh phân tích bài thơ kết hợp giữa bản phiên âm,
d ịch nghĩa và dịch thơ
Bản dịch văn xuôi hoàn hảo đã khó, thậm chí là không thực hiện được xét về mặt lí thuyết, bản dịch thơ hoàn hảo lại càng khó hơn nhất là khi phải dịch một tác phẩm thuộc một ngữ hệ khác với ngữ hệ của tiếng Việt Giảng văn trong nhà trường là giảng về nghệ thuật ngôn từ Vì vậy, bản dich quả là một trở ngại khó vượt qua
Để giỳp cỏc em hiểu được văn bản, phõn tớch và cảm thụ văn bản thỡ giỏo viờn giỳp học sinh dịch nghĩa từ phiờn õm sang tiếng Việt Hiểu nghĩa từng chữ trong nguyờn bản, sau đú dịch nghĩa từng cõu Từ đú cho học sinh đối chiếu bản
Trang 6phiờn õm dịch nghĩa và dịch thơ Như vậy học sinh sẽ tớch luỹ được vốn Hỏn - Việt,hiểu được nghĩa gốc cũng là điều kiện để xuất phỏt khỏm phỏ ra nội dung bờn trong
Chẳng hạn khi phõn tớch bài thơ văn bản: Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ ) của Lớ Bạch:
Phiên âm : Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch nghĩa : ánh trăng sỏng đầu giường ,
Ngỡ là sương trờn mặt đất
Dịch thơ : Đầu giường ỏnh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Bản dịch dựng 2 động từ "rọi" và " phủ" chỉ biểu hiện được chủ thể là ỏnh trăng, nhưng trong nguyờn tỏc, dựng một động từ "nghi" - đó biểu thị được chủ
thể là con người Chớnh điều này ở bản dịch thơ làm cho ý vị trữ tình của bài thơ trở nên mờ nhạt và tạo cảm giỏc hai cõu đầu chỉ đơn thuần tả cảnh - Thực ra, chủ thể ở đõy vẫn là con người: con người thấy ỏnh trăng sáng ngỡ là mặt đất phủ một lớp sương trắng…
Hoặc dạy bài "Vọng Lư Sơn bộc bố" ( Xa ngắm thác núi Lư ) của Lí Bạch.
Cõu 1 - Phiờn õm: Nhật chiếu Hương Lụ sinh tử yờn
Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu núi Hương Lụ, sinh làn khúi tớa
Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lụ khúi tớa bay
Chủ thể của hai động từ "chiếu" và "sinh" là mặt trời Do đú, quan hệ giữa
hai vế cõu là quan hệ nhõn - quả Nghĩa là mặt trời chiếu ỏnh nắng vào hơi nước trờn đỉnh Hương Lụ làm cho hơi nước biến thành màu tía Tác giả đem đến cho
nó một vẻ đẹp mới: vẻ đẹp dưới ánh nắng mặt trời Cõu thơ vẽ lờn một cảnh tượng thiờn nhiờn kỡ vĩ, vừa rực rỡ,vừa kì ảo Trong bản dịch thơ bỏ mất từ "sinh" làm
cho quan hệ nhõn- quả này bị phỏ vỡ, chủ thể là khúi tớa Cho nờn cảnh tượng kỡ
vĩ trờn cũng bị xua tan
Cõu 2 - Phiên âm: Dao khan bộc bố quải tiền xuyờn
Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thỏc treo trên dòng sông phía trước
Dịch thơ: Xa trụng dũng thỏc trước sụng này
Bản dịch thơ đó bỏ đi từ "quải" (treo) làm mất ảo giỏc về dũng thỏc như một
tấm vải treo từ đỉnh nỳi rủ xuống Ảo giỏc này rất phự hợp với vị trớ đứng ngắm dũng thỏc từ xa của tỏc giả Nhìn từ xa dòng thác tuôn trào liên tục giống như dải lụa trắng rủ xuống, bất động treo trên vách núi rủ xuống phía trước dòng sông Bản dịch đã làm cho ấn tượng về dòng thác trở nên mờ nhạt và liên tưởng ở câu
sau ( Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên - Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây) trở nên
Trang 7thiếu cơ sở Nếu dịch được từ “quải” thỡ sẽ làm cho dũng thỏc trở nờn sinh động
hơn rất nhiều
Trong "Hồi hương ngẫu thư" ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ) của
Hạ Tri Chương), nguyờn tỏc được viết theo thể thơ Thất ngụn tứ tuyệt nhưng
trong bản dịch thơ lại theo thể thơ Lục bỏt - một thể loại thơ của Việt Nam khỏc hẳn với thể thơ Đường thất ngụn tứ tuyệt vốn cú của bài thơ Tuy nhiờn người dịch đó dịch sỏt với bản phiờn õm nờn những cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ vẫn được giữ nguyờn
Điều đó cho thấy việc dịch sát ý và đối chiếu giữa phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ là vô cùng quan trọng trong việc cảm thụ cái hay, cái đẹp của bài thơ
Từ những dẫn chứng cụ thể trờn, chúng ta rất dễ dàng nhận thấy là giữa bản phiờn õm và bản dịch thơ đôi khi còn có sự chờnh lệch khỏ xa Nếu chỉ chỳ trọng đến việc phõn tớch bản dịch thơ mà quờn đi nguyờn tỏc e rằng học sinh chỉ hiểu được cỏi hay trong văn bản thơ của dịch giả mà khụng hiểu hết những nột riờng, những thụng điệp mà nhà thơ muốn gửi tới độc giả qua sỏng tạo nghệ thuật của mỡnh
Túm lại chỳng ta tạm hài lũng với giảng bản dịch thơ cho sỏt trỡnh độ đối tượng Nhiều yếu tố hỡnh thức của thơ như vần, điệu, õm hưởng phần lớn bị mất mỏt đi khi chuyển qua một ngụn ngữ khỏc Nội dung của thơ với ngụn ngữ thơ
nờn thường cũng khụng giữ được nguyờn vẹn Những gỡ bản dịch cũn giữ lại được nhất là về mặt hỡnh thức của thơ, chỳng ta nờn chỳ ý khai thỏc, nhất là khi những dấu hiệu hỡnh thức ấy núi lờn đặc điểm nghệ thuật dõn tộc của nguyờn bản hoặc liờn quan đến nội dung thơ và ý đồ sỏng tạo của thi sĩ
2.3.2 Bước đầu tìm hiểu thể thơ :
Cú rất nhiều ý kiến nờu ra khú khăn của học sinh thường mắc phải khi học thơ Đường, đú là yờu cầu về niờm luật Tất nhiờn thơ đường đũi hỏi yờu cầu cao về niờm luật, đối, vần, bố cục Đối với học sinh THCS giỏo viờn chưa cần
cho học sinh hiểu hết về niờm luật Thơ Đường , chỉ cần nắm bắt một số đặc điểm
về thể thơ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận tỏc phẩm
Chẳng hạn, khi tiếp xỳc với thể thơ thất ngụn , ngũ ngụn tứ tuyệt , chỉ với 4 cõu từ 20 - 28 chữ nhưng cấu trỳc đó hoàn thiện; đú là sự hài hoà giữa bằng trắc
õm dương; nhất quỏn từ đề tài, mở đề và kết luận
Xung quanh vấn đề tỡm hiểu thể thơ, lõu nay nhiều giỏo viờn vẫn xem nhẹ
nờn chỉ làm một cỏch qua loa Tuy vậy, nếu bỏ qua cụng đoạn này là bỏ qua những nột tinh hoa độc đỏo nhất của thơ Đường và hiệu quả cảm nhận tỏc phẩm của học sinh sẽ giảm đi rất nhiều Đối với giỏo viờn cần nắm rừ yờu cầu về niờm luật của thơ Đường và hướng dẫn học sinh bước đầu tỡm hiểu về thể thơ Bốn bài
Trang 8tuyệt cú trong sách giáo khoa thì ba bài Thất ngôn đều là thơ Đường luật còn bài
Tĩnh dạ tứ là bài thơ ngũ ngôn (dạng cổ thể) Ở thơ ngũ ngôn Đường luật, thanh
của chữ (tiếng) thứ hai và chữ thứ tư trong một câu phải “phân minh” với nhau nghĩa là phải “ngược nhau”; trong một liên (cặp câu) thanh của chữ thứ hai và chữ thứ tư trong câu trên phải ngược với thanh của chữ tương ứng ở câu dưới
Nhưng Tĩnh dạ tứ không thế Trong câu thứ hai của bài Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh, chữ thứ hai và thứ tư đều là trắc (thị, thượng); trong câu thứ ba,
chữ thứ hai và thứ tư đều là bằng (đầu, minh); trong câu thứ ba và thứ tư, cả hai
chữ thứ hai đều bằng (đầu, đầu) Điều này khẳng định Lí Bạch đã phá vỡ niêm luật.
2.3.3 Nhan đề bài thơ.
Nhan đề bài thơ rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ Dạy thơ chúng ta cần chú ý đến nhan đề của tác phẩm Bởi nhan đề như một cái cửa ngõ hé mở, một cảm hứng định hướng được cho chủ đề nhưng không lộ,
nhan đề bài thơ rất quan trọng chứ không thuần tuý là giới thiệu bài gì Nhan đề
dự báo cảm hứng chảy dọc xuống toàn bài liền mạnh một hơi Nên khi phân tích
chúng ta cần chú ý đến nhan đề của mỗi tác phẩm Nhất là trong thơ Đường Trung quốc
Chẳng hạn bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch có chủ đề “Nguyệt vọng hoài
hương” Đây là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ, không chỉ ở Trung Quốc mà
cả ở Việt Nam Trong tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du, ta bắt gặp bài Quỳnh Hải
nguyên tiêu ( Đêm rằm tháng giêng ở Quỳnh Hải) Thấy trăng sáng đầy trời ở
(Nguyệt mãn thiên) ở Quỳnh Hải - Thái Bình là Nguyễn Du lập tức nhớ tới Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh không có nhà, anh em tan tác (Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán)
Sự liên tưởng phổ quát ấy có căn nguyên ở một biểu tượng truyền thống: Vầng trăng Vầng trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ Cho nên khi xa quê, trăng càng sáng, càng tròn lại càng nhớ nhà, nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn trên bầu trời cao thăm thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đã gợi nên nỗi sầu
xa xứ Trăng mùa thu, khi không khí đã trở lạnh, càng có sức khêu gợi
Tình cảnh trông trăng nhớ quê của Lí Bạch trong bài thơ là hoàn toàn tương đồng với tình cảnh của các nhà thơ lớn khác đời Đường khi phải sống tha hương trong cơn loạn li
“ Lộ tòng kim dạ bạch Nguyệt thị cổ hương minh”
(Đỗ Phủ)
“ Công khan minh nguyệt.
Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng”
(Bạch Cư Dị)
Trang 9Sống ở nơi thành thị chan hoà ỏnh điện, một số người cú thể thờ ơ với ỏnh
trăng, ớt nhất cũng khú thấy hết hết vẻ đẹp, ý nghĩa của vầng trăng Dạy bài Tĩnh
dạ tứ giỏo viờn cũng cú thể nhắc đến một số tỡnh huống trong cuộc sống cũng
như trong văn thơ (bài Ánh trăng của Nguyễn Duy) chẳng hạn để tạo nờn tõm
cảnh thớch hợp cho học sinh trước khi đi vào phõn tớch tỏc phẩm
2.3.4 Giỏo viờn giới thiệu thõn thế tỏc giả và hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm:
Phõn tớch thơ, trước hết và chủ yếu phải bỏm vào ngụn ngữ của tỏc phẩm Tuy nhiờn, cú những trường hợp, việc hiểu biết về thõn thế tỏc giả và hoàn cảnh
ra đời của tỏc phẩm cú thể giỳp ớch rất nhiều trong việc phõn tớch và cảm thụ cũng như xỏc định ý nghĩa, giỏ trị tỏc phẩm
Trong tỏc phẩm “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương ễng đậu tiến
sĩ, làm quan trờn 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tụng Từ lỳc trai trẻ đến năm 744 (tức là 86t), ụng mới cỏo quan trở về quờ hương trong sự lưu lưyến của
vua và bạn bố ở kinh thành Với nhan đề “Ngẫu thư” (ngẫu nhiờn viết) tức là tỏc
giả khụng chủ định làm thơ ngay lỳc đặt chõn đến quờ nhà, khụng chủ đớch viết nhưng sao lại viết, bởi vỡ ở cuối bài thơ tỏc giả đó bị bọn trẻ làng gọi là là
“khỏch” Đú là “cỳ sốc” với tỏc giả nhưng lại là duyờn cớ để tỏc giả viết bài thơ này Ẩn đằng sau duyờn cớ đú là tỡnh cảm yờu quờ hương luụn thường trực và bất
cứ lỳc nào cũng được thổ lộ
Vớ dụ: Đỗ Phủ làm thơ khi 7 tuổi, để lại trờn 1400 bài thơ “Thu hứng” là
bài thơ mở đầu cho chựm thơ thu gồm 8 bài Bài thơ được coi như “cương lĩnh sỏng tỏc” cho 7 bài sau Thời gian này Đỗ Phủ từ quan nhưng khụng về quờ nhà được vỡ Hà Nam là nơi tranh chấp lỳc ở Thành Đụ lỳc lại Quỳ Chõu, thương tiếc
và lo lắng, với “Nỗi lũng quờ cũ” nhà thơ đó viết chựm “Thu hứng” (8 bài)
Giỏo viờn cần hướng học sinh vào chất thỏnh trong con người ụng, phong cỏch thơ ụng khỏc hẳn với Lý Bạch, ụng viết về mọi đề tài và khụng đề tài nào thoỏt ly thời cuộc đời vì cuộc đời ông nhiều gian nan vất vả Ông đã có một thời gian ngắn làm quan song từ quan vì xảy ra sự biến An Lộc Sơn vả lại cũng không
được nhà vua tín nhiệm Gần như suốt cuộc đời ông sống trong cảnh nghèo đói bệnh tật Ông là đại diện của khuynh hướng thơ hiện thực, ngũi bỳt của ụng luụn hướng vào phớa dõn nghèo:
… Ước được nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phỏ )
Men theo chặng đường thơ Đỗ Phủ sẽ giỳp học sinh thấy được xó hội đời
Đường như một bức tranh đậm nột Qua đú hiểu thờm về phong cỏch thơ của tỏc giả
Trang 10Hoặc với nhà thơ Lớ Bạch, giỏo viờn dẫn dắt giới thiệu: ễng là người thụng minh, biết làm thơ từ thưở nhỏ, giao du rộng rói, thạo kiếm thuật Từ trẻ ụng đó
xa gia đỡnh đi du ngoạn tỡm đường lập cụng danh sự nghiệp Chớnh vỡ điều đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến phong cỏch thơ của ụng: một tõm hồn phúng khoỏng,
tự do, hỡnh ảnh thơ tươi sỏng kỳ vĩ
Dạy Tĩnh dạ tứ ( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ) học sinh phải nắm được:
Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng Từ 25 tuổi, ông
đã xa quê và xa mãi Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà
da diết
2.3.5 Chọn lọc một số chi tiết để phõn tớch và bỡnh giảng:
Khi phõn tớch nờn chọn một số chi tiết để bỡnh giỏ và nõng cao Ở bài “Ngẫu
nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” của Hạ Tri Chương, tụi chỉ tập trung khai thỏc
tỡnh huống chiờm nghiệm và cấu trỳc ngụn từ của bài thơ Cú rất nhiều thi phẩm kiệt xuất thơ Đường đựơc nảy sinh từ những tỡnh huống chiờm nghiệm Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương là một trường hợp khỏ điển hỡnh
Trước hết cho học sinh tỡm hiểu chỳ thớch * sgk để cỏc em biết về tỏc giả Hạ
Tri Chương (659-744) người ở tỉnh Triết Giang (Trung Quốc), rời quờ từ bộ, lờn sống và làm quan hơn nữa đời người trong sự trọng vọng hết mực của vua quan
và bạn bố ở kinh đụ Tràng An 86 tuổi mới về quờ nhà
Bắt đầu từ nhan đề của bài thơ: Hồi hương ngẫu thư- Ngẫu nhiờn nhõn
viết buổi mới về quờ thỡ đỳng ban đầu nhà thơ đõu cú ý định làm thơ Hứng bỳt
đột nhiờn đến, theo diễn biến bất ngờ của sự việc
Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi
(Rời nhà từ lỳc cũn trẻ, già mới quay về)
Khi đi trẻ, lỳc về già
Cú thể hiểu đơn giản nhà thơ muốn kể chuyện mỡnh đằng đẵng xa quờ từ thủa cũn nhỏ, khi về lại già lắm rồi Cỏi tõm sự xỳc động toỏt lờn từ đú Thoỏng hồi hương xa xăm lẫn vào ỏnh nhỡn gần gặn về tỡnh trạng già lóo đỏng phiền muộn của bản thõn, chỳt nuối tiếc hoà trộn với mặc cảm tội lỗi Do được ngắt
thành hai vế mà cõu thơ đó vượt ra khỏi quỹ đạo của bài thơ kể việc, nú mang giỏ trị biểu cảm cao
Hương õm vụ cải, mấn mao tồi.
Cõu thơ chứa đựng hỡnh thức đối ngẫu, từ đú ta nhận ra sự bồi hồi rất thật, một thỏi độ đinh ninh quyết giữ lấy cỏi gỡ là của mỡnh giữa bao nhiờu biến dịch của cuộc đời: giọng quờ vẫn khụng đổi dự túc mai xơ xỏc í nghĩa cõu thơ này liờn kết với ý nghĩa cõu thơ đầu chủ yếu là theo lụ gớch của sự chiờm nghiệm