Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

84 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Mục lục Lời nói đầu……………………………………�� � �………………………………

Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Lời nói đầuTừ cuối thập kỷ 80 đến nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới đang biến chuyển rất cơ bản, mạnh mẽ và sâu rộng về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, chức năng và phơng thức hoạt động trên mọi lĩnh vực. Đây chính là một sự biến đổi lịch sử có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu sự hình thành một hình thái mới của nền kinh tế thế giới - nền kinh tế tri thức. Trong thời gian tới, kinh tế thế giới sẽ có những biến động to lớn, theo chiều hớng chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức, tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng. Đó là thách thức gay gắt đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam. Nếu không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đi thẳng vào những ngành kinh tế dựa vào tri thứccông nghệ cao, thì nguy cơ ngày càng tụt hậu là không tránh khỏi.Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp phần mềm đã và đang nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc ta. Ngày 05-06-2000, Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về xây dựngphát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, trong đó có nêu ra mục tiêu xây dựng công nghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế xã hội, nâng cao năng lực quản lý nhà nớc và đảm bảo an ninh quốc gia. Phát triển ngành công nghiệp phần mềm chính là một trong những cách đi tắt, đón đầu để Việt Nam tiến vào và hội nhập cùng với nền kinh tế tri thức của thế giới.Xuất phát từ ý tởng trên, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vai trò của ngành công nghiệp phần mềm trong công cuộc xây dựng nền kinh tế tri thức tại Việt Nam, cũng nh thực trạng hiện nay của ngành, em đã lựa chọn đề Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội1 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam tài: Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. Khoá luận có kết cấu nh sau:ChơngI: Công nghiệp phần mềm trong chiến lợc phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam.Chơng II: Thực trạng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.Chơng III: Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp để phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Quý Nhâm, giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh, đã nhiệt tình hớng dẫn em thực hiện Khoá luận này.Do thời gian nghiên cứu không nhiều và trải nghiệm thực tế của tác giả còn hạn chế, Khoá luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong thầy cô và bạn đọc thông cảm.Hà Nội ngày 09 tháng 12 năm 2002 Nguyễn Thị Nguyệt MinhNguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội2 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Ch ơng I Công nghiệp phần mềm trong chiến l-ợc phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt NamI. Khái quát về nền kinh tế tri thức và hội nhập vào nền kinh tế tri thức 1. Khái niệm nền kinh tế tri thứcNăm 1996, lần đầu tiên trên thế giới, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đa ra định nghĩa chính thức về kinh tế tri thức. Kinh tế tri thứcnền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống.Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn tỷ lệ nông nghiệpcông nghiệp nh-ng hai ngành này chiếm tỷ trọng thấp, chiếm đại đa số là các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Đó có thể là những ngành mới nh công nghệ thông tin (công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm), các ngành công nghiệp, dịch vụ mới dựa vào công nghệ cao, và cũng có thể là những ngành truyền thống (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) đợc cải tạo bằng khoa học, công nghệ hiện đại. Ví dụ nh sản xuất ôtô là một ngành công nghiệp truyền thống, nhng nếu sản xuất ra những loại ôtô mới, trong đó phần lớn giá trị là do sử dụng vật liệu mới, kỹ thuật tự động điều khiển, nh những ôtô có độ an toàn cao, những ôtô thông minh không cần ngời lái, thì ngành sản xuất ôtô có thể coi là ngành kinh tế tri thức. Thuộc các ngành kinh tế tri thức cũng có thể là: những nhà máy sử dụng Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội3 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam công nghệ chế tạo có sự trợ giúp của máy tính, hạ đáng kể giá thành, tiết kiệm nguyên liệu, năng lợng, giảm thiểu phế thải; những trang trại sản xuất nông nghiệp dựa vào công nghệ sinh học, tự động điều khiển, hầu nh không có ngời lao động; những nhà máy dệt may sử dụng internet để sản xuất và cung cấp hàng may mặc theo yêu cầu của khách hàng trên khắp thế giới, v.vKinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân. ở Bắc Mỹ và một số nớc Tây Âu, nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay ở những nớc này riêng về kinh tế thông tin (những ngành kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinh tế tri thức là chủ yếu đã chiếm hơn 50%GDP. Nhiều ngời ớc tính vào khoảng năm 2030 các nớc phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức.Có thể so sánh tóm tắt khái quát các thời đại kinh tế theo bảng sau:Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức Đầu vào của sản xuấtLao động, đất đai, vốnLao động, đất đai, vốn, công nghệ, thiết bị, thông tinLao động, đất đai, vốn, công nghệ, thiết bị, tri thức, thông tinCác quá trình chủ yếuTrồng trọt, chăn nuôi Chế tạo, gia công Thao tác, điều khiển, kiểm soátĐầu ra của sản xuấtLơng thực Của cải, hàng hoá tiêu dùng, các xí nghiệp, nền công nghiệpSản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống, công nghiệp tri thức, vốn tri thứcCơ cấu kinh tế Nông nghiệp là chủ yếuCông nghiệp và dịch vụ là chủ yếuCác ngành kinh tế thống trịCông nghệ chủ yếu thúc đẩy phát Sử dụng súc vật, cơ giới hoá đơn giảnCơ giới hoá, hoá học hoá, điện khí hoá, Công nghệ cao, điện hoá, tin học Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội4 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam triển chuyên môn hoá hoá,xa lộ thông tin Lực lợng sản xuất chủ yếuNông dân Công nhân Công nhân tri thứcĐầu t cho nghiên cứu và phát triển (R&D)Thấp hơn 0.3%GDP 1-2% GDP Trên 3%GDPTỷ lệ đóng góp của KHCN cho tăng trởng kinh tếThấp hơn 10% Trên 30% Trên 80%Đầu t cho giáo dụcNhỏ hơn 1%GDP 2-4% GDP 6-8% GDPTầm quan trọng của giáo dụcNhỏ Lớn Rất lớnTrình độ văn hoá trung bìnhTỷ lệ mù chữ cao Trung học Sau trung họcVai trò của truyền thôngKhông lớn Lớn Rất lớn(Nguồn: Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam GS. VS. Đặng Hữu)2. Một số đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri thứcCuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo nên bộ mặt mới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, với những nét đặc trng nổi bật sau:2.1 Công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin giữ vai trò hàng đầu trong nền kinh tế tri thức. Các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới ) phát triển nhanh chóng và có giá trị gia tăng cao. Nhịp độ tăng GDP trong ngành công nghệ thông tin tăng cao gấp 3-4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ tăng việc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14-16 lần so với toàn bộ Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội5 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam các ngành kinh tế còn lại. Phát triển kinh tế có liên quan nhiều đến sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc biệt trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lợng cao về trí tuệ trên cơ sở đầu t mạnh mẽ vào vốn con ng-ời.2.2 Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế tri thức. Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đa sản phẩm ra thị trờng đang ngày càng đợc rút ngắn lại. Nếu nh ở thế kỷ thứ 19 thời gian đó phải mất từ 60 tới 70 năm thì sang thế kỷ 20 đã đợc rút ngắn lại còn khoảng 30 năm và riêng thập niên 90 thì chỉ còn lại là 3 năm. Thị trờng công nghệ mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng. Để đạt mức 500 triệu ngời sử dụng điện thoại phải mất 74 năm; radio 38 năm; tivi 13 năm, thế nhng internet chỉ có 3 năm1. Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài chức năng nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh. Quá trình đổi mới công nghệ đang diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng thích nghi của con ngời. Phát minh khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng khoa học có thể giải quyết đợc hầu hết những gì con ngời muốn làm để phục vụ cho cuộc sống của mình. Lực lợng sản xuất tinh thần đang chiếm u thế và có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều so với lực lợng sản xuất vật chất; tri thức (tức là các thành tựu của khoa học và công nghệ) trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, vì nó đang tạo ra giá trị mới chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP.2.3 Thời gian để tiến hành công nghiệp hoá đợc rút ngắn. ở thế kỷ 18 một nớc muốn công nghiệp hoá phải mất khoảng 100 năm, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là khoảng 50-60 năm, trong những thập kỷ 70-80 là khoảng 20-30 năm, đến cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 quãng thời gian này còn có thể rút ngắn đợc hơn nữa. Đó là vì nhờ có cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới mà những nớc nghèo đã có thể tìm đợc cơ hội để phát triển nếu nh tạo ra đợc 1 Nền kinh tế tri thức và mục tiêu công nghiệp hoá -hiện đại hoá của Việt Nam trong tầm nhìn 2020 TS Đặng Ngọc Dinh Nguyên viện trởng Viện nghiên cứu chiến lợc, Bộ khoa học công nghệ và môi trờngNguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội6 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam nguồn nhân lực chất lợng cao, tiếp cận đợc trình độ khoa học và công nghệ hiện đại.2.4 Nguồn nhân lực trong xã hội nhanh chóng đợc tri thức hoá. Con ngời làm việc bằng năng lực trí tuệ là chính, càng không phải là chỉ là năng lực thể chất.Cơ cấu lao động xã hội có sự thay đổi cơ bản, nhân lực trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức tăng nhanh. Sự cách biệt giàu nghèo chính là sự cách biệt về tri thức và năng lực tạo ra tri thức. Các nớc đang phát triển chỉ bằng con đờng phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo mới có thể rút ngắn đợc khoảng cách với các nớc phát triển.2.5 Cơ cấu kinh tế, hình thức tổ chức xã hội có sự thay đổi cơ bản. Một số cơ cấu tổ chức cũ theo kiểu kim tự tháp (phân cấp trên dới) sẽ đợc thay đổi bằng cơ cấu mạng lới. Mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành của hệ thống hành chính, của các cơ quan, xí nghiệp đều thông qua mạng máy tính. Chính phủ điện tử, thơng maị điện tử hình thành và phát triển. Xuất hiện công ty ảo, tr-ờng học ảo, Trò chơi kinh tế tổng không (thắng thua) đ ợc thay bằng mô hình hai bên cùng thắng thể hiện trong cạnh tranh và hợp tác; chuyển giao công nghệ Năng lực kinh doanh, chiếm lĩnh thị tr ờng trong nhiều trờng hợp còn quan trọng hơn năng lực sản xuất.Với những đặc trng trên, có thể khẳng định nền kinh tế tri thức đã đợc hình thành sớm hơn từ trong lòng của nền kinh tế công nghiệp với sức sản xuất đã phát triển vô cùng cao từ các nớc phát triển. Những tiến bộ vợt bậc của công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, đã kết nối nền kinh tế theo mô hình mạng, trí lực và thông tin quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bốn trụ cột lớn của nền kinh tế tri thức: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng và công nghệ thông tin tạo nên những b ớc đột phá trong đối với sự phát triển kinh tế xã hội loài ngời. Do đó, không phải là ngẫu nhiên mà Mỹ đã có một nền kinh tế mới có chu kỳ liên tục tăng trởng Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội7 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam trong suốt một thời gian dài. Nhờ đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, Mỹ đã dần tái chiếm lĩnh các vị trí hàng đầu về nhiều lĩnh vực trong tơng quan sức mạnh so với các quốc gia EU và Nhật Bản. Nh vậy, cũng có thể nói, các nớc phát triển thực sự là những quốc gia đã bắt đầu bớc vào nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên ở một thế giới toàn cầu hoá và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong một chỉnh thể thống nhất của thị trờng nh hiện nay, hiệu ứng của nền kinh tế tri thức cũng đã từng bớc xuất hiện ở các nớc đang phát triển. Nhiều quốc gia, kể cả một số quốc gia kém phát triển, đã và đang tích cực vạch ra chiến lợc tiếp cận, ứng xử và tranh thủ các thời cơ và thách thức do thời đại nền kinh tế tri thức mang lại.3. Hội nhập nền kinh tế tri thứcmột xu thế tất yếu đối với Việt NamĐối với Việt Nam, khái niệm nền kinh tế tri thức vẫn còn là một khái niệm tơng đối mới mẻ. Vấn đề đặt ra ở đây là Việt Nam có khả năng thực tế để tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế tri thức hay không. Nếu nhìn vào thực trạng của Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới có thể thấy tuy nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc tiến triển vợt bậc nhng nếu so với nền tảng cho một nền kinh tế tri thức nh ở những quốc gia phát triển thì nền sản xuất của chúng ta vẫn còn rất lạc hậu. Hiện tại Việt Nam vẫn còn hơn 70% lao động trong nông nghiệp, mật độ dân số rất cao so với nhiều nớc, bình quân theo đầu ngời về ruộng đất canh tác, năng lợng, sắt thép lại rất thấp. Vậy việc hội nhập vào nền kinh tế tri thức tại Việt Nam liệu có là điều quá sức? Tuy nhiên, nếu nh Việt Nam không biết làm chủ và vận dụng tri thức để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, không tìm ra cho mình con đờng đi tới nền kinh tế tri thức thì chẳng bao lâu nữa nền kinh tế nớc ta sẽ không kham nổi những đòi hỏi và những gánh nặng do chính bản thân sự phát triển của đất nớc tạo ra, cha nói tới các thách thức từ bên ngoài. Hay nói cách khác, hội nhập nền kinh tế tri thức chính là con đờng tất yếu cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội8 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Tại đại hội lần thứ VIII, Đảng ta đã quyết định phải đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá để đến khoảng năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Trong thời gian hai thập kỷ ấy kinh tế thế giới sẽ có những biến động to lớn không lờng trớc đợc, theo chiều ớng chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức với tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảng cách giữa các nớc giàu và nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng. Đó là thách thức rất lớn đối với những nớc phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Nếu không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đổi mới cách nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi thẳng và những ngành kinh tế dựa vào tri thứccông nghệ cao, thực sự đi tắt đón đầu, thì nguy cơ tụt hậu rất xa là không thể tránh khỏi.Việt Nam không thể rập khuôn theo mô hình công nghiệp hoá mà các quốc gia đi trớc đã đi. Cũng không nên hiểu đơn thuần công nghiệp hoá chủ yếu chỉ là xây dựng công nghiệp, mà phải hiểu đây là sự chuyển biến nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất, chất lợng hiệu quả thấp, dựa vào phơng pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công là chính sang nền kinh tế có năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, theo phơng pháp sản xuất công nghiệp, dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất. Vì thế mà công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá. Nh vậy kinh tế tri thức chính là cơ hội quý báu để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá tại Việt Nam .Trong những thập kỷ tới, Việt Nam không thể chần chừ, bỏ lỡ cơ hội mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với các nớc. Để thực hiện đợc mục tiêu này thì công nghiệp hoá ở Việt Nam phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ vô cùng lớn lao: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau. Điều đó có nghĩa là phải nắm bắt các tri thứccông nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đồng thời phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội9 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Namcông nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức. Không thể chờ công nghiệp hoá hoàn thành cơ bản rồi mới chuyển sang kinh tế tri thức nh các nớc đi trớc đã phải trải qua. Đây là lợi thế của các nớc đi sau.Tuy nhiên để có thể làm đợc việc đó, cần phải có đủ năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới nhất, và phải chủ động hội nhập quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mình. Khoảng cách giữa các n-ớc giàu và nghèo chính là khoảng cách về tri thức. Đuổi kịp các nớc chủ yếu là bằng cách rút ngắn khoảng cách về tri thức.Việt Nam có lợi thế so sánh lớn nhất là nguồn lực con ngời trong công cuộc xây dựng nền kinh tế tri thức. Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang mang lại cơ hội cho bất kỳ quốc gia miễn là quốc gia đó có bản lĩnh và năng lực huy động các nguồn lực từ khắp thế giới, để làm ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao đem đi bán ở bất kỳ nớc nào, nơi nào trên thế giới. Quan trọng hơn cả là chúng ta có con ngời làm đợc việc này, có nhà nớc và các thể chế cần thiết giúp con ngời làm tốt đợc việc đó.Nói một cách khái quát: Không gian kinh tế đang sẵn sàng mở rộng ra khắp thế giới cho các quốc gia, các dân tộc có ý chí , có khả năng lựa chọn và quyết tâm làm chủ xu thế phát triển này.Cơ hội này cách đây ba bốn thập kỷ đã tạo ra các nớc NICS. Cơ hội ngày nay lớn hơn rất nhiều, nhng cũng kèm theo nhiều thách thức. Trong bối cảnh nh vậy, vấn đề cốt lõi quyết định nội dung, lộ trình và những bớc đi của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, bao gồm cả chiến lợc công nghiệp hoá của nớc ta là việc lựa chọn sản phẩ m định làm ra và các quyết sách nhằm thực hiện sản phẩm đó, với mục tiêu: Mở rộng không gian kinh tế ra khắp thế giới, san lấp khoảng cách phát triển giữa nớc ta với thế giới bên ngoài.Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội10 [...]... phẩm phần mềm, quản lý dự án phần mềm Với những đặc trng này, có thể khẳng định đợc rằng công nghiệp phần mềmmột trong những ngành sản xuất của nền kinh tế tri thức Phát tri n Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 13 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam công nghiệp phần mềm cũng chính là từng bớc xây dựng nền. .. phát tri n ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam 1 Năng lực kinh doanh của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam 1. 1 Năng lực kinh doanh chung của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam a Lịch sử hình thành và kinh nghiệm Công nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn là ngành công nghiệp non yếu và nhỏ bé trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân Theo số liệu thống kê gần đây nhất10 thì Việt Nam có hơn 200 doanh nghiệp. .. học Ngoại Thơng Hà Nội 19 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Chơng II Thực trạng ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam I Cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam 1. Cơ sở hạ tầng pháp lý Nắm bắt đợc vai trò quan trọng của ngành công nghiệp phần mềm trong công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã ban hành khá nhiều... Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 14 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam vào con ngời và khoa học công nghệ Chiến lợc phát tri n đất nớc ta là chiến lợc dựa vào tri thức và thông tin, chiến lợc đi tắt, đón đầu tiến thẳng tới một xã hội thông tin, một nền kinh tế tri thức trong tơng lai Kinh tế tri thức đợc hình thành và phát tri n. .. thông 4 Kinh tế tri thức kinh nghiệm của một số nớc phát tri n - TS Nguyễn Xuân Thắng Phó viện trởng Viện kinh tế thế giới Trung tâm KHXH & NVQG Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 15 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam tin Việt Nam cần tập trung phát tri n công nghệ thông tin để thúc đẩy phát tri n và... 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 26 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Quá trình phát tri n công nghiệp phần mềm cũng cho thấy một thực tế khác là hầu hết các công ty phần mềmcông ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân hoặc công ty cổ phần Thuộc về thành phần này có tới 16 6 công ty chiếm 86% trong khi số công ty liên doanh và công. .. đầu t xây dựng khu 14 Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam: u đãi vẫn khó khăn, Báo Lao động số 297/20 01 Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 31 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam công nghệ phần mềm tại khu công nghệ cao Hoà Lạc (Hà Nội) theo mô hình thung lũng Silicon nhằm tạo ra các trung tâm phần mềm có.. .Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam II Khái quát về công nghiệp phần mềm và vai trò của nó trong chiến lợc phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam 1 Khái niệm sản phẩm phần mềm Phần mềmnhững chơng trình viết bằng mã số và chữ dùng để hớng dẫn điều hành thiết... ra 6 Công nghiệp phần mềm Báo Nhân dân tháng 7/20 01 Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 17 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Công nghiệp phần mềm vừa phát tri n tập trung ở một số nớc, vừa phân tán sang những nớc khác Công nghiệp phần mềm tập trung chủ yếu ở Mỹ và xu hớng này tiếp tục tăng Đến nay, ngành. .. của công ty phần mềm Lạc Việt Tuy nhiên, trên thực tế, để làm đợc một sản phẩm phần mềm và đa nó 2 Công nghiệp phần mềm ấn Độ Nhà xuất bản New Delhi, ấn Độ, 19 96 Richard Heeks Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 11 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam đến đợc với ngời sử dụng cuối cùng (end user) thành công . Nội16 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp. Nội10 Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát tri n nền kinh tế tri thức tại Việt Nam II. Khái quát về công nghiệp phần mềm

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:01

Hình ảnh liên quan

Có thể so sánh tóm tắt khái quát các thời đại kinh tế theo bảng sau: - Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

th.

ể so sánh tóm tắt khái quát các thời đại kinh tế theo bảng sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu công ty phân biệt theo số lợng nhân viên (năm 2001) - Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

Bảng 1.

Cơ cấu công ty phân biệt theo số lợng nhân viên (năm 2001) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2 Số công ty có tỷ lệ nhân viên lập trình đạt trình độ chuyên môn – - Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

Bảng 2.

Số công ty có tỷ lệ nhân viên lập trình đạt trình độ chuyên môn – Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Vị thế Việt Nam và các nớc cạnh tranh trong ngành phần mềm. - Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

Bảng 3.

Vị thế Việt Nam và các nớc cạnh tranh trong ngành phần mềm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: 10 nớc có mức vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới - Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1

Bảng 4.

10 nớc có mức vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan