Tài liệu Sách Thiết kế bài giảng Toán 8_Tập 2 ppt

372 1.1K 7
Tài liệu Sách Thiết kế bài giảng Toán 8_Tập 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hong NGọc Diệp (Chủ biên) Đm Thu Hơng Lê Thị Hoa Lê Thuý Nga Nguyễn Thị Thịnh thiết kế bi giảng toán trung học sở tập hai nh xuất h nội Phần đại số Chơng III : Phơng trình bậc ẩn Đ1 Mở đầu phơng trình Tiết 41 A Mục tiêu ã HS hiểu khái niệm phơng trình thuật ngữ nh : vế phải, vế trái, nghiệm phơng trình, tập nghiệm phơng trình HS hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phơng trình ã HS hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân, biết cách kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phơng trình hay không ã HS bớc đầu hiểu khái niệm hai phơng trình tơng đơng B Chuẩn bị GV HS ã GV : Bảng phụ ghi số câu hỏi, tập Thớc thẳng ã HS : Bảng phụ nhóm, bút C Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Đặt vấn đề giới thiệu nội dung chơng III (5 phút) GV : lớp dới đà giải nhiều toán tìm x, nhiều toán đố Ví dụ, ta có toán sau : Vừa gà ., chó GV đặt vấn đề nh SGK tr Một HS đọc to toán tr SGK – Sau ®ã GV giíi thiƯu néi dung chơng III gồm HS nghe HS trình bày, mở phần Mục lục tr 134 SGK để theo dõi + Khái niệm chung phơng trình + Phơng trình bậc ẩn số dạng phơng trình khác + Giải toán cách lập phơng trình Hoạt động Phơng trình ẩn (16 phút) GV viết toán sau lên bảng : Tìm x biết : 2x + = (x – 1) + sau ®ã giíi thiƯu : HƯ thøc 2x + = (x – 1) + lµ mét phơng trình với ẩn số x HS nghe GV trình bày ghi Phơng trình gồm hai vế phơng trình trên, vế trái 2x + 5, vế phải (x 1) + Hai vế phơng trình chứa biến x, phơng trình ẩn GV giới thiệu phơng trình ẩn x có dạng A(x) = B(x) với vế trái A(x), vế phải B(x) GV : HÃy cho ví dụ khác phơng trình ẩn Chỉ vế trái, vế phải phơng trình GV yêu cầu HS làm HÃy cho ví dụ : a) Phơng trình với ẩn y b) Phơng trình với ẩn u GV yêu cầu HS vế trái, vế phải phơng trình HS lấy ví dụ phơng trình ẩn x VÝ dô : 3x2 + x – = 2x + Vế trái 3x2 + x Vế phải 2x + HS lấy ví dụ phơng trình ẩn y, ẩn u GV cho phơng trình : 3x + y = 5x Hỏi : phơng trình có phải phơng trình ẩn không ? HS : phơng trình 3x + y = 5x phơng trình ẩn có hai ẩn khác x y GV yêu cầu HS làm HS tính : Khi x = 6, tính giá trị vế phơng trình : 2x + = (x – 1) + VT = 2x + = + = 17 VP = (x – 1) + = (6 – 1) + = 17 Nªu nhËn xÐt NhËn xÐt : x = 6, giá trị hai vế phơng trình GV nói : x = 6, giá trị hai vế phơng trình đà cho nhau, ta nói x = thoả mÃn phơng trình hay x = nghiệm phơng trình gọi x = nghiệm phơng trình đà cho GV yêu cầu HS làm tiếp Cho phơng trình (x + 2) = – x a) x = – cã tháa mÃn phơng trình không ? HS làm tập vào Hai HS lên bảng làm HS1 : Thay x = vào hai vế phơng trình VT = (– + 2) – = – VP = – (– 2) = ⇒ x = không thoả mÃn phơng trình b) x = cã lµ mét nghiƯm cđa HS2 : Thay x = vào hai vế phơng trình không ? phơng trình VT = (2 + 2) – = VP = – = x = nghiệm phơng trình GV : Cho phơng trình : HS phát biểu : a) x = a) Phơng trình có nghiƯm nhÊt lµ x = b) 2x = c) x2 = –1 d) x2 – = b) Phơng trình có nghiệm x= c) Phơng trình vô nghiệm d) x2 – = ⇒ (x – 3) (x + 3) = Phơng trình có hai nghiệm HÃy tìm nghiệm phơng x = x = – e) 2x + = (x + 1) trình e) 2x + = (x + 1) Phơng trình có vô số nghiệm hai vế phơng trình biểu thức GV : Vậy phơng trình có nghiệm ? HS : Một phơng trình có thĨ cã mét nghiƯm, hai nghiƯm, ba nghiƯm cịng vô nghiệm vô số nghiệm GV yêu cầu HS đọc phần Chú ý HS đọc Chú ý SGK tr 5, SGK Hoạt động Giải phơng trình (8 phút) GV giới thiệu : Tập hợp tất nghiệm phơng trình đợc gọi tập nghiệm phơng trình thờng đợc kí hiệu S Ví dụ : + phơng trình x = cã tËp nghiÖm S = { } + phơng trình x2 = có tập nghiệm S = { 3, 3} GV yêu cầu HS làm Hai HS lên bảng điền vào chỗ trống ( ) a) Phơng trình x = có tập nghiệm S = {2} b) Phơng trình vô nghiệm cã tËp nghiƯm lµ S = ∅ GV nãi : Khi toán yêu cầu giải phơng trình, ta phải tìm tất nghiệm (hay tìm tập nghiệm) phơng trình GV cho HS làm tập : Các cách viết sau hay sai ? HS trả lời : a) Phơng trình x2 = có tập nghiệm S = {1} a) Sai Phơng trình x2 = cã tËp nghiÖm S = {–1 ; 1} b) Phơng trình x + = + x có tập b) Đúng phơng trình thoả mÃn víi mäi x ∈ R nghiƯm S = R Ho¹t động Phơng trình tơng đơng (8 phút) GV : Cho phơng trình x = phơng trình x + = H·y t×m tËp nghiƯm cđa phơng trình Nêu nhận xét HS : Phơng tr×nh x = –1 cã tËp nghiƯm S = {–1} Phơng trình x + = có tập nghiƯm S = {–1} – NhËn xÐt : Hai ph−¬ng trình có tập nghiệm GV giới thiệu : Hai phơng trình có tập nghiệm gọi hai phơng trình tơng đơng GV hỏi : phơng trình x = phơng trình x = có tơng đơng không ? HS : + phơng trình x = phơng trình x = hai phơng trình tơng đơng có tập nghiệm S = {2} + Phơng trình x2 = phơng trình x = có tơng đơng hay không ? Vì ? + Phơng tr×nh x2 = cã tËp nghiƯm S = {–1, 1} Phơng trình x = có tập nghiệm S = {1} Vậy hai phơng trình không tơng đơng GV : Vậy hai phơng trình tơng đơng hai phơng trình mà nghiệm phơng trình nghiệm phơng trình ngợc lại HS lấy ví dụ hai phơng trình tơng đơng Kí hiệu tơng đơng Ví dụ : x = x = Hoạt động Luyện tập (6 phút) Bài tr SGK (Đề đa lên bảng phụ hình) GV lu ý HS : Với phơng trình tính kết vế so sánh Bài tr SGK HS lớp làm tập Ba HS lên bảng trình bày Kết : x = nghiệm phơng trình a) c) Hai phơng trình x = x (x – 1) = HS tr¶ lêi : có tơng đơng hay không ? Vì ? phơng trình x = có S = {0} phơng trình x (x – 1) = cã S = {0 ; 1} Vậy hai phơng trình không tơng đơng Hớng dẫn nhà (2 phút) Nắm vững khái niệm phơng trình ẩn, nghiệm phơng trình, tập nghiệm phơng trình, hai phơng trình tơng đơng Bài tập nhà số 2, 3, tr 6, SGK sè 1, 2, 6, tr 3, SBT – §äc “Cã thĨ em ch−a biÕt” tr SGK Ôn quy tắc Chuyển vế Toán tập Tiết 42 Đ2 Phơng trình bậc ẩn cách giải A Mục tiêu ã HS nắm đợc khái niệm phơng trình bậc (một ẩn) ã Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng thành thạo chúng để giải phơng trình bậc B Chuẩn bị GV HS ã GV : Đèn chiếu phim giấy (hoặc bảng phụ) ghi hai quy tắc biến đổi phơng trình số đề ã HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế quy tắc nhân đẳng thức số Bảng phụ nhóm, bút C Tiến trình dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiểm tra (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Chữa số tr SGK Trong giá trị t = ; t = t = 1, giá trị nghiệm phơng trình HS1: Thay lần lợt giá trị t vào hai vế phơng trình (t + 2)2 = 3t + * Víi t = –1 VT = (t + 2)2 = (–1 + 2)2 = VP = 3t + = (–1) + = VT = VP ⇒ t = –1 nghiệm phơng trình * Với t = VT = (t + 2)2 = (0 + 2)2 = VP = 3t + = + = VT = VP ⇒ t = nghiệm phơng trình * Với t = VT = (t + 2)2 = (1 + 2)2 = VP = 3t + = + = VT ≠ VP t = nghiệm phơng trình HS2 : Thế hai phơng trình tơng đơng ? Cho ví dụ Cho hai phơng trình : x2 =0 x (x 2) = HS2 : Nêu định nghĩa hai phơng trình tơng đơng cho ví dụ minh hoạ Hai phơng trình x2=0 Hỏi hai phơng trình có tơng x (x 2) = không tơng đơng với x = đơng hay không ? Vì ? thoả mÃn phơng trình x ( x 2) = nhng không thoả mÃn phơng trình x – = GV nhËn xÐt, cho điểm HS lớp nhận xét bạn Hoạt động Định nghĩa phơng trình bậc ẩn (8 phút) GV giới thiệu : Phơng trình có dạng ax + b = 0, víi a vµ b lµ hai số đà cho a 0, đợc gọi phơng trình bậc ẩn Ví dụ : 2x – = 5– x=0 –2 + y = GV yêu cầu HS xác định hệ số a b phơng trình HS : + phơng trình 2x = cã a = ; b = –1 + ph−¬ng tr×nh – a=– x = cã ; b = + phơng trình + y = cã a = 1; b = GV yêu cầu HS làm tập số tr 10 SGK HÃy phơng trình bậc ẩn phơng trình sau : a) + x = c) – 2t = e) 0x – = b) x + x2 = d) 3y = HS tr¶ lời : Phơng trình bậc ẩn phơng trình a) + x = c) – 2t = d) 3y GV : H·y gi¶i thích phơng trình b) e) phơng trình bậc ẩn =0 HS : phơng trình x + x2 = dạng ax + b = phơng trình 0x – = cã d¹ng ax + b = nhng a = 0, không thoả mÃn điều kiện a Để giải phơng trình này, ta thờng dùng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân Hoạt động Hai quy tắc biến đổi phơng trình (10 phút) GV đa toán : Tìm x biết 2x = yêu cầu HS HS nêu cách làm : làm 2x = 2x = x=6:2 x=3 GV : Chúng ta vừa tìm x từ đẳng thức số Em hÃy cho biết trình tìm x trên, ta đà thực quy tắc ? HS : Trong trình tìm x trên, ta đà thực quy tắc : GV : HÃy phát biểu quy tắc chuyển vế HS : Trong đẳng thức số, chuyển số hạng từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng – quy t¾c chun vÕ – quy t¾c chia Víi phơng trình ta làm tơng tự a) Quy tắc chuyển vế Ví dụ : Từ phơng trình x+2=0 ta chuyển hạng tử +2 từ vế trái sang vế phải đổi dấu thành x = HÃy phát biểu quy tắc chuyển vế biến đổi phơng trình HS phát biểu : Trong phơng trình, ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử tơng ứng hai tam giác k 14) Đờng trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh thứ ba 14) Đúng 15) Tập hợp điểm cách đờng thẳng cố định khoảng h không đổi hai đờng thẳng song song với đờng thẳng cách đờng thẳng khoảng h 15) Đúng Hoạt động Luyện tập (28 phút) Bài tập tr 132 SGK (Đề đa lên hình) GV h−íng dÉn HS vÏ h×nh A B HS vÏ hình vào E O G F D C GV: Có AB//DC, AOB đều, ta suy đợc điều gì? HS: Có AB//CD, AOB OCD (vì đồng dạng với OAB) AC = BD ABCD hình thang cân có đờng chÐo b»ng ⇒ AD = BC (t/c h×nh thang cân) GV gợi ý: Nối BE, CF Có nhận xét cạnh EFG? HS: AOB trung tuyến BE đồng thời đờng cao: BE ⊥ AO ⇒ ΔBEC vu«ng ë E ⇒ EG = BC (trong vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền nửa cạnh huyền) Tơng tự CF OD FG = Còn EF ? BC HS: ΔOAD cã OE = EA (gt) EF = FD (gt) EF đờng trung bình ⇒ EF = AD Mµ AD = BC (c/m trªn) VËy EF = EG = FG ⇒ ΔEFG Bài tr 132 SGK (Có bổ sung câu hỏi) Cho tam giác ABC, đờng cao GV yêu cầu HS lên vẽ hình BD, CE cắt H Đờng vuông góc với AB B đờng vuông góc với AC C cắt K Gọi M trung điểm BC a) Chøng minh HS chøng minh : ΔADB a) XÐt ΔADB vµ ΔAEC cã : ΔAEC b) Chøng minh HE HC = HD HB c) Chøng minh H, M, K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có điều kiện BHCK hình thoi ? hình chữ nhËt D = E = 90 (gt) A chung ⇒ ΔADB ΔAEC (gg) b) XÐt ΔHEB vµ ΔHDC cã E = D = 90 (gt) EHB = DHC (®èi ®Ønh) ⇒ ΔHEB ⇒ ΔHDC (g g) HE HB = HD HC ⇒ HE HC = HD HB c) Tø gi¸c BHCK cã : BH // KC (cùng AC) GV vẽ hình minh hoạ câu d) CH // KB (cïng ⊥ AB) ⇒ Tø gi¸c BHCK hình bình hành HK BC cắt trung điểm đờng H, M, K thẳng hàng d) Hình bình hành BHCK hình thoi HM BC Vì AH BC (t/c ba đờng cao) ⇒ HM ⊥ BC ⇔ A, H, M th¼ng hàng ABC cân A * Hình bình hành BHCK hình chữ nhật BKC = 90 BAC = 90 (Vì ABKC đà có B = C = 90 ) ⇔ ΔABC vu«ng ë A Bài Tr.133 SGK (Đề hình vẽ đa lên bảng phụ hình) HS trình bày miÖng ΔABC ΔAB′C′ AB AC = AB′ AC′ AB − AB′ AC − AC′ = ⇒ AB′ AC′ B′B 100 − 32 hay = 34 32 ⇒ ⇒ B′B = 34.68 = 72, 25 (m) 32 Bµi tr 152 SBT (Đề đa lên bảng phụ) Một tam giác có độ dài ba cạnh Kết Độ dài x D 19,5 cm cm, cm 13 cm Một tam giác khác đồng dạng víi tam gi¸c 13 = = = đà cho có độ dài ba cạnh 12 cm, 12 x cm x cm Độ dµi x lµ : 13.3 = 19,5 (cm) ⇒ x= A 17,5 cm B 15 cm C 17 cm D 19,5 cm HÃy chọn câu trả lời Hớng dẫn nhà (2 phút) Tiếp tục ôn tập chơng hình 1) Thế hình lăng trụ đứng? Lăng trụ Nêu công thức tính Sxq, STP, V hình lăng trụ đứng 2) Thế hình chóp đều? Nêu công thức tính Sxq, STP, V hình chóp Bài tập nhà số 6, 7, 10, 11 tr 133 SGK Tiết 69 Ôn tập cuối năm hình học (Tiết 2) A Mục tiêu ã Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích chứng minh hình tam giác đồng dạng, tỉ số diện tích ã Ôn tập kiến thức hình lăng trụ đứng, hình chóp ã Luyện tập tập hình lăng trụ đứng, hình chóp ã Rèn luyện khả t tổng hợp B Chuẩn bị GV HS ã GV: Câu hỏi đáp án ôn tập lý thuyết hình lăng trụ đứng, hình chóp (ghi vào giấy trong) Ghi sẵn đề hình vẽ số tập Bài giải mẫu Đèn chiếu, thớc kẻ, com pa, phấn màu, bút ã HS: Ôn tập lí thuyết làm tập GV yêu cầu Thớc kẻ, compa C Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Luyện tập diện tích đoạn thẳng tỉ lệ (23 ph) Bài tr 133 SGK (Đề đa lên hình) HS vẽ hình A Một HS đọc to đề M D B K E C GV gợi ý : kẻ ME//AK Có nhận xét ABK ABC HS: ABK ABC có đờng cao chung hạ từ A xng BC − VËy ®Ĩ tÝnh tØ sè diƯn tÝch hai tam giác ta cần tìm tỉ số nào? Ta cần tìm số HÃy tính tỉ số BK BC BK BC − XÐt ΔBME cã: DK // ME (v× AK // ME) ⇒ BK BD = = (Theo ®/l KE DM TalÐt) XÐt ΔCAK cã: CM = MA (gt) ME // AK (c¸ch vÏ) CE = EK (đ/l đờng trung bình ) mà BK = (c/m trªn) KE ⇒ Bk = BK + EK + EC + + hay VËy S ABK BK = = S ABC BC BK = BC Bài tr 133 SGK (Đề đa lên hình) Một HS đọc to đề D HS vẽ hình vào A E B K M C Chứng minh BD = CE GV h−íng dÉn HS ph©n tÝch lên: BD = CE BM CM (vì BM = CM) = BD CE mµ BM BK CM CK vµ = = BD BA CE CA (v× AK // DM) ⇒ BM CM BK CK ⇔ = = BD CE BA CA điều có AK phân giác A Sau phân tích, GV yêu cầu HS trình bày lại chứng minh HS: ABC có AK phân giác BK CK = A nªn BA CA (1) Cã AK // DM (gt) ⇒ΔBAK ~ ΔBDM⇒ BK BM = BA BD (2) ΔCAK ~ ΔCEM ⇒ (3) CK CM = CA CE Tõ (1), (2), (3) ⇒ BM CM = BD CE Cã BM = CM (gt) ⇒ BD = CE GV: VËy giải toán tỉ lệ đoạn thẳng, ta cần liên hệ tới định lí nào? HS: Ta cần liên hệ tới: + Định lí Talét + Tam giác đồng dạng + Tính chất đờng phân giác tam giác Hoạt động Ôn tập hình lăng trụ đứng hình chóp (20 phút) I Lý thuyết HS trả lời câu hỏi 1) Thế lăng trụ đứng ? Thế 1) Khái niệm lăng trụ đứng, lăng lăng trụ trụ Nêu công thức tính Sxq, Stp , V Sxq = 2ph hình lăng trụ đứng với p nửa chu vi đáy h chiều cao STP = Sxq + 2Sđ V = Sđ h 2) Thế hình chóp ? 2) Khái niệm hình chóp Nêu công thức tính Sxq, Stp, V Sxq = p d hình chóp với p nửa chu vi đáy d trung đoạn STP = Sxq + S® V= S ® h với h chiều cao hình chóp II Bài tập Bài 10 Tr.133 SGK (Đề hình vẽ đa lên bảng phụ) a) HS trả lời miệng Xét ACC′A′ cã : AA′ // CC′ (cïng // DD′) AA′ = CC (= DD) ACCA hình bình hành Cã AA′ ⊥ (A′B′C′D′) ⇒ AA′ ⊥ A′C′ ⇒ AA′C′ = 90 Vậy ACCA hình chữ nhật Chứng minh tơng tự BDBD hình chữ nhật b) Trong tam giác vuông ACC có AC2 = AC2 + CC2 (đ/l Pytago) = AC2 + AA2 Trong tam giác vu«ng ABC cã AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 VËy AC′2 = AB2 + AD2 + AA′2 GV yêu cầu HS lên bảng làm c) Sxq = 2(12 + 16).25 = 1400 (cm2) S® = 12 16 = 192 (cm2) STP = Sxq + 2S® = 1400 + 192 = 1784 cm2 V = 12 16 25 = 4800 (cm3) Bµi 11 Tr.133 SGK a) TÝnh chiÒu cao SO XÐt tam giác vuông ABC có AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202 AC2 = 202 ⇒ AC = 20 ⇒ AO = AC 20 = = 10 2 Xét tam giác vuông SAO có SO2 = SA2 AO2 (Đề hình vẽ đa lên bảng phụ) SO2 = 242 (10 )2 SO2 = 376 ⇒ SO ≈ 19,4 (cm) ã V = S đ h = 202.19, ≈ 2586, (cm3 ) Chó ý : NÕu thiÕu thêi gian , GV b) Gäi H trung điểm CD nêu hớng giải đa giải SH CD (t/c cân) mÉu cho HS tham kh¶o XÐt SHD : SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476 SH ≈ 21,8 (cm) Sxq = 80.21,8 ≈ 872 (cm2) STP = 872 + 400 = 1272 (cm2) H−íng dẫn nhà (2 phút) Ôn tập lý thuyết hình từ đầu năm (4 chơng) Làm tập 4, 5, Tr.132, 133 SGK; bµi 1, 2, 9, 10 Tr 152, 153 SBT Chuẩn bị kiểm tra cuối năm môn Toán (Gồm đại số Hình học) Tiết 70 Đại số Tiết 70 Hình học Trả kiểm tra cuối năm (Đại số Hình học 90 phút) A Mục tiêu ã Đánh giá kết học tập HS thông qua kết kiểm tra cuối năm ã Hớng dẫn HS giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình ã Giáo dơc tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc, cÈn thËn cho HS B Chuẩn bị GV HS ã GV: Tập hợp kết kiểm tra cuối năm lớp Tính tỉ lệ số giỏi, khá, trung bình, yếu Lên danh sách HS tuyên dơng, nhắc nhở In đề , đáp án tóm tắt biểu điểm giấy Đánh giá chất lợng học tập HS, nhận xét lỗi phổ biến, lỗi điển hình HS Thớc thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi ã HS: Tự rút kinh nghiệm làm Thớc kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi C Tiến trình dạy học (Thực tiết) Hoạt ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng Nhận xét, đánh giá tình hình học tập lớp thông qua kết kiểm tra (10 phút) GV thông báo kết kiểm tra lớp Số từ trung bình trở lên Chiếm tỉ lệ % Trong đó: + Loại giỏi (9; 10) + Loại (7; 8) + Loại trung bình (5; 6) loại Số dới trung bình Chiếm tỉ lệ % Trong đó: + Loại yếu (3; 4) + Loại (0; 1; 2) HS nghe GV trình bày loại Tuyên dơng HS làm tốt Nhắc nhở HS làm Hoạt động Trả Chữa kiểm tra (78 phút) GV yêu cầu vài HS trả cho HS lớp HS xem làm mình, có chỗ thắc mắc hỏi GV GV đa lần lợt câu đề HS trả lời câu hỏi theo lên hình, yêu cầu HS trả yêu cầu GV lời lại câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, đa giải mẫu, nêu lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hình ®Ĩ HS rót kinh nghiƯm Nªu biĨu ®iĨm ®Ĩ HS đối chiếu HS chữa câu làm sai HS nêu ý kiến làm, yêu cầu GV giải đáp kiến thức cha rõ đa cách giải khác Đặc biệt với câu khó, GV cần giảng kĩ cho HS Sau đà chữa xong kiểm tra cuối năm (cả đại hình), GV nên nhắc nhở HS ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác làm điều ý (nh cẩn thận đọc đề, vẽ hình, không tập trung vào câu khó cha làm xong câu khác) để kết làm đợc tốt Hớng dẫn nhà (2 phút) HS cần ôn lại kiến thức cha vững để củng cố HS làm lại sai để tự rút kinh nghiệm Với HS giỏi nên tìm thêm cách giải khác để phát triển t Mục lục Phần đại số Chơng III : Phơng trình bËc nhÊt mét Èn TiÕt 41 §1 TiÕt 42 §2 Tiết 43 Đ3 Mở đầu Phơng trình Phơng trình bậc ẩn cách giải Phơng trình đa đợc dạng ax + b = 16 TiÕt 44 Lun tËp 23 TiÕt 45 §4 TiÕt 46 Tiết 47 Đ5 Tiết 48 Đ5 Tiết 49 Phơng trình tích Luyện tập Phơng trình chứa ẩn mẫu (tiết 1) Phơng trình chứa ẩn mẫu (tiết 2) Lun tËp 29 36 42 48 55 TiÕt 50 §6 TiÕt 51 §7 TiÕt 52 TiÕt 53 TiÕt 54 TiÕt 55 Tiết 56 Giải toán cách lập phơng trình Giải toán cách lập phơng trình (tiếp) Luyện tập Luyện tập Ôn tập chơng III (tiết 1) ¤n tËp ch−¬ng III (tiÕt 2) KiĨm tra ch−¬ng III 62 68 75 81 87 95 101 Ch−¬ng IV : Bất phơng trình bậc ẩn Tiết 57 Đ1 Tiết 58 Đ2 Liên hệ thứ tự phép cộng Liên hệ thứ tự phép nhân 106 112 TiÕt 59 Lun tËp 119 TiÕt 60 §3 TiÕt 61 §4 TiÕt 62 §4 TiÕt 63 TiÕt 64 §5 TiÕt 65 TiÕt 66 − 67 TiÕt 68 TiÕt 69 Bất phơng trình ẩn Bất phơng trình bậc ẩn (tiết 1) Bất phơng trình bậc ẩn (tiết 2) Luyện tập Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ôn tập chơng IV Kiểm tra cuối năm (Đại số Hình học) Ôn tập cuối năm Đại số (tiết 1) Ôn tập cuối năm Đại số (tiÕt 2) 126 133 140 147 154 162 171 179 186 Phần hình học Chơng II : Đa giác Diện tích đa giác (tiếp) Tiết 33 Đ4 Tiết 34 Đ5 Diện tích hình thang Diện tích hình thoi 193 200 Tiết 35 Đ6 Tiết 36 Diện tích đa giác Ôn tập chơng II 207 213 Chơng III : Tam giác đồng dạng Tiết 37 Đ1 Định lí Talét tam giác 220 Tiết 38 Đ2 Định lí đảo hệ định lí Talét 227 Tiết 39 Tiết 40 Đ3 Tiết 41 Luyện tập Tính chất đờng phân giác tam giác Luyện tập 236 243 251 Tiết 42 Đ4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng 258 Tiết 43 Tiết 44 Đ5 Luyện tập Trờng hợp đồng dạng thứ 268 275 Tiết 45 Đ6 Tiết 46 Đ7 Trờng hợp đồng dạng thứ hai Trờng hợp ®ång d¹ng thø ba 281 288 TiÕt 47 TiÕt 48 Đ8 Tiết 49 Luyện tập Các trờng hợp đồng dạng tam giác vuông Luyện tập 295 303 310 Tiết 50 §9 TiÕt 51 – 52 øng dơng thùc tÕ tam giác đồng dạng Thực hành 316 323 Tiết 53 Tiết 54 Ôn tập chơng III Kiểm tra chơng III 328 336 Chơng IV : Hình lăng trụ đứng Hình chóp A Hình lăng trụ đứng TiÕt 55 §1 TiÕt 56 §2 TiÕt 57 §3 TiÕt 58 TiÕt 59 §4 TiÕt 60 §5 TiÕt 61 §6 Tiết 62 Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật (tiếp) Thể tích hình hộp chữ nhật Luyện tập Hình lăng trụ đứng Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Thể tích hình lăng trụ đứng LuyÖn tËp 341 346 353 359 365 371 377 383 B Hình chóp Tiết 63 Đ7 Hình chóp hình chóp cụt Tiết 64 Đ8 Diện tích xung quanh hình chóp Tiết 65 Đ9 Thể tích hình chóp Tiết 66 Luyện tập Tiết 67 Ôn tập chơng IV Tiết 68 Ôn tập học cuối năm Hình học (tiết 1) Tiết 69 Ôn tập học cuối năm Hình học (tiết 2) Tiết 70 (Đại số) Tiết 70 (Hình học) Trả kiểm tra cuối năm Mục lục 389 395 402 408 414 422 428 435 438 Thiết kế giảng toán – TËp hai Hoμng Ngäc DiƯp (Chđ biªn) Nhμ xt H Nội Chịu trách nhiệm xuất : Nguyễn Khắc Oánh Biên tập : Phạm Quốc Tuấn Vẽ bìa : Nguyễn Tuấn Trình bày : Lê Anh Tú Sửa in : Phạm Quốc Tuấn In 1000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, t¹i XÝ nghiƯp in ACS ViƯt Nam Km10 đờng Phạm Văn Đồng Kiến Thuỵ Hải Phòng Giấy phép xuất số : 127 2008/CXB/ 57 k TK − 05/HN In xong vµ nép lu chiểu năm 2008 ... 2x x x ⎞ +1=⎜ + 1⎟ + ⎜ + 1⎟ 20 01 ⎝ 20 02 ⎠ ⎝ 20 03 ⎠ 2? ??x 1− x x −1= 20 01 20 02 2003 (Bài GV đà hớng dÉn ë tiÕt − x + 20 01 − x + 20 02 ? ?2 + 20 03 = + tr−íc vµ nên gọi HS chữa bài) 20 01 20 02 2003... 20 01 20 02 2003 20 03 − x 20 03 − x 20 03 − x = + 20 01 20 02 2003 ⇔ 20 03 − x 20 03 − x 20 03 − x − − =0 20 01 20 02 2003 ⇔ (20 03 – x) 1 ⎞ ⎛ ⎜ 20 01 − 20 02 − 20 03 ⎟ = ⎝ ⎠ ⇔ 20 03 – x = ⇔ x = 20 03 Tập nghiệm... bµi 25 (c) tr SBT 2? ??x 1− x x −1= − 20 01 20 02 2003 Céng vµo hai vÕ phơng trình chia nhóm : 2x x ⎞ ⎛ −x ⎞ +1=⎜ + 1⎟ + ⎜ + 1⎟ 20 01 ⎝ 20 02 ⎠ ⎝ 20 03 ⎠ − x + 20 01 − x + 20 02 − x + 20 03 = + 20 01 20 02 2003

Ngày đăng: 20/02/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan