Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
Bộ giao thông vận tải
Viện Khoa Học và Công Nghệ GTVT
1252-Đờng Láng - Đống Đa Hà Nội
đề tàI độc lập cấp nhà nớc
nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số
thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng
cấp cầu bê tông ở việt nam
mã số đtđl 2003/04
Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Nội dung 2. Đề mục:
Hớng dẫn sửdụngthiếtbị đồng bộ
nâng dầmthaygốicầu
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Xuân Khang
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Thịnh
Chủ trì nội dung 2 TS. Nguyễn Xuân Khang
Chủ trì đề mục: ThS. Nguyễn Huy Tiến
Hà Nội, 2004
Bộ GTVT
VKH&CN GTVT
Bộ GTVT
VKH&CN GTVT
Bộ GTVT
VKH&CN GTVT
1
Bộ giao thông vận tải
Viện Khoa Học và Công Nghệ GTVT
1252-Đờng Láng - Đống Đa Hà Nội
đề tàI độc lập cấp nhà nớc
nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số
thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng
cấp cầu bê tông ở việt nam
mã số đtđl 2003/04
Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Nội dung 2. Đề mục:
Hớng dẫn sửdụngthiếtbị đồng bộ
nâng dầmthaygốicầu
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Xuân Khang
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Thịnh
Chủ trì nội dung 2 TS. Nguyễn Xuân Khang
Chủ trì đề mục: ThS. Nguyễn Huy Tiến
Hà Nội, 2004
Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề mục
TT Họ và tên Học vị Chức vụ
Chức
danh
Cơ quan
công tác
1 Lâm Hữu Đắc KS Phó Viện trởng
2 Bùi Xuân Ngó Tiến sỹ Trởng phòng
3 Bùi Xuân Học Thạc sỹ
Chủ trì
Đề mục
4 Nguyễn Chí Minh Kỹ s
5 Đinh Trọng Thân Kỹ s
6 Lê Nguyên Hoàng Kỹ s
7 Đinh Tiến Khiêm Kỹ s
Nghiên cứu viên
Tham gia
Viện KH và
CN Giao
Thông Vận Tải
8 Lê Quý Thuỷ Tiến sỹ Phó Ban Chất
lợng MTC
Chủ trì
Nội dung 4
Cục Đăng
Kiểm VN
9 Vũ Liêm Chính PGS, TS
Chủ nhiệm bộ
môn Máy xây
dựng
Chủ trì
Đề mục
Trờng Đại
học Xây dựng
Hà Nội
2
Mục lục
Mục Trang
1. qui định chung 4
1.1. Qui định chung 4
1.2. Phạm vi sửdụng của thiếtbị 4
1.3. Các cụm bộ phận chủ yếu và thông số kỹ thuật 5
2. Các trang thiếtbị điều khiển 7
2.1 Sơ đồ bố trí các trang thiếtbị điều khiển 7
2.2 Chức năng và cách vận hành các trang thiếtbị điều khiển 9
3. kiểm tra trớc khi làm việc 13
3.1. Kiểm tra tổng quát thiếtbị 13
3.2. Kiểm tra mức dầu thủy lực. 13
3.3. Kiểm tra vị trí đặt kích 14
4 Vận hành thiếtbịnângdầm 15
4.1. Công tác chuẩn bị 15
4.2. Bố trí kích 15
4.3. Vận hành thiếtbị để nângdầm 16
4.4. Vận hành thiếtbị để hạ dầm 17
5 bảo dỡng định kỳ 18
5.1 Chú ý về an toàn. 18
5.2. Các chú ý khác 18
5.3. Thay thế định kỳ các phụ tùng an toàn 18
6. Dầu thủy lực 19
7. an toàn 20
7.1. Kỹ thuật an toàn chung 20
7.2. An toàn trớc khi vận hành 20
7.3. An toàn sau khi khởi độngthiếtbị 21
7.4. An toàn trong khi vận hành 21
7.5. An toàn khi di chuyển thiếtbịnângdầm 22
7.6. An toàn khi lắp ráp và bảo dỡngthiếtbịnângdầm 22
7.7. An toàn phòng hoả 24
3
1. qui định chung
1.1. Qui định chung
Tài liệu này hớng dẫn trình tự, phơng pháp và cách thực hiện công việc vận
hành, bảo quản, bảo dỡngthiếtbịđồngbộnângdầmthaygốicầu cũng nh các
nguyên tắc an toàn cho ngời và thiết bị. Tàiliệu này không chỉ có tác dụng giúp
ngời vận hành mà còn cả các cán bộ kỹ thuật và quản lý đạt đợc kết quả công việc
tối u thông qua việc vận hành và bảo dỡngthiếtbị một cách an toàn, kinh tế và hiệu
quả.
Phải đọc kỹ và hiểu toàn bộtàiliệu này TRớc khi vận hành thiết bị.
Ngời vận hành phải thờng xuyên nghiên cứu tàiliệu này để có thể thành
thục mọi thao tác cũng nh ghi nhớ mọi qui định và yêu cầu đã chỉ ra.
Việc vận hành, kiểm tra và bảo dỡngthiếtbị phải đợc tiến hành một cách
cẩn trọng với nguyên tắc an toàn là số một.
Các nguyên tắc và qui định an toàn trong tàiliệu này chỉ là các yêu cầu và
qui định bổ sung vào các nguyên tắc và qui định an toàn thông thờng.
1.2. Phạm vi sửdụng của thiếtbị
Bên cạnh việc sửdụngthiếtbịđồngbộnângdầmthaygốicầu trong các công
trình nâng cấp và sửa chữa cầu, thiếtbị này còn đợc sửdụng trong các công trình và
mục đích khác với điều kiện các tính năng kỹ thuật của thiếtbị phù hợp và đáp ứng
đựoc yêu cầu của công trình. Dới đây liệt kê một số ứng dụng điển hình của thiếtbị
đồng bộnângdầm là:
Nângdầm bảo dỡng, sửa chữa và thaygối cầu.
Nângdầm để nâng cao cao độ của cầu, tăng chiều cao thông thuyền, sửa
chữa đỉnh, mố trụ cầu.
Xây dựng nhà bằng phơng pháp nâng sàn
Xử lý lún nghiêng cho các công trình xây dựng
Sửa chữa nhà, nâng nhà lên cao độ mới
4
1.3. Các cụm bộ phận chủ yếu và thông số kỹ thuật
4
6
5
3
2
1
7 8
9
1: Bảng táp lô điều khiển 2: Động cơ điện
3: Đồng hồ thủy lực 4: Bộ nguồn thủy lực
5: Đờng ống thủy lực 6: Kích nâng
7: Đầu đo chuyển vị 8: Ê cu hãm
9: Van khóa tải
Hình 1.1: Hình dáng và các cụm bộ phận cơ bản của thiếtbịnângdầm
5
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật thiếtbịnângdầm
Hạng mục Đơn vị Thông số
Kiểu điều khiển -
Các thao tác đợc điều khiển
theo chơng trình PLC
Cho phép đặt trớc hành trình
nâng
Theo dõi quá trình nâng hạ
trên màn hình máy vi tính
Lu trữ số liệu cho từng công
trình
Công suất động cơ điện Hp 5
Van phân phối thủy lực
- Phân phối điện từ, 2 vị trí, 2 cửa
lu thông, có van khóa tải 2
chiều, điện 24 vôn
Lực nâng lớn nhất của một kích 100
Lực nâng lớn nhất của toàn bộ hệ
thống thiếtbị
Tấn
1000
Loại kích - Làm việc hai chiều - Nâng
bằng thủy lực, hồi bằng lò xo.
Có ê cu hãm cần pít tông
Chênh lệch cho phép cao độ nâng
giữa các kích
mm
2,0
Hành trình nâng tối đa mm 80
Số lợng kích nâng Cái 10
áp suất làm việc định mức của kích
MPa 33
Lu lợng tối đa của bơm thủy lực l/ph 6,28
Tốc độ nângdầm mm/phút 10-20
6
2. Các trang thiếtbị điều khiển
2.1 Sơ đồ bố trí các trang thiếtbị điều khiển
Ngời vận hành thiếtbịnângdầm phải nắm vững cách bố trí, công dụng các
công tác, cần điều khiển và bảng táp lô điều khiển.
Hình vẽ 2.1 dới đây giới thiệu cách bố trí phím bấm, công tắc và các đèn báo
trên bảng táp lô diều khiển của thiếtbịnângdầmđồngbộ Bảng thuyết minh 2.1 cho
ta thấy chức năng của các bộ phận điều khiển cơ bản.
12 3 4 5
6
7
12
1315
1617
14
10
9
8
11
18
19
1: Công tắc nguồn 2 :Công tắc mở loa
3 : Màn hình cảm ứng 4 : Đèn báo lỗi đờng truyền
5 : Đèn báo đủ áp suất 6 : Đèn báo sự cố
7 : Đèn báo kết thúc công việc 8 : Công tắc khởi động
9 : Công tắc dừng 10 : Công tắc xóa dữ liệu
11 : Đèn báo hiệu nâng 12 : Đèn báo hiệu hạ
13: Công tắc điều khiển dừng kích theo chế độ bằng tay
14 : Công tắc điều khiển kích nâng theo chế độ bằng tay
15 : Công tắc điều khiển kích hạ theo chế độ bằng tay
16 : Công tắc van phân phối
17 : Công tắc van giữ tải
18 : Công tắc lựa chọn chiều chuyển động của kích
19 : Công tắc lựa chọn chế độ nâng của kích
Hình 3.1: Bảng táp lô điều khiển thiếtbịnângdầm
7
Bảng 2.1 : Chức năng một số bộ phận điều khiển chính
Stt Tên gọi Chức năng
1 Công tắc nguồn Bật nguồn cho bảng điều khiển
2 Công tắc loa Bật hệ thống loa liên lạc nội bộ
3 Màn hình cảm ứng Hiển thị và điều khiển các thông số hoạt động của
thiết bị
4 Đèn báo lỗi đờng truyền Thông báo các lỗi thuộc về đờng truyền dữ liệu
5 Đèn báo đủ áp suất Thông báo tình trạng áp suất của hệ thống
6 Đèn báo sự cố Thông báo sự cố của hệ thống kích nâng
7 Đèn báo kết thúc công việc Thông báo công việc kết thúc
8 Nút khởi động Kích hoạt hệ thống hoạt động khi lựa chọn ở chế
độ tự động
9 Nút dừngDừng hoạt động của hệ thống khi lựa chọn ở chế
độ tự động
10 Nút xóa Xóa mọi dữ liệu cài đặt trớc đó
11 Đèn báo hiệu nâng Thông báo kích đang trong hành trình nâng
12 Đèn báo hiệu hạ Thông báo kích đang trong hành trình hạ
13 Nút điều khiển dừng kích
theo chế độ bằng tay
Dừng kích tơng ứng khi hệ thống đang hoạt
động theo chế độ bằng tay
14 Nút điều khiển kích hạ theo
chế độ bằng tay
Hạ kích tơng ứng khi hệ thống đang hoạt động
theo chế độ bằng tay
15 Nút điều khiển kích nâng
theo chế độ bằng tay
Nâng kích tơng ứng khi hệ thống đang hoạt
động theo chế độ bằng tay
16 Công tắc van phân phối Kích hoạt các van phân phối điện từ về vị trí mở
hoặc đóng
17 Công tắc van giữ tải Kích hoạt các van giữ tải điện từ về vị trí mở hoặc
đóng
18 Công tắc lựa chọn chiều
chuyển động của kích
Lựa chọn chiều chuyển động của hệ thống kích
(Nâng-Hạ)
19 Công tắc lựa chọn chế độ
nâng của kích
Lựa chọn chế độ nâng của hệ thống kích (Tự
động - Tay)
8
2.2 Chức năng và cách vận hành các trang thiếtbị điều khiển.
[1] Công tắc nguồn: Bật công tác nguồn (Khi đó đèn báo sẽ sáng) để cấp điện
cho hệ thống.
[2] Công tắc loa: Bật loa thông báo nội bộ. Các thông báo sẽ tự động đợc
đa ra khi công việc kết thúc hoặc khi có sự cố.
[3] Màn hình cảm ứng : màn hình này sẽ sáng lên và hiển thị các thông số
hoạt động của hệ thống khi làm việc. Dùng ngón tay chạm nhẹ vào màn
hình để thay đổi lựa chọn các thông số cần xem hoặc để thay đổi thông số
làm việc cần thiết
Đặt chiều cao nâng định mức
Hình 2.2: Màn hình chính
+ Bật công tắc nguồn lên, màn hình sẽ
hiển thị nh hình 2.2
+ Dùng ngón tay chạm vào ô chữ Định
mức, màn hình cảm ứng sẽ hiển thị
nh hình 2.3. Trên màn hình sẽ có 10
ô để nhập số liệu chiều cao nâng định
mức cho 10 kích. Giá trị ban đầu khi
cha đặt đợc mặc định là 0.
Hình 2.3: Màn hình đặt định mức
+ Dùng ngón tay chạm vào ô số liệu
của kích thứ nhất để đặt chiều cao
nâng định mức cho kích 1. Màn hình
sẽ hiển thị nh hình 2.4
+ Sửdụng các số trên màn hình để nhập
dữ liệu chiều cao nâng định mức cho
kích (Đơn vị 0,1 mm)
+ ấn phím enter để lu dữ liệu, đồng
thời màn hình sẽ quay trở về dạng
nh hinh 2.5, kết thúc việc đặt chiều
cao nâng cho kích 1.
Hình 2.4: Màn hình nhập số liệu
9
[...]... cần thiết Kiểm tra và thử các dụng cụ, và thiếtbịnâng để dùng khi tháo và lắp thiếtbịnângdầm Phải đặt và cố định thật chặt các palăng và kích dùng để kéo và nâng các bộ phận, kiểm tra tình trạng hoàn hảo của truyền động bánh răng và cơ cấu cóc hãm Khi nâng và hạ các bộ phận của thiếtbịnâng dầm, mọi ngời đều phải đứng ở khoảng cách an toàn Lúc này không cho phép bất kỳ sự di chuyển nào của vật nâng. .. chúng thì tiến hành thay ngay cho dù cha đến thời gian thay dự định Bảng 5.1: Các phụ tùng thay thế an toàn Số tt Tên phụ tùng 1 Gioăng, phớt, của kích thủy lực 2 Đờng ống thủy lực 18 Chu kỳ thay 5 năm 5 năm 6 Dầu thủy lực Dầu thủy lực dùng cho thiếtbịđồngbộnângdầmthaygốicầu có thể sửdụng sản phẩm của bất kỳ hãng sản xuất dầu có tiếng nào trên thế giới Tuy nhiên khi sửdụng phải đặc biệt chú... 7.5 An toàn khi di chuyển thiếtbịnângdầm Chằng buộc chắc chắn các kích và các bộ phận khác của thiếtbị trong khi vận chuyển trên đờng Cần có các biện pháp kê, chắn, bảo đảm an toàn cho các bộ phận có tính chính xác cao nh đồng hồ, các van điện từ 7.6 An toàn khi lắp ráp và bảo dỡngthiếtbịnângdầm 7.6.1 Khi lắp ráp và tháo dỡ Mặt bằng dùng để tiến hành lắp hoặc tháo thiếtbị cần phải bằng phẳng... chiều chuyển động về vị trí nâng 10 ấn các công tắc nâng cho từng kích chuyển động theo chiều nâng lên để triệt tiêu hết khe hở giữa kích tơng ứng đó và đáy dầm Khi đã triệt tiêu hết khe hở thì ấn công tắc dừng của kích tơng ứng để dừng kích lại 11 Dừngbộ nguồn 4.3 Vận hành thiếtbị để nângdầm 1 Khởi độngbộ nguồn, quan sát và kiểm tra các đồng hồ và các đèn báo Kiểm tra các đồng hồ thủy lực, Kiểm tra... hoà các axít bám vào quần áo, phải sửdụngdung dịch amôniắc còn ở tay thì phải rửa bằng nớc có hàm lợng natri cacbonnát (Na2CO3) không lớn Khi bị bỏng do các hoá chất gây ra phải lập tức rửa chỗ bỏng bằng nớc chảy có áp lực 0,15-0,20Mpa (áp lực trong ống dẫn nớc) với thời gian 1520 phút Nếu không cần thiết thì không đến gần các bộ phận dẫn điện ở trên thiếtbịnângdầm và không chạm đến chúng thậm chí... tra mức dầu thủy lực Kiểm tra và vặn chặt nắp thùng dầu thủy lực của bộ nguồn Kiểm tra sự rò rỉ của dầu thuỷ lực Sửa chữa ngay các điểm rò rỉ nếu có Đi vòng quanh thiếtbị để kiểm tra bằng mắt các h hỏng hoặc thiếu hụt nếu có của các chi tiết, bộ phận trên thiết bị Không đợc đặt phụ tùng, dụng cụ hoặc các vật thể lạ lên các thiết bị hoặc xung quanh các tay, nút điều khiển 20 Lau sạch dầu mỡ hoặc bụi... và các bộ phận của thiếtbịnângdầm đang làm việc không đợc vặn chặt và bôi trơn bất cứ bộ phận nào Luôn luôn vận hành bơm thủy lực ở lu lợng phù hợp Không đợc tăng giảm lu lợng đột ngột Tình trạng của máy đợc thể hiện qua nhiều hiện tợng Bất kỳ một thay đổi nào của đồng hồ, tiếng động, rung động, đờng ống hoặc các tay điều khiển cũng có thể thể hiện sự bất thờng trong hoạt động của thiếtbị Nếu nhận... Không đợc dùng ngọn lửa thay cho đèn để chiếu sáng 5.2 Các chú ý khác Làm nóng dầu lên tới 30-40oC trớc khi thay dầu Khi thay dầu phải tiến hành kiểm tra để phát hiện mạt kim loại nếu có trên dầu xả ra 5.3 Thay thế định kỳ các phụ tùng an toàn Các phụ tùng liệt kê trong bảng dới đây có tác dụng rất lớn đến công tác an toàn khi vận hành và sử dụngthiếtbị Vì vậy chúng phải đợc thay thế đúng theo thời... H 13 H L Kiểm tra mức dầu thủy lực 3.3 Kiểm tra vị trí đặt kích Kiểm tra và đảm bảo độ bằng phẳng của đáy dầmcầutại vị trí tỳ kích Kiểm tra và đảm bảo độ bằng phẳng của vị trí đặt kích trên xà mũ, mố, trụ 14 4 Vận hành thiếtbịnângdầm 4.1 Công tác chuẩn bị 1 Tiến hành kiểm tra toàn bộthiếtbị Chi tiết xem phần Kiểm tra trớc khi làm việc 2 Bảo đảm rằng các kích đã đợc hạ xuống hết hành trình 3... Bảng 6.1 dới đây chỉ ra cách lựa chọn loại dầu thủy lực phù hợp cho thiếtbịnângdầmthaygốicầu theo hệ thống phân loại dầu theo độ nhớt SAE (Tiêu chuẩn của hiệp hội kỹ s ô tô Mỹ) Bảng 6.2 liệt kê các loại dầu tơng đơng của một số hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới Bảng 6.1: Phân loại dầu thủy lực theo độ nhớt SAE Bộ phận sửdụng Loại chất lỏng -10 Hệ thống thủy lực Nhiệt độ môi trờng 0 10 20 . bị
Bên cạnh việc sử dụng thiết bị đồng bộ nâng dầm thay gối cầu trong các công
trình nâng cấp và sửa chữa cầu, thiết bị này còn đợc sử dụng trong các công. dung 2. Đề mục:
Hớng dẫn sử dụng thiết bị đồng bộ
nâng dầm thay gối cầu
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Xuân Khang
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Thịnh