1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Thị Trường Chứng Khoán - Gs.Ts Nguyễn Thị Cành - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ppt

298 1,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ĐỒNG CHỦ BIÊN: GS.TS. NGUYỄN THỊ CÀNH-TS. TRẦN VIẾT HOÀNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Sách tham khảo) BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN Thành phố Hồ Chí Minh 2007 ÑHQG HCM - KHOA KINH TEÁ– NGAØNH TAØI CHÍNH NGAÂN HAØNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HOÀNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 2 ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 3 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển khá mạnh mẽ của thò trường chứng khoán trong năm vừa qua, các tài liệu liên quan đến thò trường chứng khoán được xuất bản khá phong phú tại Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi loại sách, tài liệu xuất bản nhằm phục vụ cho các mục tiêu khác nhau, như sách, tài liệu phục vụ chương trình đào tạo ngắn hạn, cấp tốc cho các nhà đầu tư công chúng, loại sách, tài liệu phổ biến thông tin phục vụ bạn đọc công chúng, sách, tài liệu giáo trình giảng dạy trong các trường đại học cho các sinh viên ngành tài chính-ngân hàng và các chuyên ngành kinh tế khác… Trong khuôn khổ chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng, và các ngành kinh tế khác của Khoa Kinh Tế-Đại Học Quốc Gia TP.HCM, môn học “Thò trường Chứng khoán” được thiết kế với thời lượng ba tín chỉ (45 tiết), chủ yếu chúng tôi muốn cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản về thò trường chứng khoán, cấu trúc và cơ chế hoạt động của thò trường chứng khoán. Tuy nhiên, đối với sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng đã có các kiến thức được học về quản trò tài chính và đầu tư tài chính, sẽ được học các chuyên đề chuyên sâu hơn về phân tích chứng khoán, các chứng khoán phái sinh như quyền chọn, hợp đồng tương lai, …. Do đó, mục tiêu chính của chúng tôi khi hình thành cuốn sách này là vừa phục vụ tài liệu giảng dạy môn học “Thò trường Chứng khoán” cho ngành Tài chính - Ngân hàng, và các chuyên ngành kinh tế khác của Khoa Kinh Tế, ĐH Quốc Gia TP.HCM, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học và cao học, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng khi lựa chọn viết các chuyên đề môn học, hoặc chuyên đề thực tập tốt nghiệp có liên quan đến thò trường chứng khoán. Với các nội dung được biên soạn của cuốn sách để đáp mục tiêu đào tạo nêu trên, chúng tôi gọi tên tài liệu tham khảo này là “ Thò trường chứng khoán: Cơ cấu và Cơ chế hoạt động”. Trong quá trình hình thành và biên soạn cuốn sách tham khảo này, chúng tôi đã đọc và tham khảo khá nhiều tài liệu về thò trường tài chính, thò trường chứng khoán, quản trò tài chính đã xuất bản trong và ngoài nước, đặc biệt là các tài liệu nguyên bản bằng tiếng Anh. Có thể nói, đa số các chương của cuốn sách này được biên soạn dựa vào tài liệu chuyên đề chứng khoán khá nổi tiếng ở Hoa Kỳ đó là cuốn sách “Chứng khoán đại cương” , Pass Trak, Series (Tập) 7 trong hàng loạt các series về các nguyên lý và thực hành tài chính của hai tác giả Kimberly K. Walker-Daniels, do Nhà xuất bản Tài Chính DearBorn, Hoa Kỳ xuất bản từ năm 1996, và tái bản nhiều lần. Kết cấu nội dung cuốn sách gồm có 12 chương và phần phụ lục giới thiệu Tổng quan về thò trường khoán Việt Nam. Nội dung các chương có thể tóm lược bao gồm: Chưong 1 giới thiệu tổng quan về thò trường tài chính. Do thò trường chứng khoán là một phận cấu thành của thò trường tài chính, nên trong chương này sẽ đề cập đến những khái niệm có liên quan đến thò trường tài chính, cấu trúc và hàng hóa của thò trường tài chính, mối quan hệ giữa các bộ phận của thò trường tài chính. Chương 2 trình bày tổng quan về thò trường chứng khoán bao gồm chức năng, tổ chức và các nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán, phân loại thò trường chứng khoán và giới thiệu đôi nét về lòch sử hình thành thò trường chứng khoán. ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 4 Chương 3 giới thiệu cổ phiếu-chứng khoán chủ sở hữu. Chương này này sẽ giải thích các tính chất quan trọng nhất của dạng chứng khoán có gắn liền với quyền chủ sở hữu doanh nghiệp (cổ phiếu và cổ phiếu ưu đãi), quyền lợi và quyền hạn của người giữ cổ phiếu, các phương cách đònh giá và phân loại cổ phiếu, chứng chỉ chứng khoán và làm thế nào chuyển giao sở hữu từ người này sang người khác, các chứng nhận đảm bảo và làm thế nào để đầu tư vào các công ty trong nước và nước ngoài. Chương 4 giới thiệu chứng khoán nợ-trái phiếu, trong đó sẽ trình bày các dạng trái phiếu khác nhau bao gồm các loại trái phiếu do chính phủ, đòa phương và các công ty phát hành được xem là các dạng chứng khoán nợ. Trong chương này cũng giới thiệu cơ sở xếp hạng trái phiếu nơ, lợi suất trái phiếu và trái phiếu chuyển đổi. Chương 5 đề cập đến giao dòch sơ cấp-bảo lãnh phát hành, trong đó giới thiệu những thành phần tham gia phát hành, các dạng phát hành, nhóm người mua, phát hành ra công chúng, và các qui trình bảo lãnh phát hành. Chương 6 trình bày giao dòch chứng khoán-thò trường thứ cấp. Trong chương này nhắc lại một số khái niệm cơ bản về thò trường thứ cấp, thò trường niêm yết, thò trường OTC, phân biệt, so sánh các loại thò trường. Đặc biệt, chương 6 trình bày sâu về phương thức giao dòch tại Sở giao dòch chứng khoán New York (NYSE), phương thức đấu giá… Chương 7 liên quan đến các lệnh trong giao dòch chứng khoán. Khách hàng muốn mua hay bán chứng khoán có thể đưa ra nhiều loại lệnh khác nhau, vì vậy chương này sẽ giới thiệu hàng loạt các loại lệnh như lệnh thò trường, lệnh giới hạn, lệnh dừng, lệnh dừng giới hạn, lệnh có giá trò trong ngày…., và so sánh tính chất của các lệnh giao dòch. Ngoài ra chương 7 cũng đề cập đến vấn đề báo giá, các loại báo giá. Chương 8 đề cập đến vấn đề bán khống, trong đó khái niệm như thế nào là bán khống cổ phiếu, khác với bán cổ phiếu có quyền sở hữu như thế nào, các quy đònh bán khống trên Sở giao dòch và bán khống trên thò trường OTC. Chương 9 liên quan đến phân tích chứng khoán. Có hai phương pháp phân tích chứng khoán đó là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Trong chương này sẽ giới thiệu từng phương pháp, cơ sở lý thuyết phân tích kỹ thuật, các thông số thò trường và giới thiệu các tình huống về xu hướng giá và quyết đònh mua/bán cổ phiếu theo từng tình huống. Đối với phương pháp phân tích cơ bản, những nội dung đề cập bao gồm phân tích theo ngành, phân tích tài chính công ty, và cho thí dụ tình huống phân tích cơ bản chứng khoán một công ty cụ thể. Chương 10 giới thiệu về hợp đồng quyền chọn. Quy đònh của hợp đồng quyền chọn, hoán đổi quyền chọn và thò trường quyền chọn là một lónh vực mà mức độ phức tạp ngày càng gia tăng. Nó là một phương tiện cho các nhà đầu tư kiếm lời, đầu cơ chứng khoán, đầu cơ ngoại tệ và các công cụ phái sinh khác, hoặc là phòng ngừa hay bảo vệ vò thế của các khoản đầu tư khác. Trong chương này sẽ đưa ra các khái niệm về quyền chọn, quyền chọn chứng khoán, bốn giao dòch quyền chọn cơ bản, cơ chế hoạt động của thò trường quyền chọn, và một số thí dụ cụ thể về quyền chọn. Chương 11 giới thiệu về hợp đồng tương lai và thò trường tương lai. Hợp đồng tương lai (futures contract) và hợp đồng kỳ hạn (forward contract) giống hợp đồng quyền chọn ở chỗ chúng quy đònh việc mua và bán tài sản tài chính hoặc một loại hàng hoá cơ sở nào ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 5 đó vào một thời điểm trong tương lai. Tuy nhiên, điểm khác biệt là người sở hữu quyền chọn không bò buộc phải mua loại hàng hoá cơ sở và cũng sẽ không làm như vậy nếu việc mua làm cho người đó bò thiệt hại. Chương này sẽ làm rõ các khái niệm có liên quan như hợp đồng tương lai, sở giao dòch hợp đồng tương lai và thành phần tham gia, và cơ chế hoạt động của nó. Chương 12 trình bày các sản phẩm công ty đầu tư. Môït Công ty đầu tư là một công ty cổ phần hay là quỹ tín thác thông qua đó các cá nhân có thể đầu tư vào các danh mục chứng khoán lớn và đa dạng bằng cách gom tiền của họ và những nhà đầu tư khác lại. Bằng cách đầu tư thông qua công ty đầu tư, các cá nhân có thể có được các lợi ích của các nhà đầu tư lớn ( đa dạng hoá đầu tư, chi phí giao dòch thấp, đội ngũ quản lý chuyên nghiệp v.v) mà những nhà đầu tư nhỏ không thể thực hiện được. Chương này sẽ mô tả các loại công ty đầu tư khác nhau và các đặc thù của nó, bao gồm cách thức thành lập và quản lý q đầu tư , cấu trúc của q, các đặc tính của q và các lợi ích phù hợp để thu hút các nhà đầu tư. Ngoài giới thiệu lý thuyết các bài học theo từng chương, trong mỗi chương đều có câu hỏi thảo luận và bài tập thực hành. Tuy nhiên, do phần lý thuyết và phần bài tập đều quá dài, nên chúng tôi để phần câu hỏi và bài tập tách riêng, không nằm trong cuốn sách này. Sách “Thò trường chứng khoán: Cấu trúc và cơ chế hoạt động” do tập thể giảng viên Bộ môn Tài chính-Ngân hàng, Khoa Kinh Tế-ĐH Quốc Gia TP.HCM biên soạn. Những người tham gia biên soạn gồm: GS.TS. Nguyễn Thò Cành , Trưởng Bộ môn Tài chính-Ngân hàng thực hiện chương 1 và chương 2, chủ biên; TS. Trần Viết Hoàng, Phó trưởng Bộ môn Tài chính-Ngân hàng thực hiện chương 3 và chương 4, đồng chủ biên; ThS. Cung Trần Việt, Giảng viên Bộ môn Tài Chính-Ngân hàng thực hiện chương 5; 6;7; ThS. Cao Thò Hương Giang, Giảng viên Bộ môn Tài Chính - Ngân hàng thực hiện chương 8, chương 9, và chương 12; ThS. Trần Hùng Sơn, Giảng viên Bộ môn Tài Chính-Ngân hàng thực hiện chương 10 và chương 11. Đây là tài liệu biên soạn lần đầu, do đó chắc chắn sẽ không tránh khỏi các sai sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc để cho lần tái bản sách sẽ được hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin gử i về: Bộ Môn Tài Chính-Ngân Hàng Khoa Kinh Tế-ĐH Quốc Gia TP.HCM Tel: 08 7242589; Fax: 08 7220851; Email: ntcanh@vnuhcm.edu.vn ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thò trường chứng khóan là một bộ phận cấu thành của thò trường tài chính. Để hiểu rõ chức năng, nguyên tắc và tổ chức của thò trường chứng khóan, trong chương này sẽ đề cập đến những khái niệm có liên quan đến thò trường tài chính, cấu trúc và hàng hóa của thò trường tài chính. 1. Khái niệm và chức năng của thò trường tài chính 1.1. Khái niệm về thò trường tài chính Trong nền kinh tế, vốn đóng một vai trò quan trọng. Nền kinh tế phát triển yêu cầu phải có vốn để đầu tư. Trong nền kinh tế thò trường thường có hai nhóm đối tượng liên quan đến sở hữu và sử dụng vốn. Nhóm thứ nhất là những người có cơ hội đầu tư để sinh lời, tức có nhu cầu sử dụng vốn. Nhóm thứ hai gồm những người có vốn, tiền tiết kiệm nhưng lại không có cơ hội đầu tư. Để cho người có vốn gặp được người có nhu cầu sử dụng vốn đòi hỏi phải có một quá trình luân chuyển vốn. Quá trình luân chuyển vốn được hình thành trên cơ sở cơ chế họat động chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư. Cơ chế chuyển đổi này được thực hiện trong khuôn khổ của thò trường tài chính. Nhờ có thò trường tài chính mà những người thiếu vốn có thể huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu. Những người có vốn dư thừa thay vì đầu tư vào máy móc, thiết bò, nhà xưởng để sản xuất ra hàng hóa sẽ đầu tư qua việc mua các tài sản tài chính trên thò trường tài chính do những người có nhu cầu huy động vốn phát hành. Như vậy, thò trường tài chính là nơi luân chuyển vốn từ những người có vốn tiết kiệm nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn. Nói cách khác, thò trường tài chính là nơi trao đổi, mua bán các công cụ hay sản phẩm tài chính. Trong nền kinh tế thò trường có hai kênh huy động vốn gồm huy động vốn gián tiếp và huy động vốn trực tiếp. Kênh huy đông vốn gián tiếp được thực hiện thông qua các đònh chế tài chính trung gian. Ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và người cần vốn thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi rồi cho vay. Ngân hàng cùng với các tổ chức tín dụng khác đã làm cho quá trình luân chuyển vốn phát triển nhanh chóng. Kênh huy động vốn trực tiếp là hình thức huy động vốn thông qua việc người cần vốn phát hành các lọai giấy có giá trò chứng nhận chủ quyền về các khỏan vốn được sử dụng cùng với những quyền lợi hay lợi ích mà người mua được thụ hưởng. Các kênh huy động vốn trực tiếp hay gián tiếp đều được diễn ra chủ yếu trên một thò trường có tổ chức chính là thò trường tài chính. ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 7 1.2 Chức năng của thò trường tài chính Chức năng cơ bản nhất của thò trường tài chính là dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn. Đây là chức năng khơi thông các nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng các nhu cầu đầu tư phát triển của nền kinh tế. Thông qua các họat động của các chủ thể trên thò trường, các nguồn vốn được luân chuyển để cho cung cầu về vốn gặp nhau. Quá trình luân chuyển vốn trên thò trường tài chính đã làm cho quá trình chuyển các nguồn vốn tiết kiệm thành đầu tư. Quá trình luân chuyển vốn có thể được mô tả qua sơ đồ 1.1 dưới đây. SƠ ĐỒ 1.1: QUÁ TRÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN Phía trái của sơ đồ 1.1 thể hiện sự luân chuyển vốn từ các chủ thể là những người có vốn tiết kiệm nhàn rỗi cho vay. Các chủ thể có vốn tiết kiệm cho vay có thể bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp và chính phủ. Phía bên phải của sơ đồ là các chủ thể cần vốn đi vay gồm các doanh nghiệp, chính phủ và kể cả hộ gia đình và những cá nhân cần vốn cho đầu tư và mua sắm các nhu cầu thiết yếu (nhà ở, xe hơi hay đồ dùng trong nhà…). Ở kênh tài chính gián tiếp, các chủ thể có vốn tiết kiệm thừa không trực tiếp cung ứng cho những người có nhu cầu sử dụng vốn mà cung ứng gián tiếp qua các trung gian tài chính như ngân hàng, các quỹ tín dụng … Ở kênh tài chính trực tiếp, các chủ thể có vốn tiết Người cho vay vốn 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 3. Chính phủ TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP TÀI CHÍNH TRỰC TIỆP THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VỐN VỐN Người đi vay vốn 4. Hộ gia đình 5. Doanh nghiệp 6. Chính phủ vốn vốn vốn ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 8 kiệm nhàn rỗi trực tiếp chuyển vốn cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn bằng cách mua các tài sản tài chính trực tiếp do các chủ thể có nhu cầu vốn phát hành thông qua các thò trường tài chính. Như vậy, thò trường tài chính đóng vai trò là cầu nối giúp cho nguồn vốn vận động từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, làm cho quá trình lưu chuyển vốn nhanh chóng, giúp huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời đưa vào sản xuất kinh doanh, mang lại lợi ích cho các chủ thể tham gia thò trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Chức năng thứ hai của thò trường tài chính được thể hiện qua việc hình thành giá của các tài sản tài chính. Thông qua quá trình trao đổi giữa người mua và người bán, giá của các tài sản tài chính sẽ được xác đònh. Giá của một tài sản tài chính được hiểu là lợi tức của nó. Yếu tố thúc đẩy để các doanh nghiệp kêu gọi vốn là mức lợi tức mà các nhà đầu tư yêu cầu. Lợi tức của các tài sản tài chính trên thò trường tài chính sẽ phát ra tín hiệu cho biết trong nền kinh tế vốn cần được phân bổ như thế nào giữa các tài sản tài chính. Đây là quá trình hình thành giá của các tài sản tài chính. Chức năng thứ ba của thò trường tài chính là tạo tính thanh khỏan cho các tài sản tài chính. Thông qua thò trường tài chính, các nhà đầu tư có thể bán các tài sản tài chính của mình. Khả năng tiêu thụ các tài sản tài chính trên thò trường tài chính đã tạo ra tính thanh khỏan cho nền kinh tế. Nếu không trao đổi, mua bán được tức thiếu tính thanh khỏan, buộc nhà đầu tư phải nắm giữ các công cụ nợ cho tới khi đáo hạn hoặc phải nắm giữ các công cụ vốn cho đến khi công ty phá sản phải thanhtài sản. Nhìn chung các thò trường tài chính đều có tính thanh khỏan, nhưng mức độ thanh khỏan giữa các thò trường là khác nhau. Chức năng thứ ba của thò trường tài chính là giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin cho các bên giao dòch. Muốn cho một giao dòch mua bán có thể diễn ra, người mua và người bán phải tìm được nhau. Muốn thế các bên giao dòch phải mất một khỏan chi phí và thời gian cho việc giới thiệu quảng cáo và tìm đối tác. Những chi phí này được gọi là chi phí tìm kiếm. Mặt khác, những người mua cũng cần nắm được thông tin nhận đònh các giá trò đầu tư của một công cụ tài chính và tính chắc chắn của dòng tiền dự kiến thu được từ đầu tư. Muốn nắm được thông tin họ phải mất chi phí gọi là chi phí thông tin. Do thò trường tài chính có ưu thế về khối lượng và giá trò giao dòch lớn, các thông tin được cung cấp đầy đủ và nhanh chóng nên nó có khả năng giảm thiểu được những chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin trong giao dòch cho các chủ thể tham gia thò trường. Chức năng thứ tư của thò trường tài chính là ổn đònh và điều hòa lưu thông tiền tệ. Thông qua mua, bán các trái phiếu, tín phiếu chính phủ của ngân hàng trung ương trên thò trường tài chính, chính phủ có thể tạo ra nguồn thu để bù đắp một phần thâm hụt ngân sách và kiểm sóat lạm phát. Ngòai ra, ngân hàng trung ương cũng có thể mua bán ngọai tệ trên thò trường ngọai hối để điều chỉnh cung cầu ngọai tệ nhằm giúp ổn đònh tỷ giá hối đóai. ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 9 1.3 Cấu trúc và hàng hóa của thò trường tài chính Tùy theo các tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân lọai thò trường tài chính theo nhiều cách dưới đây. Thứ nhất, căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn, thò trường tài chính được phân thành thò trường tiền tệ và thò trường vốn; Thứ hai, căn cứ vào cách thức huy động vốn, thò trường tài chính được chia thành thò trường nợ và thò trường vốn cổ phần; Thứ ba, căn cứ vào tính chất phát hành các công cụ tài chính, người ta chia thò trường tài chính thành thò trường sơ cấp và thò trường thứ cấp. Dưới đây sẽ trình bày khái niệm về các lọai thò trường và hàng hóa của từng lọai. 1.3.1 Thò trường tiền tệ (Money Market). Thò trường tiền tệ là một bộ phận của thò trường tài chính, trong đó chỉ mua bán trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn (các giấy nợ có thời hạn dưới một năm). Các công cụ tài chính lưu thông trên thò trường tiền tệ hay hàng hóa của thò trường tiền tệ bao gồm tín phiếu kho bạc, các lọai thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ gửi tiền, kỳ phiếu ngân hàng, các khế ước cho vay… Tín phiếu kho bạc là một công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc nhà nước phát hành theo đònh kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 9 tháng. Tín phiếu kho bạc là công cụ nắm giữ chủ yếu của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại đầu tư nguồn vốn đóng băng vào tín phiếu kho bạc để thu lợi tức và dùng nó như tiền dự trữ cấp hai, tức chuyển thành tiền mặt bất cứ lúc nào để giải quyết khó khăn về tài chính của ngân hàng. Tín phiếu kho bạc thường an tòan và có tính thanh khỏan cao, dễ dàng chuyển nhượng trên thò trường tiền tệ. Thương phiếu hay còn gọi là kỳ phiếu thương mại là một lọai giấy nhận nợ, đặc biệt người giữ nó có quyền đòi tiền khi đến hạn. Thương phiếu gồm có hối phiếu, lệnh phiếu và chứng chỉ lưu kho. Hối phiếu là phiếu ghi nợ do người bán hàng trả chậm ký phát trao cho người mua hàng trả chậm, trong đó yêu cầu người mua hàng phải trả một số tiền nhất đònh khi đến hạn cho người bán hoặc bất cứ người nào xuất trình hối phiếu này (người thụ hưởng). Lệnh phiếu là giấy nhận nợ do người mua hàng trả chậm ký phát trao cho người bán hàng trả chậm, trong đó người mua cam kết trả một khỏan tiền nhất đònh khi đến hạn cho người thụ hưởng. Chứng chỉ lưu kho là giấy do một công ty kinh doanh kho bãi ký phát, thừa nhận có giữ hàng hóa cho người chủ hàng ký gửi và cam kết giao hàng cho chủ hàng hay một người nào đó do chủ hàng chỉ đònh bằng cách ký hậu. Thò trường tiền tệ họat động sẽ giúp huy động các nguồn vốn, cung ứng các nguồn vốn ngắn hạn cho các chủ thể có nhu cầu vốn ngắn hạn cho đầu tư góp phần hiệu quả nguồn lực của xã hội. Vì vậy, đôi khi người ta gọi thò trường tiền tệ là thò trường vốn ngắn hạn (Short-Term Capital Market). Thò trường tiền tệ có một số đặc trưng sau đây: ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 10 (1) Các công cụ của thò trường tiền tệ có thời gian đáo hạn trong vòng một năm nên có tính thanh khỏan cao, độ rủi ro thấp và họat động tưong đối ổn đònh; (2) Họat động của thò trường tiền tệ diễn ra chủ yếu là họat động tín dụng do đó giá cả được hình thành thể hiện thông qua lãi suất tín dụng ngân hàng. Các chủ thể tham gia trên thò trường tiền tệ gồm ngân hàng trung ương, kho bạc nhà nước, các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính, các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội. Thông qua thò trường tiền tệ, ngân hàng trung ương có thể thực thi nghiệp vụ thò trường mở nhằm kiểm sóat lượng tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại và điều tiết lượng tiền cung ứng. Theo tính chất họat động, thò trường tiền tệ được chia thành các thò trường bộ phận đó là thò trường tín dụng, thò trường liên ngân hàng, thò trường chứng khóan ngắn hạn, thò trường ngọai hối… Thò trường tín dụng bao gồm các họat động tín dụng của các ngân hàng thương mại gồm có họat động huy động vốn và cho vay vốn ngắn hạn. Thò trường liên ngân hàng họat động nhằm giải quyết nhu cầu vốn tín dụng giữa các ngân hàng với nhau trước khi ngân hàng thương mại đi vay chiết khấu tại ngân hàng trung ương. Thò trường chứng khóan ngắn hạn là nơi thực hiện các giao dòch mua bán, chuyển nhượng và trao đổi các giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Thò trường ngọai hối (exchange Market) là nơi diễn ra các giao dòch, mua bán, chuyển nhượng, vay và cho vay bằng ngọai tệ. Thò trường ngọai hối là một bộ phận quan trọng của thò trường tiền tệ. Tác động của cung-cầu ngọai tệ trên thò trường ngọai hối sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành tỷ giá hối đóai, một trong các biến số quan trọng của nền kinh tế. Các công cụ của thò trường ngọai hối gồm có hợp đồng giao ngay (Spot), hợp đồng giao kỳ hạn (Forward), hợp đồng giao hóan đổi (Swap), các hợp đồng quyền chọn (Option)…. Nhờ các công cụ này mà thò trường ngọai hối có thể đáp ứng nhu cầu ngọai tệ cho các tổ chức kinh tế, đồng thời tạo cho thò trường ngọai hối họat động ổn đònh. 1.3.2 Thò trường vốn (Capital Market) Thò trường vốn là thò trường mua bán, trao đổi các công cụ tài chính trung và dài hạn (thường có thời hạn trên 1 năm). Các công cụ của thò trường vốn bao gồm cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty. Thò trường vốn bao gồm thò trường chứng khóan, thò trường vay nợ dài hạn, thò trường tín dụng thuê mua, thò trường cầm cố, thò trường bất động sản…. So với các công cụ trên thò trường tiền tệ, các công cụ trên thò trường vốn có tính thanh khỏan kém hơn và độ rủi ro cao hơn, nhưng có mức sinh lợi cao hơn. Vai trò của thò trường vốn là cung cấp tài chính cho các khỏan đầu tư dài hạn của chính phủ, công ty và cá nhân hộ gia đình. [...]... về chứng khoán và thò trường chứng khoán trước khi hình thành thò trường chứng khoán Đó là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, thành lập theo Nghò đònh số 75/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước là một cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với thò trường chứng khoán ở Việt Nam Sở giao dòch chứng khoán Sở giao dòch chứng khoán thực hiện vận hành thò trường. .. 15 ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SƠ ĐỒ 1.2: LƯU CHUYỂN VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thò trường tài chính: - Thò trường tiền tệ - Thò trường vốn Tiền tiết kiệm Tiền tiết kiệm Công cụ thò trường sơ cấp Công cụ thò trường sơ cấp Cung về vốn: 1 Chính phủ 2 Doanh nghiệp 3 Hộ gia đình Cầu về vốn: 1 Doanh nghiệp 2 Chính phủ 3 Hộ gia đình Công cụ thò trường sơ cấp Công cụ thò trường sơ... nhiên, thò trường chứng khóan có những đặc thù riêng, vì vậy trong chương này sẽ trình bày về bản chất, chức năng của thò trường chứng khóan, các nguyên tắc họat động, các thành phần tham gia thò trường chứng khóan, cấu trúc của thò trường chứng khóan và đôi nét về lòch sự hình thành thò trường chứng khóan 2. 1- Bản chất và chức năng của thò trường chứng khoán 2.1.1-Bản chất của thò trường chứng khoán Như... BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 16 ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN: CHỨC NĂNG, TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG Như đã nêu, thò trường chứng khóan là một bộ phận cấu thành của thò trường tài chính, nó cũng thực hiện các chức năng và tuân thủ các nghuên tắc chung của thò trường tài chính Tuy nhiên,... trường chứng khoán được phân thành thò trường tập trung (sở giao dòch chứng khoán) và thò trường phi tập trung (thò trường OTCOver The Counter) Thò trường tập trung là đòa điểm họat động chính thức của các giao dòch chứng khóan còn gọi là sở giao dòch chứng khóan (tính chất tập trung ở đây là muốn nói đến việc giao dòch được các tổ chức tập trung theo một đòa điểm vật chất) Tại sở giao dòch chứng khoán, ... SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 17 ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chứng khóan thể hiện trên thò trường có thể coi như một tư bản hàng hóa Bởi vì, thò trường chứng khoán thực chất là quá trình vận động của tư bản tiền tệ Các chứng khoán mua bán trên thò trường chứng khoán có thể đem lại thu nhập cho người nắm giữ nó sau một thời gian... chuyển đổi thành tiền mặt) là một trong những yếu tố có tính hấp dẫn của chứng khoán đối với nhà đầu tư Thò trường chứng khoán hoạt động càng hữu hiệu, có tính năng động và hiệu quả cao thì khả năng thanh khỏan của các chứng khoán giao dòch trên thò trường càng cao BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ CÀNH, TRẦN VIẾT HỒNG, CUNG TRẦN VIỆT, CAO HƯƠNG GIANG, TRẦN HÙNG SƠN 18 ĐHQG HCM - KHOA KINH TẾ– NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN... tài chính, có thể nhận thấy giữa các thò trường bộ phận cấu thành trong thò trường tài chính có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng với nhau Những biến động trên thò trường này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các thò trường khác Dưới đây sẽ trình bày một số quan hệ giữa các thò trường bộ phận trên thò trường tài chính Mối qaun hệ giữa thò trường chứng khoán và thò trường ngoại hối Thò trường. .. tư của mình 2.3-Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thò trường chứng khoán Thò trường chứng khóan họat động theo ba nguyên tắc chủ yếu đó là nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giánguyên tắc công khai 2.3.1-Nguyên tắc trung gian Theo nguyên tắc trung gian, các giao dòch trên thò trường chứng khoán được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán Trên thò trường sơ cấp,... trường chứng khoán theo giá cả thò trường Có thể nói, thò trường chứng khoán là nơi mua bán các quyền sở hữu về tư bản, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa Những người sở hữu chứng khóan có thể mua bán chứng khoán trên thò trường tại bất kỳ thời điểm nào, vì vậy, các chứng khoán trung và dài hạn cũng có thể trở thành đối tượng đầu tư ngắn hạn 2.1.2-Chức năng của thò trường chứng khoán . GIA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ĐỒNG CHỦ BIÊN: GS. TS. NGUYỄN THỊ CÀNH -TS. TRẦN VIẾT HOÀNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG. nghiệp 3. Chính phủ TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP TÀI CHÍNH TRỰC TIỆP THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VỐN VỐN Người đi vay vốn 4. Hộ gia đình

Ngày đăng: 20/02/2014, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w