1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam

62 492 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam

Trang 1

Lời nói đầu. -3

Chơng I:Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng -5

1.1 Ngân hàng Thơng mại và các nghiệp vụ của ngân hàng 5

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng. -5

1.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị ờng. -7

tr-1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 8

1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. -8

1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng. -8

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng. -10

1.3 Chất lợng tín dụng và những rủi ro của tín dụng ngân hàng 13

1.3.2.3 Đối với nền kinh tế. -17

1.3.3 Một số nhân tố cơ bản ảnh hởng tới chất lợng tín dụng. -17

1.3.3.1 Sự phát triển kinh tế của một quốc gia. -18

1.3.3.2 Nhân tố pháp luật. -18

1.3.3.3 Nhân tố thuộc về khách hàng. -18

1.3.3.4 Nhóm nhân tố về phía ngân hàng. -19

1.3.4 Những rủi ro trong tín dụng ngân hàng. -20

1.3.4.1 Rủi ro do thiếu vốn khả dụng. -21

1.3.4.2 Rủi ro do mất khả năng thanh toán. -21

1.3.4.3 Rủi ro chính sách. -21

1.3.4.4 Rủi ro hối đoái. -22

1.3.4.5 Rủi ro lãi suất. -22

1.3.4.6 Rủi ro trong thanh toán. -22

1.3.4.7 Rủi ro tín dụng. -23

Chơng II:Thực trạng hoạt động tín dụng tại sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. -25

2.1 Khái quát quá trình hình thành và hoạt động của Sở giao dịch I -25

2.1.1 Giới thiệu về Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng VN -25

2.1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch I- NHCT VN -25

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam. -26

2.1.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của Sở giao dịch I- NHCTVN. -27

2.2 Thực trạng về hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I 33

2.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I- NHCTVN. -33

2.3 Đánh giá chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch I 45

2.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình tín dụng. -45

2.3.2 Những kết quả đạt đợc, những hạn chế và nguyên nhân. -46

2.3.2.1 Những kết quả đạt đợc. -46

2.3.2.2 Những hạn chế ,tồn tại và nguyên nhân. -47

Trang 2

Chơng III:Biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng của

3.2.3.1 Thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng. -59

3.2.3.2 Thực hiện bảo hiểm tín dụng. -60

3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng trongnội bộ ngân hàng. -62

3.2.5 Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng. -62

Kết luận. -69

Tài liệu tham khảo -70

Trang 3

Lời nói đầu.

Nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nớc là nhu cầu sống còn đối với mọiquốc qia nhất là những nớc có nền kinh tế xuất phát điểm thấp nh ở nớc ta, sựphát triển kinh tế cũng là nhu cầu cấp bách để nhanh chóng đa nền kinh tế nớcnhà hoà nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu hớng chung của thời đại.

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng CSVN, nền kinh tế nớc ta đangphát triển theo kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa Trên mời năm xây dựng và trởng thành mặc dù phải khắc phụcnhiều khó khăn trở ngại bởi sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, cácNgân hàng Thơng mại đã có cố gắng vơn lên và ngày càng khẳng định vị thếcủa mình đối với công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc và từng bớc hoà nhập vớiNgân hàng các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng và thực hiện các nghiệp vụngân hàng, các Ngân hàng Thơng mại bằng nhiều hình thức huy động vốn đãthu hút nguồn vốn to lớn trong các tầng lớp dân c, tổ chức kinh tế để cho vayvà đầu t vào các thành phần kinh tế, phục vụ sản xuất kinh doanh Hoạt độngcó hiệu quả của các ngân hàng thơng mại trong những năm qua đã góp phầnquan trọng kiềm chế và kiểm soát lạm phát, ổn định lu thông tiền tệ, thúc đẩysản xuất phát triển và tăng trởng cao, tạo công ăn việc làm và cải thiện đờisống nhân dân.

Song, cơ chế thị trờng có sự tác động thờng xuyên của quy luật giá trị,quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh Trong hoàn cảnh hệ thống phápluật cha hoàn chỉnh, quản lý nhà nớc kém hiệu quả, đội ngũ công chức đợcđào tạo có hệ thống để sớm thích nghi với môi trờng còn ít, cho nên sản xuấtkimh doanh của nhiều đơn vị bị thua lỗ Hoạt động của các Ngân hàng Thơngmại cũng trong bối cảnh đó, nhất là chất lợng và hiệu quả công tác tín dụngcòn nhiều khó khăn, tình trạng nợ quá hạn khó đòi có xu hớng phát sinh, pháttriển Với nhận định nh vậy cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của PGS TSNguyễn Văn Nam và các cô chú trong Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơngViệt Nam(SGDI- NHCTVN) em đã nhận thấy nhiều vấn đề cần quan tâm đối

với nghiệp vụ tín dụng Vì vậy em đã chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất

lợng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam” cho

khoá luận tốt nghiệp của mình.

Nội dung của khoá luận gồm ba chơng:

Trang 4

Chơng I: Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàngCông thơng Việt Nam.

Chơng III: Biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng của Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

I-Do sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế, thời gian và nhữngthông tin cần thiết cũng nh tính phức tạp của đề tài nghiên cứu bài viết sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiếncủa các thầy cô và những ai quan tâm tới vấn đề này.

Chơng I:

Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

1.1 Ngân hàng Thơng mại và các nghiệp vụ của ngân hàng.

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngchủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàntrả và sử dụng một khối lợng tiền tệ để cho vay và đầu t, thực hiện các dịch vụngân hàng.

Trang 5

Quá trình ra đời của ngân hàng có nhiều quan điểm khác nhau, nhngchủ yếu có hai quan điểm:

Quan điểm 1: Sự ra đời của ngân hàng đợc bắt nguồn từ các nhà t bản

tiền tệ, quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản Một số nhà t bản thơng nghiệpđã tách ra và thành lập một nhóm chuyên làm nghề chuyển tiền cho kháchhàng Trong quá trình hoạt động, các nhà t bản tiền tệ này đã tập trung trongtay một số lợng tiền tệ lớn và trong khối lợng tiền tệ đó có những khoản tiềntạm thời nhàn rỗi, trên cơ sở đó các nhà t bản đã làm thêm nhiệm vụ nữa làcho vay Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của ngân hàng.

Quan điểm 2: Ngân hàng đợc bắt nguồn t cơ sở vàng (các ngời thợ làm

kim hoàn) lúc đầu những cơ sở vàng chỉ đơn thuần thực hiện nghiệp vụ chungnhất là cất giữ vàng hộ, thông qua đó họ nhận đợc một khoản lệ phí nhất định.Sau đó, những cơ sở vàng này không chỉ giữ vàng hộ mà còn nhận giữ cáckhoản tiền cho khách hàng.

Trong thực tiễn hoạt động của những ngời thợ vàng thì họ thấy rằngviệc dự trữ 100% số lợng vàng của khách hàng là một điều không cần thiết nócó những trờng hợp tất cả khách hàng đều có nhu cầu rút tiền, vàng cùng mộtlúc, những lúc này sẽ gặp khó khăn trở ngại Do đó thợ vàng chỉ giữ lại một tỷlệ nhất định trên tổng số tiền của khách hàng, số còn lại họ dùng để đầu t chovay sinh lời Các cơ sở vàng không chỉ nhận tiền gửi và cho vay mà họ cònthực hiện các nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền hộ cho khách hàng, do vậyngân hàng ra đời là một tất yếu khách quan.

Trong các quan niệm trớc đây thờng đánh giá ngân hàng nh một cơquan thực hiện quá trình phân phối phát sinh thuần tuý, đánh giá vai trò củangân hàng thờng nặng nề về quản lý Song thực tế ngân hàng là sản phẩm tấtyếu của nền kinh tế hàng hoá Tuy nó ra đời muộn song nó đã nhanh chónggiữ vị trí tiên phong, chủ chốt đối với quá trình phát triển của sản xuất và luthông hàng hoá, đặc biệt điều đó thể hiện rõ nét hơn trong cơ chế thị truờng.

Ngày nay Ngân hàng đã đợc nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hơn thôngqua 2 hoạt động chủ yếu là:

- Quản lý Nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng bằng những chính sáchban hành: lu thông tiền tệ, quản lý tiền mặt, ngoại hối, các chính sách tíndụng, chính sách lãi xuất

- Hoạt động kinh doanh thông qua nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, kimhdoanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng.

Trang 6

Từ hai hoạt động cơ bản trên, đã hình thành nên hai hệ thống Ngânhàng: Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng thơng mại Sự đổi mới trong việc tổchức và hoạt động của Ngân hàng là phù hợp với thực tế khách quan: một mặttạo ra sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc đối với hoạt động tiền tệ tín dụng đểxây dựng một nền tiền tệ ổn định và thực hiện tích luỹ cần thiết cho công cuộcxây dựng đất nớc, mặt khác tạo điều kiện phát huy cao độ vai trò đặc biệt củaNgân hàng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy rằng trongmột nền kinh tế hiện đại, bất cứ một sự đầu t nào muốn đảm bảo chắc chắn vàđem lại hiệu quả kinh tế cao cũng đều cần có sự đảm bảo của Ngân hàng th-ơng mại Nh vậy sự ra đời của Ngân hàng thơng mại là một tất yếu kháchquan đối với nền kinh tế thị trờng.

1.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị ờng.

tr-Ngân hàng thơng mại chia ra nhiều loại hình khác nhau song chung quylại dù ở loại hình nào và có những đặc điểm, tính chất hoạt động cụ thể khácnhau nhng cũng đều hoạt động theo 3 nghiệp vụ sau đây:

- Nghiệp vụ nợ (huy động vốn): Ngân hàng thong mại thông qua hoạtđộng tín dụng huy động, tập chung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong quátrình sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c Mặt khác Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ này bằng cách đi vay Ngânhàng Nhà nớc, nớc ngoài hoặc tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t củaNhà nớc và nớc ngoài.

- Nghiệp vụ có (sử dụng vốn) : Ngân hàng thơng mại có thể cho vay vàđầu t trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đợc dới các dạng nh: cho vay với cácthành phần kinh tế, các tổ chức, các tầng lớp dân c phục vụ sản xuất kinhdoanh và dịch vụ, thực hiện nghiệp vụ chứng khoán có giá, tham gia hoạtđộng hùn vốn liên doanh, liên kết

- Nghiệp vụ trung gian: Các ngân hàng thơng mại còn thực hiện nhiềunghiệp vụ nh: thanh toán hộ khách hàng, dịch vụ t vấn, dịch vụ chuyển tiền,bảo quản hộ.

ở Việt Nam, do hiểu đầy đủ các học thuyết kinh tế, hiểu vai trò của hệthống Ngân hàng và tầm quan trọng của chính sách tiền tệ trong nền kinh tếthị trờng nên khi có chủ trơng đổi mới nền kinh tế đất nớc Đảng và Nhà nớc tađã khẳng định việc tổ chức lại hệ thống ngân hàng Việt Nam là một trongnhững công việc đầu tiên của quá trình đổi mới Việc tổ chức lại hệ thốngNgân hàng theo mô hình hai cấp đã đợc tiến hành từng bớc và mô hình này đ-

Trang 7

ợc khẳng định tại các pháp lệnh ngân hàng ban bố năm 1990 Ngân hàng Nhànớc là cấp quản lý Nhà nớc về hoạt động tiền tệ tín dụng và là cơ quan duynhất phát hành tiền Việt Nam.

Các Ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, các hợp tác xã tíndụng là cấp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.

Trong thời gian qua, việc đa dạng hoá các loại hình ngân hàng đã đợcthực hiện để dáp ứngyêu cầu kinh tế của thị trờng, phù hợp với đặc điểm củanớc ta, có tác dụng mở rộng thị trờng vốn và phát triển các dịch vụ ngân hàngở Việt Nam, mở rộng quan hệ tài chính tiền tệ nớc ta với nớc ngoài Riêng tạithành phố Hà Nội, mạng lới ngân hàng thơng mại đã tăng lên đáng kể cho đếnnay tính ra cứ khoảng 50.000 dân có một chi nhánh ngân hàng phục vụ Cácngân hàng thơng mại, trớc hết là ngân hàng thơng mại Quốc doanh từ chỗ thụđộng và độc quyền trong nền kinh tế bao cấp đã bớc vào một môi trờng hoạtđộng mới, chấp nhận cạnh tranh, không ngừng mở rộng, cải tiến và nâng caochất lợng công tác và dịch vụ.

1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các tổ chứctín dụng khác với các nhà doanh nghiệp, cá nhân.

Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế thuộc nền sản xuất hànghoá, nó tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hànghoá và thông qua hoạt động tín dụng thì mâu thuẫn giữa nhu cầu tiết kiệm vànhu cầu đầu t đợc giải quyết một cách thoả đáng làm cho mọi thành phần kinhtế trong xã hội đều có thể phát huy tối đa các tiềm năng sẵn có phục vụ cho sựnghiệp phát triển chung của đất nớc.

1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng.

Cùng với sự phát triển kinh tế, xu hớng tự do hoá, các ngân hàng phảiluôn luôn nghiên cứu để đa ra các hình thức tín dụng khác nhau để đáp ứngmột cách tốt nhất nhu cầu của quá trình tái sản xuất, từ đó đa dạng hoá danhmục đầu t để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận, thực hiệnphân tán rủi ro Dựa váo các tiêu thức khác nhau ngời ta phân loại tín dụngngân hàng thành:

- Căn cứ vào mục đích sử dụng có các hình thức sau:

Trang 8

+ Cho vay sản xuất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng vốn lu độngvà cố định tài trợ cho sản xuất, mua bán hàng hoá

+ Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhânnh mua sắm vật dụng đắt tiền Ngày nay ngân hàng còn thực hiẹn cho vay đẻtrang trải chi phí thông thờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.

+ Cho vay đầu t xuất, nhập khẩu: Phục vụ cho các quan hệ sản xuấtmua bán, thanh toán qua hoạt động nhập khẩu.

- Căn cứ vào tài sản thế chấp có các loại sau:

+ Cho vay có tài sản thế chấp: Ngân hàng căn cứ vào tài sản của kháchhàng để đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng.

Cho vay cầm cố: là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản khách hàngmang đén cầm cố tại ngân hàng Tài sản của khách hàng do ngân hàng bảoquản trong suốt thời gian cầm cố, khách hàng không đợc sử dụng, nhợng báncho thuê

Cho vay thế chấp: ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàng đểđảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng Tài sản không cần mang đến ngânhàng, khách hàng có quyền sử dụng nhng không đợc bán và cho thuê.

+ Cho vay không có tài sản thế chấp (tín chấp): Ngân hàng cho vay trêncơ sở sự tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của kháchhàng Ngoài ra còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằng tínchấp của các tổ chức đoàn thể kinh tế chính trị- xã hội cho cá nhân, cho hộnghèo vay vốn.

- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng có các hình thức là:

+ Cho vay bằng tiền: là loại cho vay mà hình thức giá trị của tín dụng ợc cung cấp bằng tiền nh tín dụng theo thời vụ, tín dụng trả góp.

đ-+ Cho vay bằng tài sản: phổ biến là tài trợ thuê mua.- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng có các hình thức sau:

+ Cho vay trực tiếp: ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng vàkhách hàng trực tiếp trả lãi và gốc cho ngân hàng.

+ Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thời hạn thanhtoán.

- Căn cứ vào thời hạn cho vay có các hình thức tín dụng sau:

+Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn không quá 12tháng, đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh và chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.

Trang 9

+ Tín dụng trung hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ trên 12tháng cho đến 60 tháng Mục đích vay vốn để sửa chữa, khôi phục, thay thế tàisản cố định hoặc cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới quy trình côngnghệ và xây dựng những công trình loại nhỏ thời hạn thu hồi vốn nhanh.

+ Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, mụcđích sử dụng vốn để sửa chữa, xây dựng cơ bản, đầu t bất động sản thời hạnthu hồi vốn dài.

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng.

Với tính chất là một phạm trù kinh tế, vai trò của tín dụng ngân hàngđối với sự phát triển kinh tế đợc thể hiện qua một số nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng thực hiện quy trình huy động tập trung

và phân phối lại vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, trên nguyêntắc có hoàn trả lại và có lãi Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng ngânhàng, chức năng này có nghĩa là thông qua hoạt động hoạt động tín dụng ngânhàng nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội đợc huy động và phân phối chocác nhu cầu cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế Quá trình tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗicủa các đơn vị đã đợc Nhà nớc quy định buộc họ phải mở tài khoản tại ngânhàng Trong quá trình hoạt động, tài khoản tiền gửi của các đơn vị luôn có sốd nhất định, nhờ có chức năng này mà tín dụng ngân hàng có thể huy độngkhông những nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, dân c mà còn huy động đợc nhữngnguồn vốn dự trữ cha dùng đến của ngân sách Nhà nớc, hình thành nên nguồnvốn của ngân hàng, đồng thời trên cơ sở đó tiến hành phân phối các nguồn vốnmột cách có kế hoạch, đáp ứng nhu cầu của quá trình tái sản xuất mở rộng.Quá trình phân phối thông qua hai lần: phân phối lần đầu và phân phối lại tíndụng, phân phối lần đầu thông qua lợi tức, chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu nhậpquốc dân Việc tập trung và phân phối vốn có quan hệ mật thiết và tác độngảnh hởng lẫn nhau.

Yêú tố cạnh tranh luôn gắn liền với tồn tại trong nền kinh tế thị trờngđồng thời nó đóng vai trò làm chất xúc tác mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển củaquá trình sản xuất Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh của các doanhnghiệp có thể tiếp tục tồn tại và phát triển hoặc thua lỗ kéo dài dẫn đến phásản Do đó, khi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cần phải ỳimhiểu thực trạng dự toán tình hình, để quyết định đúng đắn việc thực hiện đầu tvốn, đảm bảo an toàn vốn, ngăn chặn tình trạng không thu hồi đợc vốn và lãi.

Trang 10

Việc xác lập chữ “tín” trong kinh doanh ngân hàng là yếu tố cơ bản quantrọng trong nghiệp vụ tín dụng, điều này phù hợp vào mối quan hệ đôi bên,giữa khách hàng và ngân hàng.

Thứ hai: Tín dụng ngân hàng có thể thay thế tiền mặt trong lu thông,

bằng những công cụ lu thông tín dụng, do vậy tiết kiệm đợc tiền mặt trong luthông thông qua việc nhận và trả tiền, đồng thời với tính chất thờng xuyên liêntục cũng nh việc cho vay và thu hồi nợ của ngân hàng, gắn liền với sự vậnđộng của gí trị vật t hàng hoá trong sản xuất lu thông đã tạo ra những tiền đềkinh tế khách quan cho phép Nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng sử dụngcông cụ lu thông tín dụng đóng vai trò là phù hiệu của giá trị, thay thế tiềnvàng trong lu thông Nh vậy đã tiết kiệm đáng kể một lợng tiền mặt dùng vàoviệc lu thông và nh thế tiết kiệm đợc chi phí lu thông Sự phát triển của cácnghiệp vụ tín dụng đi đôi với việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặtthông qua hệ thống ngân hàng đã tạo khả năng thực tế tiết kiệm cả dấu hiệugiá trị, kết quả đó là nhờ vào chức năng trên của tín dụng ngân hàng Ngoài rathì hoạt động tín dụng còn nhằm nâng cao chất lợng tạo tiền của ngân hànggiúp mở rộng sản xuất kinh doanh của xã hội.

Thứ ba: Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hoà

lu thông tiền tệ Vì còn tồn tại sản xuất và lu thông hàng hoá trong nền kinh tếquốc dân thì việc tổ chức lu thông ổn định tiền tệ trong nền kinh tế là một điềuquan trọng không thể thiếu đợc và cũng là một đòi hỏi khách quan Muốn ổnđịnh tiền tệ thì phải thông qua hoạt động tín dụng, tạo điều kiện cho nền kinhtế phát triển nhanh chóng, có nghĩa là tạo cho nền kinh tế một lợng hàng hoálớn và việc thực hiện cân đối tiền hàng Mặt khác, quá trình hoạt động của tíndụng gắn liền với công tác thanh toán không dùng tiền mặt đã giảm bớt khối l-ợng tiền mặt trong lu thông góp phần ổn định lu thông tiền tệ.

Thứ t: Tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng phản ánh tổng hợp và

kiểm soát các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Chức năng nàyxuất phát từ mối quan hệ trực tiếp và thờng xuyên của tín dụng ngân hàng vớiquá trình sản xuất và sự vận động của thanh toán cũng nh việc quản lý tậptrung thống nhất công tác tín dụng đã tạo tiền đề khách quan cho tín dụngngân hàng thực hiện chức năng trên thông qua hoạt động thực tiễn, tín dụngngân hàng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động kinhtế tài chính trong nền kinh tế quốc dân Nhà nớc có chc năng tổ chức và quảnlý nền kinh tế thì các mối quan hệ kinh tế đó đều cần thiết và phải đợc thựchiện thông qua các mặt hoạt động của ngân hàng Nh vậy trên cơ sở đó Nhà n-

Trang 11

ớc có những biện pháp kịp thời phát huy cac nhân tố tích cực và khắc phụcnhững tiêu cực xảy ra Quá trình phản ánh và kiểm soát của tín dụng ngânhàng là hai mặt không thể tách rời nhau trong chức năng này.

Do đó , tín dụng ngân hàng đợc sử dụng nh là một trong những đòn bấykinh tế không thể thiếu đợc trong quản lý kinh tế tài chính, kiểm soát các quátrình sản xuất, phân phối sản phảm xã hội, thực hiện và củng cố chế độ hạchtoán kinh tế, chế độ tiết kiệm trong nền kinh tế quốc dân.

1.3 Chất lợng tín dụng và những rủi ro của tín dụng ngân hàng.

1.3.1 Chất lợng tín dụng.

Tín dụng nh theo định nghĩa, chính là sự vay mợn một lợng giá trị vớimục đích là đẻ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng xã hội.Xuất phát từ lợi ích về mặt kinh tế của cả hai bên nên chất lợng và hiệu quảcủa tín dụng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của cả hai bên Dotín dụng là một phạm trù mang tính tổng hợp nên khi đánh giá chất lợng tíndụng và hiệu quả kinh tế của nó ta cần xét trên nhiều góc độ.

Chất lợng tín dụng trớc tiên là sự an toàn và hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Xét trên hai phơng diện: huy động vốn và sử dụngvốn, phải đảm bảo huy động tối đa các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xãhội, đồng thời sử dụng nguồn vốn đó một cách hợp lý hiệu quả và an toànnhất Vốn tín dụng ngân hàng phát ra cần đáp ứng một cách kịp thời và đầy đủnhu cầu về vốn của xã hội, sau một thời gian sử dụng nó sẽ đem lại các lợi íchvề mặt kinh tế và xã hội, cho bản thân ngời sử dụng vốn và cho toàn bộ nềnkinh tế quốc dân ( và đó chính là tiền đề cho việc hoàn trả đúng thời hạn cảgốc và lãi tiền vay cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng đảm bảo antoàn và có thể mở rộng nguồn vốn dùng trong kinh doanh của mình) Thôngthờng hiệu quả tín dụng đợc thể hiện ở sự gia tăng số lợng và chất lợng cácdịch vụ, đợc đánh giá bằng việc thực hiện hoàn trả tiền vay theo đúng thời hạntrả vốn và lãi của ngời đi vay và lợi ích mà họ đạt đợc thông qua sử dụng tiềnvay của ngân hàng Về mặt nội dung chất lợng tín dụng đợc biểu hiện nh sau:

- Thực hiện các mục tiêu kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinhdoanh phát triển tạo điều kiện cho đơn vị vay vốn hoàn thành kế hoạch sảnxuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.

- Bảo đảm nguyên tắc tín dụng nhất là thu hồi đợc nợ đúng hạn cả gốcvà lãi từ kết quả hoạt động kinh doanh do mang tiền vay mang lại, hạn chế nợquá hạn khó đòi, ngăn ngừa rủi ro đối với nguồn vốn của ngân hàng.

Trang 12

-Tăng vòng quay của vốn tín dụng.

- Bảo đảm hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, có tích luỹ để tăng nguồn vốn tự có.

Để đánh giá hiệu quả chất lợng tín dụng ngân hàng, ta có thể căn cứ vàocác chỉ tiêu định tính và định lợng sau:

1.3.1.1 Xét trên giác độ ngân hàng.

- Nêú chất lợng tín dụng của ngân hàng đợc đảm bảo thì sẽ tạo chokhách hàng sự tin tởng vào ngân hàng Khi đó khách hàng truyền thống sẽ tiếptục duy trì quan hệ tín dụng với ngân hàng Nh vậy, số lợng khách hàng sẽ đợctăng lên qua các năm, đó là một trong các dấu hiệu cho thấy chất lợng tíndụng ngân hàng tốt lên.

- Cũng nh đối với chỉ tiêu về số khách hàng, mức d nợ và doanh số chovay tăng lên đồng đều qua các năm cho thấy chất lợng tín dụng có khả năngđảm bảo vốn kịp thời cho nhu cầu phát triển kinh tế.

- Chỉ tiêu quan trọng nhất là vấn đề nợ quá hạn, đợc tính bằng số tuyệtđối hoặc số tơng đối (tính trên tỷ lệ phần trăm so với tổng mức d nợ của cảngân hàng) Nhìn chung, nếu một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dnợ dao động ở mức khoảng 2% thì đợc coi nh hợp lý.

- Ngoài các chỉ tiêu trên, ta còn có thể sử dụng các chỉ tiêu:+ D nợ cho vay một khách hàng  15% vốn tự có của ngân hàng.+ D nợ so với vốn tự có của doanh nghiệp.

+ D nợ so với tổng giá trị tài sản thế chấp, bảo lãnh, cầm cố.

+ Số lợng và tỷ trọng các khoản nợ treo, nợ khoanh, nợ quá hạn, khóđòi và không có khả năng thu hồi.

Bên cạnh các chỉ tiêu mang tính định lợng, ta còn có thể sử dụng một sốchỉ tiêu định tính nh: chấp hành các quy chế tín dụng do ngân hàng Nhà nớcvà ngân hàng cấp trên đề ra trong suốt quá trình diễn ra mối quan hệ vay mợnvề tiền tệ giữa ngân hàng thơng mại với khách hàng của mình, đầu t vào ngànhcó công nghệ mới, các ngành sản xuất phục vụ cho nhu cầu quốc kế dân sinh.

1.3.1.2 Xét trên giác độ khách hàng.

Muốn đánh giá chất lợng tín dụng từ phía ngời sử dụng vốn, điều trớctiên cần làm là thực hiện phân tích tình hình kinh tế, tài chính của khách hàngsau khi đã đợc cấp và đa vào sử dụng khoản tiền vay của ngân hàng Qua quátrình phân tích đó ta sẽ có đợc các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của

D nợ bình quânDoanh số thu nợ

+ Vòng quay vốn tín dụng =

Trang 13

khách hàng nh: sự gia tăng về số lợng sản phẩm sản xuất ra, mức lợi nhuậnthu đợc và tỷ suất lợi nhuận bình quân, các chỉ tiêu liên quan đến vốn tự cócủa doanh nghiệp nh mức độ và tốc độ gia tăng vốn tự có, vòng quay của vốntự có và vốn tín dụng, hiệu quả sử dụng vốn cũng nh tình hình khả năngthanh toán của doanh nghiệp Nếu một doanh nghiệp có thu nhập thờng xuyênvà ổn định so với kế hoạch đề ra chứng tỏ nguồn vốn tín dụng của ngân hàngđã đợc sử dụng một cách có hiệu quả và khoản tín dụng đó chắc chắn sẽ đợchoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi tức là chất lợng tín dụng của ngân hàng đọcđảm bảo.

Trang 14

1.3.2 ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng tín dụng.

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng đóng vai trò quantrọng chủ yếu mang tính chất quyết định tới sự thành bại của mỗi ngân hàngthơng mại Bởi vì từ kết quả hoạt động tín dụng mang lại phần lớn thu nhậpcho ngân hàng thơng mại, nhất là các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam thì thunhập từ hoạt động tín dụng chiếm đến 90%, và hơn thế tín dụng ngân hàngđóng vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Nếu hoạt động tín dụng kém hiệu quả thì không chỉ ảnh hởng xấu tới bản thânngân hàng thơng maị mà còn tác động tiêu cực tới sự phát triển của cả nềnkinh tế.

Chính vì vậy, nâng cao chất lợng tín dụng là một việc làm có ý nghĩaquan trọng đối với ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.

1.3.2.1 Đối với ngân hàng.

Chất lợng tín dụng đảm bảo tức là khoản cho vay của ngân hàng saumột thời gian nhất định sẽ thu về đợc cả vốn lẫn lãi Nh vậy chất lợng tín dụngđảm bảo sẽ là một trong những điều kiện để ngân hàng đảm bảo an toàn chonguồn vốn dùng trong hoạt động kinh doanh của mình Hiệu quả và an toànvốn là mục tiêu hàng đầu và cũng là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi doanhnghiệp Đối với ngân hàng vấn đề này có tầm quan trọng lớn lao hơn nhiều,bởi nguồn vốn dùng vào kinh doanh phần lớn là do huy động từ các tầng lớpdân c và các tổ chức kinh tế không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, do đóbất cứ biến động nào có chiều bất lợi xảy ra đối với nguồn vốn ngân hàng cóthể sẽ gây ra “phản ứng dây chuyền” tới các tổ chức kinh tế và các cá nhântrong nền kinh tế.

Đối với ngân hàng thơng mại, việc nâng cao chất lợng tín dụng trớc mắtlà đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng và quan trọng hơn đó là sự quyếtđịnh tới khả năng tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng đó.

Trang 15

1.3.2.2 Đối với khách hàng.

Xét trên góc độ ngời vay vốn, khi chất lợng tín dụng đảm bảo họ sẽnhận đợc các khoản cấp tín dụng với số lợng đầy đủ và thoừi gian phù hợp, lãisuất hợp lý Khi đó doanh nghiệp sẽ có khả năng để sử dụng khoản tiền vayđúng mục đích và đối tợng với hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện cho doanhnghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, hoàn trả đúng thời hạn cảvốn và lãi khoản tiền vay ngân hàng, tăng tích luỹ cho đơn vị và nâng cao đờisống cho ngời lao động Đồng thời hoàn trả tốt khoản vay ngân hàng sẽ làđiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc duy trì mối quan hệ lâu dàivới ngân hàng.

1.3.2.3 Đối với nền kinh tế.

Nâng cao chất lợng tín dụng là điều kiện thực hiện tăng trởng kinh tếgóp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế tối u bởi khi đó các doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả, phát huy tối đa mọi tiềm năng nôi lực của đất nớc Tín dụngngân hàng đạt chất lợng cao có tác dụng ổn định lu thông tiền tệ, điều tiết lạmphát Bởi vì khi đó ngân hàng Nhà nớc sẽ có điều kiện để sử dụng công cụ tíndụng và lãi suất can thiệp một cách kịp thời trên thị trờng, ảnh hởng của ngânhàng tới các tổ chức kinh tế sẽ mạnh hơn và các biện pháp điều tiết quản lý sẽđợc thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.

1.3.3 Một số nhân tố cơ bản ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

Hiện nay vấn đề chất lợng tín dụng đang đợc các ngân hàng rất quantâm và đang tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lợng tín dụng Để quản lývà đa ra các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng đòi hỏi phải có sự hiểu biếtsâu sắc các nhân tố ảnh hởng đến nó Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chấtlợng tín dụng, chúng ta có thể phân thành các nhân tố nh sau:

Trang 16

1.3.3.1 Sự phát triển kinh tế của một quốc gia.

Hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đạthiệu quả cao hay thấp, rủi ro ít hay nhiều đều có quan hệ hữu cơ với sự pháttriển lành mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp thấp, tăng trởng kinh tếcao, các chính sách đờng lối hoạch định phát triển hoàn chỉnh ổn định sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đạt kết quả tốt trong sản xuấtkinh doanh, qua đó tín dụng ngân hàng có cơ sở đợc đảm bảo vững chắc vàphát triển.

1.3.3.2 Nhân tố pháp luật.

Nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với việc nâng cao tíndụng, nó tạo ra môi trờng hành lang pháp lý cho mọi hoạt động của ngânhàng Nhân tố pháp luật ở đây bao gồm: tính đồng bộ của hệ thống pháp luật,tính đầy đủ và thống nhất của các văn bản dới luật, đồng thời nâng cao tínhchấp hành pháp luật của các thành phần kinh tế và trình độ dân trí trong toànxã hội.

1.3.3.3 Nhân tố thuộc về khách hàng.

Các yếu tố khách hàng có ảnh hởng tới chất lợng tín dụng đó là:

- Năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcó đợc sáng tạo, khoa học để có thể thích ứng đợc với nền kinh tế thị trờnghay không?

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: doanh nghiệp có đủ mức vốn cốđịnh lu thông để thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay không?

- Phơng án sản xuất kinh doanh có đủ khả năng tồn tại và phát triểntrong cạnh tranh hay không?

- Những mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nh thế nào?cóa phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng? thị trờng tiêu thụ? sảnphẩm cạnh tranh nh thế nào?

- Phơng tiện, máy móc thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh có đồngbộ và hiện đại hay không?

- Chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ?

Do vậy, khi khách hàng đến vay vốn cán bộ tín dụng cần phải kiểm trakhách hàng về t cách pháp nhân, thể nhân, năng lực điều hành, sản xuất kinhdoanh, uy tín đạo đức, khả năng tài chính, khả năng thanh toán, khả năng tổchức quản lý.

Trang 17

1.3.3.4 Nhóm nhân tố về phía ngân hàng.

- Chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với đờng lối phát triểnkinh tế của Nhà nớc, đồng thời đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi củakhách hàng và ngân hàng Muốn vậy thì chính sách tín dụng phải đợc xâydựng trên cơ sở căn cứ khoa học và thực tiễn Đối với các ngân hàng thơngmại, một chính sách tín dụng đúng đắn phải có thể đảm bảo đợc khả năng sinhlợi của hoạt động tín dụng trên cơ sở tuân thủ pháp luật và đờng lối, chínhsách của Nhà nớc.

- Công tác tổ chức của ngân hàng.

Tổ chức ngân hàng cần đợc đảm bảo ổn định, sự linh hoạt trong nghiệpvụ huy động vốn và cho vay, quản lý tốt nghiệp vụ tài sản nợ,tài sản có củangân hàng Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Dohoạt động tín dụng là loại hình kinh doanh tiền tệ có rủi ro nên cần có sự phốihợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận của toàn ngân hàngtrong toàn hệ thống ngân hàng Việc thiết lập các mối quan hệ tạo điều kiệncho việc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát triển và giải quyếtkịp thời các vấn đề liên quan đến tín dụng khi cần thiết.

- Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng của ngânhàng Nhờ có thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyết địnhcần thiết liên quan đến ngời cho vay Thông tin tín dụng càng nhanh nhậy,chính xác thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụngcàng lớn.

- Chất lợng nhân sự.

Công tác tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải đạt đợc trình độ chuyênmôn và kinh nghiệm cao, liên quan đến dự án đầu t để đạt đợc hiệu quả trongtừng món cho vay và phòng ngừa đợc những rủi ro có thể xảy ra Yêu cầu đóivới cán bộ tín dụng là phải có trình độ năng lực để phân tích đợc những điểmthật giả, mạnh yếu của khách hàng và dự án để đa ra quyết định đúng đắn.Ngoài ra cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp tốt, trách nhiệm nghềnghiệp, đó là điều cần thiết đối với ngời làm công tác quản lý.

- Kiểm soát nội bộ.

Kiểm soát nội bộ đầy đủ, thờng xuyên để phát hiện nhanh chóng nhữngthiếu sót trong việc thực hiện các quy trình tín dụng của các cán bộ ngân

Trang 18

hàng, qua đó có các biện pháp để xử lý kịp thời, ngăn chặn những rủi ro đốivới hoạt động tín dụng.

1.3.4 Những rủi ro trong tín dụng ngân hàng.

Trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng luôn chứa đựng những yếutố rủi ro xảy ra gây thiệt haị ảnh hởng không tốt tới hiệu quả kinh doanh, hiệuquả kinh tế xã hội Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì rủi ro lạicàng lớn, luôn tiềm ẩn ở mọi nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng, có thể xảyra bất cứ lúc nào gây ra thiệt hại làm giảm thu nhập và giảm uy tín của ngânhàng Nhất là trong nền kinh tế thị trờng luôn có những biến động xảy ra cácyếu tố cạnh tranh, lừa đảo, chiếm dụng mà nhiều ngời đã ví “thơng trờng làchiến trờng”.

Những doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng hoạt động trongnhững điều kiện đó sẽ gặp rất nhiêù khó khăn, nếu thất bại sẽ bị đào thải Bấtcứ rủi ro nào của khách hàng cũng có thể xem là nguyên nhân dẫn đến rủi rocủa ngân hàng, bởi vì nó ảnh hởng tới khả năng thu hồi vốn và lãi của ngânhàng.

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại thờng gặp cácloại rủi ro sau đây:

- Rủi ro do thiếu vốn khả dụng.- Rủi ro do mất khả năng thanh toán.- Rủi ro chính sách.

- Rủi ro hối đoái.- Rủi ro lãi suất.

- Rủi ro trong thanh toán.-Rủi ro tín dụng.

1.3.4.1 Rủi ro do thiếu vốn khả dụng.

Ngân hàng thiếu vốn hoặc có những vốn bị “đóng băng” nên không đủvốn đối với nhu cầu cho vay và đầu t cho nền kinh tế Vì vậy, dễ để mất nhữngcơ hội đầu t tốt có thể mang lại lợi nhuận, thậm chí có khả năng mất kháchhàng khi họ phải đến một ngân hàng khác mong đợc đáp ứng kịp thời các mónvay Từ việc mất khách hàng vay vốn sẽ dẫn đến để mất khách hàng gửi tiền.Vì khi ngân hàng thiếu vốn sẽ làm giảm lòng tin của ngời gửi tiền, khả nănghuy động vốn của ngân hàng vì thế mà kém đi.

1.3.4.2 Rủi ro do mất khả năng thanh toán.

Trang 19

Do những biến động xấu về chế độ chính trị hay do cuộc khủng hoảngkinh tế kéo dài trầm trọng, ngời dân hoang mang lo sợ Nhà nớc phá giá đồngtiền nội tệ nên đã ồ ạt rút tiền ở ngân hàng, ngân hàng không đủ tiền dự trữ đểthanh toán, tức là mất khả năng thanh toán Hoặc do tỷ lệ nợ quá hạn trongcho vay và đầu t của ngân hàng quá lớn, kinh doanh thua lỗ triền miên cũngcó khả năng dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán cho ngời gửi tiền Tr-ờng hợp này đã từng xảy ra ở một số ngân hàng thơng mại lớn có bề dày lịchsử của các nớc Nhật, Anh, Canada

1.3.4.3 Rủi ro chính sách.

Khi ngân hàng thực hiện những hoạt động kinh doanh với những đối tácnớc ngoài hay là hoạt động đầu t ra nớc ngoài, chúng ta phải luôn luôn lu ýđến những rủi ro về chính trị, đây chính là những rủi ro chính sách mà chúngta chỉ có thể làm giảm nhẹ nếu thực sự quan tâm đến.

1.3.4.4 Rủi ro hối đoái.

Là rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái củacác loại tiền tệ khác nhau do tác động kinh tế chính trị của một đất nớc.Những biến động từ bên ngoài mà ngân hàng không lờng trớc gây thiệt hạicho ngân hàng Một ngân hàng thơng mại nhất thiết phải luôn có một lợngngoại tệ dự trữ, nếu lợng dự trữ quá ít thì không đảm bảo nhu cầu thanh toán,nếu lợng dự trữ quá lớn thì khi có biến động giá theo chiều không lợi chođồng nội tệ thì ngân hàng bị thiệt hại.

1.3.4.5 Rủi ro lãi suất.

Ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của khách hàng, phải trả tiền lãi chokhách hàng theo lãi suất tiền gửi và chi cho các khoản chi phí bảo quản nhngvì lãi suất biến động (lãi suất cho vay) có thể do yêu cầu của Chính phủ buộcngân hàng giảm lãi suất cho vay để khuyến khích sản xuất tiêu dùng trong n-ớc, vì lãi suất quá thấp ngân hàng không thể cho vay khi ngân hàng cha độclập trong kinh doanh.

Khi lãi suất trên thị trờng biến đổi, có thể gây rủi ro cho ngân hàng.

1.3.4.6 Rủi ro trong thanh toán.

Trong những năm gàn đây, máy vi tính đợc áp dụng rộng rãi và trởthành công cụ quan trọng không thể thiếu trong các khoản thanh toán của

Trang 20

ngân hàng thơng mại Nhiều thể thức thanh toán ra đời: ngân phiếu thanhtoán, séc cá nhân, thẻ thanh toán, séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệmchi, uỷ nhiệm thu để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Rủi ro thanhtoán xảy ra khi thanh toán bị nhầm lẫn, thiếu xót do con ngời hoặc máy mócbị h hỏng khách hàng bắt bồi thờng và làm giảm uy tín của ngân hàng

1.3.4.7 Rủi ro tín dụng.

Loại rủi ro này chiếm tỷ trọng lớn trong các loại rủi ro của ngân hàng.Bởi vì cho vay và đầu t thờng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80%) trên tổng chovay và đầu t của một ngân hàng Ngân hàng cho vay dới hình thức là cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn và ngân hàng mang vốn đầu t liên doanh liênkết.

Rủi ro xảy ra khi đến hạn không thu đợc vốn và lãi gọi là nợ quá hạn,nợ quá hạn tròn 12 tháng trở thành nợ khó đòi, làm thất thoát vốn của ngânhàng Ngân hàng đầu t vốn vào các dự án hay liên doanh liên kết làm ănkhông có hiệu quả bị thua lỗ, bị thất thoát tài sản dẫn đến rủi ro của ngânhàng.

Trong mấy năm qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại ViệtNam gặp phải nhiều khó khăn trở ngại, tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi, bịlừa đảo ở một số ngân hàng thơng mại tăng với tóc độ cao làm cho hoạt độngđầu t vốn cho nền kinh tế bị chững lại, ngân hàng giảm thu nhập, bị mất vốn,làm mất uy tín của ngân hàng không những đối với khách hàng trong nớc màcòn đối với các nhà đâù t nớc ngoài Bởi vậy vấn đề nâng cao chất lợng tíndụng, phòng ngừa rủi ro đợc mỗi ngân hàng đặc biệt chú ý và là vấn đề thiết

Rủi ro tín dụng

Không thu đ ợc lãi đúng

Không thu đủ vốn cho vay

Lãi treo phát

sinh Nợ quá hạn phát sinh Lãi treo đóng băng.2 Miễn giảm lãi Nợ không có khả năng thu hồi

2 Xoá nợKhông thu đủ lãi

Không thu đ ợc vốn đúng hạn

Trang 21

thực cấp bách nhất trong hoạt động của mình, nó liên quan tới việc tồn tại vàphát triển của ngân hàng nói riêng và ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế đất n-ớc nói chung.

Trang 22

Chơng II:

Thực trạng hoạt động tín dụng tại

sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

2.1 Khái quát quá trình hình thành và hoạt động của Sở giao dịch I.

2.1.1 Giới thiệu về Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

2.1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch I- NHCT Việt Nam.

Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc thành lập ngày01/04/1993 theo quyết định số 93 ra ngày 28/03/1993 của Tổng giám đốcNgân hàng Công thơng Việt Nam Sở giao dịc I đợc đặt tại số 10 Lê Lai- HàNội, một địa bàn diễn ra nhiều hoạt động kinh doanh tài chính- tín dụng củacả nớc, một môi trờng kinh doanh rất rộng lớn.

Thời gian đầu mới đi váo hoạt động, Sở giao dịch I đã thực hiện chứcnăng chính trong việc trực tiếp kimh doanh và là đầu mối thanh toán trong vàngoài nớc Ngân hàng Công thơng Việt Nam chịu trách nhiệm cuối cùng vềnghĩa vụ phát sinh do sự cam kết cuả Sở giao dịch

Nhằm nâng cao vai trò tự chủ của mình, bắt đầu từ ngày 01/01/1999 Sởgiao dịch I tự tách thành một chi nhánh riêng Tuy nhiên sở giao dịch I- Ngânhàng Công thơng Việt Nam vẫn làm chức năng đầu mối cho các chi nhánhkhác trong một số nghiệp vụ và thực hiện các chức năng do Ngân hàng Côngthơng giao phó.

Theo đó, các nghiệp vụ chủ yếu mà hiện nay Sở giao dịch I đang cònthực hiện là:

- Huy động vốn thông qua hình thức: nhận tiền gửi bằng VNĐ hayngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân c, vay vốn phát hành các loại giấy tờcó giá khi đợc phép.

- Kinh doanh tín dụng: Cấp tín dụng cho các đối tợng nh cho vay ngắnhạn, trung- dài hạn đối với các tổ chức kinh tế, cho vay u đãi, cho vay đầu txây dựng theo kế hoạch đầu t phát triển của nhà nớc Thực hiện chiết khấu, táichiết khấu, cầm cố , bảo lãnh, cho thuê tài chính.

- Nghiệp vụ phục vụ kế toán, ngân quỹ, thanh toán bù trừ với các đơn vịtrong cùng địa bàn thành phố.

Trang 23

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đã quý: việc mua bán ngoại tệ chủ yếuphục vụ các doang nghiệp giao dịch thờng xuyên tại Sở giao dịch I Ngoài racòn thực hiện các nghiệp vụ đại lý, t vấn và các dịch vụ liên quan tới hoạtđộng ngân hàng theo quy định.

Với số lợng cán bộ công nhân viên gần 300 ngời có trình độ chuyênmôn cao, Sở giao dịch I đã tạo lập đợc một cơ sở vật chất khá tốt, thực sự làmột đơn vị lớn về hoạt động ngân hàng, tài chính tín dụng với các chỉ tiêuhoạt động khá cao cả về doanh số cho vay và lợng vốn huy động lẫn mức d nợ,các dịch vụ ngân hàng đa dạng, doanh thu và lợi nhuận ngày càng cao

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Giám đốc Sở giao dịch I do chủ tịch hội đồng quản trị NHCTVN bổnhiệm Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo một sốphòng nghiệp vụ theo sự phân công của giám đốc Điều hành phòng nghiệp vụlà trởng phòng, mỗi phòng có một phó phòng giúp việc.

2.1.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của Sở giao dịch I- NHCTVN.

Trớc khi đi sâu phân tích thực trạng tín dụng của Sở giao dịch I, chúngta nên khái quát một số nét về tình hình hoạt động, nhất là công tác huy độngvốn, sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh.

* Huy động vốn.

Sở giao dịch I đóng trụ sở ở Hà Nội- trung tâm kinh tế, chính trị, vănhoá, xã hội của cả nớc, nơi tập trung phần lớn các đơn vị kinh tế đầu mối, cáctổng công ty và các doanh nghiệp lớn, nơi dân c đông đúc, mặt bằng dân trícao và rất nhạy cảm với thời cuộc Đó là những tiền đề quan trọng, tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Sở phát triển, trớc hết là huyđộng vốn Hơn nữa, Sở có may mắn là tiếp cận ngay từ đầu, mở rộng màng l-ới, chốt giữ các điểm trọng yếu, thuận lợi cho các ngân hàng và các đối tợng

Giám đốc

Phòngcân đối

LDTL

Trang 24

-khách hàng đến giao dịch Bên cạnh đó Sở giao dịch I cũng gặp không ít khókhăn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng, vì trên cùng địa bàn đã lần lợtxuất hiện nhiều ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.

Nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng của công tác huy động vốn là tạođiều kiện để thực hiện tiếp các nghiệp vụ khác của ngân hàng, mà đã có thờigian dài quy mô và tốc độ phát triển cho vay đợc quyết định bởi quy mô và tốcđộ phát triển của huy động vốn nên Sở giao dịch I luôn luôn cải tiến moẻ rộngcác hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt với lợi thế về địa bàn hoạtđộng, với uy tín sâu rộng, cộng với phong cách thái độ phục vụ chu đáo tậntình, Sở đã thu hút đợc đông đảo khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế và các tầng lớp dân c tham gia gửi tiền So với tổng nguồn vốn huyđộng của tất cả các ngân hàng khác đang hoạt động trên cùng địa bàn, nguồnvốn huy động của Sở giao dịch chiếm tỷ lệ 15% và bằng 20% so với tổngnguồn vốn huy động của cả hệ thống Ngân hàng Công thơng.

Biểu thống kê sau đây phản ánh rõ quy mô và tốc độ huy động vốn củaSở giao dịch I trong mấy năm qua.

Trang 25

Biểu 1: Tình hình huy động vốn ( phân theo thành phần )

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

So với năm1999 (%)

Số tiềnTỷtrọng

So với năm1999 (%)

Nguồn vốn huy động77801009262100+19,0411588100+ 48,9Trong đó

1 Tiền gửi doanh nghiệp497963,9625667,5+25,6811370+62,9

Nguồn: Phòng cân đối nguồn vốn Sở giao dịch I.

Qua biểu trên ta có thể nhận xét nh sau:

- Đến cuối năm 2001, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I đã tăng xấp xỉ 2 lần so với năm 1999, tốc độ bình quân đạt xấp xỉ 40% Trong đótiền gửi dân c tăng hơn 2 lần so với năm 1999, tiền gửi doanh nghiệp tăng 62,9%.

- Nguồn vốn không những tăng nhanh mà còn tăng một cách ổn định, vững chắc Kể cả những đợt lãi suất giảm tiền gửi vẫn tăng Điều đó chứng tỏ Sở giao dịch I có tín nhiệm đối với khách hàng Mặt khác đã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt, đa dạng hoá các hình thức gửi tiền bao gồm cả VNĐ và ngoại tệ, với nhiều thời hạn, mức lãi suất và phơng thức trả lãi khác nhau phù hợp với nguyện vọng của nhiều loại đối tợng khách hàng.

- Ngân hàng đã làm tốt khâu thanh toán không dùng tiền mặt, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lơng phục vụ nên đã thu hút đợc nhiều khách hàng nhất là những công ty lớn đã mở doanh nghiệp ở thời điểm nào cũng chiếm tỷ lệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I.

- Tiền gửi dân c tăng nhanh trong bối cảnh môi trờng kinh tế biến động, lãi suất đã giảm dần liên tục trong nhiều đợt theo tín hiệu của thị trờng giá cả Điều đó chứng tỏ đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh có nhiều khó khăn, rủi ro lớn.

Biểu 2: Tình hình huy động vốn (phân theo kỳ hạn )

Trang 26

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

So với năm1999 (%)

Số tiềnTỷtrọng

So với năm1999 (%)

Tổng nguồn vốn huy động77801009262100+19,0411588100+48,9Trong đó

- Không kỳ hạn416653,5523656,5+25,6690259,6+65,7

- Có kỳ hạn361446,5402643,5+11,4468640,4+29,7

Nguồn: Phòng cân đối nguồn vốn Sở giao dịch I.

Qua biểu thống kê cho thấy liên tục trong những năm qua, tỷ trọng củatiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng lên và tiền gửi có kỳ hạn lại có xu h-ớng giảm đi Đến cuối năm 2001 tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 59,6%,trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn lại giảm xuống 43,5% Mối tơng quan giữa hailoại tiền gửi này có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế đối với ngân hàng do cómức lãi suất khác nhau: loại không kỳ hạn có lãi suất thấp, loại có kỳ hạn cólãi suất cao.

Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn lớn hơn tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn làthể hiện Sở giao dịch I sẽ khai thác đợc nhiều nguồn vốn “rẻ” có lợi cho kinhdoanh Tận dụng đợc lợi thế của mình, Sở giao dịch I vừa khai thác đợc nguồnvốn không kỳ hạn, vừa giữ vững đợc sự ổn định nguồn vốn có kỳ hạn ở mứcbình quân trên 40%, trong khi loại tiền gửi này ở nhiều chi nhánh NHCTchiếm trên 70% thậm chí 80% gây không ít khó khăn cho việc phấn đấu giảmlãi suất bình quân đầu vào.

* Sử dụng vốn.

Bám sát chủ trơng chỉ đạo của ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc, mụctiêu phơng hớng nhiệm vụ của NHCTVN, Sở giao dịch I đã phát huy lợi thếcủa mình đã nhanh chóng thực hiện đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ, trong đótrọng tâm nhất là công tác tín dụng với phơng châm “đi vay để cho vay” lấyhiệu quả của khách hàng làm mục đích của Ngân hàng, Sở giao dịch I đã cungcấp vốn kịp thời, hợp lý cho mọi đối tợng khách hàng, bao gồm nhiều thànhphần kinh tế, trong đó có các tổng công ty và doanh nghiệp lớn của Nhà nớc,các tổng công ty rtách nhiệm hữu hạn, tổ hợp tác thuộc thành phần kinh tếngoài quốc doanh.

Biểu 3: Tình hình cho vay.

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

So vớinăm1999 (%)

Số tiềnTỷtrọng

So với năm1999 (%)

1 Theo thời gian

Trang 27

- Trung, dài hạn69568,689171,5+28,2107772+54,9

2 Theo thành phần

- KT quốc doanh98388,7114091,4+15,9135590,5+37,8 - KT ngoài quốc doanh12411,31068,6-14,61429,5+14,5

3 Theo ngành SX kinh doanh

Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch I.

Phần thực trạng tín dụng sẽ phân tích chi tiết và cụ thể từng vấn đề cóliên quan đến chất lợng tín dụng Qua số liệu biểu trên, ta có thể nhận xét sơbộ nh sau:

Đến cuối năm 2001, tổng d nợ của Sở giao dịch I tăng 35,2% so vớinăm 1999 Đây là một sự cố gắng đáng kể của Sở, song so với tiềm năng vềvốn, u thế thị trờng thì kết quả này còn rất hạn chế Xét về phân loại thời hạncho vay thì tín dụng ngắn hạn và trung hạn giảm dần cả về cơ cấu và tốc độ.

Xét về thành phần kinh tế thì Sở giao dịch I đã tập trung vốn để cho vaykinh tế quốc doanh là chủ yếu Tín dụng ngoài quốc doanh giảm về tỷ trọngvà khối lợng tiền vay, cho đến cuối năm 2001 chỉ chiếm 9%.

Các ngành sản xuất vật chất nh công nghiệp, xây dựng, giao thông vậntải… luôn đ luôn đợc u tiên vốn tín dụng để thực hiện các dự án về hiện đại hoá.Đồng thời cũng bố trí vốn hợp lý đầu t vào kinh doanh thơng nghiệp, dịch vụ.

Về chất lợng tín dụng là chủ đề của lhoá luận sẽ trình bày kỹ ở phầnsau Qua biểu trên cho thấy chất lợng tín dụng của Sở giao dịch I tơng đối ổnđịnh, mặc dù d nợ quá hạn có xu hớng giảm từ năm 1999 đến nay Tỷ trọng4% cuối năm 2001 vẫn là cao so với tiêu chuẩn quốc tế.

* Hiệu quả kinh doanh.

Trong quản lý tài sản của Ngân hàng Thơng mại có nhiều mục tiêu ng quan trọng nhất là đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận Là doanh nghiệp cóchức năng kinh doanh tiền tệ, để đứng vững và phát triển trong cơ chế thị tr-ờng Ngân hàng Thơng mại phải cạnh tranh với các Ngân hàng và các tổ chctín dụng khác một cách gay gắt bằng cách mở rộng hoạt động kinh doanh vàphát triển các dịch vụ có hiệu quả Thông qua việc cung cấp các loại sản phẩmcó chất lợng cao với thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, văn minh, lịch sự đểthu hút đông đảo khách hàng Kinh doanh có lợi nhuận cao lại tạo điều kiệnvà khả năng thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng Thơng mại.

nh-Bớc đàu chuyển sang cơ chế thị trờng, nguồn thu dịch vụ của Ngânhàng cha phát triển, thì thu lãi cho vay có ý nghĩa quyết định Do đó có thể

Trang 28

nói lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, là kết quả cuối cùng của hoạt động tíndụng, lợi nhuận cao hay thấp thể hiện trình độ tín dụng tốt hay xấu

Trong mấy năm qua Sở giao dịch I có rất nhiều cố gắng khai thác mọinguồn thu và tiết kiệm chi phí, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả và đạt lợinhuận cao so với các đơn vị khác của NHCT Việt Nam Biểu phan tích sauđây sẽ chứng tỏ điều đó.

Biểu 4: Hiệu quả kinh doanh

Qua biểu số lợng trên ta thấy:

- Lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng đều hàng năm, tính đến cuối năm2001 đạt 125 tỷ Đây là sự nỗ lực rất lớn của Sở giao dịch I vì mấy năm naynhất là năm 1995 đã 5 lần điều chỉnh giảm lãi suất ,làm thu hẹp chênh lệch lãisuất đầu ra và đầu vào.

- Về thu nhập, chủ yếu là thu lãi vốn điều hoà do hệ số sử dụng vốn tạichỗ thấp Nguồn vốn này đặt từ 65% trở lên , bình quân là 68% Tiếp đến làthu lãi cho vay của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế t nhân, cá thể chiếm tỷlệ bình quân 25% Riêng thu dịch vụ đặt thấp ,Sở giao dịch I cần có điều kiệnvà rất cần thiết mở rộng hoạt động dịch vụ mà pháp luật đã cho phép.

- Về chi phí, đại bộ phận là chi trả tiền lãi cho các doanh nghiệp, tổchức kinh tế và lãi tiết kiệm của các tầng lớp dân c.

Tóm lại, Sở giao dịch I đã tận dụng đợc lợi thế của mình để đẩy mạnhhoạt động kinh doanh nhất là huy động vốn cho vay có hiệu quả Tuy nhiênnguồn vốn sử dụng tại chỗ chỉ chiếm một phần nhỏ, còn lại chuyển về quỹđiều hoà,hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I đang có xu hớng tăng trởngvà phát triển mạnh mẽ.

Trang 29

2.2 Thực trạng về hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I.

2.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I- NHCTVN.

Là một Ngân hàng Thơng mại quốc doanh, vừa là công cụ của Nhà nớctrong việc điều hành và phát triển kinh tế, vừa để tồn tại và phát triển lớnmạnh trong cơ chế thị trờng, Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói chung vàSở giao dịch I nói riêng ngay từ khi mới ra đời đã đặc biệt quan tâm tới hoạtđộng tín dụng, coi đó là một lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, tạo ra đại bộ phậnlợi nhuận cho Ngân hàng.

Mở rộng tín dụng là một đòi hỏi khách quan, bức thiết hiện nay nhằmđáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế Chính sách phát triển củanền kinh tế nớc ta hiện nay đã mở ra cho lĩnh vực kinh doanh tín dụng nhiềucơ hội thuận lợi Vì vậy để làm tốt công tác này Sở giao dịch I đã tận dụng lợithế về vị trí địa lý của mình, ngoài ra còn thực hiện mọi biện pháp:

-Thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt, cùng có lợi, đặc biệt làcủng cố khách hàng truyền thống, ổn định lâu dài Chính sách khách hàng đợcthực hiện bằng việc cho vay và cung cấp các sản phẩm, loại dịch vụ hấp dẫn,bảo đảm chất lợng cao, có u đãi về vật chất, kết hợp với phong cách phục vụchu đáo tận tình.

- Tăng cờng công tác tiếp thị, thu thập thông tin, theo dõi sự biến độngcủa thị trờng, giá cả, làm t vấn cho khách hàng và cho vay có hiệu quả.

- Từ một Ngân hàng Thơng mại chuyên doanh, Sở giao dịch I đã từng ớc chuyển dần sang Ngân hàng Thơng mại đa dạng với nhiều hình thức mớinh: phát triển tín dụng thuê mua, thực hiện bảo lãnh, mở L/C kết hợp vớichính sách xã hội, Sở giao dịch I đã triển khai chơng trình cho vay sinh viên,cho vay tạo việc làm.

b Quan tâm bồi dỡng, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của độingũ cán bộ tín dụng từ khâu tuyển dụng, đảm bảo đầu vào có chất lợng đếnđào tạo, nâng cao tay nghề và giáo dục đạo đức phẩm chất.

- Về kỹ thuật nghiệp vụ Sở giao dịch I đã quan tâm:

+ Tiếp thu và thực hiện đầy đủ các cơ chế và quy trình tín dụng.+ Xác định mức vốn cho vay, quy định thời hạn nợ hợp lý.

+ Chú ý thẩm định, lựa chọn đợc những dự án có tính khả thi để chovay.

+ Phối hợp chặt chẽ các bộ phận để theo dõi quản lý nợ, tài sản thếchấp, cầm cố và thu hồi nợ đúng hạn… luôn đ

Trang 30

Biểu thống kê sau đây đã phản ánh quy mô và tốc độ phát triển của hoạtđộng tín dụng:

Biểu 5: Doanh số cho vay và thu nợ.

Đơn vị: tỷ đồng, %.

Chỉ tiêu

So với năm1999 (%)

So với năm1999 (%)I.Doanh số cho vay15691001948100+24,12456100+56,5

Nguồn: Phòng kinh doanh- Sở giao dịch I.

Qua biểu trên ta thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ và tổng d nợ đềutăng điều này chứng tỏ hoạt động hoạt động của Sở giao dịch I lớn cả về quymô và tăng nhanh cả về tốc độ, đến cuối năm 2001 tổng d nợ tăng lên 1497 tỷ.

2.2.2 Phân tích quy mô tín dụng.

Là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên hoạt động trong lĩnh vực tiền tệgắn liền với nền kinh tế thị trờng đầy biến động Do đó vấn đề chất lợng tíndụng đối với Ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, chất lợng tín dụngNgân hàng thể hiện trên nhiều mặt, nhng chủ yếu là:

- Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển treo đúng phơnghớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của Nhà nớc, tạo điều kiện cho các đơn vịvay vốn thực hiện hoàn thành kế hoạch đảm bảo có tích luỹ.

- Ngân hàng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng quy định, hạn chế phát sinhnợ quá hạn, nhất là nợ quá hạn khó đòi, bảo đảm kinh doanh tín dụng có lợiđể tạo điều kiện phát triển Ngân hàng.

- Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có nhiều loại, riêngtrong tín dụng có các biểu hiện sau:

+ Cho vay tập trung vào một số đối tợng lớn, mà việc lựa chọn kháchhàng, thậm chí dự án đầu t không chu đáo, không chú ý đến phân tán rủi robằng việc tiến hành cho vay nhiều khách hàng.

+ Nợ qua hạn phát sinh, vợt qua giới hạn cho phép, làm đọng vốn khôngthu hồi đợc, dễ dẫn đến thất thoát.

+ Vòng quay vốn tín dụng chậm lại, hệ số sử dụng vốn sinh lời đạt thấp,hiệu quả cha cao.

Để làm rõ thêm về thực trạng tín dụng của Sở giao dịch I, nhất là chất ợng và hiệu quả vốn cho vay, căn cứ vào tình hình thực tế, ta lựa chọn và phântích một số vấn đề có liên quan sau đây:

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Tình hình huy động vốn (phân theo thành phầ n) - Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam
i ểu 1: Tình hình huy động vốn (phân theo thành phầ n) (Trang 29)
Biểu 2: Tình hình huy động vốn (phân theo kỳ hạ n) - Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam
i ểu 2: Tình hình huy động vốn (phân theo kỳ hạ n) (Trang 30)
Biểu 3: Tình hình cho vay. - Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam
i ểu 3: Tình hình cho vay (Trang 31)
Để thấy đợc thực trạng nợ quá hạn của Sở giao dịch I, ta lập bảng phân tích sau đây: - Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam
th ấy đợc thực trạng nợ quá hạn của Sở giao dịch I, ta lập bảng phân tích sau đây: (Trang 44)
Nh vậy, tình hình nợ quá hạn có xu hớng giảm xuống, đây là kết quả tốt mà Sở giao dịch I đã đạt đợc - Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch - Ngân hàng công thương việt nam
h vậy, tình hình nợ quá hạn có xu hớng giảm xuống, đây là kết quả tốt mà Sở giao dịch I đã đạt đợc (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w