1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng lập kế hoạch phát triển thôn bản: Phần 2

129 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Cẩm nang về kỹ năng lập kế hoạch phát triển thôn bản tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các công cụ sử dụng trong quá trình lập kế hoạch thôn bản; Quy trình các bước lập kế hoạch thôn bản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 1

Chương 2

tắt CONG cy SU DUNG ;

TRONG QUA TRINH LAP KE HOACH THON BAN I TONG QUAN VE BO CONG CU PRA

1 PRAIA gì?

PRA là một phương pháp luận giúp cho người

dân nông thôn có thể chia sẻ, củng cố và phân tích

kiến thức hiểu biết của họ về cuộc sống, điều kiện sống cũng như lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá Người ngoài đóng vai trò là người hỗ trợ hay người thúc đẩy trong tiến trình cho cộng đồng

Trong tiến trình lập kế hoạch phát triển thôn bản, các công cụ PRA được sử dụng để phân tích hiện trạng, tiềm năng, vấn đề và nguyên nhân, tìm ra giải pháp và xác định các hoạt động liên quan đến những lĩnh vực khác nhau Những công cụ này được sử dụng trong suốt tiến trình đánh giá nhanh nông thôn, công việc này do nhóm làm việc lập kế hoạch phát triển thôn bản thực hiện với sự hỗ trợ của nhóm thúc đẩy lập kế hoạch phát triển cấp xã

Trang 2

2 Sử dụng PRA như thế nào?

Nhóm làm việc lập kế hoạch phát triển thôn bản

phải chia ra thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng

5 người Tuy nhiên cũng có thể tăng số thành viên trong nhóm nếu có người nào muốn tham gia thêm

Công việc này do nhóm thúc đẩy lập kế hoạch phát

triển xã thực hiện, tuy nhiên phải bảo đâm được ba vai

trò chính khi đi đánh giá thôn tại hiện trường và tại các cuộc họp thôn:

- Người thúc đẩy PRA (thúc đẩy viên); - Người ghi chép;

- Trưởng nhóm PRA

Trong khi làm PRA nên khuyến khích phụ nữ tham

gia thảo luận

Cuối đợt PRA, nhóm làm việc xác định các hoạt động liên quan để đưa vào bản kế hoạch phát triển thôn

Thực hiện PRA không đòi hỏi phải có nhiều trang

thiết bị hoặc vật liệu:

- Các mẫu giấy màu nhỏ (thẻ màu) luôn có ích -

có thể vẽ tranh lên đó hoặc đặt tên biểu thị đồ vật;

- Cần có một số giấy Ao và bút để ghi kết quả thực

hiện các công tác;

- Các thúc đẩy viên cần có một cặp giấy, giấy A4 và bút có màu mực khác nhau để ghi lại kết quả các hoạt động;

Trang 3

~- Phấn viết có thể có ích để thực hiện các hình vẽ trên đất;

- Công tác PRA luôn đòi hỏi phải ở ngoài trời, vì

thế nên chuẩn bị cho trường hợp thời tiết nắng nóng hoặc mưa và chuẩn bị trang phục bảo hộ phù hợp

Thanh vién PRA

NGƯỜI THÚC ĐẨY PRA

Hoạt động:

Thúc đẩy sử dụng các công cụ PRA và xác định các hoạt động lập kế hoạch phát triển thôn bản

+ _ Giới thiệu các công cụ PRA cho nhóm làm việc lập kế hoạch phát triển thôn bản

+ _ Thúc đẩy tiến trình

+ _ Làngườihỗtrợchocáccánhântrongnhóm + _ Tìm cách cân bằng thảo luận giữa "người lấn lướt", "người trầm lặng" và bảo đảm tất cả mọi thành viên đều có thể diễn đạt ý kiến của mình

+ _ Bảo đảm nhóm tập trung thảo luận vào chủ đề nhưng cũng phải linh hoạt đưa vào thông tin bổ sung nào quan trọng

*_ Lập lại những gì mọi người phát biểu để xác nhận đã có sự hiểu biết chung trong thảo luận

Trang 4

Thái độ: + Linh hoạt kiên nhẫn và có óc hài hước

s _ Tránh sử dụng thuật ngữ phức tạp * ˆ Nói tiếng địa phương (nếu có thể) + - Khuyến khích và động viên mọi người * Ban giao "gay điều khiển" cho cộng đồng càng nhiều càng tốt

» _ Gắng “ẩn mình” suốt đợt đánh giá

* Lắng nghe cẩn thận ý kiến của bất kỳ thành viên nào và không được dạy họ; cố gắng lôi kéo sự tham gia của "người trầm

lặng" và người chịu thiệt thòi

Tài liệu hóa tất cả thông tin quan trọng và nhận xét liên quan trong khi thực hiện các

công cụ PRA - -

+ _ Đem theo giấy A; để ghi chép lại những gì

vẽ trên nền hoặc trên giấy Ao © - Đem theo tất cả vật liệu cần thiết s _ Quan sát sự việc từ "hậu trường"

s _ Ghi chép lại tất cả những thông tin quan

trọng

* Phụ giúp người thúc đẩy bằng cách ra

hiệu

* Trợ người thúc đẩy bằng cách trực tiếp đưa ra câu hỏi nếu cần thiết

s _ Giúp mọi người ghi chép lại những vấn đề đã được trực quan hóa (sơ đồ, biểu đồ ) vào giấy A4ngay sau thảo luận

Trang 5

Thái độ:

bao dam việc ghi chép đúng như bản gốc, có trình tự, ngày tháng và địa điểm

+ Cùng ngồi lại bàn với người thúc đẩy về phần ghỉ chép vào cuối đợt đánh giá

* _ Là người quan sát tốt

* Mặc dù vai trò của người ghi chép là thụ động trong suốt đợt đánh giá, song người ghỉ chép lại giữ trách nhiệm chính trong việc chuyển phần chỉ chép thành kết quả hữu dụng và trực quan lại cho cả nhóm

s _ Quen thuộc với ngôn ngữ sử dụng * (6 kha nang trực quan và trình bày van tắt, cô đọng kết quả cho nhóm PRA

_ Lãnh đạo nhóm suốt quá trình thực hiện PRA s _ Chịu trách nhiệm về nhóm thúc đẩy lập kế hoạch phát triển thôn bản trong suốt đợt

PRA

* _ Chịu trách nhiệm về vấn đề tổ chức và hậu

cần khi thực hiện PRA tại hiện trường và họp

thôn

s _ Điều hành hội thảo PRA và họp hành vào

buổi chiều tối

Trang 6

+ _ Hỗtrợcácnhóm nhỏ nếu họ gặp khó khăn * Điều phối các cuộc hội thảo tại thôn và thúc đẩy trình bày nhóm

© _ Thúc đẩy tiến trình tóm tắt và tài liệu hóa

của các nhóm nhỏ khi vừa sử dụng xong một

công cụ PRA

* Giao tiếp tốt với người liên lạc và tiếp nhận ý kiến đóng góp của lãnh đạo suốt hội thảo (ví dụ: để biết ai tham gia thường xuyên vào các hoạt động) s - Có óc tổ chức + _ Luôn hòa nhã và kiên nhẫn, giữ bình tĩnh nếu có gì sai sót + Cóóchài hước «_ Biết "ẩn mình",

« _ Biết lắng nghe, quan sát và tư vấn 3 Các đặc điểm của PRA

- PRA phải được xem như một quá trình học hỏi được xây dựng dựa trên kiến thức và năng lực vốn có của người dân về xác định vấn đề, ra quyết định, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện để cùng phát triển cộng đồng của chính họ

- PRA phải được xem như một quá trình thu hút sự tham gia của người dân và kỹ năng thúc đẩy và tạo điều kiện của tác viên cộng đồng

Trang 7

- PRA phải được xem như một quá trình tạo điều kiện cho người dân tham gia tự nguyện, sáng tạo vào mọi quá trình xác định vấn đề, xác định mục tiêu, ra quyết định, thực hiện, giám sát và đánh giá, tập trung vào phát triển cộng đồng một cách bần vững thông qua sự nỗ lực của chính cộng đồng

- PRA phải được xem như một quá trình luôn đề cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi và thúc đẩy của tác viên cộng đồng

4 Những ưu điểm của PRA

- Các kỹ thuật ứng dụng có thể thích ứng cho nhiều tình huống cần đánh giá khác nhau Chính các đối tượng thụ hưởng dự án quyết định cách thức để lượng giá các hoạt động mà có tham gia hay chưa tham gia Các kỹ thuật này đóng góp to lớn đối với ý thức quyền sở hữu dự án cũng như sự gia tăng những khả năng chống đỡ và duy trì

- Người dân cảm thấy thoải mái nói chuyện tự

nhiên với thúc đẩy viên Chính người dân là chuyên gia lượng giá, còn tác viên hướng dẫn chỉ đóng vai trò xúc tác và tạo thuận lợi cho sự tham gia tích cực

- PRA làm thay đổi thái độ và phương pháp luận về đánh giá và phát triển cộng đồng trước đây

- PRA tạo một quá trình cùng nhau học hỏi của cả hai phía: người dân và tác viên cộng đồng

Trang 8

- PRA làm nổi bật những dữ kiện về chất cũng như về lượng

- PRA giúp mỗi nhóm sống trong cộng đồng đề ra

các giải pháp phù hợp với chính khả năng và tài

nguyên của họ để họ có thể thực hiện và đạt được lợi ích

- Thông qua PRA, mỗi thành viên trong cộng đồng nhận thấy tiếng nói của chính mình được lắng nghe, được ghi nhận để cùng thúc đẩy sự đóng góp chung

- Thông qua PRA, mỗi thành viên trong cộng đồng và tác viên cộng đồng đều được thử thách để cùng phát triển

- Những người nghèo, người bị thiệt thòi ít được học hành trong cộng đồng được thu hút một cách tích cực tham gia vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá - tạo ra sự công bằng, dân chủ trong việc tham gia lấy quyết định và phát triển cộng đồng

5, Một số nguyên tắc khi sử dụng công cụ PRA Vai trò của thúc đẩy viên khi sử dụng PRA là thực

hiện chức năng thúc đẩy và tạo điều kiện nâng cao năng lực cho người dân địa phương trong thu thập thông tin, phân tích vấn đề, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Vì vậy, thúc đẩy viên cần hiểu rõ và thấm nhuần các nguyên tắc sau đây khi sử dụng công cụ PRA:

Trang 9

1) Học hỏi trực tiếp từ người dân địa phương về kiến thức, kinh nghiệm, điều kiện sống và lao động của họ

2) Học hỏi nhanh và tích cực bằng sự khám phá, sử dụng mềm dẻo các kỹ thuật PRA, tạo cơ hội tham gia, tạo mối quan hệ tương tác và kiểm tra chéo

3) Loại bỏ thành kiến bằng sự lắng nghe chứ

không giảng dạy, bằng thăm dò thay cho sự bất cần, quan tâm đến người nghèo, người bị thiệt thòi, phụ nữ và học hỏi từ họ về sự quan tâm và ưu tiên

4) Sử dụng tối ưu các kỹ thuật và công cụ tức là phải cân nhắc giữa số lượng, sự hợp lý, sự chính xác và thời gian

5) Sử dụng phép kiểm tra chéo các thông tin 6) Luôn tìm kiếm mọi mặt từ người dân, nghĩa là tìm tòi, học hỏi từ những điểm không hợp lý, những người không ủng hộ, những người đứng ngoài cuộc ở mọi tình huống

7) Hãy để cho dân tự làm, nghĩa là tạo điều kiện cho người dân tự điều tra, tự đánh giá, tự phân tích, trình bày và học hỏi, từ đó họ tự đưa ra kết quả và là

chủ sở hữu của các kết quả đó Vai trò của tác viên chỉ

là hướng dẫn người dân cách làm, thúc đẩy và tạo điều kiện cho họ tự làm, tự phân tích

Trang 10

9) Hãy chịu trách nhiệm cá nhân, nghĩa là mỗi tác viên cộng đồng phải tự chịu trách nhiệm với chính

công việc của mình làm, không đổ lỗi cho người khác 10) Cùng chia sẻ, nghĩa là tạo cơ hội cùng làm việc, cùng chung sống, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, tâm tư giữa người dân với nhau, giữa người dân với tác viên cộng đồng

11) Sử dụng các công cụ PRA một cách mềm dẻo,

linh hoạt và sáng tạo, nghĩa là không lựa chọn, sử dụng một cách máy móc tùy theo bối cảnh, điều kiện, đặc tính con người của địa phương

6 Bộ công cụ PRA

Công cụ 1: Đi lát cắt

Công cụ 2: Sơ đồ tài nguyên Công cụ 3: Lược sử thôn bản Công cụ 4: Lịch thời vụ Công cụ 5: Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn (MYTK) Công cụ 6: Lịch sử thiên tai, thảm họa Công cụ 7: Thẻ màu

Công cụ 8: Xếp hạng ưu tiên Công cụ 9: Canh tác lúa nước Công cụ 10: Canh tác đất dốc

Công cụ 11: Cây ăn trái, vườn hộ và cây công nghiệp

Công cụ 12: Chăn nuôi

Trang 11

Công cụ 14: Lâm sản và lâm sản ngồi gỗ

Cơng cụ 15: Phân loại hộ

Công cụ 16: Đánh giá thị trường, mua bán hàng hóa hệ thống cung cấp đầu vào

Công cụ 17: Biểu đồ VENN Công cụ 18: Đánh giá về giáo dục

Công cụ 19: Đánh giá về chăm sóc sức khỏe Công cụ 20: Đánh giá hệ thống giao thông Công cụ 21: Đánh giá hệ thống thủy lợi

Công cụ 22: Cung cấp nước uống và nước sinh hoạt Công cụ 23: Vấn đề giới II CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG 1 Công cụ 1: Đi lát cắt a) Khái niệm

Đi lát cắt là một công cụ để thảo luận thông tin liên

quan đến việc sử dụng đất của thôn Di lát cắt được

thực hiện theo cấu trúc địa hình của thôn; có thể thực

hiện chỉ một phần hay tồn bộ thơn, trong khoảng 1

tiếng hoặc nhiều tiếng Đi lát cắt gồm hai yếu tố: đi dạo thôn và sơ đồ để ghi chép lại thông tin trên đường đi

ð) Mục đích

Xác định phân loại sử dụng đất và đặc điểm của

từng loại về chất lượng đất, thảm thực vật, quyền sử

Trang 12

©) Gách thực hiện

* Bước 1: Đánh giá hiện trạng

Trang 13

Vườn hộ Rừng tự nhiên

* Bước 3: Tìm ra các giải pháp cho vấn đề

* Bước 4: Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc củng cố thực tiễn có triển vọng (Zưu ý: điều quan trọng là phải xếp thứ tự ưu tiên cho các hoạt động) Khung thời | Đón; 5 5 Hỗ trợ Hoạt |Đơn| Số | Địa gian góp Ưu từ bên động | vị | lượng | điểm | Bắt | Kết | của „ [tiên ngoài đầu | thúc | thôn 2 Công cụ 2: Sơ đồ tài nguyên 4) Khái niệm

Sơ đồ tài nguyên thôn là bản phác thảo thực trạng của thôn về vị trí địa lý, tiềm năng cũng như tình trạng

sử dụng các nguồn tài nguyên hiện tại: núi, rừng, sông, đất trồng trọt, đường sá, nhà cửa, các công trình công cộng Nó giúp chúng ta biết được các nguồn tài nguyên cơ bản của thôn cũng như cách thức cộng đồng

Trang 14

sử dụng nguồn tài nguyên đó Đồng thời, công cụ này giúp cộng đồng hiểu rõ các loại hiểm họa có thể xảy ra,

địa điểm xảy ra/tần suất/thời gian để cộng đồng chủ

động phòng ngừa/đối phó

Sơ đồ tài nguyên thôn thể hiện được:

- Các nguồn lực thiên nhiên có trên địa bàn thôn

và phân bổ của chúng

- Cách thức và khả năng khai thác, sử dụng các

nguồn tài nguyên đó

- Những khó khăn, trở ngại và tiềm năng phát

triển của thôn

- Các loại và vị trí các hiểm họa thường xảy ra với thôn

- Việc bố trí các nguồn lực sẵn có để xây dựng kế hoạch ứng phó với các hiểm họa

b) Mục đích

- Để hiểu được nhận thức của người dân về nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có tại địa phương và họ sử dụng chúng như thế nào

- Đánh giá, phân tích tình hình chung của thôn, đặc biệt là hiện trạng sử dụng đất đai, vật nuôi, cây trồng, phân bổ dân cư„.phục vụ cho việc phân tích các khó khăn và giải pháp trong từng lĩnh vực của thôn, từ đó hỗ trợ việc lập kế hoạch sử dụng đất đai và quản lý các nguồn lực

Trang 15

xảy ra để chủ động phòng ngừa ©) Gách thực hiện

* Bước 1: Chuẩn bị: Giấy Ao, A„ bút có màu mực khác

nhau (xanh, đỏ, đen), địa điểm thảo luận; thúc đẩy viên

hướng dẫn và cử 1 thư ký ghi chép * Bước 2 Vẽ sơ đồ thôn:

- Xác định hướng đông, tây, nam, bắc trên giấy Ao

- Sử dụng dây để xác định hình dạng ranh giới của

thôn

- Xác định một điểm trung tâm của thôn hay điểm mà mọi người dễ nhận thấy nhất của thôn từ đó xác định và vẽ dần các địa điểm xung quanh

- Xác định vị trí và vẽ những công trình (Ủy ban, Trạm y tế, Trường học, Nhà văn hóa thôn, ), xác định và vẽ các bố trí khác trong thôn (sông, suối, núi, đồi, ao, hồ, )

- Xác định và thể hiện lên bản đồ các khu vực có người dân sinh sống Những khu vực đó có bao nhiêu hộ dân? Có bao nhiêu trẻ em sống trong khu vực đó?

- Xác định và vẽ các khu vực sản xuất nông nghiệp của người dân, thể hiện theo từng loại cây trồng cụ thể (ruộng lúa, ngô, màu, v.v.)

- Xác định và vẽ những khu vực nào trong thôn sẽ bị ngập? (Thúc đẩy viên dùng bút màu để khoanh khu

Trang 16

vực đó lại Khoảng bao nhiêu hộ sẽ bị ngập? Vì sao bị ngập?

- Khu vue nao bi sạt lở, kéo dài bao nhiêu?

- Khu vực bị hạn hán, có bao nhiêu diện tích bị hạn hán?

- Khu vực nguy hiểm nếu có bão, nguy hiểm vấn đề gì? Người dân và trẻ em có bị nguy hiểm không?

- Xác định và vẽ những khu trồng trọt nào bị ảnh

hưởng/ngập do lũ gây ra? Diện tích bị thiệt hại/ảnh hưởng là bao nhiêu?

- Xác định và khoanh tròn những khu vực nào trong thôn là nơi trú ẩn an toàn khi có lũ lụt xảy ra? Vì sao? Lấy bút ghi bên cạnh các phương tiện dùng để sơ tán trẻ em và những người dễ bị tổn thương

- Xác định và vẽ các tuyến đường di dời đến nơi trú ẩn an toàn

- Dùng phương tiện gì để sơ tán trẻ em và người già trong thôn?

- Cuối cùng vẽ tất cả các ký hiệu của bản đồ lên một góc nhỏ của tờ Ao

* Bước 3: Phân tích vấn đề chính trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Trang 17

đất hiệu quả? Những giải pháp nào sử dụng nguồn tài

nguyên một cách bền vững và hiệu quả? Những rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương của cộng đồng Những

giải pháp để giảm thiểu các rủi ro và phòng ngừa các thám họa mà cộng đồng có thể gặp phải

* Bước 4: Thảo luận về những giải pháp khả thi cb

thể đưa vào kế hoạch

Thư ký vẽ lại sơ đồ đã phác họa trên giấy Ao vào

giấy As va ghi lai các kết quả thảo luận vào bảng sau

theo các câu hỏi gợi ý dưới đây: Mặt mạnh/ | Khó khăn/| Nguyên Lĩnh vực Thuan loi | Tồn tại nhân Giải pháp

* Bước 5: Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc củng cố thực tiễn có triển vọng (Lưu ý: điều quan trọng là phải xếp thứ tự ưu tiên cho các hoạt động)

Hoạt |Đơn| Số | Địa |Khung thời| Đóng | Hỗ trợ | Ưu

Trang 18

Câu hói gợi ý khi xây dựng sơ đồ thôn:

Tìm hiểu về tài nguyên và sử dụng tài nguyên: - Có sông suối, đồi núi, rừng, ao hồ, mỏ quặng gì? Ở đâu? Vẽ chỗ nào? Từ đâu đến đâu? Rộng đến đâu?

- Có cơ sở vật chất gì chung của thôn: đường, nhà

văn hóa, bể nước, đường điện ? Ở đâu?

- Vùng đất nào là đất công? Vùng đất nào thuộc sở hữu tư nhân? Đất nông nghiệp (1 vụ, 2 vụ), lâm nghiệp?

- Vùng đất nào tốt? Vùng đất nào xấu? Đặc điểm của từng loại đất? Đất canh tác của người nghèo tập trung ở đâu? Được sử dụng làm gì? Cung cấp gì cho ai? Thu được lợi ích gì?

- Vùng nào được dùng để chăn thả gia súc?

- Nguồn nước: nước sinh hoạt, nước tưới tiêu ở đâu? Khả năng đáp ứng như thế nào?

Tìm hiểu về khó khăn, nguy cơ:

- Thay đổi các nguồn tài nguyên (rừng, nước, ) trong những năm gần đây như thế nào? Nguyên nhân gây ra?

- Khu nào đang trồng loại cây gì? Nuôi con gì? Mỗi cây/con/loại hình sản xuất gặp những khó khăn gì? Nguyên nhân tại sao?

- Những vấn đề mà người dân đang gặp phải? Ai/nhóm người nào gặp khó khăn, trở ngại?

Trang 19

nông nghiệp hoa màu, trường học, v.v )? Tại các khu vực này có hệ thống biển cảnh báo với trẻ em và người dân hay không?

- Khi đi học, sinh hoạt vào mùa mưa lũ, mưa bão thì trẻ em trong thôn thường đi qua những khu vực nguy hiểm, nhiều rủi ro nào?

- Có con đường/phương tiện để trẻ em và người dân đi sơ tán không? Bao nhiêu kilômét? Sơ tán trẻ em

ở đâu?

- Có hệ thống loa thông báo cho trẻ em và người dân không? Bao phủ được bao nhiêu % dân số? Bao phủ ở khu vực nào? Trong thiên tai, hệ thống loa này hoạt động như thế nào?

- Số nhà kiên cố/bán kiên cố có thể an toàn trong thiên tai? Số nhà tạm hoặc sống ở khu vực dễ bị ảnh

hưởng ngập lụt, sạt lở bởi thiên tai?

- Số hộ dân sống trên thuyền, đi biển? Số hộ thường xuyên sống trong khu vực nguy hiểm?

Tìm hiểu về tiềm năng phát triển:

Trang 20

- Có giải pháp nào giải quyết được những vấn đề

trên? Giải pháp nào để quản lý các nguồn tài nguyên một cách bần vững? Cần làm gì để tận dụng những tiềm năng hiện có của khu vực này?

-_ Ai có thể tham gia vào quá trình đó?

- Lấy nguồn lực từ đâu và bao nhiêu để giải quyết?

Chú ý:

- Sơ đồ chỉ có tính chính xác tương đối, căn cứ vào bản đồ để thảo luận

- Việc thảo luận và vẽ sơ đồ diễn ra đồng thời Nên vẽ xong sơ đồ rồi mới bắt đầu thảo luận từng địa điểm để chỉ ra các thuận lợi, khó khăn

- Bắt đầu vẽ từ 1 tâm điểm (ví dụ như con đường chính trong thôn) Đặt các câu hỏi để vẽ tiếp các điểm quan trọng khác

- Tập trung thảo luận vào xu hướng huy động các nguồn lực, địa điểm, đối tượng chịu tác động của các yếu tố tiêu cực

- Những phát hiện trong quá trình sử dụng công cụ Sơ đồ tài nguyên được tổng hợp và điền vào mẫu lập kế hoạch thôn

3 Công cụ 3: Lược sử thôn bản

a) Khái niệm

Công cụ này giúp cho người dân nhớ lại những sự

kiện lịch sử đã trải qua của thôn Đồng thời mỗi thành

Trang 21

lên qua từng thời kỳ lịch sử của thôn

b) Mục đích

Tìm ra thông tin tổng quát và các sự kiện lịch sử quan trọng gần đây của thơn

©) Gách thực hiện

Thời gian Những sự kiện chính Ý nghĩa tên của thôn Thành lập thôn 1930->1954 1954 ->1975 1975 ->1990 1990 -> đến nay Xu hướng tương lai và ý kiến chung cho kế hoạch phát triển đài hạn 4 Công cụ 4: Lịch thời vụ 4) Khái niệm

Là biểu đồ thể hiện chu trình hoạt động sản xuất của thôn trong một năm, bao gồm những thay đổi tự nhiên về khí hậu, thời kỳ dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi trong thôn và các hoạt động kinh tế như yêu cầu về lao động, đầu vào, đầu ra cho sản xuất

Trang 22

động này thường được trình bày dưới dạng danh mục hoạt động theo thứ tự thời gian trong năm Lịch thời vụ cho biết các mô hình sản xuất nhất định hoặc

thời điểm quá trình sản xuất bị ảnh hưởng xấu như

thời điểm nợ nần, thiếu lương thực, bệnh tật, thiếu/thừa lao động

Đồng thời, lịch này cũng thể hiện thông tin về thời tiết, dịch bệnh, các sự kiện của cộng đồng trong năm

b) Mục đích

- Đánh giá tiềm năng và kinh nghiệm sản xuất/canh tác của địa phương, nhu cầu lao động tại từng thời điểm, phục vụ cho việc lập kế hoạch hoạt

động của thôn

- Thu thập được nhiều loại thông tin khác nhau và mối liên quan giữa các thông tin với nhau qua từng chu kỳ thời gian trong một năm

Trang 23

dẫn chương trình có trách nhiệm chuẩn bị dàn ý, một người thư ký chuẩn bị giấy, bút để sao chép lại

- Công cụ: giấy Ao, bìa màu, bút màu, thước kẻ

- Người dẫn chương trình trình bày nội dung, cách làm, và thời gian thực hiện

Trang 24

Lượng mưa Nhiều Trong bình tt (| Nhiệt đồ trơn am) Tg | r |2 |2 |‡|s|s|; |s|s|o|lul|e Lia eniem sau | bệnh Gặt "1 cee f lcico na bia mia em káy | cnam | sge fot, _

Trang 25

* Bước 3: Phân tích kết qua va trinh bay vao bang sau:

Mat manh/| Khé khan/| Nguyén

Thuận lợi | Tồntại | nhân Lĩnh vực Giải pháp

* Bước 4: Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc củng cố thực tiên có triển vọng (Lưu ý: phải xếp thứ tự ưu tiên cho các hoạt động)

Hoạt |Đơn| Số | Địa |Khungthời| Đóng | Hỗ trợ | Ưu động | vị | lượng | điểm gian góp | từ bên | tiên Bắt | Kết | của | ngoài đầu | thúc | thôn

Câu hói gợi ý khi lập lịch mùa vụ:

- Lượng mưa của từng tháng trong năm? Tháng nào nhiều nhất? Tháng nào ít nhất?

- Nhiệt độ trung bình của các tháng này như thế nào? Tháng nào nóng nhất? Tháng nào lạnh nhất?

Trang 26

Gieo trong bao lâu? Thường gặp khó khăn gì? Khi nào cấy? Trong bao lâu? Thời gian chăm sóc? Khi nào thu hoạch? Khi nào sâu bệnh và sâu bệnh gì? Thiệt hại như thế nào? Có khó khăn gì trong công tác phòng trị bệnh? Tại sao?)

- Người dân trong thôn mình có nghề phụ không? Nếu có là những nghề gì? Thường làm vào thời gian nào? Có đi làm thuê nơi khác không? Đối tượng nào? Thời gian nào?

- Các loại vật nuôi chính của hộ gia đình? Thời điểm nuôi, bán? Thời gian nào thường xảy ra dịch bệnh, dịch bệnh gì? Tiêm phòng vào thời gian nào? Ai

hỗ trợ?

- Anh hưởng của thời tiết (hạn hán, sương muối,

rét hại) đến năng suất các loại cây trồng, vật nuôi? Ảnh hưởng của dịch bệnh đến cây trồng, vật nuôi như thế nào? Có thể làm gì để giảm bớt các thiệt hại?

- Thời điểm thích hợp mà người dân có thể tham gia các hoạt động tập huấn, tuyên truyền?

5 Công cụ 5: Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, thuận

lợi, khó khăn (MYTK) a) Khái niệm

Là công cụ giúp cộng đồng/thôn phân tích, nhận diện các mặt mạnh, mặt yếu (của nội bộ) cũng như các thuận lợi và khó khăn (yếu tố bên ngồi) khi cộng

đồng/thơn muốn thực hiện một giải pháp/giải quyết

Trang 27

công việc cụ thể

ð) Mục đích

- MYTK giúp xác định được mặt mạnh, yếu, thuận lợi và khó khăn của địa phương hiện tại và trong tương lai

- Có thể sử dụng công cụ này để tổng hợp và phân tích từng lĩnh vực kinh tế, xã hội của xã nhằm xác định

các giải pháp của mỗi lĩnh vực; giúp cộng đồng phân

tích đơn giản những mặt mạnh/thuận lợi và mặt yếu/khó khăn của mỗi lĩnh vực kinh tế - xã hội trong thôn, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp

- Đề ra giải pháp đáp ứng phù hợp làm định hướng can thiệp cho kế hoạch Cân nhắc và thảo luận về những

đề xuất của tất cả các bên liên quan

- Khuyến khích các sáng kiến nhằm giúp thôn/bản có thể tìm cách đẩy mạnh các mặt mạnh, tận dụng các thuận lợi, các cơ hội, đồng thời tìm cách khắc phục các

mặt yếu, các cản trở, tránh các nguy cơ, rủi ro nhằm

tăng hiệu quả các hoạt động phát triển cộng đồng - Ngoài ra, MYTK còn là công cụ giúp phân tích phát triển một tổ chức hay áp dụng cho tiến trình xác định các chiến lược phát triển cộng đồng

©) Gách thực hiện * Bước 1: Chuẩn bị

Trang 28

đó chia tờ giấy Ao thành bốn phần bằng nhau Lần lượt viết các phần: mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn (bằng ngôn ngữ địa phương hoặc biểu tượng)

* Bước 2: Thảo luận

Đặt câu hỏi liên quan để người dân suy nghĩ, thảo luận và nêu các ý kiến đóng góp điền đầy đủ vào các ô

Xem lại kết quả của nhóm và thảo luận ý kiến đóng góp

một cách chỉ tiết Thảo luận về những lựa chọn để khắc phục các điểm yếu và cản trở, tận dụng và phát huy các điểm mạnh, các cơ hội và tiềm năng

* Bước 3: Phân tích kết quả và trình bày vào bảng

sau

Điểm

Linh i manh/ Mat yếu, ếu/ Nguyê iguyê: n Giải ải jai

vực Thuan loi Khó nhân pháp khan

* Bước 4: Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc củng cố thực tiên có triển

vọng (Lưu ý: phải xếp thứ tự ưu tiên cho các hoạt

động)

Trang 29

Một số câu hói định hướng:

- Tìm những điểm mạnh: trong lĩnh vực (y tế/ giáo duc ) thôn mình có các điểm mạnh nào (về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên/cán bộ y tế )? Làm thế nào để phát huy những điểm mạnh này?

- Tìm những điểm thuận lợi: trong lĩnh vực (y tế/ giáo dục ) thôn ta có những thuận lợi gì? Chúng ta có thể làm được gì nữa? Các nguồn lực/tiềm năng của chúng ta là gì? Có chính sách/chương trình/dự án nào hỗ trợ không? Làm thế nào để tận dụng được những tiềm năng/cơ hội/thuận lợi này?

- Tim những điểm yếu: trong lĩnh vực (y tế/ giáo dục ) thôn mình có những điểm yếu nào (có trẻ suy dinh dưỡng không/hoạt động của y tế thôn như thế

nào/có trẻ bỏ học không ? Có thể làm gì để khắc phục

những điểm yếu nội bộ?

- Tìm những điểm khó khăn: trong lĩnh vực (y tế/ giáo dục ) thôn ta có những khó khăn gì (y tế: tình

hình cấp thẻ bảo hiểm y tế ; giáo dục: chính sách hỗ

trợ trẻ em nghèo ? Có những điểm gì phải lưu ý? Có

Trang 30

hoạch của mình?

- Nguyên nhân của từng khó khăn/điểm yếu là gì? - Làm thế nào để khắc phục các khó khăn/ điểm yếu? - Làm thế nào để tận dụng các cơ hội, phát huy các điểm mạnh? 6 Công cụ 6: Lịch sử thiên tai, thảm họa 4) Khái niệm

Công cụ này giúp cho người dân nhớ lại những sự kiện thảm họa đã trải qua của cộng đồng Các loại hiểm họa tiềm ẩn trong cộng đồng, có những thay đổi như diễn biến, chu kỳ, tần suất và mức độ nghiêm trọng

của thiên tai/thảm họa xảy ra trong quá khứ Đồng

thời cũng giúp cho mỗi thành viên của cộng đồng nhìn nhận lại những thay đổi của hiểm họa do sự cố gắng và nỗ lực của địa phương, cộng đồng trong công tác phòng ngừa, cũng như những mặt yếu kém đang tồn tại, từ đó cùng nhau tìm ra giải pháp thích ứng trong

việc quản lý, phòng ngừa và giảm nhẹ trong tương lai

b) Mục đích

Tìm ra thông tin tổng quát và các sự kiện thảm họa/ thiên tai quan trọng trong quá khứ và thời gian

gần đây của cộng đồng

©) Gách thực hiện

- Thúc đẩy viên chuẩn bị vẽ sẵn biểu mẫu và giới

Trang 31

thiệu cho nhóm hiểu mục đích và sơ bộ về biểu mẫu - Thảo luận, tìm hiểu về những sự kiện thảm họa/thiên tai đã và vừa xảy ra trong cộng đồng: Thảm họa/ Thời gian xuất | Đối tượng bị Thống kê 0a, - hiện trong năm ảnh hưởng những thiệt thiên - (tháng, năm) nhiều nhất hại tai Tháng 8 Trẻ em, 5 ha lúa mất Lụt nam 1999 nông dan; trắng 1 người Trẻ em, hộ gia ° Thang 9 chết, 5 Bão đình ở nhà năm 1995 người bị tam, ° thương vv ưu ý: Nêu ra các loại thảm họa từ 20 năm trở lại đây - Phân tích kết quả và trình bày vào bảng sau: lĩnh vực |Mặtmạnh/ (tên thiên | thuận lợi/

tai/thảm | kha nang họa) ứng phó Khó khăn/ tồn tại/ nguy cơ Nguyên nhân Giải pháp

Trang 32

động | Đơn | lượng | điểm gian góp | từ bên |tiên vị Bắt | Kết | của | ngoài đầu | thúc | thôn Lưu ý:

- Cần sử dụng lịch sử thiên tai để dự báo và nâng

cao nhận thức của người dân địa phương về các hiểm họa trong tương lai liên quan đến biến đổi khí hậu và thái độ của họ khi đối mặt với sự bất định Trong lịch

sử thâm hoa, cần phải nêu câu hỏi: “Có thể xảy ra thảm

họa nào trong cộng đồng”, có nhấn mạnh các thảm họa quen thuộc hoặc lạ, chưa từng xảy ra

- Khi lập bảng lịch sử thảm họa nhớ hỏi người

tham dự phân loại thông tin thu thập, ví dụ thay đổi về môi trường/tự nhiên (như xảy ra các thẩm họa tự nhiên), hoặc các sự kiện do con người gây ra (như các hoạt động kinh tế) Chọn một số khía cạnh môi trường nổi bật như bão, lũ lụt hoặc hạn hán, thiếu nước và để người tham dự quyết định xem cường độ và tần suất có tăng hay không và ghi chép kết quả

Câu hói gợi ý phân tích lịch sử thiên tai:

- Trong 20 năm qua đã có những thiên tai gì đã xảy ra trong cộng đồng?

- Những thiên tai đó xảy ra cụ thể vào thời gian nào? (ghi rõ tháng, năm), kéo dài trong bao lâu?

Trang 33

cộng đồng/thôn trong những thiên tai đó?

- Lúc đó, những nhóm người nào bị ảnh hưởng nhiều nhất? Hãy chỉ ba nhóm bị ảnh hưởng nhất Theo

bà con vì sao những nhóm này chịu ảnh hưởng nhiều nhất?

- Trong 3-5 năm trở lại đây, năng suất cây trồng

có bị ảnh hưởng xấu (giảm năng suất, giảm diện tích

đất nông nghiệp) do vấn đề thiên tai có xu hướng tăng cao hơn không? Nếu có thì nêu ra vi du cu thé?

- Người dân có những biện pháp nông nghiệp sản xuất nào để thích ứng với vấn đề thiên tai/thảm họa không? (Ví dụ: chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cây trồng, chuyển đổi vị trí/khu vực làm nông nghiệp, thay đổi cách

sản xuất, phải bỏ chuyển sang công việc phi nông

nghiép )

- Tại trường học, thầy cô giáo hay phòng giáo dục có thay đổi lịch học để ứng phó với thiên tai hay không

đợi ý về bảng tổng hợp thông tin lĩnh vực phòng ngừa và giảm nhẹ thiên tai: Tinh trang dé bi Rui tổn thương | in = q a co) (điểm mạnh) se (diém yéu)

- Nhà cửa tạm bo, | - Dia diém noi cé | - Các rủi ro liên

nhà cửa ở khu vực | thể trú ẩn an toàn | quan tới sức khỏe,

nguy hiểm (nêu rõ tên những | an toàn tính mạng - Người dân sống | công trình này) của trẻ em

trong những khu | - Người có thể trú |- Các rủi ro liên

Trang 34

Tinh trang dé bi tổn thương (điểm yếu) Khả năng (điểm mạnh) 'Rủi ro (nguy cơ) vực nguy hiểm, trong đó có trẻ em - Kilômét đường bị ngập lụt, số cầu bị ngập hoặc có nguy hiểm khi có thiên tai - Hệ thống thủy lợi, đê tạm bợ hoặc dễ bị ảnh hưởng do thiên tai

- Diện tích khu dân

cu, dat trồng cây nông nghiệp bị ngập, hoặc bị sạt lở, hạn hán - Trường học không bảo đảm, lớp học tạm, không kiên cố, dễ bị ngập lụt hoặc tốc mái hay sụp đổ - Diện tích của từng, loại cây trồng bị ảnh hưởng bởi thiên tai như hạn hán, lũ lụt hoặc mưa bão (nêu an toàn ở những nơi này - Nhà kiên cố, bán kiên cố - Phương tiện có thể huy động dùng trong thiên tai (ví dụ: thuyền, áo phao, xe bồ, xe công nông, phao cứu sinh, cáng thương) - Kilômết đường, công trình giao thông, hệ thống thủy lợi, đê kiên cố/an toàn - Con đường sơ tán (néu vi tri) - % dan cw có thể nghe những thông tin của loa truyền thanh về phòng, chống thiên tai quan tới việc học tập của trẻ em - Các rủi ro liên quan tới những tác động tiêu cực đến tâm lý của trẻ em - Các rủi ro liên quan tới vấn đề sản xuất, chăn nuôi của người dân, từ đó ảnh hưởng đến đời sống của trẻ em

~ Các rủi roliên quantới những thiệt hại của các

công trình, cơ sử hạ tầng,

Trang 35

Tinh dễ bị Rui ‘dnt Kia ning q co) murs (điểm mạnh) a (diém yéu) rõ ảnh hưởng gì) 7 Công cụ 7: Thể màu 4) Khái niệm

Là mảnh giấy (màu) dùng để thu thập các ý kiến cá nhân của người tham gia trong quá trình tham vấn

bằng cách để họ tự ghi ý kiến của mình vào giấy, sau

đó đưa ra thảo luận trước cả nhóm b) Mục đích

- Lấy được nhiều ý kiến cùng một lúc (khi có nhiều người tham gia);

- Khắc phục được sự ngần ngại của người tham

gia khi phải phát biểu ý kiến hoặc phải nói ra những

điều khó nói;

- Tăng tính tự tin và khả năng hòa nhập vào cộng đồng;

- Công cụ trực quan, dễ hiểu, dễ lôi cuốn và huy động được sự tham gia của người dân

©) Gách thực hiện

- Bước 1 Nêu nội dung cần thảo luận và phát thẻ

màu, bút viết và hướng dẫn cách ghi ý kiến (viết to, rõ ràng, cụ thể; mỗi phiếu chỉ viết một vấn đề/một ý; hạn chế việc viết nhiều hơn hai dòng chữ trên một phiếu)

Trang 36

- Bước 2 Thành viên tham gia ghi các ý kiến của mình vào phiếu

- Bước 3 Thu các phiếu và làm rõ thông tin trên các phiếu (nếu cần) Ghim các phiếu lên bảng theo từng nội dung/chủ đề, các phiếu không phù hợp có thể ghim riêng, - Bước 4 Thảo luận bổ sung các phiếu thông tin và ghim/dán vào vị trí phù hợp - Bước 5 Đặt tên cho từng nội dung/chủ đề của các nhóm phiếu; tổng kết, kết luận

Luu ý: Không dùng thẻ màu khi người tham gia không biết đọc, viết và trong một chừng mực nào đó dùng thể màu sẽ gây tốn kém hơn cho việc thu thập thông tin

8 Công cụ 8: Xếp hạng ưu tiên a) Khái niệm

Xếp hạng ưu tiên để sắp xếp các vấn đề/giải pháp/hoạt động đã được xác định theo thứ tự ưu tiên

giảm dần ð) Mục đích

Trang 37

©) Gách xếp hạng qua hình thúc bỏ phiếu

- Viết lên giấy Ao các giải pháp/hoạt động cần xếp

hạng ưu tiên theo mẫu dưới Chuẩn bị phiếu màu (2 màu khác nhau để phân biệt nam, nữ)

- Xây dựng tiêu chí và thống nhất cách chọn ưu tiên: tiêu chí do cộng đồng thảo luận, thống nhất Lưu ý khi xây dựng tiêu chí: quan tâm đến nhóm yếu thế,

tính khả thi, có sự đóng góp của cộng đồng

- Thực hiện bỏ phiếu: mỗi người tham gia được phát số phiếu không quá 2/3 tổng số hoạt động Nam được phát phiếu màu xanh, nữ màu đỏ Mời những người không biết chữ và phụ nữ lên bỏ phiếu trước

- Tiến hành kiểm phiếu: Thống kê kết quả bỏ phiếu bằng cách cộng tất cả các phiếu của mỗi hàng,

màu xanh được cộng vào cột “Nam”, màu đỏ được cộng vào cột “Nữ”

Trang 38

Xay dung 3 mô hình trồng nấm 1|2|3|5 Hỗ trợ giống lúa mới cho 20 hộ nghèo| trong xóm Tiêm phòng cho gia súc định kỳ 2 lần/năm Xây dựng hệ thống nước tự chảy dài 5| 4 9 1 500m từ suối Mơ về trung tâm xóm

Luu y: Khi lựa chọn ưu tiên các công trình về kết cấu hạ tầng nên tập trung vào một số tiêu chí lựa chọn

sau:

- Nằm trong danh mục các công trình đầu tư hợp - Số người hưởng lợi trong xóm cao nhất;

~ Ít hoặc khơng ảnh hưởng đến môi trường;

- Ít ảnh hưởng đến việc di dời, đền bù, tái định cư; - Dễ thực hiện, có thể mọi người trong xóm tham gia thực hiện;

- Công trình thi công trong thời gian ngắn;

- Phù hợp với kinh phí của dự án/hỗ trợ từ cấp trên;

- Nữ giới được ưu tiên đề xuất và quan tâm trước 9 Công cụ 9: Canh tác lúa nước

4) Mục đích

Trang 39

- Đánh giá tình hình sản xuất lúa nước trong thôn:

trình độ thâm canh, sử dụng giống, năng suất và hiệu quả; - Xác định được những kỹ thuật có triển vọng và vấn đề chính; - Đề ra được các giải pháp và hoạt động khắc phục phù hợp b) Gách thực hiện * Bước 1: Đánh giá hiện trạng Sử dụng giống và kỹ thuật canh tác

Giống chính hiện đang sử dụng trong thôn là gì, năng suất là bao nhiêu?

Giống mới mà thôn đang sử dụng là gì, năng suất là bao nhiêu?

Bao nhiêu hộ đã và đang sử dụng

giống mới?

Thôn sẽ sử dụng giống gì cho vụ

Trang 40

Những trở ngại về thâm canh|Nguyên nhân của những vấn lúa nước là gì? đề /trở ngại đó?

* Bước 3: Tùn ra các giải pháp cho vấn đề

* Bước 4: Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc củng cố thực tiên có triển

vọng (Lưu ý: phải xếp thứ tự ưu tiên cho các hoạt

động)

Khung thời | Đóng Hỗ tr

Hoạt |Đơn| Số | Địa | gian | góp | „ |từbên| - động | vị | lượng | điểm |Bắt |Kết của | uại tiên đầu |thúc | thôn | "89 10 Công cụ 10: Canh tác đất dốc 4) Mục đích

- Đánh giá tình hình canh tác đất dốc trong thôn:

Ngày đăng: 12/05/2022, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN