GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN Tên bài So sánh, thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 Đối tượng Trẻ 4 – 5 tuổi Lớp Tom 4 – Trường mầm non Lý Thái Tổ 2 CS2 Thời gian 20 25 phút Số lượng trẻ Cả lớp Ng[.]
Trang 1GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN
Tên bài: So sánh, thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
Đối tượng: Trẻ 4 – 5 tuổi
Lớp: Tom 4 – Trường mầm non Lý Thái Tổ 2 -CS2 Thời gian: 20-25 phút
Số lượng trẻ: Cả lớp Ngày soạn: 28/03/2021 Ngày dạy: 02/04/2021
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hương – Lớp 19CĐMN-E – Trường CĐSPTW Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thanh Huyền
I.Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ biết so sánh 2 nhóm đối tượng bằng cách quan sát số lượng đối tượng
thừa ra hoặc ( thiếu)
- Trẻ biết thêm, bớt để tạo sự bằng nhau trong 2 nhóm đối tượng cần thêm
hoặc bớt Nắm được một số cách tách và kết quả từng cách tách.
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi các trò chơi ôn luyện.2 Kĩ năng
- Trẻ đếm thành thạo tự 1 ->5.
- Trẻ đếm từ trái sang phải và biết xếp tương ứng 1 -1.
- Trẻ tạo được nhóm đồ vật có số lượng tương ứng với chữ số trong phạm vi
5, so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng kĩ năng xếp tương ứng 1 -1, sau đó thêm, bớt, tạo sựu bằng nhau trong phạm vi 5 và ghi nhớ được kết quả.
- Trẻ chơi trò chơi ôn luyện đúng cách, đúng luật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
Trang 2Hoạt động của côHoạt động của trẻ
1: Ổn định gây hứng thú
-Cho trẻ hát bài: “ Thỏ đi tắm nắng”
+Các con ơi! Trước khi vào bài học hôm nay chúng mình cùng nhau hát bài “ Thỏ đi tắm nắng” nhé! +Hôm nay là một ngày rất đẹp trời các bạn Thỏ đã rủ nhau đi hái nấm đấy Vậy các con có muốn đi hái nấm cùng các bạn Thỏ không?
2: Phương pháp, hình thức tổ chức.
2.1) Hoạt động 1: Ôn tìm nhóm số lượng trong phạm vi 5.
-Cả lớp cùng tìm và cho cô biết các nhóm có số lượng là 5 ở xung quang lớp nhé.
+) Con tìm được gì có số lượng là 5?
+) Con tìm được đồ dùng gì? Đếm lại cho cô xem nào.
2.2) Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh, thêm bớt 1-2 đối tượng để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
-Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng.
-Chúng mình xem trong rổ đồ chơi của mình có
Số lượng nào nhiều hơn? – số bạn Thỏ Và nhiều hơn là mấy – nhiều hơn là 1.
Vì sao con biết? -> vì thừa ra 1 bạn thỏ Vậy nhóm có 5 nhiều hơn nhóm có 4 là mấy?
– nhiều hơn là 1.
Số lượng nào ít hơn? – số cây nấm Và ít hơn là mấy? – ít hơn là 1.
Vì sao con biết? – vì thiếu 1 cây nấm.
vậy nhóm có 4 ít hơn nhóm có 5 là mấy? – ít
Trang 3là 1 Nhóm có 4 ít hơn nhóm có 5 là 1.
*Đếm số lượng 2 nhóm.
- Vậy để số lượng 2 nhóm các bạn Thỏ và cây nấm bằng nhau chúng mình phải làm thế nào?
(Ak! Chúng ta có 2 cách để làm cho số Thỏ và số nấm bằng nhau đó là “ thêm vào 1 cây nấm” hoặc “ bớt đi 1 bạn Thỏ”).
+) Thêm vào 1 cây nấm
Tất cả các bạn thỏ đều muốn hái được nấm nên chúng mình sẽ chọn cách thêm vào một cây nấm nữa => Cho trẻ thêm – đếm và nói => vậy có để thẻ số 5 nữa không?
+) Chúng mình sẽ phải thay thẻ số mấy? ( số 3) +) Hai bạn Thỏ đã kiếm ăn về rồi, vậy 3 Thỏ thêm 2 Thỏ bằng mấy bạn Thỏ?
( thêm vào 2 bạn Thỏ-> thẻ số 5 ) 3 Thỏ thêm 2 Thỏ là 5 Thỏ.
=>Cô kết luận: Vậy 5 bớt 2 còn 3, 3 thêm 2 là 5.
+) Có 1 bạn Thỏ đói bụng rồi, chúng mình cho bạn
+) Có 4 bạn Thỏ đói bụng và đã ăn hết 4 cây nấm rồi, chúng mình cùng cất 4 cây nấm đi nào!
->5 bớt 4 còn mấy? ( 5 bớt 4 còn 1) => vậy chúng mình để thẻ số mấy? ( số 1)
=>Cô kết luận: Vậy 5 bớt 1 còn 4, 4 thêm 1 là 5.
+) Còn 1 bạn Thỏ cũng đã ăn hết cây nấm của mình rồi, thì mình còn để thẻ số 1 nữa không?
=>Cây nấm đã được các bạn Thỏ ăn hết rồi, chúng mình vừa cất và vừa đếm số bạn Thỏ nào? ( Từ phải qua trái)
-Thêm 1 cây nấm hoặc bớt
Trang 4=> Chúng mình cùng nhìn xem bây giờ có để thẻ số 5 nữa không? ( cất hết)
2.3) Hoạt động 3: luyện tập.* Trò chơi: Nghe tinh đếm giỏi
-Bây giờ cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi “ Nghe tinh đếm giỏi” (cho trẻ nghe tiếng vỗ tay)
+, Các con ơi bây giờ cô sẽ vỗ tay, chúng mình cùng nghe xem có bao nhiêu tiếng, và vỗ thêm cho đủ 5 tiếng nhé!
-Cô sẽ giơ các ngón tay, chúng mình cùng đếm xem có mấy ngón rồi thêm vào cho đủ 5 ngón nhé.
+, Cô dùng 3 ngón tay để viết bài, vậy cô còn mấy ngón tay chưa dùng ? -> cho trẻ nói kết quả.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hỏi lại trẻ tên bài học ( Hôm nay chúng mình vừa được học bài học có tên là gì các con nhỉ? )
3 Kết thúc
- Cho trẻ nhận xét sau khi tham gia các hoạt động.
-Cô nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ.