1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên

46 259 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài…………………………………...6 I. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu………………6 1. Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 2. Các hoạt đ

Trang 1

Mục lụcLời mở đầu 4

Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài……… 6

I Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu………6

1 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 2 Các hoạt động xúc tiến xuất khẩuII Tầm quan trọng của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên:……… 8

1 Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh2 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển 4 Nâng cao đời sống vật chất của nhân dân các dân tộc 5 Tăng cờng hợp tác với các nớcChơng II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tại tỉnh ĐiệnBiên ……… 12

I Khái quát về sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên……… 12.

1 Hình thành và phát triển……… 12.

2 Các lĩnh vực hoạt động 14

II.Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới của tỉnh 2002-2004 19

1 Kim ngạch xuất khẩu theo địa lý 19

2 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng 23

3 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng 25

3.1 Thị trờng Lào 3.2 Thị trờng Trung Quốc 3.3 Thị trờng Khác4 Đặc điểm một số doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu ……….27

III Thực trạng các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu qua biên giới của Sở thơng mại du lịch ĐB 28

1 Chính sách 28

1.1 Chính sách hợp tác quốc tế 1.2 Chính sách thu hút vốn đầu t 1.3 Chính sách tạo nguồn hàng xuất khẩu 1.4 Chơng trình xuất khẩu hàng hoá đến 20102 Các phơng pháp xúc tiến khác 31

3 Đội ngũ tham gia công tác xúc tiến………31

4 Năng lực kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp…… 32

Trang 2

5 Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất khẩu………32

Chơng III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá quabiên giới tỉnh Điện Biên……… ….……….35

I Quan điểm của tỉnh Điện Biên về xuất khẩu hàng hoá qua biên giới 35

1 Quan điểm thứ nhất2 Quan điểm thứ 23 Quan điểm thứ 34 Quan điểm thứ 4 5 Quan điểm thứ 5II.Giải pháp……….36

3.1 Thị trờng Trung quốc và Lào……….47

3.2 Thị trờng EU……… 48

3.3 Thị trờng Nhật Bản……….51

3.4 Sử dụng mạng internet trong xúc tiến xuất khẩu……… 53

4 Giải pháp cho doanh nghiệp:……… 54

4.1 Tổ chức lại sản xuất 4.2 Đầu t đổi mới công nghệ 4.3 Đào tạo cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩuKết luận……… 57.

Danh mục tài liệu tham khảo……… 58

Trang 3

Lời mở đầu

Điện Biên vẫn là tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển, sản xuất hànghoá cha phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnh tranh thấptrên thị trờng (hay nói cách khác cha có nguồn hàng xuất khẩu) Cha hìnhthành quy hoạch đợc các vùng sản xuất tập trung để tạo ra sản phẩm côngnghiệp có quy mô khối lợng và quy mô lớn, cơ sở hạ tầng thấp kém lạc hậuchậm phát triển Sau khi thực hiện chủ trơng chia tách tỉnh chia tách tỉnhtiềm năng các mặt hàng về khai thác khoáng sản quặng các loại nh đồng,chì, đá đen tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu Các cửa khẩu của tỉnh xacác thị trờng và vùng sản xuất lớn ở trong nớc giao thông đi lại khó khăn,cửa khẩu của tỉnh sức thu hút và cạnh tranh kém hơn so với các cửa khẩukhác trong khu vực các tỉnh biên giới phía Bắc mặt khác lại ra đời sau khicác cửa khẩu trong khu vực đã đi vào hoạt động trong thời gian dài, lợnghàng hoá xuất nhập khẩu đã tơng đối ổn định Tổ chức sản xuất hàng xuấtkhẩu của các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân của tỉnh cha đợc quan tâmvà cha có chuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nôngsản xuất khẩu đến nay hầu hết các mặt hàng chủ lực theo Nghị quyết củatỉnh cha tổ chức sản xuất và xuất khẩu Các sở, ban, ngành huyện, thị và cácdoanh nghiệp đã đợc phân công trách nhiệm trong việc xây dựng các quyhoạch, dự án đợc chỉ định trong chơng trình tổ chức triển khai xây dựngquy hoạch, kế hoạch, dự án theo Nghị quyết 37/2003/NQ-HĐ ngày20/1/2003 của HĐND tỉnh đến nay triển khai còn chậm cha có giải pháp,

Trang 4

biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phơng.Công tác quản lý nhà nớc về hoạt động XNK còn nhiều bất cập cha banhành đợc các chính sách của địa phơng về hoạt động XNK nh hỗ trợ về vốn,u đãi về đất, thuế, thởng sản xuất và xuất khẩu, chính sách hỗ trợ sản xuấthàng xuất khẩu Các ngành, huyện, thị quản lý cha có giải pháp, biệnpháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phơng Quyhoạch khu kinh tế cửa khẩu Tây trang đã đợc phê duyệt song tiến độ triểnkhai tổ chức thực hiện xây dựng đầu t vào các hạng mục công trình cònchậm Các DN và thơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK của tỉnhmới chủ yếu buôn bán nhỏ nhất thời, cha năng động và tạo ra đợc bạn hàngvà thị trờng hợp tác lâu dài và quan tâm đến hoạt động XNK Tổ chức sảnxuất hàng xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp cha đợc quan tâm Côngtác thông tin xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng bạn hàng xuất khẩuhàng hoá của các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia hội chợ, triển lãm,quảng bá còn rất hạn chế Xuất phát từ những đặc điểm đó là một sinh viên

chuyên ngành thơng mại quốc tế em quyết định chọn đề tài: "Một số giảipháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh ĐiệnBiên của sở Thơng mại - Du lịch Điện Biên" Qua đề tài em muốn hiểu biết

nhiều hơn về tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của địa phơng từ đó tíchluỹ kiến thức phục vụ cho công tác sau này, đồng thời trong phạm vi hiểubiết của mình đa ra một số giải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá cũng nh sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng Đềtài của em đợc chia thành 3 chơng, chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài trìnhbày một số khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoávới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên, chơng II: thực trạng xúctiến xuất khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên, chơng III: một số giải phápnhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên Trong quá trìnhthực hiện đề tài, do thời gian và trình độ hiểu biết thực tiễn còn hạn chế nênđề tài của em chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, em mongnhận đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo để đề tài của em hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ DơngThị Ngân đã giúp đỡ em thực hiện thành công đề tài này.

chơng I: cơ sở lý luận của đề tài

Trang 5

I Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu:

1 Khái niệm xúc tiến:

Có nhiều định nghĩa khác nhau về xúc tiến, trong luật thơng mại hoạtđộng xúc tiến đợc hiểu là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội muabán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại.

Từ định nghĩa trên đây có thể suy rộng ra xúc tiến xuất khẩu là hoạtđộng nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớcngoài.

2 Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu:* Nhóm vi mô:

- Thu thập thông tin về thị trờng xuất khẩu hàng hoá, đây là hoạt động đầutiên rất quan trọng vì chỉ khi biết đợc nhu cầu thị trờng, giá cả hàng hoá ởthị trờng, các thông tin về doanh nghiệp trên thị trờng xuất khẩu ta mới cóthể đa ra chiến lợc mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuấtkhẩu Có thể thu thập thông tin theo 2 cách, thông qua nghiên cứu tài liệusách báo, internet, cách này có u điểm thu thập đợc thông tin nhanh chóngtại chỗ, không tiêu tốn nhiều tiền song nó có nhợc điểm là thông tin thu đợckhông cập nhật, thờng là những thông tin cũ Cách thứ hai là thông quanghiên cứu trực tiếp thị trờng, có thể sử dụng bảng câu hỏi để thu thậpthông tin cần thiết bằng cách này có thể thu thập thông tin mới nhất theo ýmuốn chủ quan song nó có nhợc điểm là phải đến tận hiện trờng để thuthập, chi phí cho cách thức này lớn hơn rất nhiều so với cách thứ nhất vàtiêu tốn thời gian để xây dựng bảng hỏi hiệu quả.

- Tham gia các hội chợ quốc tế để có thể tiếp thị sản phẩm hàng hoá củamình đến khách hàng nớc ngoài và có cơ hội ký kết các hợp đồng xuất khẩusang những thị trờng mới Hoạt động này có u điểm là cơ hội giới thiệu sảnphẩm đến các đối tác và ngời tiêu dùng cao, có điều kiện để giới thiệu trựctiếp về các đặc tính của sản phẩm, nhợc điểm của hoạt động này là kinh phíđể tham dự một hội chợ lớn, thủ tục xuất hàng tham gia hội chợ triểm lãmquốc tế cần có thời gian, các doanh nghiệp phải chuẩn bị kỹ càng nhân lựcđể tham gia, hơn nữa để đăng ký đợc một gian hàng trong hội chợ quốc tếđợc tổ chức theo định kỳ không dễ dàng.

- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học nhằm bàn bạc tìm ra những biện pháphiệu quả để tăng xuất khẩu hàng hoá Hoạt động này có u điểm là có thểgiải đáp luôn những thắc mắc của các doanh nghiệp và tạo điều kiện để cácdoanh nghiệp có thể trao đổi kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu,

Trang 6

đồng thời có thể tham khảo nhiều ý kiến từ các chuyên gia, song hoạt độngnày cần có thời gian để chuẩn bị tài liệu để tổ chức hội thảo một cách hiệuquả, mặt khác kinh phí cho hội thảo cao.

- Mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để tạo đầu mối phân phối sảnphẩm, thực hiện những giao dịch thơng mại với thị trờng nớc ngoài mộtcách thuận tiện hơn, đồng thời tạo đợc niềm tin, sự yên tâm trên thị trờngxuất khẩu Hoạt động của văn phòng đại diện có u điểm là có thể nắm bắtnhu cầu của khác hàng một cách nhanh nhất, song hoạt động này chỉ thíchhợp với những công ty có quy mô tơng đối lớn mới có điều kiện mở vănphòng đại diện ở nớc ngoài.

- Thơng mại điện tử: Đây là công cụ xúc tiến đợc sử dụng nhiều nhất hiệnnay với chi phi rẻ và tầm ảnh hởng rộng khắp thế giới, tuy nhiên trong thờiđại tràn ngập thông tin hiện nay để các đối tác chú ý đến mình không phảilà dễ, th điện tử bị xóa do chủ quan hay khách quan trớc khi đợc đọc làchuyện thờng ngày vẫn hay diễn ra.

* Nhóm vĩ mô:

- Chính sách xuất nhập khẩu, việc quy định các mặt hàng xuất nhập khẩucó hoặc không có điều kiện ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động xuất nhậpkhẩu của mỗi nớc, khi hàng hóa nào đó đợc xếp vào danh mục xuất khẩu cóđiều kiện ví dụ nh hạn ngạch, kiểm dịch,… thì kim ngạch xuất khẩu hànghóa sẽ bị hạn chế Vì vậy chính sách xuất nhập khẩu có thể tạo ra rào cảnvà cũng có thể tạo ra một công cụ kích thích rất có hiệu quả trong hoạtđộng xuất nhập khẩu

- Chính sách thuế - tài chính, nếu quy định mức thuế xuất nhập khẩu caohàng xuất nhập khẩu sẽ giảm, sử dụng công cụ này có thể điều chỉnh đợcmức xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng song để thay đổi một chínhsách thuế cần phải có thời gian xem xét một cách kỹ lỡng của các nhà quảnlý cấp cao Chính sách hỗ trợ về tín dụng xuất khẩu cũng tạo ra một thuậnlợi lớn đơi với các doanh nghiệp xuất khẩu, khi đợc hỗ trợ vốn các công tycó thể tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định hơn, đồng thời có vốn để tổ chứcchế biến hàng xuất khẩu góp phần nâng cao tỷ lệ hàng chế biến trong cơcấu hàng xuất khẩu từ đó đem lại nhiều ngoại tệ hơn.

- Chính sách hợp tác và đầu t, với chính sách khuyến khích sản xuất hàngxuất khẩu, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc có thể thu hút đợc nguồnvốn nhàn rỗi từ trong nớc cũng nh từ nớc ngoài thông qua các doanh nghiệpliên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Sử dụng công cụ chính

Trang 7

II Tầm quan trọng của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biêngiới đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên:

1 Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh:

Dới tác động của giao lu hàng hoá qua biên giới cơ cấu kinh tế tỉnhĐiện Biên sẽ có sự chuyển đổi theo hớng phát triển các ngành dịch vụ, dulịch, thơng mại, ngân hàng, vận tải, bu điện,… kích thích các ngành kinh tếphát triển theo hớng thị trờng, tăng nhanh các sản phẩm công nghiệp, nônglâm nghiệp phục vụ cho sản xuất.

Sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới cùng với sự phâncông lao động và thơng mại nội địa sẽ tạo ra những đầu mối quan trọng vềluồng hàng hoá, tiền tệ và giao thông Đồng thời sự phát triển của hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới sẽ làm hình thành các trung tâm th-ơng mại quốc tế, các trung tâm xúc tiến thơng mại.

Hiện nay hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới của tỉnh Điện Biênmới chỉ là những thơng vụ nhỏ lẻ chủ yếu do thơng nhân địa phơng thựchiện Khi hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đợc đẩy mạnhhàng hoá lu thông sẽ diễn ra với khối lợng lớn hơn và thờng xuyên hơn từđó sẽ làm hình thành nhiều dịch vụ hỗ trợ nh dịch vụ vận tải, kho hàng,ngân hàng, khách sạn nhà hàng,…Sự hình thành nhiều ngành nghề mới sẽtác động tới nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh theo hớng ngày càng pháttriển vững chắc.

2 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Giao lu hàng hoá qua biên giới tác động đến nhiều mặt đời sống xã hộicủa tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện để tỉnh đạt đợc các mục tiêu kinh tế xãhội Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn,với sự phát triển của hoạt đông xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới sẽthúc đẩy cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hớng nâng cao tỷ trọng

Trang 8

ngành dịch vụ Việc tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tiêu thụ những hàng hoá mà tỉnh đang khó khăn trongviệc tìm đầu ra cho sản phẩm, bên cạnh đó cũng có thể nhập về những hànghoá phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng mà bên Điện Biên khan hiếm ví dụnh nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất khẩu ta có thể nhập từ các tỉnh bắcLào Cùng với sự phát triển của xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới hệthống các chợ biên giới dọc theo đờng biên sẽ thu hút nhiều lao động thamgia buôn bán từ đó nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tếcủa tỉnh.

3 Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển:

3.1 Thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất nông – lâm nghiệp: lâm nghiệp:

Điện Biên có đờng biên giới với Trung Quốc mà đây là một nớc lớn vớinhững thành tựu đáng nể trong lĩnh vực nông nghiệp nh việc tạo ra giốnglúa lai có năng xuất cao, có nhiều kinh nghiệm trong khôi phục rừng.Những thành tựu đó của nền nông nghiệp Trung Quốc là một cơ hội tốt đểĐiện Biên phát triển ngành nông nghiệp, hiện nay có nhiều giống nôngnghiệp của họ đã đợc áp dụng tại Điện Biên nh giống lúa lai, các loại giốngrau,…Nhiều loại vật t phục vụ cho nông nghiệp nh máy bơm, thức ăn giasúc, gia cầm, thuốc thú y và nhiều loại vật t khác Vì vậy tỉnh cần phải cóchiến lợc hợp tác lâu dài với Trung Quốc trong lĩnh vực này.

3.2 Thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp và xây dựng:

Trung Quốc có thế mạnh về các loại máy móc vì thế đây là điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh đặc biệt là trong lĩnh vựckhai khoáng, công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và chế biến thức ăngia súc Tuy chất lợng máy móc thiết bị của Trung Quốc hiện nay còn cónhiều d luận không tốt xong nếu nhận xét một cách khách quan và tính toánđến hiệu quả kinh tế khi sử dụng thì tính khả thi khi nhập máy móc thiết bịtừ nớc này vào Điện Biên là rất lớn vì điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh cònnhiều khó khăn.

3.3 Thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng vùng biên giới:

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phát triển sẽ kéo theosự phát triển của nhiều ngành đặc biệt là xây dựng cơ bản và giao thông vậntải Hàng hoá chu chuyển nhiều thì hệ thống đờng giao thông sẽ đợc đầu tmở rộng, hệ thống chợ biên giới sẽ đợc đầu t xây mời hoặc nâng cấp và kéotheo đó là sự hình thành các kho hàng ở các cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩutừ đó cũng sẽ đợc đầu t với cơ sở vật chất khang trang hơn.

Trang 9

3.4 Thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển:

Khi xuất khẩu hàng hoá đợc đẩy mạnh các thủ tục xuất nhập khẩu xuấtnhập cảnh có nhu cầu phải đơn giản hoá khi đó việc đi lại qua đờng biêngiới sẽ dễ dàng hơn từ đó tạo ra sức hút với khách du lịch từ nớc bạn sangthăm quan và nghỉ mát.

4 Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh:

Phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới tạo ranhiều ngành nghề mới góp phần giải quyết việc làm, tạo ra thu nhập nhiềuhơn cho nhân dân Một mặt nhân dân có thể tiêu thụ đợc hàng hoá mà mìnhsản xuất ra mặt khác có thể tiêu dùng những hàng hoá đợc sản xuất từ nớcbạn với lợi ích kinh tế cao hơn so với tiêu dùng hàng hoá từ trong nớc sảnxuất ở một số mặt hàng Cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng vùng biêngiới nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc tạo ra điều kiện cho nhân dâncác vùng giao lu hàng hoá một cách thuận tiện hơn, sóng phát thanh truyềnhình vơn tới những vùng biên tạo cho nhân dân đời sống tinh thần tốt hơn.

5 Tăng cờng hợp tác với các nớc:

Sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu thông qua các cửa khẩu biêngiới có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự giao lu kinh tế văn hoá giữatỉnh Điện Biên với các tỉnh bắc Lào và Trung Quốc Các văn bản hợp tác vàcác văn phòng đại diện của mỗi bên nằm ở nớc bạn cũng nh sự qua lại buônbán của nhân dân dọc theo vùng biên giới của mỗi nớc tạo ra sự giao lu họchỏi kinh nghiệm lẫn nhau của các bên.

Chơng II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biêngiới tỉnh Điện Biên

I Khái quát về sở thơng mại - du lịch Điện Biên:

1 Quá trình hình thành và phát triển

Sở thơng mại- du lịch Điện Biên trớc đây là sở thơng mại- du lịch Lai

Châu đợc chính thức thành lập từ năm 1963 khi tỉnh Lai Châu đợc tách ra từkhu tự trị Tây bắc và tái thành lập tỉnh Lai Châu Trải qua 41 năm hìnhthành và phát triển đến đầu năm 2004 do yêu cầu quản lý tỉnh Lai Châu đợc

Trang 10

tách ra thành hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên, từ đây sở thơng mại và du lịchĐiện Biên cũng chính thức đợc thành lập với 66 cán bộ công chức viênchức, cơ cấu bộ máy tổ chức của sở thơng mại - du lịch Điện Biên bao gồmmột giám đốc, một phó giám đốc, một chi cục, một trung tâm xúc tiến, 5phòng chức năng và các doanh nghiệp trực thuộc, cơ cấu bộ máy của sở đợcthể hiện rõ hơn qua sơ đồ 1.

Ban giám đốc Sở

Chi cục quản

lý thị trờng Các phòng chức năng Trung tâm xúc tiến ơng mại

th-Các doanh nghiệp thuộc sở

Công ty thơng nghiệpMờng

Công ty thơng nghiệp Tuần

Công ty thơng nghiệp Điện

Công ty du lịch tổng hợp tỉnh

Công ty thơng nghiệp tổng

Trang 11

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của sở thơng mại- du lịch Điện Biên

2 Các lĩnh vực hoạt động của sở thơng mại-du lịch Điện Biên:

- Sở thơng mại và du lịch Điện Biên có chức năng tham mu và giúp UBND

tỉnh Điện Biên quản lý nhà nớc về thơng mại và dịch vụ thơng mại trên địabàn tỉnh bao gồm các lĩnh vực lu thông hàng hóa trong nớc và xuất khẩu,nhập khẩu; xúc tiến thơng mại; cạnh tranh, chống độc quyền, chống bánphá giá; bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng; quản lý thị trờng; hội nhập kinh tế- thơng mại quốc tế; quản lý nhà nớc về các hoạt động thơng mại trên địabàn tỉnh theo quy định của pháp luật

- Thực hiện các quy định của Tổng cục du lịch và các bộ, ngành có liênquan về quản lý nhà nớc các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh.

- Trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về các lĩnh vực quản lý

nhà nớc của Sở theo quy định của pháp luật.

- Trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển, kế hoạc năm năm vàhàng năm, các chơng trình, dự án về các lĩnh vực quan trọng thuộc phạm viquản lý nhà nớc của Sở phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội củađịa phơng.

- Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá và tổng hợp tình hình thực hiện cácvăn bản quy định của pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án vềthơng mại đã đợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nớc về thơng mại củaSở.

- Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh ở nớcngoài cho thơng nhân họat động có trụ sở chính trên địa bàn tỉnh, thực hiện

Trang 12

đăng ký hoạt động theo đăng ký của văn phòng đại diện, chi nhánh của ơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

th Quản lý lu thông hàng hóa trong nớc:

+ Tổ chức, hớng dẫn, kiểm tra thực hiện các cơ chế, chính sách lu thônghàng hóa và dịch vụ thơng mại bao gồm: chính sách mặt hàng, chính sáchthơng nhân, chính sách thơng mại đối với miền núi, dân tộc ; kiểm tra theodõi diễn biến thị trờng, cung cấp thông tin và đề xuất giải pháp điều tiết luthông hàng hóa trong từng thời kỳ, bảo đảm cân đối cung cầu và ổn địnhgiá cả, thị trờng phát triển lành mạnh, phục vụ đời sống nhân dân địa ph-ơng.

+ Xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt các quy hoạch, cơ chế, chính sáchphát triển mạng lới kết cấu hạ tầng thơng mại gồm: các loại hình chợ, cáctrung tâm thơng mại, hệ thống các siêu thị, hệ thống cửa hàng kinh doanhxăng dầu, hợp tác xã thơng mại, dịch vụ thơng mại, hệ thống đại lý thơngmại và các loại hình kết cấu hạ tầng thơng mại khác; hớng dẫn thực hiệnkhi đợc cấp thẩm quyền phê duyệt.

+ Xây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt cơ chế, chính sách thơng nhânthuộc mọi thành phần kinh tế mở rộng mạng lới kinh doanh, phát triển cácmối quan hệ kinh tế trong quá trình lu thông, giữa lu thông với sản xuất,hình thành các kênh lu thông hàng hóa ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng ởđịa phơng.

+ Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trờng trên địa bàn tỉnh về tổngmức lu chuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lu thông và biếnđộng giá cả của các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng chính sách đối vớiđồng bào miền núi.

+ Tổ chức và quản lý việc cấp các loại giấy phép chứng nhận về hàng hóalu thông trong nớc, dịch vụ thơng mại và các hoạt động kinh doanh thơngmại của các thơng nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

- Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu:

+ Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các cơ chế, chính sách về xuất nhậpkhẩu hàng hóa và buôn bán qua biên giới của thơng nhân trên địa bàn tỉnh + Duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài trên địa bàn tỉnh theo sự ủy quyền của bộ thơng mại.

+ Theo dõi, tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện và kiến nghị sửa đổi cơchế chính sách xuất nhập khẩu cho phù hợp.

- Xúc tiến thơng mại:

Trang 13

+ Xây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, chơngtrình, dự án, đề án, cơ chế chính sách về xúc tiến thơng mại, xây dựng vàphát triển thơng hiệu hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh, chỉ đạo, hớng dẫn tổchức thực hiện khi đợc ban hành.

+ Xem xét, giải quyết việc thơng nhân tổ chức hoạt động khuyến mại dớicác hình thức theo quy định; thực hiện việc đăng ký tổ chức hội chợ, triểnlãm thơng mại cho các thơng nhân sản xuất, kinh doanh trực tiếp tổ chứchội chợ trên địa bàn tỉnh; duyệt kế hoạch tổ chức hội chợ, triển lãm trên địabàn tỉnh cho thơng nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thơng mại + Thu thập, tổng hợp, xử lý và cung cấp các thông tin thơng mại phục vụcho các cơ quan quản lý và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Giám sát, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật trong việc thực hiệncác quy định về quảng cáo thơng mại, hội chợ, triển lãm thơng mại, khuyếnmại, giới thiệu hàng hóa trên địa bàn tỉnh.

- Về cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá và bảo vệ quyền lợingời tiêu dùng:

+ Trình UBND tỉnh phê duyệt các chơng trình, kế hoạch thực hiện các quyđịnh của pháp luật nhằm đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bảo vệngời tiêu dùng trên địa bàn tỉnh; hớng dẫn, tổ chức và kiểm tra thực hiệnkhi đợc phê duyệt.

+ Phát hiện và kiến nghị với các cơ quan liên quan sửa đổi và bổ sung theothẩm quyền về những văn bản đã đợc ban hành có nội dung không phù hợpvới quy định của pháp luật cạnh tranh, gây hạn chế hoặc tạo sự phân biệtđối xử trong kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

+ Phối hợp với các cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra, điều tra, xử lý viphạm trong việc thi hành các quy định về cạnh tranh trong kinh doanh, thựchiện kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, các biện pháp tự vệ, chống bánphá giá, chống trợ cấp trên địa bàn tỉnh.

+ Đợc yêu cầu các tổ chức, cá nhân trong tỉnh cung cấp thông tin, tài liệuphục vụ cho vệc thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

- Về quản lý thị trờng:

+ Thống nhất chỉ đạo công tác quản lý thị trờng trên địa bàn tỉnh.

+ Trình UBND tỉnh phê duyệt chơng trình, kế hoạch về kiểm tra kiểm soátthị trờng, đấu tranh chống buôn lậu, bán hàng nhập lậu, hàng cấm, chốngsản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lợng, hàng vi phạm quy định sởhữu trí tuệ, chống hành vi đầu cơ, lũng đoạn thị trờng, gian lận thơng mại

Trang 14

và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thơng mại của các tổ chức cánhân kinh doanh trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trờng thựchiện khi đợc ban hành.

+ Thanh tra kiểm tra hoạt động của lực lợng quản lý thị trờng thuộc Sở;tiếp nhận và giải quyết các đơn th khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt độngkiểm tra, xử lý vi phạm của công chức quản lý thị trờng theo quy định củapháp luật.

- Về hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế:

+ Trình UBND tỉnh các văn bản hớng dẫn thực hiện cơ chế chính sách vềhội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế.

+ Căn cứ chơng trình, kế hoạch quốc gia và tình hình thực tế địa phơngxây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt chơng trình, kế hoạch của tỉnh vềhội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế.

+ Phổ biến, tuyên truyền, hớng dẫn thực hiện chơng trình, kế hoạch và cácquy định về hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế.

- Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ công thuộc các lĩnh vựcquản lý của Sở; chịu trách nhiệm về các dịch vụ công do Sở tổ chức thựchiện.

- Giúp UBND tỉnh quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế tập thể và t nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ hoạt độngtrong các lĩnh vực quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ, bảo vệmôi trờng; thực hiện hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lu trữ tliệu về các lĩnh vực hoạt động của Sở theo quy định của pháp luật.

- Giúp UBND tỉnh chỉ đạo hớng dẫn UBND huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc về ngành thơng mại và dulịch.

- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo,chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật về các lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý cảu Sở theo quy định của pháp luật.

- Báo cáo định kỳ 6 tháng, 01 năm hoặc đột xuất tình hình thực hiện lĩnhvực đợc phân công cho UBND tỉnh, Bộ Thơng mại và các cơ quan có thẩmquyền theo quy định của pháp luật.

- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lơng và các chínhsách, chế độ đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật cán bộ, viên chức theo quy định

Trang 15

của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dỡng vềchuyên môn nghiệp vụ và phát triển nguôn nhân lực của ngành thơng mạiđịa phơng.

- Quản lý tai chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợcphân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh

- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công và ủyquyền của UBND tỉnh.

II Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên giaiđoạn 2002-2004:

1 Kim ngạch xuất khẩu theo địa lý:

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn tỉnh Điện Biêngiai đoạn 2002-2004

ngạch xuấtkhẩu

19.270,558 100% 49.216,2 100% 787 100%-Xuất khẩu do

địa phơng thựchiện

2.041,389 10,59% 824 1,67% 423 53,75%- Tỉnh khác

2004 TỷtrọngKim ngạch xuất khẩu 2.041,389 100% 824 100% 423 100%

- Doanh nghiệp nhànớc xuất khẩu

376,232 18,43% 135 16,38% 221,2 52,3% - Các thành phần

kinh tế khác

1.665,157 81,57% 689 83,62% 201,8 47,7%

Nguồn: Sở Thơng mại – lâm nghiệp: Du lịch Điện Biên

Trang 16

- Năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn tỉnh đạt19.270,5858 ngàn USD trong đó xuất khẩu của địa phơng đạt 2.041,389ngàn USD chiếm 10,59% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Doanh nghiệp nhà nớc xuất khẩu đạt 376,232 ngàn USD chiếm 18,43%tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của tỉnh.

Các thành phần kinh tế khác xuất khẩu đạt 1.665,157 ngàn USD chiếm81,57%.

Xem xét cơ cấu xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2002 ta cóthể thấy kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn còn rất nhỏ Tỷ trọng hàng hoáxuất khẩu của địa phơng chiếm 10,59% trong tổng kim ngạch xuất khẩucho thấy hàng hoá do tỉnh tự sản xuất và xuất khẩu còn ít, chủ yếu hàng hoáxuất khẩu trên địa bàn tỉnh đợc sản xuất từ tỉnh khác trong nớc đợc xuất quacửa khẩu của tỉnh sang các nớc Lào và Trung Quốc.

Xuất khẩu của thành phần kinh tế nhà nớc chiếm 18,43%, xuất khẩucủa các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 81,57% cho thấy 2điều Thứ nhất chứng tỏ cơ chế thị trờng thông thoáng tạo môi trờng thuậnlợi cho sự phát triển của thành phần kinh tế cá thể, hợp tác xã Thứ hai chothấy sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nớc trong xuất khẩu hàng hoá, sở dĩcó thể nói nh vậy vì ở Điện Biên việc xuất khẩu hàng hoá do các doanhnghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp nhà nớc thờng đợcgiao chỉ tiêu xuất khẩu với quy mô lớn và thờng xuyên, còn các thành phầnkinh tế khác chỉ thực hiện những thơng vụ nhỏ lẻ mang tính chất thời vụ dothiếu vốn và không có điều kiện tìm hiểu thông tin thị trờng nh các doanhnghiệp nhà nớc Tuy nhiên số doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh khônglớn do đó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nớc trong cơ cấuxuất khẩu hàng hóa của tỉnh thờng không lớn.

Qua bảng 2.3 dới đây ta có thể thấy mức độ hoàn thành kế hoạch xuấtkhẩu hàng hoá của doanh nghiệp nhà nớc là rất thấp, có một mặt hàng duynhất vợt kế hoạch là hàng bách hoá Điều này cho thấy rõ hơn sự yếu kémcủa hàng hoá địa phơng vì hàng bách hoá chủ yếu là hàng sản xuất từ cáctỉnh thành khác trong nớc đợc công ty nhập về rồi đem xuất khẩu sang nớcbạn Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu xuất các mặt hàngtiêu dùng nh: thuốc lá, bánh kẹo, thuốc lá,…

Bảng 2.3: Thực hiện xuất khẩu năm 2002 của công ty xuất nhập khẩutổng hợp tỉnh Điện Biên

Mặt hàng xuất khẩu đơn vị Kế hoạch Thực hiện So kế hoạch

Trang 17

Nguồn: Sở Thơng mại – lâm nghiệp: Du lịch Điện Biên

Tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh trong năm 202 đã đạt kếtquả khá cao so với những năm trớc đây do có sự tác động tích cực củaquyết định 17/2001/QĐ-TTG tháng 12/2001 của thủ tớng chính phủ chophép Lai Châu áp dụng chính sách khu kinh tế cửa khẩu đối với hai cửakhẩu Tây Trang và Ma Lù Thàng Tạo điều kiện cho hai cửa khẩu của tỉnhphát triển hoạt động xuất nhập khẩu một cách sôi động Mặt khác do sựthay đổi của chính sách xuất nhập khẩu Trung Quốc đã tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp của Việt Nam xuất khẩu hàng hoá Năm 2002hàng hoá xuất khẩu qua 2 cửa khẩu Tây Trang và Ma Lù Thàng tăng 300%so với thực hiện năm 2001.

- Năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đạt 49.261,2 ngànUSD so với năm 2002 tăng 2,55 lần Trong đó xuất khẩu của địa phơng đạt824 ngàn USD đạt 2,96% so với kế hoạch tỉnh giao ( 2.500 ngàn USD) vàchỉ chiếm 1,67% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh so với thựchiện năm 2002 chỉ đạt 40% Xuất khẩu của thành phần kinh tế nhà nớc đạt135 ngàn USD chỉ đạt 19,28% kế hoạch, bằng 36,67% so với thực hiện năm2002 và bằng 16,38% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Xuất khẩu của cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt 689 ngàn USD bằng 83,62% kimngạch xuất khẩu của tỉnh bằng 4,14% so với thực hiện năm 2002

Nh vậy năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh có mứctăng đột phá 2,5 lần song kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh đềukhông đạt đợc kế hoạch và so với thực hiện năm 2002 đều kém hơn rấtnhiều Hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh tăng là do chính sách thôngthoáng của khu kinh tế cửa khẩu phát huy làm cho hoạt động buôn bánhàng hoá qua cửa khẩu diễn ra ngày càng sôi động còn kim ngạch xuấtkhẩu của tỉnh đạt ở mức thấp do những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Các doanh nghiệp và thơng nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩu củatỉnh mới chủ yếu buôn bán nhỏ nhất thời, cha năng động và tạo ra đợc bạnhàng và thị trờng lâu dài.

Trang 18

- Tổ chức sản xuất hàng hoá xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp vànhân dân cha đợc quan tâm, hầu hết các mặt hàng chủ lực theo nghị quyếtcủa tỉnh cha đợc xuất khẩu.

- Chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu cha đợc giao đến tận doanh nghiệp.- Công tác thông tin xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, bạn hàng xuấtkhẩu hàng hoá tham gia hội chợ, triển lãm quảng bá còn hạn chế.

- Công tác triển khai các dự án theo nghị quyết xuất khẩu mà tỉnh đã đề racòn rất chậm, cha có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy xuất khẩuhàng hoá của địa phơng.

- Công tác quản lý nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu còn nhiều bất cậpcha ban hành đợc các chính sách của địa phơng về hoạt động xuất nhậpkhẩu nh hỗ trợ vốn; u đãi về đất, thuế, thởng xuất khẩu.

- Khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang còn trong giai đoạn hoàn chỉnh quyhoạch tổng thể phát triển khu kinh tế cửa khẩu, các chính sách về u đãi đầut, chính sách khuyến khích đầu t sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, chínhsách thởng môi giới đầu t cha đợc xây dựng và ban hành ảnh hởng khôngnhỏ đến hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh cha tạo đợc hành langthông thoáng để khuyến khích các doanh nghiệp và thơng nhân tham giaxuất khẩu.

- Năm 2004 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bản tỉnh Điện Biênđạt 787 ngàn USD so với năm 2003 bằng 1,6% Trong đó xuất khẩu của địaphơng đạt 423 ngàn USD bằng 53,75% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địabàn tỉnh và bằng 51,33% so với thực hiện năm 2003 Xuất khẩu của doanhnghiệp nhà nớc đạt 221,2 ngàn USD chiếm 52,3% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của địa phơng và bằng 163,85% so với thực hiện năm 2003 Xuấtkhẩu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt 201,8 ngàn USD chiếm47,7% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh so với thực hiện năm 2003bằng 29,29%.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá qua địa bàn tỉnh, kim ngạch xuất khẩucủa tỉnh so với thực hiện năm 2003 đạt rất thấp do tỉnh Điện Biên mới đợctách ra từ tỉnh Lai Châu tiến hành hạch toán kinh tế riêng, cửa khẩu Ma LùThàng nay thuộc về Lai Châu là cửa khẩu quốc gia với Trung Quốc hànghoá lu thông qua cửa khẩu này có khối lợng lớn hơn so với cửa khẩu TâyTrang của Điện Biên Mặt khác các mặt hàng chủ lực xuất khẩu của ĐiệnBiên cha đợc tổ chức sản xuất và xuất khẩu Điện Biên vẫn là tỉnh nghèođiểm xuất phát thấp kinh tế chậm phát triển, sản xuất hàng hoá cha phát

Trang 19

triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnh tranh thấp trên thị trờnghàng hoá xuất nhập khẩu ngèo nàn, giá trị nhỏ, sức mua thị trờng các tỉnhBắc Lào còn nhiều hạn chế Sau khi chia tách tỉnh tiềm năng về khai tháckhoáng sản quặng các loại nh đồng, chì, đá đen các mặt hàng chủ lựctrong chơng trình XNK nh chè, thảo quả, tập trung chủ yếu ở tỉnh LaiChâu.

2 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá theo mặt hàng:

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên giai đoạn2002 – lâm nghiệp: 2004 theo mặt hàng.

-Nguồn: Sở Thơng mại – lâm nghiệp: Du lịch Điện Biên

- Năm 2002 mặt hàng xuất khẩu của địa phơng đạt 29185 USD chiếm tỷtrọng 1,42% trong tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của tỉnh, các mặt hàngnh ngô giống, giềng khô, bông chít, cỏ tóc tiên, quặng chì, đá đen, songmây Mặt hàng khai thác từ nguồn hàng trong nớc và nhập khẩu để xuấtkhẩu; trị giá hàng hoá xuất khẩu đạt 1.387.806 USD chiếm tỷ trọng 67,98%trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là các mặt hàng nh: bộtgiặt, thuốc lá, bánh kẹo, gỗ ván sàn, san nhân, hàng bách hoá Mặt hàng dothơng nhân địa phơng liên kết với các thơng nhân tỉnh khác để xuất khẩuđạt 624.398 USD chiếm tỷ trọng 30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoácủa tỉnh chủ yếu là những mặt hàng nh cao su thun khoanh, cá mực muối,hoa hoè.

- Năm 2003 mặt hàng xuất khẩu do địa phơng sản xuất đạt 186.295 USDchiếm 22,6% trong tổng hàng hoá xuất khẩu của tỉnh vẫn là những mặthàng cũ nh 2002 Mặt hàng do khai thác từ trong nớc và nhập khẩu để xuất

Trang 20

Qua bảng số liệu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 2002 – lâm nghiệp: 2004 ta có thể thấynhững mặt hàng mà tỉnh xếp vào hàng chủ lực xuất khẩu mới chỉ có một sốsong còn nhỏ bé về mặt lợng Các mặt hàng mà tỉnh có thể phát huy thếmạnh là nông sản, đá đen và đồ gỗ.

3 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa theo thị trờng:

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn2002 – lâm nghiệp: 2004 theo thị trờng xuất khẩu

Đơn vị: ngàn USDThị trờng

Bảng 2.6 Kết quả thực hiện xuất khẩu qua cửa khẩu Tây Trang giai đoạn2002 - 2004

Trang 21

3.3 Thị trờng khác:

Thị trờng khác nh Đài Loan, Nhật Bản kim ngạch xuất khẩu của Điện Biênsang các thị trờng này còn nhỏ bé tuy nhiên đây là những thị trờng tiềmnăng cho xuất khẩu các sản phẩm gỗ và bột giấy của Điện Biên Năm 2003những thị trờng này chỉ chiếm 1% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Nh vậy thị trờng chủ yếu cho xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên làLào, Trung Quốc, Đài Loan là những thị trờng chủ yếu cho xuất khẩu hànghoá cảu tỉnh, các thị trờng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá Thực trạng này là do sau khi tách tỉnh cửa khẩubiên giới chủ yếu giáp với Lào, hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh lại diễnra chủ yếu là qua biên giới, các thị trờng khác tỉnh cha xuất khẩu hàng hoámột cách trực tiếp mà mới chỉ thực hiện qua trung gian do đặc thù địa lýcủa tỉnh nằm quá xa cảng biển nên việc xuất khẩu hàng hoá theo con đờngnày quả thực là rất kho cho các doanh nghiệp trong tỉnh, ngoài ra trình độkinh doanh xuất nhập khẩu của cán bộ doanh nghiệp trong tỉnh còn hạnchế.

4 Một số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Điện Biên:

Các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Điện Biêncó thể chia theo ba nhóm, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nớc,doanh nghiệp t nhân và thơng nhân nhỏ.

- Doanh nghiệp nhà nớc tham gia xuất khẩu gồm có: Công ty xuất nhậpkhẩu tổng hợp tỉnh Điện Biên, Công ty xuất nhập khẩu và dịch vụ thơngmại, Công ty liên doanh đá, Công ty cây công nghiệp, Công ty khoáng sản,Công ty thơng nghiệp tổng hợp tỉnh, Công ty thơng nghiệp Điện Biên.Trong số những công ty này có công ty xuất nhập khẩu tổng hợp tỉnh vàcông ty xuất nhập khẩu và dịch vụ thơng mại là hai công ty tơng đối cótiềm lực trong xuất nhập khẩu hàng hoá và đóng vai trò là những đầu mối

Trang 22

xuất nhập khẩu hàng hoá trong tỉnh, các công ty khác chủ yếu kinh doanhchủ yếu hớng vào thị trờng trong nớc, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu củanhững công ty này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu kinh doanh.- Doanh nghiệp t nhân tham gia xuất khẩu gồm có; doanh nghiệp t nhân Ph-ơng Oanh, doanh nghiệp t nhân Phơng Thuý, doanh nghiệp t nhân HồngVân Những doanh nghiệp này tham gia xuất khẩu với số lợng hàng hoá t-ơng đối lớn, chủ động trong hoạt động kinh doanh về các vấn đề nh vốn,mặt hàng và thị trờng và họ có tiềm lực tài chính khá mạnh so với cácdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu của tỉnh.

- Thơng nhân tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá, những thơng nhân nàyhầu hết là những ngời buôn bán nhỏ, kinh doanh theo thời vụ, vốn nhỏ, họkinh doanh chủ yếu là mặt hàng tiêu dùng.

III Thực trạng các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá quabiên giới của sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên.

1.2 Chính sách thu hút vốn đầu t:

Mặc dù luật khuyến khích đầu t trong nớc và luật đầu khuyến khích đầut nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc ban hành và có những thông t hớng dẫn

Trang 23

việc thi hành luật một cách cụ thể song với đặc thù của một tỉnh miền núikhả năng cạnh tranh để có những dự án đầu t là rất kém tỉnh Điện Biên đãban hành những chính sách u đãi thu hút đầu t riêng Nhìn chung nhữngchính sách u đãi thu hút đầu t mà tỉnh đa đều thuộc những chính sách u tiêncao nhất mà luật đầu t tại Việt Nam đa ra ngoài những u tiên đó tỉnh còn đara những u đãi riêng nh chính sách thuế, chính sách đất đai Đối với các dựán đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh sẽ đợc hởng những u đãi:

Miễn giảm tiền thuê đất: Miễn giảm tiền thuê đất trong thời gian xâydựng cơ bản Miễn trong 11 năm kể từ khi dự án hoàn thành xây dựng cơbản đi vào hoạt động Dự án trồng rừng miễn giảm 90% trong suốt thời gianthực hiện còn lại của dự án Các dự án đầu t vào lĩnh vực đặc biệt khuyếnkhích đầu t, ngoài thời hạn miễn giảm quy định trên còn đợc ngân sách địaphơng hỗ trợ 40% số tiền thuế thuê đất thực nộp trong suốt thời gian thựchiện còn lại của dự án.

u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp Các dự án thuộc đối tợng đặc biệt utiên khuyến khích đầu t đợc miễn 8 năm thuế thu nhập kể từ khi có thunhập chịu thuế và đợc ngân sách tỉnh hỗ trợ trở lại 30% số thuế thu nhậpdoanh nghiệp thực nộp trong suốt thời gian thực hiện còn lại của dự án Đợchoàn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp nếu tái đầu t trên địa bàn tỉnh, nếuchuyển lợi nhuận ra nớc ngoài nhà đầu t phải nộp 3% khoản lợi nhuậnchuyển ra Đợc chuyển lỗ quyết toán năm trớc để trừ vào lợi nhuận chịuthuế năm tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm.

Tỉnh sẽ hỗ trợ bằng ngân sách cho xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng ràobao gồm đờng giao thông, cấp điện, cấp thoát nớc, với mức: Hỗ trợ 100%nếu dự án đầu t tại các cụm, khu công nghiệp, du lịch tập trung đợc quyhoạch của tỉnh Đối với các dự án đầu t ngoài cụm, khu công nghiệp, dulịch tập trung của tỉnh đợc hỗ trợ không quá 10% tổng mức đầu t của dự ánnếu các dự án đầu t trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, các khu đô thị từcấp V trở lên Hỗ trợ tối đa 20% tổng mức đầu t của dự án nếu dự án đầu ttrên các địa bàn không thuộc 2 quy định trên

Với chính sách u đãi đầu t nh vậy sẽ thu hút ngày càng nhiều các dự án đầut của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, từ đó nâng cao chất lợng và giá trị chohàng hóa xuất khẩu của tỉnh Điện Biên.

1.3 Chính sách tạo nguồn hàng xuất khẩu:

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002   2004– - xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004– (Trang 19)
Bảng 2.3: Thực hiện xuất khẩu năm 2002 của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp tỉnh Điện Biên - xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên
Bảng 2.3 Thực hiện xuất khẩu năm 2002 của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp tỉnh Điện Biên (Trang 21)
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002   2004 theo mặt hàng.– - xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004 theo mặt hàng.– (Trang 23)
Qua bảng số liệu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 2002 – 2004 ta có thể thấy những mặt hàng mà tỉnh xếp vào hàng chủ lực xuất khẩu mới chỉ có một số  song còn nhỏ bé về mặt lợng - xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên
ua bảng số liệu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 2002 – 2004 ta có thể thấy những mặt hàng mà tỉnh xếp vào hàng chủ lực xuất khẩu mới chỉ có một số song còn nhỏ bé về mặt lợng (Trang 24)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002   2004 theo thị tr–ờng xuất khẩu - xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004 theo thị tr–ờng xuất khẩu (Trang 25)
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện xuất khẩu qua cửa khẩu Tây Trang giai đoạn 2002 - 2004 - xuất khẩu qua biên giới tại Điện Biên
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện xuất khẩu qua cửa khẩu Tây Trang giai đoạn 2002 - 2004 (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w